1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔNG QUAN về MINERAL TRIOXIDE AGGREGATE và HIỆU QUẢ TRONG điều TRỊ nội NHA

74 143 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT **** LẦU A MINH TỔNG QUAN VỀ MINERAL TRIOXIDE AGGREGATE VÀ HIỆU QUẢ TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI NHA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2013 - 2019 Hà Nội - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT **** LẦU A MINH TỔNG QUAN VỀ MINERAL TRIOXIDE AGGREGATE VÀ HIỆU QUẢ TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI NHA Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã ngành : 52720601 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2013 – 2019 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Thị Châu Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ q báu tận tình thầy bạn đồng khóa Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Châu người thầy tận tình hướng dẫn, dìu dắt bảo em trình học tập làm khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Ban giám hiệu, Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường đại học Y Hà Nội - Bộ mơn Chữa Nội nha Đã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân ln động viên, khuyến khích, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em suốt trình học tập hồn thành khóa luận Sinh viên Lầu A Minh LỜI CAM ĐOAN Tôi Lầu A Minh, sinh viên trường Đại học Y Hà Nội khoá 2013 – 2019, chuyên ngành Bác sỹ Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: 1) Đây khố luận tơi trực tiếp thực hướng dẫn cô Nguyễn Thị Châu 2) Nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam 3) Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2019 Người viết cam đoan Lầu A Minh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Bảo tồn tự nhiên vấn đề nha sỹ nỗ lực thực thông qua biện pháp điều trị dự phòng khác Tuy vậy, tồn nhiều tình trạng bệnh lý sai sót bác sỹ dẫn đến thông thương hệ thống ống tuỷ với mơ nha chu, gây nhiều khó khăn cho việc bảo tồn vật liệu trám bít cổ điển khơng có tương hợp sinh học cần thiết khả bít kín thơng thương Trên sở đó, loại vật liệu khắc phục khuyết điểm phát triển: mineral trioxide aggregate – MTA MTA tìm Giáo sư Mahmoud Torabinejad Đại học Loma Linda, California, Hoa Kỳ Vật liệu lần đầu đề cập y văn năm 1993 với thành phần oxide calcium, silicon nhôm [1] Sau thập kỷ, nhiều nghiên cứu MTA tiến hành nhằm tìm hiểu cải tiến đặc tính đánh giá hiệu lâm sàng vật liệu Qua nghiên cứu này, MTA khẳng định có nhiều đặc tính vượt trội so với vật liệu khác tính tương hợp sinh học, chống vi rò rỉ kháng khuẩn [2],[3] Nhờ vậy, từ ứng dụng ban đầu giới hạn trám ngược sau phẫu thuật nội nha, ứng dụng MTA ngày đa dạng trám lỗ thủng sàn tuỷ lỗ thủng chân răng, điều trị nội tiêu ngoại tiêu, đóng cuống vĩnh viễn chưa trưởng thành, làm chất dán gutta percha, hàn tuỷ hay gần kỹ thuật tái sinh mạch Được Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) cấp phép lưu hành năm 1998 Một năm sau, ProRoot MTA (Densply Tulsa Dental Specialties) sản phẩm thương mại đưa thị trường với phiên màu xám (Grey MTA – GMTA) Tới năm 2002, phiên màu trắng (White MTA – WMTA) giới thiệu nhằm nâng cao thẩm mỹ MTA xám gây đổi màu Kể từ đó, nhiều thay đổi thực nhằm cải thiện tính MTA, khiến trở thành vật liệu đa khơng thể thiếu thực hành nha khoa MTA sử dụng phổ biến nha sỹ toàn giới Tuy nhiên, Việt Nam, giá thành đắt, MTA chưa ứng dụng rộng rãi tương xứng với tiềm Bên cạnh đó, số lượng nghiên cứu MTA nước cịn hạn chế Vì vậy, thực đề tài “Tổng quan Mineral Trioxide Aggregate hiệu điều trị nội nha” để giúp bác sý có nhìn tồn cảnh tính chất ứng dụng MTA từ áp dụng lâm sàng cách hiệu Khố luận chúng tơi gồm hai mục tiêu: 1, Tổng quan thành phần, tính chất ứng dụng lâm sàng MTA 2, Nhận xét hiệu lâm sàng MTA điều trị nội nha không hồi phục dựa nghiên cứu nước TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tổng quan