1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2454 nghiên cứu bào chế viên nén rã nhanh trong miệng chứa amlodipin 5mg

77 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN THANH TRÚC NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN RÃ NHANH TRONG MIỆNG CHỨA AMLODIPIN MG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC CẦN THƠ −2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN THANH TRÚC NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN RÃ NHANH TRONG MIỆNG CHỨA AMLODIPIN MG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS LÊ THỊ MINH NGỌC CẦN THƠ – 2014 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin cảm ơn Ba Mẹ quan tâm ủng hộ, làm chỗ dựa tinh thần vững cho Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Giáo viên hướng dẫn khoa học, Cô Ths Lê Thị Minh Ngọc, liên môn Quản lý dược-Bào chế-Công nghiệp dược trường Đại học Y Dược Cần Thơ Cô hướng dẫn, truyền đạt kiến thức quý báu động viên, chia sẻ, định hướng giải khó khăn suốt thời gian làm đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Ths Lâm Thanh Hùng Cô Ths Huỳnh Thị Mỹ Duyên tận tình dẫn dắt em trình tiếp nhận đề tài Em xin cảm ơn Cô Ths Nguyễn Thị Linh Tuyền, Cô Ths Thạch Trần Minh Uyên, Thầy Ths Đỗ Châu Minh Vĩnh Thọ, Cô Ths Dương Thị Trúc Ly, Thầy Ds Lữ Thiện Phúc tạo điều kiện giúp em hoàn thành đề tài Xin gửi lời cảm ơn thân mến đến bạn lớp Dược khóa 35, bạn làm đề tài liên môn Bào chế - Công nghiệp dược Dược liệu quan tâm giúp đỡ thời gian qua Cần Thơ, ngày tháng năm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết luận văn trung thực, hồn tồn riêng tơi chưa đăng cơng trình Cần Thơ, ngày tháng năm Trần Thanh Trúc i MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ , SƠ ĐỜ v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 HOẠT CHẤT AMLODIPIN BESILAT 1.2 VIÊN NÉN RÃ NHANH 1.3 THIẾT KẾ TỐI ƯU HÓA CÔNG THỨC VIÊN NÉN RÃ NHANH TRONG MIỆNG CHỨA AMLODIPIN MG 16 Chương - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 NGUYÊN LIỆU VÀ HÓA CHẤT 20 2.2 TRANG THIẾT BỊ 20 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.3.1 Xây dựng thẩm định quy trình định lượng 21 2.3.2 Xây dựng công thức viên quy trình bào chế 23 2.3.3 Xây dựng tiêu chuẩn sở cho chế phẩm 32 Chương - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 ii 3.1 XÂY DỰNG VÀ THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP UV-VIS 33 3.1.1 Xây dựng quy trình định lượng 33 3.1.2 Thẩm định quy trình định lượng 33 3.2 XÂY DỰNG CÔNG THỨC VÀ QUY TRÌNH BÀO CHẾ 37 3.2.1 Nghiên cứu thăm dị cơng thức 37 3.2.2 Thiết kế tối ưu hóa cơng thức 39 3.2.3 Kiểm chứng thực nghiệm 41 3.3 XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ 42 3.3.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật 42 3.3.2 Phương pháp thử 42 3.3.3 Đóng gói – Ghi nhãn – Bảo quản 45 Chương - BÀN LUẬN 46 4.1 XÂY DỰNG VÀ THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG 46 4.2 XÂY DỰNG CƠNG THỨC VÀ QUY TRÌNH BÀO CHẾ 47 4.2.1 Xây dựng thành phần công thức 47 4.2.2 Thăm dò tá dược độn 51 4.2.3 Thăm dò tá dược rã 52 4.2.4 Thiết kế tối ưu hóa cơng thức 53 4.3 XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ 54 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ tắt Chữ nguyên Ý nghĩa CCM Croscarmellose sodium Cellulose biến tính CPVP Crospovidone Polyvinylpyrrolidone liên kết chéo DĐVN IV Dược điển Việt Nam IV HPLC High performance liquid Sắc ký lỏng hiệu cao chromatography kl/kl khối lượng/khối lượng s second Giây SSG Sodium starch glycolat Tinh bột biến tính TD Tá dược UV-Vis Ultraviolet–visible spectroscopy 10 vđ vừa đủ Quang phổ tử ngoại-khả kiến iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Một số hoạt chất thích hợp với dạng bào chế viên nén rã nhanh .10 Bảng 1.2 Một số chế phẩm viên nén rã nhanh thị trường 11 Bảng 1.3 Danh sách tên số tá dược siêu rã hàm lượng sử dụng 13 Bảng 1.4 Một số tá dược độn dập thẳng thông dụng .13 Bảng 1.5 Ma trận bố trí thí nghiệm kiểu yếu tố đầy đủ với k = 17 Bảng 2.1 Nguyên liệu, hóa chất sử dụng 20 Bảng 2.2 Trang thiết bị sử dụng 21 Bảng 2.3 Thành phần cơng thức thăm dị tá dược dập thẳng 27 Bảng 2.4 Thành phần công thức thăm dò tá dược rã 28 Bảng 2.5 Các yếu tố khảo sát 28 Bảng 2.6 Ma trận bố trí thí nghiệm kiểu yếu tố đầy đủ với k = 29 Bảng 3.1 Kết tính đặc hiệu với tá dược phương pháp UV-Vis 34 Bảng 3.2 Kết tính đặc hiệu với methanol phương pháp UV-Vis .34 Bảng 3.3 Sự tương quan nồng độ độ hấp thu amlodipin besilat 35 Bảng 3.4 Độ xác phương pháp định lượng UV-Vis .36 Bảng 3.5 Kết độ phương pháp định lượng UV-Vis 36 Bảng 3.6 Kết kiểm nghiệm bán thành phẩm CT CT .37 Bảng 3.7 Thời gian phân tán (giây) viên thăm dò tá dược dập thẳng .37 Bảng 3.8 Thời gian thấm ướt (giây) viên thăm dò tá dược dập thẳng 37 Bảng 3.9 Kết kiểm nghiệm bán thành phẩm CT 3, CT CT 38 Bảng 3.10 Thời gian phân tán (giây) viên thăm dò tá dược rã 38 Bảng 3.11 Thời gian thấm ướt (giây) viên thăm dò tá dược rã .38 Bảng 3.12 Các yếu tố khảo sát 39 Bảng 3.13 Kết thực nghiệm theo bố trí thí nghiệm kiểu tồn phần 39 Bảng 3.14 Kết thực nghiệm viên có thành phần công thức mức 40 Bảng 3.15 Kết thực nghiệm xác định công thức tối ưu 41 v Bảng 3.16 Kết thực nghiệm giá trị dự đoán 41 Bảng 3.17 Kết tiêu kiểm nghiệm viên thành phẩm 45 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ , SƠ ĐỒ Trang Hình 1.1 Cấu trúc hóa học amlodipin besilat Hình 2.1 Sơ đồ điều chế viên nén rã nhanh chứa amlodipin mg phương pháp dập thẳng 25 Hình 2.2 Minh họa viên nén rã nhanh thử nghiệm thời gian phân tán 31 Hình 2.3 Minh họa viên nén rã nhanh thử nghiệm thời gian thấm ướt 32 Hình 3.1 Phổ UV-Vis amlodipin 10 μg/ml .33 Hình 3.2 Sự tương quan tuyến tính nồng độ độ hấp thu amlodipin .35 53 - Nhiều cơng trình nghiên cứu chọn sodium starch glycolat làm tá dược rã tối ưu cho công thức chế phẩm rã nhanh [20], [31], [36] Như tinh bột hay tinh bột bắp biến tính với chế trương phồng, tăng thể tích nhiều lần tiếp xúc với nước chứng tỏ hiệu nghiên cứu dạng bào chế viên rã nhanh 4.2.4 Thiết kế và tới ưu hóa cơng thức Lượng tá dược rã nhiều làm tăng hút ẩm viên Một khía cạnh khác, thực nghiệm nhận thấy viên rã nhanh gây nứt viên, tạo khoảng trống không thấm nước làm cản trở mao dẫn nước lên bề mặt viên, kết làm kéo dài thời gian thấm ướt viên rã nhanh Do cần thiết tìm cơng thức với lượng tá dược rã độn phù hợp hiệu cho kết thời gian thấm ướt thời gian phân tán ngắn Đề tài dùng phương