BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN HOÀNG MINH TRUNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ NỘI NHA TẠI KHU LÂM SÀNG KHOA RĂNG HÀM MẶT TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT N[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN HOÀNG MINH TRUNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ NỘI NHA TẠI KHU LÂM SÀNG KHOA RĂNG HÀM MẶT TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT CẦN THƠ – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN HỒNG MINH TRUNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ NỘI NHA TẠI KHU LÂM SÀNG KHOA RĂNG HÀM MẶT TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC THS.BS Phan Thùy Ngân THS.BS Biện Thị Bích Ngân Cần Thơ – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa nghiên cứu cơng bố cơng trình khác Ký tên NGUYỄN HỒNG MINH TRUNG MỤC LỤC Nội dung Trang Trang phụ bìa Mục lục Lời cam đoan Các chữ viết tắt i Bảng đối chiếu thuật ngữ Việt- Anh ii Danh mục bảng .iii Danh mục hình vẽ, biểu đồ iv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm mô học, giải phẫu chức tủy 1.2 Đặc điểm bệnh lý tủy vùng quanh chóp 1.3 Các bƣớc điều trị nội nha bệnh lý tủy vùng quanh chóp 1.4 Các phƣơng pháp trám bít ống tủy 11 1.5 Các nghiên cứu nƣớc 15 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu 18 2.4 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 21 2.5 Sơ đồ nghiên cứu 22 2.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 23 2.7 Vấn đề y đức 23 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 24 3.1 Đặc điểm dịch tễ học mẫu nghiên cứu 24 3.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 27 3.3 Kết điều trị 29 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 35 4.1 Mẫu nghiên cứu 35 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 35 4.3 Kết nghiên cứu 37 KẾT LUẬN 44 KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i CÁC CHỮ VIẾT TẮT CDLV Chiều dài làm việc OT Ống tủy BN Bệnh nhân ĐHYD Đại học y dƣợc AAE American Association of Endodontists ii BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT- ANH Tiếng Việt Tiếng Anh Men Enamel Ngà Dentin Buồng tủy Pulp chamber Điểm thắt chop Apical constriction Đỉnh chóp chân Root apex Hệ thống ống tủy Root canal system Nội nha Endodontic Giao điểm ngà- xê măng Cementodentinal junction Chiều dài làm việc Working length Lèn ngang Lateral compaction Lèn dọc Vertical compaction iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố nơi cƣ trú mẫu nghiên cứu 26 Bảng 3.2 Phân bố lý bệnh nhân đến khám 27 Bảng 3.3 Phân bố mẫu nghiên cứu theo nhóm 28 Bảng 3.4 Tỷ lệ việc trám bít ống tủy theo chiều dài làm việc 29 Bảng 3.5 Phân bố tỷ lệ việc trám bít chiều dài làm việc theo nhóm 30 Bảng 3.6 Tỷ lệ việc trám bít ống tủy theo chiều ngang 31 Bảng 3.7 Kết trám bít theo nhóm 33 iv DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 Mơ tả vùng chóp Hình 1.3 Các phƣơng pháp tạo hình ống tủy theo phƣơng pháp crown-down 11 Hình 2.1 Đèn đọc phim X quang đƣợc sử dụng nghiên cứu 17 Hình 2.2 Hình ảnh X quang bít ống tủy chiều dài làm việc 19 Hình 2.3 Hình ảnh X quang bít ống tủy thiếu chiều dài làm việc 19 Hình 2.4 Hình ảnh X quang bít ống tủy chiều dài làm việc 20 Hình 2.5 Hình ảnh X quang bít ống tủy khít sát 20 Hình 2.6 Hình ảnh X quang bít ống tủy khơng khít sát 21 Hình 3.1 Hình ảnh X quang trám bít ống tủy theo chiều dài làm việc thực tế nghiên cứu 31 Hình 3.2 Hình