thành phần, lịch sử tính chất ứng dụng lâm sàng MTA 1.1 Thành phần MTA Thành phần MTA bao gồm Portland cement, bismuth oxide (Bi2O3) thạch cao khan (CaSO 4) với tỷ lệ khối lượng 75, 20 5% [4] 1.1.1 Portland cement Portland cement vật liệu xây dựng phổ biến toàn giới, thành phần bê tông Tên loại cement bắt nguồn từ việc có màu tương tự với đá vơi Portland, khống vật khai thác đảo Portland, Anh Portland cement chia thành loại theo tiêu chuẩn C150 hiệp hội thử nghiệm vật liệu Hoa Kỳ (ASTM C150) [5] dựa đặc tính cement chất phụ gia mang lại Bên cạnh đó, khác biệt nguồn nguyên liệu thơ quy trình nhà sản xuất khác dẫn đến đa dạng tỷ lệ thành phần Portland cement Để sản xuất Portland cement, trước tiên nguyên liệu thô gồm đá vôi, đất sét số nguyên liệu khác đập nhỏ chia tỷ lệ theo tính tốn nhà sản xuất Tiếp theo, phần nguyên liệu thô nghiền trộn với đưa vào lò nung, nung chúng đến khoảng 1430 – 1650 0C Quá trình nhiệt luyện làm bay nước hỗn hợp khử carboxyl đá vơi để có calcium oxide, đồng thời kết khối chúng với Ở trạng thái này, hỗn hợp gọi “clinker” Khi clinker nguội đi, chúng tiếp tục nghiền thành bột mịn Khi trình sản xuất Portland cement hoàn thành Portland cement MTA chứa thành phần gồm tricalcium silicate (3CaO.SiO2 hay Ca3SiO5), dicalcium silicate (2CaO.SiO2 hay Ca2SiO4), tricalcium aluminate (3CaO.Al2O3 hay Ca3Al2O6) tetracalcium aluminoferrite (4CaO.Al2O3.Fe2O3) [4],[6] Sự khác biệt lớn MTA xám MTA trắng việc loại bỏ đáng kể lượng tetracalcium aluminoferrite để thu loại cement có màu tương tự mô [6],[7],[8] Trong Portland cement, dicalcium silicate tricalcium silicate hai thành phần có tỷ trọng lớn với 75 – 80% khối lượng vật liệu, tricalcium aluminate tetracalcium aluminoferrite chiếm khoảng 10% loại Tỷ lệ thành phần MTA có khác biệt so với Portland cement có thêm Bi 2O3 Với WMTA, hàm lượng thành phần Ca 3SiO5, Ca2SiO4, Ca3Al2O6, CaSO4, Bi2O3 51,9; 23,2; 3,8; 1,3 19,8% [6] 1.1.2 Vai trò bismuth oxide thạch cao Tương tự vật liệu trám bít khác, cản quang đặc tính cần thiết Trong MTA, bismuth oxide đóng vai trị Tuy nhiên, bismuth oxide cịn trực tiếp tham gia vào q trình hydrate hố MTA để hình thành phần cấu trúc gel calcium silicate hydrate (bằng cách thay silicon dioxide mạng lưới tinh thể) đồng thời ảnh hưởng đến kết tập calcium hydroxide [9],[10] Hàm lượng bismuth oxide hỗn hợp ban đầu hỗn hợp sau phản ứng có khác biệt với tỷ trọng 21,6% 8,4% [10] Điều chứng tỏ bismuth oxide bị hồ tan q trình phản ứng bị rửa trôi dần sau hỗn hợp cement ổn định [10] Thạch cao có vai trị ngăn cản tượng đơng cứng tức Portland cement MTA, từ tăng thời gian làm việc vật liệu [6],[11], [12] Tác dụng có thạch cao phản ứng với tricalcium aluminate, làm trì hỗn q trình hydrate hố chất [6],[13] 10 1.1.3 Các thành phần vi lượng Sắt loại bỏ WMTA, nhiên Belío-Reyes cộng (2009) cho thấy sắt có mặt dạng vết WMTA [6] Ngoài ra, magnesium (ở dạng oxide MgO) diện WMTA GMTA với hàm lượng 1,35 3,1 % [14] Arsenic có mặt MTA Portland cement, lượng arsenic MTA đáng kể so với Portland cement [15] Các nguyên tố khác Ba, Cr, Cu, Mn, Ni, V, Zn tìm thấy với hàm lượng nhỏ, 40 p.p.m loại [16] Theo nghiên cứu Chang (2012), lượng kim loại nặng MTA (As, Pb, Cr) nhiều so với Portland cement, cho thấy MTA có độ tinh khiết cao [17] Tuy vậy, diện As MTA đưa đến lo ngại độc tính kim loại Duarte cộng (2005) đánh giá giải phóng arsenic MTA kết luận nồng độ arsenic vật liệu giải phóng thấp nhiều so với liều gây độc [18] Vì vậy, khơng có chống định MTA liên quan đến độc tính arsenic [18] Do thành phần tương đồng Portland cement công nghiệp MTA, Saidon cộng (2003) so sánh tính tương hợp sinh học hai vật liệu [19] Tác giả kết luận chúng có khả tương hợp sinh học tương đương nhau, Portland cement có tiềm trở thành vật liệu trám ngược rẻ thay cho MTA [19] Tuy nhiên, cần lưu ý MTA FDA cấp phép sản xuất dây chuyền đồng Trong đó, với đa dạng thành phần ngun liệu thơ quy trình