2174 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và đánh giá chức năng phổi ở bệnh nhân lao phổi cũ được điều trị tại bv lao và bệnh phổi cần thơ năm 2014 2
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN ANH DUY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG PHỔI Ở BỆNH NHÂN LAO PHỔI CŨ ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ - NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN ANH DUY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG PHỔI Ở BỆNH NHÂN LAO PHỔI CŨ ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS TRẦN HOÀNG DUY CẦN THƠ, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa xin chân thành cảm ơn thầy Thạc sĩ – Bác sĩ Trần Hồng Duy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để thực đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá chức phổi bệnh nhân lao phổi cũ điều trị Bệnh viện Lao Bệnh phổi Cần Thơ năm 2014-2015” Tôi chân thành biết ơn xin gởi lời tri ân đến: Các thầy cô Bộ môn Lao, trường Đại học Y Dược Cần Thơ đóng góp, giúp đỡ cho ý kiến quý báo Ban giám hiệu, Phịng cơng tác sinh viên, Phịng đào tạo đại học trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn Ban giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, bác sĩ điều dưỡng Phòng khám hen Bệnh viện Lao Bệnh phổi Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành nghiên cứu bệnh viện Các bệnh nhân tham gia nghiên cứu qua giúp tơi có kết mong muốn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực với hướng dẫn thầy Thạc sĩ – Bác sĩ Trần Hoàng Duy Các số liệu kết thu hoàn toàn thật, khách quan chưa công bố Nếu thông tin sai thật, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả NGUYỄN ANH DUY MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng số liệu Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương - TỔNG QUAN 1.1 Tình hình bệnh lao 1.2 Đại cương bệnh lao phổi 1.3 Di chứng lao phổi 1.4 Chức thơng khí phổi thông số hô hấp 10 1.5 Rối loạn chức thơng khí phổi 12 1.6 Thăm dị chức hơ hấp 15 Chương - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Thiết kế nghiên cứu 16 2.3 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 17 2.4 Thu thập số liệu 17 2.5 Xử lý phân tích số liệu 25 2.6 Phương pháp kiểm soát sai số 25 2.7 Vấn đề y đức 25 Chương - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm dịch tễ học 26 3.2 Đặc điểm lâm sàng 29 3.3 Đặc điểm tổn thương X quang phổi 31 3.4 Kết khảo sát chức thơng khí phổi 33 Chương - BÀN LUẬN 39 4.1 Các đặc điểm dịch tễ học bệnh nhân lao phổi cũ 39 4.2 Các đặc điểm lâm sàng 41 4.3 Đặc điểm X quang phổi 43 4.4 Bàn luận kết khảo sát chức thơng khí phổi 44 KẾT LUẬN 51 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Bảng thu thập số liệu Danh sách bệnh nhân DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀCHỮ VIẾT TẮT AFB: acid-fast bacillus – trực khuẩn kháng acid BK: Bacillus de Koch – trực khuẩn Koch CNTK: chức thơng khí CNHH: chức hô hấp COPD: chronic obstructive pulmonary disease –bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính CT: computed tomography – chụp cắt lớp vi tính GOLD: Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease LABAs: long acting beta – adrenoceptor agonist – kích thích thụ thể beta tác dụng kéo dài MDI: metered-dose inhaler – bình xịt định liều mMRC: Modified Medical Research Council RLTKHC: rối loạn thơng khí hạn chế RLTKTN: rối loạn thơng khí tắc nghẽn RLTKHH: rối loạn thơng khí hỗn hợp SABAs: short acting beta – adrenoceptor agonist – kích thích thụ thể beta tác dụng ngắn WHO: World Health Organization – tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng Chỉ số khối người Châu Á 20 Bảng 3.1 Sự phân bố nhóm tuổi theo giới 27 Bảng Số lần điều trị nốt vôi hóa 31 Bảng 3 Số lần điều trị vùng tăng sáng 32 Bảng Số lần điều trị hình ảnh xơ hóa 32 Bảng Các số hô hấp ký 33 Bảng Các rối loạn thơng khí 33 Bảng Mức độ hạn chế 34 Bảng Mức độ tắc nghẽn theo hô hấp ký 34 Bảng Số lần điều trị rối loạn thơng khí hạn chế 35 Bảng 10 Số lần điều trị rối loạn thơng khí tắc nghẽn 35 Bảng 11 Mức độ khó thở rối loạn thơng khí hạn chế 36 Bảng 12 Mức độ khó thở rối loạn thơng khí tắc nghẽn 36 Bảng 13 Hình ảnh vùng tăng sáng rối loạn thơng khí hạn chế 37 Bảng 14 Hình ảnh vùng tăng sáng rối loạn thơng khí tắc nghẽn 37 Bảng 15 Hình ảnh xơ hóa rối loạn thơng khí hạn chế 37 Bảng 16 Hình ảnh xơ hóa rối loạn thơng khí tắc nghẽn 38 Bảng 17 Nốt vơi hóa rối loạn thơng khí hạn chế 38 Bảng 18 Nốt vơi hóa rối loạn thơng khí tắc nghẽn 38 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính 26 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo tuổi 26 Biểu đồ 3 Điều kiện kinh tế 27 Biểu đồ Tình trạng hút thuốc 28 Biểu đồ Chỉ số khói thể 28 Biểu đồ Số lần điều trị lao 29 Biểu đồ Triệu chứng 29 Biểu đồ Phân độ khó thở 30 Biểu đồ 3.9 Triệu chứng thực thể 30 Biểu đồ 3.10 Tổn thương X Quang 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao tồn loài người hàng ngàn năm qua nguyên nhân hàng đầu gây tử vong giới đặc biệt nước phát triển Năm 2012 toàn cầu có khoảng 8,6 triệu người mắc bệnh lao 1,3 triệu người chết năm lao (bao gồm 320000 trường hợp mang HIV) [41] Tại Việt Nam, năm 2010 có khoảng 150000 người mắc bệnh lao 20000 người chết lao Việt Nam nằm 22 nước có số bệnh nhân mắc lao mức cao tồn giới Theo báo cáo WHO tỷ lệ bệnh lao báo cáo Việt Nam khoảng thời gian 1991-2010 không giảm mức ổn định với tỉ lệ 0,2% [41].Trực khuẩn lao gây bệnh nơi thể, đặc tính hiếu khí tuyệt đối cách thức lây truyền qua đường hô hấp mà lao phổi phổ biến (chiếm 90% bệnh lao) [14], [17] Sự gia tăng bệnh lao giới dân số tăng nhanh, quan tâm chưa mức, đầy đủ nhà nước, xã hội với công tác chống lao, thiếu nguồn cán y tế nguy lây nhiễm cao, thu nhập lại thấp; xuất chủng lao kháng thuốc; tình trạng di dân từ nước nghèo sang nước giàu đại dịch HIV/AIDS [41] Nhiều nghiên cứu trước chứng minh biến chứng phổi sau lao gánh nặng nước phát triển nước phát triển tình trạng phá hủy nhu mô phổi mức việc điều trị lao muộn khơng thích hợp [33] Suy giảm chức phổi sau