ảnh X quang trám bít ống tủy chiều dài làm việc khít sát tốt thực tế mẫu nghiên cứu 32 Hình 2.5 Hình ảnh X quang trám bít ống tủy khơng chiều dài làm việc khơng khít sát cối nhỏ thực tế nghiên cứu 33 Hình 2.6 Hình ảnh X quang trám bít ống tủy chiều dài làm việc khít sát tốt cối lớn thực tế mẫu nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 24 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 25 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 26 v Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo lý đến khám 27 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ nhóm mẫu nghiên cứu 28 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ bệnh lý mẫu nghiên cứu 29 Biểu đồ 3.7 Phân bố trám bít theo chiều dài làm việc khít sát tốt 32 41 nhóm trám bít thiếu CDLV tỷ lệ thất bại sau điều trị nội nha 100%, nhóm trám bít q CDLV tỷ lệ 66,7% Các tác giả nhƣ Seltzer, Orstavik Spielman cho trám thiếu hay chóp điều dẫn đến thất bại điều trị nội nha [34],[50],[51] Theo Ingle tỷ lệ thành cơng nhóm trám bít q CDLV cao nhóm trám thiếu [46] Tác giả Sjogren lại cho tỷ lệ thành công thấp trám bít q chóp [52] Ngồi ra, tác giả Iwu cịn cho có trƣờng hợp chụp phim sau trám cho kết tốt nhƣng thực tế có vi khuẩn theo vết rạng nứt chân răng, hay trình tạo hình OT đẩy chất bẩn ngồi chóp dẫn đến kết điều trị thất bại sau [53] Nghiên cứu đánh giá kết ban đầu, sau trám bít xong mà khơng theo dõi quan thời gian dài, việc xác định CDLV dựa vào hình ảnh tia X với kỹ thuật chụp đƣờng phân giác nên nhiều hạn chế nhƣ: chồng ảnh cấu trúc giải phẫu, hình ảnh bị phóng to thu ngắn cung cấp hình ảnh chiều 4.3.3.2 Kết trám bít chiều dài làm việc theo nhóm Trong nghiên cứu tỷ lệ trám bít OT CDLV trƣớc mẫu nghiên cứu cao chiếm 36,14%, tỷ lệ cối nhỏ 16,87%, cối lớn (32,53%) Nghiên cứu Nguyễn Thị Tƣờng Vi cho thấy tỷ lệ trám bít OT CDLV trƣớc cối nhỏ 62,86%; cối lớn 24,29% Nghiên cứu Friedman (2003) cho tỷ lệ thành công việc điều trị nội nha chân lên đến 87% Điều vùng trƣớc cối nhỏ nằm phía trƣớc miệng nên dễ thao tác việc xác định CDLV, 42 thƣờng có đến hai chân nên dễ thực so với vùng cối lớn Ngoài ra, kỹ thuật chụp phim để xác định CDLV, nhƣ chụp kiểm tra trám bít trƣớc cối nhỏ dễ dàng so với vùng cối lớn 4.3.3.3 Kết trám bít dựa vào khít sát theo chiều ngang Tỷ lệ trám bít OT khít sát tốt theo chiều ngang lên đến 90,36%, cịn khít sát khơng tốt theo chiều ngang chiếm có 9,64% cho thấy việc lèn côn đƣợc thực tốt, đem lại kết trám bít OT theo chiều ngang cao 90% Cũng hình ảnh tia X khơng gian hai chiều, cịn OT cấu trúc ba chiều nên khó đánh giá đƣợc lèn khít đánh giá phim tia X Thƣờng phải cắt để đánh giá 4.3.3.4 Kết trám bít chiều dài làm việc khít sát tốt Tỷ lệ đƣợc trám bít CDLV khít sát tốt theo chiều ngang cao chiếm 78,31% Nhƣng cịn tồn tỷ lệ trám bít khơng CDLV khơng khít sát, để giảm thiểu tỷ lệ ngƣời điều trị cần ý thức rằng: điều trị nội nha thủ thuật đòi hỏi tỉ mỉ, xác kiên trì Vì ngƣời điều trị cần biết rõ tầm quan trọng việc điều trị nội nha, nhƣ phải hiểu rõ đƣợc vai trò việc điều trị nội nha tốt sở để thực phục hồi bền vững Trong nghiên cứu đánh giá phim tia X theo hai tiêu chí CDLV khít sát tốt, nghiên cứu Nguyễn Thị Tƣờng Vi (2006) không xét đến khít sát theo chiều ngang điều dẫn đến việc trám bít CDLV nhƣng khít sát 1/3 chóp khơng đạt đƣợc dẫn đến thất bại việc điều trị nội nha 43 4.3.3.5 Kết trám bít chiều dài làm việc khít sát tốt theo nhóm Tỷ lệ trám bít CDLV khít sát tốt trƣớc cối nhỏ chiếm tỷ lệ 51,81% cối lớn (26,51%) Kết do: Vùng cối lớn khó thao tác nên dẫn đến khó khăn việc xác định chiều dài xác, nhƣ trám bít khít sát tốt theo chiều ngang để làm sở cho điều trị nội nha thành cơng Răng cối lớn có nhiều chân với đƣờng kính OT nhỏ đa dạng hệ thống OT nên tỷ lệ thành công khoảng nửa so với vùng trƣớc cối nhỏ 44 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu theo dõi loạt ca, 83 (35 trƣớc, 15 cối nhỏ, 33 cối lớn) điều trị nội nha khu thực tập sinh viên khoa Răng Hàm Mặt trƣờng ĐHYD Cần Thơ từ tháng 11 năm 2013 đến tháng năm 2014, đƣợc khám lâm sàng quan sát phim tia X quanh chóp để chẩn đốn Sau đánh giá so sánh phim tia X quang chóp sau trám bít OT, rút kết luận sau: Tỷ lệ bệnh lý tủy vùng quanh chóp BN đến khám điều trị nội nha khu thực tập lâm sàng khoa Răng Hàm Mặt trƣờng ĐHYD Cần Thơ lần lƣợt là: Viêm tủy cấp chiếm tỷ lệ 21,69% Viêm tủy mãn chiếm tỷ lệ 48,19% Viêm quanh chóp cấp chiếm tỷ lệ 3,61% Viêm quanh chóp mãn chiếm tỷ lệ 12,05% Áp- xe quanh chóp cấp chiếm tỷ lệ 1,2% Áp- xe quanh chóp mãn chiếm tỷ lệ 13,26% Kết trám bít sau q trình điều trị nội nha là: Tỷ lệ trám bít tốt theo CDLV khít sát tốt theo chiều ngang 78,31% Tỷ lệ trám bít CDLV, khơng khít sát tốt theo chiều ngang 7,22% Tỷ lệ trám bít khơng CDLV, khít sát tốt theo chiều ngang 13,25% Tỷ lệ trám bít khơng CDLV khơng khít sát theo chiều ngang 1,22% 45 KIẾN NGHỊ Qua chúng tơi xin có kiến nghị sau: Về thực hành điều trị nội nha: ngƣời điều trị cần ý thức điều trị nội nha thủ thuật địi hỏi tỉ mỉ, xác kiên trì Vì ngƣời điều trị cần biết tầm quan trọng việc điều trị nội nha, nhƣ hiểu rõ đƣợc vai trò việc điều trị nội nha tốt sở để thực phục hồi bền vững Giai đoạn sửa soạn OT cần phải xác định xác kích thƣớc tram sau để tránh trƣờng hợp nhỏ đƣờng kính ống tủy dẫn đến dễ dàng bít OT CDLV Giai đoạn trám bít OT cần kiểm sốt CDLV bƣớc chụp phim thử côn Quan trọng bƣớc kiểm tra trám bít Đây giai đoạn định thành công hay thất bại công việc trám bít OT, giai đoạn khắc phục sai sót trƣớc (sai CDLV, sai kích thƣớc trâm sau cùng, sửa soạn ống tủy không thuôn dẫn đến thiếu hay CDLV) Về nghiên cứu kết điều trị nội nha: đánh giá ban đầu dựa tiêu chuẩn trám bít OT Vì vậy, nghiên cứu nên đƣợc thực với thời gian dài hơn, cỡ mẫu lớn hơn, đánh giá toàn diện kết lâm sàng thay đổi tổn thƣơng phim tia X nhằm giúp đánh giá xác kết điều trị nội nha Về công tác quản lý: cải tiến cách lập, lƣu trữ, bảo quản hồ sơ bệnh án phim tia X để sử dụng đƣợc việc tổng kết kinh nghiệm lâm sàng thực nghiên cứu khoa học sau TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phạm Thanh Hà (2007), “Nghiên cứu để ứng dụng kĩ thuật Implant nha khoa để thực phục hình cố định” Luận văn Thạc sĩ y học, Trƣờng Đại Học Răng Hàm Mặt, Hà Nội, trang 35-36 Trần Văn Trƣờng cộng (2002), “Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc” Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 62-63 Biện Thị Bích Ngân (2012), “Bài giảng bệnh lý tủy vùng quanh chóp” trƣờng Đại Học Y Dƣợc Cần Thơ Bùi Quế Dƣơng (2007), Nội nha lâm sàng Nhà xuất Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh Trần Thu Thủy (1995), “Sơ đánh giá chất lượng điều trị phục hồi thành phố Hồ Chí Minh” Luận án tốt nghiệp bác sĩ nội trú Răng Hàm Mặt, trƣờng Đại Học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Thị Diễm (2003), “Đánh giá kết phương pháp phẫu thuật điều trị