khác nhà sản xuất, khó để kiểm sốt chất lượng Portland cement cơng nghiệp Vì thay MTA Portland cement khơng khuyến khích lâm sàng 19 Saidon J., He J., Zhu Q., et al (2003) Cell and tissue reactions to mineral trioxide aggregate and Portland cement Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 95 (4) 483-9 20 Camilleri J., Sorrentino F., Damidot D (2013) Investigation of the hydration and bioactivity of radiopacified tricalcium silicate cement, Biodentine and MTA Angelus Dent Mater 29 (5) 580-93 21 Bortoluzzi E.A., Broon N.J., Bramante C.M., et al (2009) The influence of calcium chloride on the setting time, solubility, disintegration, and pH of mineral trioxide aggregate and white Portland cement with a radiopacifier J Endod 35 (4) 550-4 22 Camilleri J (2011) Characterization and hydration kinetics of tricalcium silicate cement for use as a dental biomaterial Dent Mater 27 (8) 836-44 23 Dawood A.E., Parashos P., Wong R.H.K., et al (2017) Calcium silicatebased cements: composition, properties, and clinical applications J Investig Clin Dent (2) 24 De-Deus G., Canabarro A., Alves G., et al (2009) Optimal cytocompatibility of a bioceramic nanoparticulate cement in primary human mesenchymal cells J Endod 35 (10) 1387-90 25 Al-Haddad A., Che Ab Aziz Z.A (2016) Bioceramic-Based Root Canal Sealers: A Review Int J Biomater 2016 9753210 26 Camilleri J., Formosa L., Damidot D (2013) The setting characteristics of MTA Plus in different environmental conditions Int Endod J 46 (9) 831-40 27 Altan H., Tosun G.l (2015) THE SETTING MECHANISM OF MINERAL TRIOXIDE AGGREGATE J Istanbul Univ Fac Dent 50 (1) 65-72 28 Chedella S.C.V., Berzins D.W (2010) A differential scanning calorimetry study of the setting reaction of MTA Int Endod J 43 509-518 29 Camilleri J (2008) The chemical composition of mineral trioxide aggregate J Conserv Dent 11 (4) 141-3 30 Torabinejad M., Hong C.U., McDonald F., et al (1995) Physical and chemical properties of a new root-end filling material J Endod 21 (7) 349-53 31 Chng H.K., Islam I., Yap A.U., et al (2005) Properties of a new rootend filling material J Endod 31 (9) 665-8 32 Islam I., Chng H.K., Yap A.U (2006) Comparison of the physical and mechanical properties of MTA and portland cement J Endod 32 (3) 193-7 33 Ding S.J., Kao C.T., Shie M.Y., et al (2008) The Physical and Cytological Properties of White MTA Mixed with Na2HPO4 as an Accelerant J Endod 34 (6) 748-751 34 Bortoluzzi E.A., Broon N.J.r., Duarte M.A.H., et al (2006) The Use of a Setting Accelerator and Its Effect on pH and Calcium Ion Release of Mineral Trioxide Aggregate and White Portland Cement J Endod 32 (12) 1194-1197 35 Kogan P., He J., Glickman G.N., et al (2006) The Effects of Various Additives on Setting Properties of MTA J Endod 32 (6) 569-572 36 Wiltbank K.B., Schwartz S.A., Schindler W.G (2007) Effect of selected accelerants on the physical properties of mineral trioxide aggregate and Portland cement J Endod 33 (10) 1235-8 37 AlAnezi A.Z., Zhu Q., Wang Y.H., et al (2011) Effect of selected accelerants on setting time and biocompatibility of mineral trioxide aggregate (MTA) Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 111 (1) 122-7 38 Ber B.S., Hatton J.F., Stewart G.P (2007) Chemical modification of proroot mta to improve handling characteristics and decrease setting time J Endod 33 (10) 1231-4 39 Khalil I., Naaman A., Camilleri J (2015) Investigation of a novel mechanically mixed mineral trioxide aggregate (MM‐MTA™) Int Endod J 48 (8) 40 Sluyk S.R., Moon P.C., Hartwell G.R (1998) Evaluation of Setting Properties and Retention Characteristics of Mineral Trioxide Aggregate When Used as a Furcation Perforation Repair Material J Endod 24 (11) 768-771 41 VanderWeele R.A., Schwartz S.A., Beeson T.J (2006) Effect of Blood Contamination on Retention Characteristics of MTA When Mixed With Different Liquids J Endod 32 (5) 