lao phổi có liên quan đến tỉ lệ tàn phế tồn cầu cần phải có thái độ tích cực chăm sóc sau ngưng điều trị lao phổi khơng tìm diệt vi trùng lao Hơn 50% bệnh nhân sau điều trị lao phổi có suy giảm chức phổi mức độ từ nhẹ đến nặng, từ hội chứng hạn chế, tắc nghẽn đến hội chứng hỗn hợp [35] 46 Theo nghiên cứu Hoàng Hà (2014), tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn thơng khí hạn chế chiếm 68%, rối loạn thơng khí hỗn hợp chiếm 20,4%, thấp tỷ lệ rối loạn thơng khí hỗn hợp nghiên cứu Do nghiên cứu khảo sát đối tượng bệnh nhân vừa điều trị phác đồ chống lao tháng, bệnh nhân nghiên cứu bệnh nhân điều trị lao hoàn toàn nhiều năm, bên cạnh phá hủy nhu mô phổi tổn thương lao phổi di chứng bệnh lao làm cho chức phổi bệnh nhân suy giảm diễn tiến nặng thêm theo thời gian [5] Theo S de Vallière R D Barker (2004) tổn thương chức phổi sau hoàn thành điều trị lao đa kháng thuốc chủ yếu rối loạn thơng khí hạn chế rối loạn thơng khí hỗn hợp [36] Trong nghiên cứu chúng tôi, rối loạn chức chủ yếu rối loạn thơng khí hỗn hợp với tỷ lệ lên tới 58%, rối loạn thơng khí tắc nghẽn chiếm 28% rối loạn thơng khí hạn chế chiếm tỷ lệ thấp với 14% Theo nghiên cứu Ehrlich R I cộng (2011) cho hậu chủ yếu lao phổi chức thơng khí bệnh phổi tắc nghẽn, nhiên bệnh phổi hạn chế xuất phối hợp Trong nghiên cứu lao phổi hoạt động FVC có mức độ cải thiện lớn FEV1 điều trị chứng tỏ điều trị thành cơng để ngăn ngừa di chứng hạn chế di chứng tắc nghẽn [25] Trong nghiên cứu chúng tơi có kết phần lớn bệnh nhân có rối loạn thơng khí tắc nghẽn rối loạn thơng khí hỗn hợp Bệnh nhân rối loạn thơng khí hạn chế đơn chiếm tỷ lệ thấp vói 14% 4.2.3 Phân độ hội chứng rối loạn thơng khí Có tổng cộng 36 trường hợp tương đương 72% bệnh nhân có rối loạn thơng khí hạn chế Bệnh nhân có rối loạn thơng khí hạn chế đơn có 47 trường hợp chiếm tỉ lệ 14% nghiên cứu, bệnh nhân rối loạn thơng khí hạn chế đơn tồn trường hợp hạn chế mức độ nhẹ Bệnh nhân rối loạn thơng khí hỗn hợp có 29 trường hợp chiếm tỷ lệ 58% Bệnh nhân có hạn chế mức độ nhẹ 17 trường hợp chiếm tỷ lệ 58,6%, mức độ trung bình có trường hợp chiếm 31,0% mức độ nặng có trường hợp chiếm 10,3% Sự khác biệt mức độ hạn chế nhóm chưa có ý nghĩa thống kê (p=0,114) Có tổng cộng 43 trường hợp chiếm 86% bệnh nhân có rối loạn thơng khí tắc nghẽn Bệnh nhân có rối loạn thơng khí tắc nghẽn đơn có 14 trường hợp chiếm 28%, số bệnh nhân có rối loạn thơng khí tắc nghẽn đơn có 78,6% tắc nghẽn mức độ trung bình, 21,4% tắc nghẽn mức độ nặng khơng có trường hợp tắc nghẽn mức độ nặng Bệnh nhân rối loạn thơng khí hỗn hợp có 29 trường hợp, bệnh nhân tắc nghẽn mức độ trung bình có trường hợp với 6,9%, 58,6% trường hợp tắc nghẽn mức độ nặng 34,5% tắc nghẽn mức độ nặng Sự khác biệt mức độ tắc nghẽn nhóm rối loạn thơng khí có ý nghĩa mặt thống kê (p60 tuổi, bệnh nhân phần lớn nằm độ tuổi lao động chiếm tới 60% Cơ cấu giới tính khơng đều, bệnh nhân đến khám điều trị chủ yếu nam giới, tỉ lệ nam gấp 24 lần nữ giới Điều kiện kinh tế phần lớn thuộc diện khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo chiếm tỉ lệ cao 68% Mức cân nặng đối tượng khảo sát nghiên cứu chủ yếu nằm hai mức thiếu cân với 62% cân nặng bình thường với 36% Đối tượng nghiên cứu phần lớn có phơi nhiễm với khói thuốc lá, chiếm tỉ lệ lớn bệnh nhân có nguy cao mắc bệnh phổi hút thuốc ≥ 20 gói-năm với 68% Triệu chứng đối tượng bao gồm triệu chứng xuất theo thứ tự tỉ lệ là: ho, khạc đàm, khó thở thở khò khè, với triệu chứng chủ yếu ho khạc đàm xuất 86% bệnh nhân Triệu chứng thực thể nghiên cứu chiếm cao ran ngáy phổi xuất 88% bệnh nhân, sau triệu chứng móng tay khum lồng ngực hình thùng đứng Triệu chứng xuất ran nổ da niêm nhợt 52 Mức độ khó thở phần lớn đối tượng khảo sát mức độ trung bình nặng chiếm tới 38% Hình ảnh X quang bệnh nhân lao phổi cũ nghiên cứu xuất với tỷ lệ lớn hình ảnh nốt vơi hóa với 50% số bệnh nhân Hình ảnh khí phế thủng xơ hóa phổi xuất với tỷ lệ lớn Thăm dị chức thơng khí phổi cho thấy số hô hấp ký bệnh nhân lao phổi cũ giảm nhiều so với số nghiên cứu khác Tỉ lệ bệnh nhân rối loạn thơng khí hạn chế rối loạn thơng khí tắc nghẽn lớn so với nghiên cứu khác Mức độ hạn chế bệnh nhân có rối loạn thơng khí hạn chế đơn 100% mức độ nhẹ bệnh nhân rối loạn thơng khí hỗn hợp có 58,6% mức độ nhẹ Bệnh nhân rối loạn thơng khí tắc nghẽn đơn chủ yếulà mức độ tắc nghẽn trung bình với tỷ lệ 78,6% Bệnh nhân rối loạn thơng khí hỗn hợp chủ yếu mức độ nặng với 58,6% 53 KIẾN NGHỊ Thực tốt cơng tác dự phịng lao phổi, tiêm ngừa bệnh lao cộng đồng để hạn chế nguy nhiễm lao, giảm thiểu mức độ nặng bệnh Tầm soát bệnh nhân nhiễm lao cộng đồng để áp dụng hoá trị liệu ngắn ngày có kiểm sốt trực tiếp Điều trị sớm cho bệnh nhân lao để hạn chế nguy lây lan bệnh nhân cho đối tượng khác cộng đồng Phát sớm bệnh, áp dụng hóa trị liệu điều trị sớm giúp giảm thiểu mức độ tiến triển nặng bệnh Làm giảm di chứng xuất bệnh nhân lao phổi cũ Do nghiên cứu cịn có quy mơ nhỏ, thời gian hạn chế, số lượng mẫu bệnh nhân nghiên cứu chưa đủ lớn nên đề xuất có nghiên cứu sâu lao phổi cũ ảnh hưởng chức hô hấp với quy mô lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Minh An cộng (2011), Nội Khoa Cơ Sở, NXB Y Học, Hà Nội Ngô Quý Châu (2012), Bệnh Hô Hấp, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội Ngô Quý Châu (2012), "Giãn phế quản", Ngô Quý Châu, chủ biên, Bệnh học Nội Khoa, NXB Y học, Hà Nội, tr 71-82 Vũ Đỗ cộng (2011), "Đặc điểm lâm sàng, X quang kết điều trị ngoại khoa bệnh u nấm phổi Aspergillus.", Journal of FrenchVietnamese Association of Pulmonology Hoàng Hà (2014), "Đánh giá chức hô hấp bệnh nhân lao điều trị Bệnh viện Lao Bệnh Phổi Thái Nguyên", Lao Bệnh Phổi, 17, tr 39-45 Hồng Đình Hữu Hạnh, Phạm Đình Sang Lê Thị Tuyết Lan (2009), "Khảo sát tính khả thi việc thay số FVC FEV6", Y học Tp Hồ Chí Minh, 13(1), tr - Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2010), Bài giảng chẩn đoán X quang, NXB Đại Học Quốc Gia, Tp Hồ Chí Minh Lưu Ngọc Hoạt (2014), Nghiên cứu khoa học Y học, NXB Y Học, Hà Nội Lê Thị Tuyết Lan (2009), "Sinh