sang thương quanh chóp răng” Tiểu luận tốt nghiệp Bác sĩ Răng Hàm Mặt, Trƣờng Đại Học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Tƣờng Vi (2003), “Kết điều trị nội nha sinh viên hàm mặt theo dõi sau 12 đến 18 tháng” Tiểu luận tốt nghiệp Bác sĩ Răng Hàm Mặt, Trƣờng Đại Học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Thị Thái Hà (2009), “Nghiên cứu điều trị nội nha đánh giá kết đối chứng hệ thống hình thái ống tủy nhóm cửa hàm dƣới vĩnh viễn” Luận án Tiến sĩ Y khoa, Trƣờng Đại Học Y Hà Nội Lê Hồng Vân (2001), “Nhận xét điều trị tủy phƣơng pháp hàn nhiệt ba chiều kỹ thuật lèn tay lèn máy Touch N Heat- Obtura II” Luận án tốt nghiệp Bác Sĩ Nội Trú, Trƣờng Đại Học Y Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 10 Abitbol S, Friedman S, Lawrence HP (2003) Treatment outcome in Endodontics : The Toronto Study J Endodon 787-793 11 Benenati F.W, Khajotia S.S (2002) A radiographic recall evaluation of 894 endodontic cases treated in a dental school setting J Endodontic 391-395 12 Schilder H (1967), “Cleaning and shaping canal”, Dental clinics of North America, pp 708-720 13 Seltzer S (1998), Endodontology, 2nd ed Lea & Febiger Philadenphia, pp 441-444 14 John I Ingle, Leif K Bakland (2002), “ Endodontics”, 5th ed BC Decker Inc, pp 498-502 15 Inoue N, Skinner DH (1985), “ A simple and accurate way of meansuring root canal length”, JOE, 11:421 16 Seidberg Bh, Alibrandi Bu, Fine H, Logue B (1975), “ Clinical investigation of meansuring working length of root canals with an electronic device and digital- tactile sense”, J Am Dent Assoc, pp 90-379 th 17 Glossary (1998), Contemporary terminology for endodontics edition Chicago, American Association of endodontists 18 Michael A., Baumann (2006), Pocket Atlas of Endodontics, Thieme, Stuttgart New York 19 Stock C (1994), “Endodontics- position of the apical seal” British Dental Journal, 176, 329 20 Seidberg BH, A B., Fine H, Logue B (1975), “Clinical investigation of measuring working lengths of root canals with an electronic device and with digital- tactile sense” Journal of the American Dental Association, 90, 379-387 21 Chandler NP, B G (1990), “Effect of gloves on tactile discrimination using an endodontic model” International Endodontic Journal, 23, 9799 22 American Association of Endodontists (1984), An Annotated Glossary of Terms Used in Endodontics Chicago, IL: American Association of Endodontists, 1-3 23 Gutié rrez JH, A P (1995), “Apical foraminal openings in human teeth Number and location” Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology, Oral Radiology and Endodontology, 79, 769-777 24 Vieyra JP, A J (2011), “Comparison of working length determination with radiographs and four electronic apex locators” International Endodontic Journal 44(6), 510-518 25 Bramante CM, B A (1974), “A critical evaluation of some methods of determining tooth length” Oral Surgery, Oral Medicine and Oral Pathology, 37, 463-.473 26 Van de Voorde HE, B A (1969), “Estimating endodontic working length with paralleling radiographs” Oral Surgery, Oral Pathology and Oral Medicine, 27, 106-110 27 Suzuki K (1942), “Experimental study on ionophoresis”, J Jpn Stomatol, pp 16:411 28 Sunada I (1962), “ New method for measuring the length of the root canals”, J Dent Res, pp 41-375 29 Buchanan L (1993), Cleaning and shaping the root canal system, The Art of endodontics, pp 35-79 30 Glickman G, Dumsha T (1997), Problems in cleaning and shaping, rd Problem solving in endodontics, edition Mosby, pp 123:130 31 Buchanan LS (1989), “ Management of the curved root canal”, Calif Dent Assoc J, pp17-40 32 Marshall FJ, Pappin J (1980), A crown-down pressureless-preparation root canal enlargement technique Technique manual, Portland (OR): Oregon Health Sciences Univ 33 Roane B., Sabala L (1985), “The “balanced force” concept for instrumentation of curved canals”, JOE, pp 11-203 34 Nguyen TN, Ruddle C (1994), “Obturation of root canal system” th Pathways of the pup, edition, pp 219-271 35 Martin H.(1976), “ Ultasonic dissinfection of root canal”, Oral Surg,pp 42-92 36 Schilder H (1974), “ Canal debridement and disinfection”, Endodontic nd therapy edition, Mosby, pp 111:132 37 Osorio DJ, Hefti A, Vertucci FJ, Shawley AL (1998), “ Cytotoxicity of endodontic materials”, J Endod, 24(2), pp 91-96 38 Walton RE, Torabinejad M (2002) Principle and Practice of Endodontics, 3rd ed, 331-344 39 Strindberg LZ (1956) “The dependence of the results of pulp therapy on certain factors” Acta Odontol Scand 14,1-175 40 Amerrican Association of Endodontists (1994) Appropriateness of care and quality assurance guidelines, Chicago 41 Boltacz- Rzepkowska E, Pawlicka H (2003) Radiographic features and outcome of root canal treatment carried out in the Lodz region of Poland International Endodontic Journal, 36, 27- 32 42 Peak J D, Hayes S J, Bryant S.T, Dummer P M H (2001) The outcome of root cananl treatment A retrospective study within the armed forces British Dental Journal, 190, 140-144 43 Lobb W.K, Zakariasen K.L (1996) Endodontic treatment outcomes : Do patients perceive problem? JADA, 597-600 44 Richard E Walton (2002), Principle and practive of endodontics, 3rd edition, W.B.Saunders company 45 Stabholz A.(1990), “ Success rate in Endodontics”, Alpha Omegan, pp 83-20 46 Ingle JI (2002), Endodontics 5th ed, Hamilton, BC Decker 47 Boucher Y, Matossian L, Rilliard F, Machtou P (2002) “Radiographic evaluation of prevalence and technical quality of root canal treatment in a French subpopulation”, Int Endod J ,35, pp 229-38 48 Farrel TH, Burke FJT.(1989), “ Root canal treatment in General Dental Service 1948–1987” Dent Joural, 166, pp 203–8 49 Kumar V, Abba AK, Fausto N, Robbius and Cotran (2004), Phathologic basic of diseases, 7th Edition, Elsevier Saunders, pp.47-86 50 Orstavik D, Hörsted-Bindeslev P (1993), “ A comparison of endodontic treatment results at two dental schools”, Int Endod J, 26, pp 348–54 51 Seltzer S, Bender IB,(1963), “ Factors affecting successful repair after root canal therapy”, J Am Dent Assoc, 67, pp 651–61 52 Sjögren U., Success and failure in endodontics, Umea (Sweden): Department of Endodontics, Univ Umea 53 Iwu C., Macfarlane TW, Mackenzie D., Stenhoouse D.(1990), “The microbiology of periapical granulomas”, Oral Surgery, pp 69-502 54 Serene TP, Spolsky VW (1981), “ Frequency of endodontic therapy in a dental school setting”, J Endod, 7, pp 385–7 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIA X TRONG NGHIÊN CỨU 11-1 11-2 14-1 14-2 15-1 15-2 16-1 16-2 18-1 18-1 27-1 27-2 31-1 31-2 34-1 34-2 40-1 40-2 PHỤ LỤC 3: ĐỊNH CHUẨN ĐIỀU TRA VIÊN- CHỈ SỐ KAPPA ĐỘ KIÊN ĐỊNH CỦA ĐIỀU TRA VIÊN VỀ ĐÁNH GIÁ PHIM TIA X LẦN1 LẦN MS1 MS1 MS2 MS3 MS4 MS5 MS6 MS7 MS8 MS9 MS10 MS2 MS3 1 MS4 MS5 MS6 MS7 1 MS8 MS9 MS10 P 0= = 0.93 ; Pe= K= = 0.88 0 0 = 0.36 15