pháp tối ưu hóa thống kê để tìm công thức với lượng tá dược rã lượng tá dược độn tối ưu Một số nhà bào chế sử dụng phần mềm thơng minh để tối ưu hóa Song, phần mềm đắt phải mua quyền từ nước phải dành thời gian đầu tư nghiên cứu sử dụng Trong phạm vi nghiên cứu điều kiện có, đề tài sử dụng phương pháp tối ưu hóa thống kê nghiên cứu phát triển dược phẩm Phương pháp đơn giản thuận tiện tính tốn tiến hành Do vậy, giúp giảm chi phí thời gian tối ưu hóa Phương pháp tối ưu hóa thơng kê dùng phương pháp Box-Willson tiến đến vùng gần dừng cho công thức tối ưu gần với giá trị thực tế so với phương pháp tối ưu hóa truyền thống thực công thức với bước nhảy ngắn Thông qua q trình tối ưu hóa, thời gian phân tán công thức viên rút ngắn đáng kể, giảm 1,5 lần, thời gian thấm ướt rút ngắn 1,3 lần so với công thức trước tối ưu Bố trí thí nghiệm kiểu yếu tố đầy đủ nhằm mục đích xem xét ảnh hưởng thành phần công thức (các biến độc lập xi) bao gồm lượng tá dược rã (x1) lượng tá dược độn dập thẳng (x2) tính chất viên nén rã nhanh (y1) thời gian phân tán (y2) thời gian thấm ướt Việc chọn mơ hình bố trí thí nghiệm 54 kiểu yếu tố đầy đủ với biến, biến gồm mức cho phép thực đầy đủ số thí nghiệm đơn giản tính tốn Mã hóa biến giúp q trình tính tốn thuận tiện Dựa ma trận bố trí thí nghiệm sau mã hóa biến, kết thí nghiệm dùng để xây dựng phương trình hồi quy bậc kiểm tra thống kê Phương pháp Box-Willson chọn để nghiên cứu tiến đến vùng gần dừng Kết sau bố trí thí nghiệm theo bước nhảy chọn công thức tối ưu tính chất viên xấu Để kiểm chứng kết quả, lô thành phẩm điều chế từ cơng thức tối ưu với quy trình điều kiện sản xuất Sau đó, sản phẩm từ lô kiểm nghiệm tiêu q trình thăm dị Kết cho thấy tính chất sản phẩm có tính lặp lại 4.3 XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ Đối với dạng chế phẩm mới, sau nghiên cứu xây dựng công thức quy trình điều chế, chế phẩm phải xây dựng tiêu chuẩn sở Trong Dược điển chưa thấy có chuyên luận chung viên nén rã nhanh Tham khảo tiêu chuẩn chế phẩm viên nén amlodipin USP 34 số tiêu chuẩn sở đánh giá thành phẩm viên nén rã nhanh, luận văn xây dựng tiêu chuẩn sở cho viên nén rã nhanh miệng chứa amlodipin mg bao gồm hai phần tiêu chuẩn kỹ thuật phương pháp thử Nhằm nâng cao chất lượng thành phẩm, đề tài nâng cao tiêu chuẩn sơ sở so với Dược điển Cụ thể, thời gian phân tán, tiêu chuẩn sở chế phẩm đề cho phẩm viên nén rã nhanh khơng q 25 giây Rã tốt tiêu chí quan trọng viên rã nhanh, viên rã nhanh, giúp bệnh nhân dùng thuốc dễ dàng nhanh chóng Đây điểm khác biệt lớn chế phẩm viên rã nhanh so với dạng bào chế viên nén thông thường 55 KẾT LUẬN Sau trình thực đề tài “Nghiên cứu bào chế viên nén rã nhanh miệng chứa amlodipin mg”, nghiên cứu thu số kết sau: XÂY DỰNG VÀ THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG Đã xây dựng phương pháp định lượng hoạt chất amlodipin besilat thành phẩm viên nén rã nhanh phương pháp quang phổ tử ngoại Quy trình định lượng thẩm định đạt yêu cầu độ tuyến tính khoảng nồng độ 0,4-30 μg/ml, giá trị R2 = 0,9995, độ xác với RSD = 0,07% < 1% đạt độ với tỷ lệ phục hồi trung bình 99,85% XÂY DỰNG CƠNG THỨC VÀ QUY TRÌNH BÀO CHẾ Đã xây dựng công thức quy trình bào chế viên nén rã nhanh miệng