lý hô hấp", Phạm Đình Lựu, chủ biên, Sinh lý học Y Khoa, NXB Y học Tp Hồ Chí Minh 10 Lê Thị Tuyết Lan (2011), "Tình hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) Việt Nam", Journal of French-Vietnamese Association of Pulmonology, 02(04), tr 1-3 11 Trần Văn Ngọc (2009), "Triệu chứng hô hấp", Đặng Vạn Phước, Châu Ngọc Hoa, chủ biên, Triệu chứng học Nội khoa, NXB Y học, Tp Hồ Chí Minh, tr 59-70 12 Nguyễn Viết Nhung, Nguyễn Văn Giang (2012), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh chụp cắt lớp vi tính bệnh nhân COPD có di chứng lao phổi", Y học thực hành, 815, tr - 11 13 Phan Thu Phương (2012), "Ho máu", Ngô Quý Châu, chủ biên, Bệnh học Nội khoa, NXB Y học, Hà Nội, tr 140-148 14 Trần Văn Sáng (2007), "Lao phổi", Trần Văn Sáng, chủ biên, Bệnh học lao, NXB Y học, Hà Nội, tr 29-44 15 Đinh Ngọc Sỹ, chủ biên (2009), Hướng dẫn quản lý bệnh lao, NXB Y học, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Thành (2013), Thực hành X-Quang ngực, NXB Y Học, Hà Nội 17 Phạm Long Trung (2002), Bệnh học Lao phổi, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 18 Nguyễn Văn Tường, Trần Văn Sáng (2006), Sinh lý - Bệnh học hô hấp, NXB Y Học, Hà Nội 19 Trương Nhuận Xương (2010), So sánh hiệu điều trị COPD giai đoạn ổn định hai nhóm bệnh nhân COPD đơn COPD kèm di chứng phổi sau lao, ĐH Y Dược Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh TIẾNG ANH 20 Bellamy D., et al (2000), Spirometry In Practice, Direct Publishing Solutions Limited, London 21 Corne J., Pointon K., and Moxham J (2010), Chest X-Ray Made Easy, Churchill Livingstone Elsevier, UK 22 Davies P D O., Gordon S B., and Davies G (2014), Clinical Tuberculosis, CRC Press Taylor & Francis Group, New York 23 Davies P D., et al (2006), "Smoking and tuberculosis: the epidemiological association and immunopathogenesis", Transactions of the Royal Society of Tropical Medicine and Hygiene 100, pp 291 - 298 24 Diwan V K., Thorson A (1999), "Sex, gender, and tuberculosis", The Lancet, 353, pp 1000-1001 25 Ehrlich R I., et al (2011), "Chronic airflow obstruction and respiratory symptoms following tuberculosis: a review of South African studies", The International Journal of Tuberculosis and Lung Disease, 15(7), pp 886 - 891 26 GOLD (2014), Global Strategy for the diagnosis management, and prevention of chronic obstructive pulmonary disease 27 Harada S., et al (1990), "Tuberculosis sequelae: clinical aspects", Kekkaku, 65(12), pp 831-838 28 Iwanaga T., et al (2006), "Clinical analysis of patients with sequelae of pulmonary tuberculosis undergoing home oxygen therapy", Kekkaku, 81(6), pp 407-412 29 Johansson E., et al (1999), "Gender and tuberculosis control perspectives on health seeking behaviour among men and women in Vietnam", Health Policy, 52(2000), pp 33-51 30 Johns D P., Pierce R (2008), Spirometry: The Measurement and Interpretation of Ventilatory Function in Clinical Practice, National Asthma Council LTD Australia, Australia 31 Kim H Y., et al (2001), "Thoracic Sequelae