421-424 42 Walker M.P., Diliberto A., Lee C (2006) Effect of setting conditions on mineral trioxide aggregate flexural strength J Endod 32 (4) 334-6 43 Budig C.G., Eleazer P.D (2008) In Vitro Comparison of the Setting of Dry ProRoot MTA by Moisture Absorbed through the Root J Endod 34 (6) 712-714 44 Gancedo-Caravia L., Garcia-Barbero E (2006) Influence of humidity and setting time on the push-out strength of mineral trioxide aggregate obturations J Endod 32 (9) 894-6 45 Gandolfi M.G., Iacono F., Agee K., et al (2009) Setting time and expansion in different soaking media of experimental accelerated calcium-silicate cements and ProRoot MTA Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 108 (6) e39-45 46 Lee Y.L., Lee B.S., Lin F.H., et al (2004) Effects of physiological environments on the hydration behavior of mineral trioxide aggregate Biomaterials 25 (5) 787-93 47 Namazikhah M.S., Nekoofar M.H., Sheykhrezae M.S., et al (2008) The effect of pH on surface hardness and microstructure of mineral trioxide aggregate Int Endod J 41 (2) 108-16 48 Saghiri M.A., Lotfi M., Saghiri A.M., et al (2009) Scanning electron micrograph and surface hardness of mineral trioxide aggregate in the presence of alkaline pH J Endod 35 (5) 706-10 49 Tingey M.C., Bush P., Levine M.S (2008) Analysis of Mineral Trioxide Aggregate Surface when Set in the Presence of Fetal Bovine Serum J Endod 34 (1) 45-49 50 Kang J.S., Rhim E.M., Huh S.Y., et al (2012) The effects of humidity and serum on the surface microhardness and morphology of five retrograde filling materials Scanning 34 (4) 207-14 51 Kim Y., Kim S., Shin Y.S., et al (2012) Failure of setting of mineral trioxide aggregate in the presence of fetal bovine serum and its prevention J Endod 38 (4) 536-40 52 Lee Y.L., Lin F.H., Wang W.H., et al (2007) Effects of EDTA on the hydration mechanism of mineral trioxide aggregate J Dent Res 86 (6) 534-8 53 Aggarwal V., Jain A., Kabi D (2011) In vitro evaluation of effect of various endodontic solutions on selected physical properties of white mineral trioxide aggregate Aust Endod J 37 (2) 61-64 54 Fridland M., Rosado R (2005) MTA solubility: a long term study J Endod 31 (5) 376-9 55 Fridland M., Rosado R (2003) Mineral trioxide aggregate (MTA) solubility and porosity with different water-to-powder ratios J Endod 29 (12) 814-7 56 Danesh G., Dammaschke T., Gerth H.U., et al (2006) A comparative study of selected properties of ProRoot mineral trioxide aggregate and two Portland cements Int Endod J 39 (3) 213-9 57 Poggio C., Lombardini M., Alessandro C., et al (2007) Solubility of root-end-filling materials: a comparative study J Endod 33 (9) 1094-7 58 Shie M.Y., Huang T.H., Kao C.T., et al (2009) The effect of a physiologic solution pH on properties of white mineral trioxide aggregate J Endod 35 (1) 98-101 59 Sarkar N.K., Caicedo R., Ritwik P., et al (2005) Physicochemical basis of the biologic properties of mineral trioxide aggregate J Endod 31 (2) 97-100 60 Bozeman T.B., Lemon R.R., Eleazer P.D (2006) Elemental analysis of crystal precipitate from gray and white MTA J Endod 32 (5) 425-8 61 Fischer E.J., Arens D.E., Miller C.H (1998) Bacterial leakage of mineral trioxide aggregate as compared with zinc-free amalgam, intermediate restorative material, and Super-EBA as a root-end filling material J Endod 24 (3) 176-9 62 Hawley M., Webb T.D., Goodell G.G (2010) Effect of varying waterto-powder ratios on the setting expansion of white and gray mineral trioxide aggregate J Endod 36 (8) 1377-9 63 Hungaro Duarte M.A., de Oliveira El Kadre G.D., Vivan R.R., et al (2009) Radiopacity of portland cement associated with different radiopacifying agents J Endod 35 (5) 737-40 64 Grazziotin-Soares R., Nekoofar M.H., Davies T.E., et al (2014) Effect of bismuth oxide on white mineral trioxide aggregate: chemical characterization and physical properties Int Endod J 47 (6) 520-33 65 Coomaraswamy K.S., Lumley P.J., Hofmann M.P (2007) Effect of bismuth oxide radioopacifier content on the material properties of an endodontic Portland cement-based (MTA-like) system J Endod 33 (3) 295-8 66 Marciano M.A., Duarte M.A., Camilleri J (2015) Dental discoloration caused by bismuth oxide in MTA in the presence of sodium hypochlorite Clin Oral Investig 19 (9) 2201-9 67 Coomaraswamy K.S., Lumley P.J., Shelton R.M., et al (2008) Evaluation of Different Radiopacifiers for an MTA-like Dental Cement Key Engineering Materials 361-363 885-888 68 Antonijevic D., Medigovic I., Zrilic M., et al (2014) The influence of different radiopacifying agents on the radiopacity, compressive strength, setting time, and porosity of Portland cement Clin Oral Investig 18 (6) 1597-604 69 Porter M.L., Berto A., Primus C.M., et al (2010) Physical and chemical properties of new-generation endodontic materials J Endod 36 (3) 524-8 70 Appelbaum K.S., Stewart J.T., Hartwell G.R (2012) Effect of sodium fluorosilicate on the properties of Portland cement J Endod 38 (7) 1001-3 71 Basturk F.B., Nekoofar M.H., Gunday M., et al (2013) The effect of various mixing and placement techniques on the compressive strength of mineral trioxide aggregate J Endod 39 (1) 111-4 72 Torabinejad M., Chivian N (1999) Clinical applications of mineral trioxide aggregate J Endod 25 (3) 197-205 73 Basturk F.B., Nekoofar M.H., Gunday M., et al (2014) Effect of various mixing and placement techniques on the flexural strength and porosity of mineral trioxide aggregate J Endod 40 (3) 441-5 74 Tay F.R., Pashley D.H., Rueggeberg F.A., et al (2007) Calcium phosphate phase transformation produced by the interaction of the portland cement component of white mineral trioxide aggregate with a phosphate-containing fluid J Endod 33 (11) 1347-51 75 Reyes-Carmona J.F., Felippe M.S., Felippe W.T (2009) Biomineralization ability and interaction of mineral trioxide aggregate and white portland cement with dentin in a phosphate-containing fluid J Endod 35 (5) 731-6 76 Han L., Okiji T., Okawa S (2010) Morphological and chemical analysis of different precipitates on mineral trioxide aggregate immersed in different fluids Dent Mater J 29 (5) 512-7 77 Gandolfi M.G., Taddei P., Tinti A., et al (2010) Apatite-forming ability (bioactivity) of ProRoot MTA Int Endod J 43 917-929 78 Liu X., Ding C., Chu P.K (2004) Mechanism of apatite formation on wollastonite coatings in simulated body fluids Biomaterials 25 (10) 1755-61 79 Labbez C., Jonsson B., Pochard I., et al (2006) Surface charge density and electrokinetic potential of highly charged minerals: experiments and Monte Carlo simulations on calcium silicate hydrate J Phys Chem B 110 (18) 9219-9230 80 Richardson I.G (2008) The calcium silicate hydrates Cement and Concrete Research 38 137-158 81 Blumenthal N.C., Betts F., Posner A.S (1977) Stabilization of amorphous calcium phosphate by Mg and ATP Calcif Tissue Res 23 (3) 245-50 82 Ford T.R., Torabinejad M., McKendry D.J., et al (1995) Use of mineral trioxide aggregate for repair of furcal perforations Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 79 (6) 756-63 83 Torabinejad M., Hong C.U., Lee S.J., et al (1995) Investigation of mineral trioxide aggregate for root-end filling in dogs J Endod 21 (12) 603-8 84 Thomson T.S., Berry J.E., Somerman M.J., et al (2003) Cementoblasts maintain expression of osteocalcin in the presence of mineral trioxide aggregate J Endod 29 (6) 407-12 85 Oviir T., Pagoria D., Ibarra G., et al (2006) Effects of gray and white mineral trioxide aggregate on the proliferation of oral keratinocytes and cementoblasts J Endod 32 (3) 210-3 86 Hakki S.S., Bozkurt S.B., Hakki E.E., et al (2009) Effects of mineral trioxide aggregate on cell survival, gene expression associated with mineralized tissues, and biomineralization of cementoblasts J Endod 35 (4) 