chứa amlodipin mg phương pháp dập thẳng qua giai đoạn: - Nghiên cứu thăm dò - Thiết kế tối ưu hóa cơng thức - Kiểm chứng thực nghiệm Trong nghiên cứu thăm dò kết chọn tá dược độn avicel PH 102 tá dược độn dập thẳng SSG Thiết kế tối ưu hóa cơng thức cho kết thành phần công thức tối ưu : amlodipin besilat 6,93 mg, avicel PH 102 100 mg, sodium starch glycolat 6,5 mg, menthol mg, aspartam mg, aerosil mg, magnesi stearat 1,5 mg, mannitol vừa đủ 150 mg Viên nén bào chế theo công thức tối ưu đạt yêu cầu viên nén rã nhanh (thời gian rã in vitro < 30 giây) Kiểm chứng thực nghiệm, tính chất viên nén điều chế từ công thức tối ưu so với giá trị thiết kế tối ưu không khác đáng kể XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ Đã xây dựng tiêu chuẩn sở cho viên nén thành phẩm bao gồm: tiêu chuẩn kỹ thuật (công thức bào chế cho viên, tiêu chuẩn nguyên liệu chất lượng thành phẩm), phương pháp kiểm nghiệm thành phẩm (tính chất, định tính, định lượng, đồng khối lượng, thời gian phân tán, độ hòa tan) 56 KIẾN NGHỊ Do hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu, đề tài đề xuất hướng nghiên cứu sau: - Xây dựng thẩm định quy trình định lượng phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao HPLC - Khảo sát độ ổn định chế phẩm điều kiện bảo quản bình thường điều kiện lão hóa cấp tốc, từ dự đốn tuổi thọ thuốc - Thẩm tra lại tiêu chuẩn sở xây dựng trung tâm kiểm nghiệm có uy tín - Nâng cấp lên cỡ lô pilot sản xuất thử quy mô công nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 46-47 Bộ Y tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Hồng Minh Châu (2007), Giáo trình Cơng nghệ sản xuất dược phẩm, Nhà xuất Y học, Tp Hồ Chí Minh, tr 175-176, 196 Nguyễn Thị Chung (2007), Ứng dụng tối ưu hóa thống kê nghiên cứu phát triển dược phẩm, Trường Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh, tr 5-12 Nguyễn Mạnh Cường (2009), Khảo sát tình hình sử dụng nhóm thuốc hạ áp tại Viện tim mạch Trung ương Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp Dược sỹ đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội Hoàng Thị Kim Huyền, Brouwers J.R.B.J (2012), Dược lâm sàng, nguyên lý sử dụng thuốc điều trị, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Trần Linh (2008), Nghiên cứu bào chế viên nén cefadroxil giải phóng nhanh phương pháp dập viên qua tạo hạt ướt, Luận văn tốt nghiệp Dược sỹ đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội Lê Quan Nghiệm (2009), Nghiên cứu bào chế viên loratadin rã nhanh, Báo cáo đề tài cấp Bộ, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 16 Lê Thị Minh Ngọc, Huỳnh Văn Hóa (2011), “Nghiên cứu bào chế viên nén rã nhanh Metoclopramid.HCl 10 mg”, Tập san nghiên cứu khoa học số 7, Trường Đại học Y dược Cần Thơ, tr 203-205 10 Nguyễn Trọng Tiến, Lê Xuân Trường, Huỳnh Văn Hóa (2011), “Bào chế viên nén rã nhanh Dimenhydrinat 12,5 mg”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), tr 113-117 11 Trường Đại học Y Dược Hà Nội (2009), Bộ môn Bào chế, Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc - tập II, tr 185-186 12 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Bộ môn Hóa phân tích – Kiểm nghiệm – Độc chất (2013), , Giáo trình Kiểm nghiệm dược