and Complications of Tuberculosis ", RadioGraphics, 21, pp 839-860 32 Lee K S., et al (1993), "Adult-onset pulmonary tuberculosis: findings on chest radiographs and CT scans", AJR, 160 33 Menezes A.M.B., et al (2007), "Tuberculosis and airflow obstruction: evidence from the PLATINO study in Latin America", EUROPEAN RESPIRATORY JOURNAL, 30, pp 1180-1185 34 Naso F.C D., et al (2011), "Functional evaluation in patients with pulmonary tuberculosis sequelae", Rev Port Pneumol, 17(5), pp 216 221 35 Pasipanodya J G., et al (2007), "Pulmonary Impairment After Tuberculosis", CHEST, 131, pp 1817-1824 36 Vallière S D., Barker R D (2004), "Residual lung damage after completion of treatment for multidrug-resistant tuberculosis", The International Journal of Tuberculosis and Lung Disease, 8(6), pp 767 771 37 Wanger J., et al (2005), "Standardisation of the measurement of lung volumes", Eur Respir Journal, 26, pp 511-522 38 WHO (2004), "Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies", The Lancet, 363, pp 157 - 163 39 WHO (2009), Tuberculosis and Tobacco, Geneva 40 WHO (2012), Tuberculosis profile, WHO, Geneva 41 WHO (2013), Global tuberculosis report, WHO, Geneva 42 Woodring J H., et al (1986), "Update: the radio-graphic features of pulmonary tuberculosis", American Journal of Roentgenology, 146, pp 497 - 506 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng thu thập số liệu PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU MÃ PHIẾU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG PHỔI Ở BỆNH NHÂN LAO PHỔI CŨ ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI CẦN THƠ NĂM 2014-2015 I HÀNH CHÁNH: Họ tên BN:…………………….năm sinh:……….Nam / Nữ ; Ngày vào viện:…giờ…phút, ngày …/… /……Số NV: … …… Nghề nghệp: làm ruộng, vườn ; công nhân ; CB-VC Nhà nước ; Hết tuổi LĐ ; Khác ………………… Tình trạng nhân: Có gia đình: ; Điều kiện kinh tế: Độc thân: ; Nghèo ; Ly hơn, góa : Khơng nghèo Trình độ học vấn: Cấp III trở lên ; Cấp II ; Cấp I ; Địa chỉ: Đường: ………………….Ấp:………………………… Xã/phường/thị trấn: …………………Quận/huyện:…………… Tỉnh/Thành phố: …………………… Điện thoại DĐ:………………………ĐT nhà:…………………… II CHUYÊN MÔN: Tiền sử: 1.1 Lần mắc lao trước cách bao lâu:………….năm 1.2 Số lần điều trị:…lần Triệu chứng 2.1 Khó thở: Có ; Khơng 2.2 Khạc đàm: Có ; Khơng 2.3 Ho: Có ; Khơng 2.4 Thở khị khè: Có ; Khơng 2.5 Triệu chứng khác:…… Lâm sàng: 3.1 Sinh hiệu: M:…….l/p; t0C:……; HA:……/…….mmHg; NT…….l/p 3.2 Chiều cao:………cm; - Cân nặng:…… kg; BMI=……….kg/m2 3.3 Khám toàn trạng: Da niêm: Hồng ; Nhợt nhạt ; Xanh tím Tím đầu chi: Có ; Khơng Móng tay khum: Có ; Khơng 3.4 Khám phổi: Ran ngáy ; Ran rít ; Ran ẩm ; Ran nổ ; 3.5 Gõ: Bình thường ; Vang ; Đục 3.6 Hình dạng lồng ngực: Bình thường ; Hình thùng ; Biến dạng ; 3.7 Khác: ………………………………………………………… Cận lâm sàng Hình ảnh tổn thương X-quang: Nốt vơi hóa Có ; Khơng ; Hình ảnh xơ hóa: Có ; Khơng ; Vùng tăng sáng Có ; Không ; Khác:…… Kết đo hô hấp ký: Thông số Giá trị trước test Giá trị sau test FEV1 FVC PEF FEV1/FVC Người thu thập số liệu