513-9 87 Koh E.T., Torabinejad M., Pitt Ford T.R., et al (1997) Mineral trioxide aggregate stimulates a biological response in human osteoblasts J Biomed Mater Res 37 (3) 432-9 88 Mitchell P.J., Pitt Ford T.R., Torabinejad M., et al (1999) Osteoblast biocompatibility of mineral trioxide aggregate Biomaterials 20 (2) 167-73 89 Tani-Ishii N., Hamada N., Watanabe K., et al (2007) Expression of bone extracellular matrix proteins on osteoblast cells in the presence of mineral trioxide J Endod 33 (7) 836-9 90 Hakki S.S., Bozkurt S.B., Ozcopur B., et al (2012) Periodontal ligament fibroblast response to root perforations restored with different materials: a laboratory study Int Endod J 45 (3) 240-8 91 Willershausen I., Wolf T., Kasaj A., et al (2013) Influence of a bioceramic root end material and mineral trioxide aggregates on fibroblasts and osteoblasts Arch Oral Biol 58 (9) 1232-7 92 Bartols A., Roussa E., Walther W., et al (2017) First Evidence for Regeneration of the Periodontium to Mineral Trioxide Aggregate in Human Teeth J Endod 43 (5) 715-722 93 Torabinejad M., Hong C.U., Pitt Ford T.R., et al (1995) Antibacterial effects of some root end filling materials J Endod 21 (8) 403-6 94 Al-Nazhan S., Al-Judai A (2003) Evaluation of antifungal activity of mineral trioxide aggregate J Endod 29 (12) 826-7 95 Stowe T.J., Sedgley C.M., Stowe B., et al (2004) The effects of chlorhexidine gluconate (0.12%) on the antimicrobial properties of toothcolored ProRoot mineral trioxide aggregate J Endod 30 (6) 429-31 96 Holt D.M., Watts J.D., Beeson T.J., et al (2007) The anti-microbial effect against enterococcus faecalis and the compressive strength of two types of mineral trioxide aggregate mixed with sterile water or 2% chlorhexidine liquid J Endod 33 (7) 844-7 97 Al-Hezaimi K., Al-Hamdan K., Naghshbandi J., et al (2005) Effect of white-colored mineral trioxide aggregate in different concentrations on Candida albicans in vitro J Endod 31 (9) 684-6 98 Al-Hezaimi K., Al-Shalan T.A., Naghshbandi J., et al (2006) Antibacterial effect of two mineral trioxide aggregate (MTA) preparations against Enterococcus faecalis and Streptococcus sanguis in vitro J Endod 32 (11) 1053-6 99 Al-Hezaimi K., Naghshbandi J., Oglesby S., et al (2006) Comparison of antifungal activity of white-colored and gray-colored mineral trioxide aggregate (MTA) at similar concentrations against Candida albicans J Endod 32 (4) 365-7 100 Mohammadi Z., Modaresi J., Yazdizadeh M (2006) Evaluation of the antifungal effects of mineral trioxide aggregate materials Aust Endod J 32 (3) 120-2 101 Yasuda Y., Kamaguchi A., Saito T (2008) In vitro evaluation of the antimicrobial activity of a new resin-based endodontic sealer against endodontic pathogens J Oral Sci 50 (3) 309-13 102 Katge F.A., Patil D.P (2017) Comparative Analysis of Calcium Silicate-based Cements (Biodentine and Mineral Trioxide Aggregate) as Direct Pulp-capping Agent in Young Permanent Molars: A Split Mouth Study J Endod 43 (4) 507-513 103 Brizuela C., Ormeno A., Cabrera C., et al (2017) Direct Pulp Capping with Calcium Hydroxide, Mineral Trioxide Aggregate, and Biodentine in Permanent Young Teeth with Caries: A Randomized Clinical Trial J Endod 43 (11) 1776-1780 104 Didilescu A.C., Cristache C.M., Andrei M., et al (2018) The effect of dental pulp-capping materials on hard-tissue barrier formation: A systematic review and meta-analysis J Am Dent Assoc 149 (10) 903917 e4 105 Silva L., Cosme-Silva L., Sakai V.T., et al (2019) Comparison between calcium hydroxide mixtures and mineral trioxide aggregate in primary teeth pulpotomy: a randomized controlled trial J Appl Oral Sci 27 e20180030 106 Galani M., Tewari S., Sangwan P., et al (2017) Comparative Evaluation of Postoperative Pain and Success Rate after Pulpotomy and Root Canal Treatment in Cariously Exposed Mature Permanent Molars: A Randomized Controlled Trial