phẩm-phần 1, tr 92-107 13 Nguyễn Lân Việt, “Tăng huyết áp – Vấn đề cần quan tâm hơn”, Chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống tăng huyết áp, tr TÀI LIỆU TIẾNG ANH 14 Banker Gibert S et al (2002), Modern Pharmaceutics fourth edition, revised and expanded, Marcel Dekker, Inc, pp 329 15 Bharathi A et al (2012), “Formulation development and in-vitro evaluation of orally disintegrating tablets of amlodipine besylate”, International Journal of Research in Pharmacy and Chemistry, 2(4), pp 1029-1034 16 Bhardwaj Vineet, Bansal Mayank, Sharma P K (2010), “Formulation and Evaluation of Fast Dissolving Tablets of Amlodipine Besylate Using Different Super Disintegrants and Camphor as Sublimating Agent”, American-Eurasian Journal of Scientific Research, 5(4), pp 264-269 17 Bhise Sucheta D., Nand Milin R (2013), “Formulation and evaluation of mouth dissolving tablets of Nateglinide”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 5(4), pp 318-321 18 Bhowmik Debjit et al (2009), “Fast Dissolving Tablet: An Overview”, Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 1(1), pp 163-177 19 Bristish Pharmacopoeia 2012 20 Dekivadia Mehul, Gudigennavar Avinash (2012), “Development & optimization of fast dissolving tablet of levocetirizine HCL”, International Journal of Drug Development & Research, 4(2), pp 237-244 21 Dahima Rashmi, Pachori Ashish, Netam Sanjay (2010), “Formulation and ecaluation of mouth dissolving tablet containing amlodipin besylate solid dispersion”, International Journal of ChemTech Research, 2(1), pp 706-715 22 European Pharmacopoeia 7.1 23 Gu Qiuping, Burt Vicki L (2012), “Trends in Antihypertensive Medication Use and Blood Pressure Control Among United, States Adults With Hypertension: The National Health and Nutrition Examination Survey, 2001 to 2010”, American Heart Association, pp 2106-2113 24 Gupta A et al (2010), “Review article: Recent Trends of Fast Dissolving Tablet - An Overview of Formulation Technology”, International Journal of Pharmaceutical & Biological Archives, 1(1), pp 1-10 25 Harmon Troy M (2007), “Orally Disintegrating Tablets: A Valuable Life Cycle Management Strategy”, Pharmaceutical Commerce, pp 1-4 26 Kamble Meghana S., Krunal Vaidya K (2012), “Development ane evaluation of mouth-dissolving tablet of taste-masked amlodipine besylate for the treatment of hypertension”, International journal of pharmaceutical, chemical and biological sciences, 3(1), pp 55-62 27 Kumar Ashok, Bhushan Varun (2011) “A review on evaluation and formulation of Fast Dissolving Tablets”, International Journal of Drug Research and Technology, 1(1), pp 8-16 28 Kumar D Sandeep et al (2011), “Formulation and evaluation of mouth dissolving tablets of Felodipine”, Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, 4(1), pp 47-51 29 Metkari V B., Kulkarni L V (2014), “Formulation and evaluation of fast dissolving tablets of Carbamazepine using solid dispersion”, International Journal of Pharmacy Research, 2(1), pp 47-59 30 Narmada G Y., Mohini K et al (2009), “Formulation, Evaluation and Optimization of Fast Dissolving Tablets Containing Amlodipine Besylate by Sublimation Method”, Ars Pharm, 50(3), pp 