J Endod 43 (12) 1953-1962 107 Li Y., Sui B., Dahl C., et al (2019) Pulpotomy for carious pulp exposures in permanent teeth: A systematic review and meta-analysis J Dent 84 1-8 108 Rahbaran S., Gilthorpe M.S., Harrison S.D., et al (2001) Comparison of clinical outcome of periapical surgery in endodontic and oral surgery units of a teaching dental hospital: a retrospective study Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 91 (6) 700-9 109 Torabinejad M., Pitt Ford T.R (1996) Root end filling materials: a review Endod Dent Traumatol 12 (4) 161-78 110 Zhou W., Zheng Q., Tan X., et al (2017) Comparison of Mineral Trioxide Aggregate and iRoot BP Plus Root Repair Material as Rootend Filling Materials in Endodontic Microsurgery: A Prospective Randomized Controlled Study J Endod 43 (1) 1-6 111 Torabinejad M., Pitt Ford T.R., McKendry D.J., et al (1997) Histologic assessment of mineral trioxide aggregate as a root-end filling in monkeys J Endod 23 (4) 225-8 112 Saunders W.P (2008) A prospective clinical study of periradicular surgery using mineral trioxide aggregate as a root-end filling J Endod 34 (6) 660-5 113 Chong B.S., Pitt Ford T.R., Hudson M.B (2003) A prospective clinical study of Mineral Trioxide Aggregate and IRM when used as root-end filling materials in endodontic surgery Int Endod J 36 (8) 520-6 114 Lindeboom J.A., Frenken J.W., Kroon F.H., et al (2005) A comparative prospective randomized clinical study of MTA and IRM as root-end filling materials in single-rooted teeth in endodontic surgery Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 100 (4) 495-500 115 Song M., Kim E (2012) A prospective randomized controlled study of mineral trioxide aggregate and super ethoxy-benzoic acid as root-end filling materials in endodontic microsurgery J Endod 38 (7) 875-9 116 von Arx T., Jensen S.S., Hanni S., et al (2012) Five-year longitudinal assessment of the prognosis of apical microsurgery J Endod 38 (5) 570-9 117 von Arx T., Jensen S.S., Janner S.F.M., et al (2019) A 10-year Followup Study of 119 Teeth Treated with Apical Surgery and Root-end Filling with Mineral Trioxide Aggregate J Endod 45 (4) 394-401 118 Siew K., Lee A.H., Cheung G.S (2015) Treatment Outcome of Repaired Root Perforation: A Systematic Review and Meta-analysis J Endod 41 (11) 1795-804 119 Kakani A.K., Veeramachaneni C., Majeti C., et al (2015) A Review on Perforation Repair Materials J Clin Diagn Res (9) ZE09-13 120 Estrela C., Decurcio D.A., Rossi-Fedele G., et al (2018) Root perforations: a review of diagnosis, prognosis and materials Braz Oral Res 32 (suppl 1) e73 121 Fuss Z., Trope M (1996) Root perforations: classification and treatment choices based on prognostic factors Endod Dent Traumatol 12 (6) 255-64 122 Holland R., Filho J.A., de Souza V., et al (2001) Mineral trioxide aggregate repair of lateral root perforations J Endod 27 (4) 281-4 123 Holland R., Bisco Ferreira L., de Souza V., et al (2007) Reaction of the lateral periodontium of dogs' teeth to contaminated and noncontaminated perforations filled with mineral trioxide aggregate J Endod 33 (10) 1192-7 124 Main C., Mirzayan N., Shabahang S., et al (2004) Repair of root perforations using mineral trioxide aggregate: a long-term study J Endod 30 (2) 80-3 125 Mente J., Hage N., Pfefferle T., et al (2010) Treatment outcome of mineral trioxide aggregate: repair of root perforations J Endod 36 (2) 208-13 126 Mente J., Leo M., Panagidis D., et al (2014) Treatment outcome of mineral trioxide aggregate: repair of root perforations-long-term results J Endod 40 (6) 790-6 127 Krupp C., Bargholz C., Brusehaber M., et al (2013) Treatment outcome after repair of root perforations with mineral trioxide aggregate: a retrospective evaluation of 90 teeth J Endod 39 (11) 1364-8 128 de Chevigny C., Dao T.T., Basrani B.R., et al (2008) Treatment outcome in endodontics: the Toronto study phases