129-144 31 Parmar R B., Baria A H (2009), “Formulation and evaluation of Domperidone fast dissolving tablets”, International Journal of PharmTech Research CODEN( USA), 1(3), pp 483-487 32 Prajapati Bhupendra G., Dipesh Patel V (2010), “Formulation and Optimization of Domperidone Fast Dissolving Tablet by Wet Granulation Techniques Using Factorial Design”, International Journal of PharmTech Research, 2(1), pp 294 33 Rowe Raymond C., Paul Sheskey J., Marian Quinn E., (2009), Handbook of Pharmaceutical Excipients sixth edition, Pharmaceutical Press, pp 2022, 101-102, 129-132, 206-210, 376, 663-665 34 Sabar Methaq H (2013), “Formulation and in-vitro evaluation of fast dissolving film containing amlodipin besylate solid dispersion”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 5(4), pp 419-428 35 Shahi S R., Agrawal G R (2008), “Formulation and in vitro evaluation of oro-dispersible tablets of Etoricoxib with emphasis on comparative functionality evaluation of three classes of superdisintegrants”, Rasayan J Chem, 1(2), pp 292-300 36 Sharma Deepak (2013), “Formulation Development and Evaluation of Fast Disintegrating Tablets of Salbutamol Sulphate for Respiratory Disorders”, ISRN Pharmaceutics, pp 1-8 37 Shukla Dali, Subhashis Chakraborty, Sanjay Singh, Brahmeshwar Mishra, (2009), “Mouth Dissolving Tablets II: An Overview of Evaluation Techniques”, Scientia Pharmaceutica 77, pp 327-341 38 Shukla R.N., Sharma Pankaj (2011), “Effect of temperature rise on Amlodipine besylate”, Int J Chem Sci, 9(3), pp 1007-1013 39 Sowjanya A., Venugopalayya P et al ( 2014), “Formulation and evaluation of orodispersible tablets of amlodipine besylat”, International Journal of Pharmacy Review & Research, 4(1), pp 6-10 40 The United State Pharmacopoeia 34th – National Formulary 29th 41 U S Department of Health and Human Services, Food and Drug Administration (FDA) (2007), Guidance for Industry Disintegrating Tablet, Center for Drug Evaluation and Research Orally 42 Venkata Ramana Reddy et al (2010), “Development and characterization of taste masked compressed ODT formulation of low bitter drug”, International Journal of Pharma Reseach & Development, 2(9), pp 127-134 43 Yadav Indranil Kumar, Durga Jaiswal (2009), “Formulation, Evaluation and Optimization of Fast-Dissolving Tablets Containing Nimesulide Micropellets”, International Journal of ChemTech Research, 1(4), pp 910-914 44 Velmurugan S., Sundar Vinushitha (2010) “Oral Disintegrating Tablets: An Overview”, International Journal of Chemical and Pharmaceutical Sciences, (2), pp 1-12 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phổ UV-Vis mẫu amlodipin besilat nguyên liệu nồng độ 10 μg/ml PHỤ LỤC Overlay kiểm tra tính đặc hiệu tá dược PHỤ LỤC Overlay kiểm tra tính đặc hiệu methanol PHỤ LỤC Tiêu chuẩn nguyên liệu amlodipin besilat PHỤ LỤC Hình PL Phổ UV – Vis amlodipin besilat ngun liệu nồng độ 10µg/ml PHỤ LỤC Hình PL Overlay kiểm tra tính đặc hiệu của tá dược PHỤ LỤC Hình PL Overlay kiểm tra tính đặc hiệu của methanol PHỤ LỤC 4: Tiêu chuẩn nguyên liệu amlodipin besilat (1) PHỤ LỤC 4: Tiêu chuẩn nguyên liệu amlodipin besilat (2)

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w