and 4: orthograde retreatment J Endod 34 (2) 131-7 129 Lin J.C., Lu J.X., Zeng Q., et al (2016) Comparison of mineral trioxide aggregate and calcium hydroxide for apexification of immature permanent teeth: A systematic review and meta-analysis J Formos Med Assoc 115 (7) 523-30 130 Giuliani V., Baccetti T., Pace R., et al (2002) The use of MTA in teeth with necrotic pulps and open apices Dent Traumatol 18 (4) 217-21 131 Maroto M., Barberia E., Planells P., et al (2003) Treatment of a nonvital immature incisor with mineral trioxide aggregate (MTA) Dent Traumatol 19 (3) 165-9 132 Steinig T.H., Regan J.D., Gutmann J.L (2003) The use and predictable placement of Mineral Trioxide Aggregate in one-visit apexification cases Aust Endod J 29 (1) 34-42 133 Hayashi M., Shimizu A., Ebisu S (2004) MTA for obturation of mandibular central incisors with open apices: case report J Endod 30 (2) 120-2 134 El-Meligy O.A., Avery D.R (2006) Comparison of apexification with mineral trioxide aggregate and calcium hydroxide Pediatr Dent 28 (3) 248-53 135 Bonte E., Beslot A., Boukpessi T., et al (2015) MTA versus Ca(OH)2 in apexification of non-vital immature permanent teeth: a randomized clinical trial comparison Clin Oral Investig 19 (6) 1381-8 136 Lee L.W., Hsieh S.C., Lin Y.H., et al (2015) Comparison of clinical outcomes for 40 necrotic immature permanent incisors treated with calcium hydroxide or mineral trioxide aggregate apexification/apexogenesis J Formos Med Assoc 114 (2) 139-46 137 Bogen G., Kuttler S (2009) Mineral trioxide aggregate obturation: a review and case series J Endod 35 (6) 777-90 138 Madison S., Wilcox L.R (1988) An evaluation of coronal microleakage in endodontically treated teeth Part III In vivo study J Endod 14 (9) 455-8 139 Jacobson H.L., Xia T., Baumgartner J.C., et al (2002) Microbial leakage evaluation of the continuous wave of condensation J Endod 28 (4) 269-71 140 Fransen J.N., He J., Glickman G.N., et al (2008) Comparative assessment of ActiV GP/glass ionomer sealer, Resilon/Epiphany, and gutta-percha/AH plus obturation: a bacterial leakage study J Endod 34 (6) 725-7 141 Al-Hezaimi K., Naghshbandi J., Oglesby S., et al (2005) Human saliva penetration of root canals obturated with two types of mineral trioxide aggregate cements J Endod 31 (6) 453-6 142 Panzarini S.R., Holland R., de Souza V., et al (2007) Mineral trioxide aggregate as a root canal filling material in reimplanted teeth Microscopic analysis in monkeys Dent Traumatol 23 (5) 265-72 143 Witherspoon D.E., Small J.C., Regan J.D., et al (2008) Retrospective analysis of open apex teeth obturated with mineral trioxide aggregate J Endod 34 (10) 1171-6 ...2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT **** LẦU A MINH TỔNG QUAN VỀ MINERAL TRIOXIDE AGGREGATE VÀ HIỆU QUẢ TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI NHA Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt... sàng X-quang sau điều trị [107] 43 Bên cạnh liệu pháp bảo tồn tuỷ, MTA ứng dụng nhiều liệu pháp điều trị nội nha không hồi phục Hiệu MTA điều trị đề cập cụ thể phần sau Hiệu MTA điều trị nội nha. .. ? ?Tổng quan Mineral Trioxide Aggregate hiệu điều trị nội nha? ?? để giúp bác sý có nhìn tồn cảnh tính chất ứng dụng MTA từ áp dụng lâm sàng cách hiệu Khố luận chúng tơi gồm hai mục tiêu: 1, Tổng quan

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    1. Tổng quan về thành phần, lịch sử và tính chất và ứng dụng lâm sàng của MTA

    1.1. Thành phần của MTA

    1.2. Lịch sử phát triển của MTA

    1.3. Tính chất hoá học của MTA

    Bảng 1.1: Ảnh hưởng của calcium chloride (CaCl2) lên thời gian đông cứng của MTA

    1.4. Tính chất vật lý của MTA

    Bảng 1.2: Độ pH của 4 loại vật liệu tại 2 thời điểm [32]

    Bảng 1.3: Độ pH của WMTA với hai loại nước trộn [33]

    Bảng 1.4: Độ tan của 4 loại vật liệu [32]

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w