1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1602 Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Hình Ảnh Xquang Cắt Lớp Vi Tính Trong Chẩn Đoán Chấn Thương Sọ Não Tại Bệnh Viên Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ Năm 2014- 201.Pdf

70 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ TRẦN THANH BÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH X QUANG CẮT LỚP VI TÍNH TRONG CHẨN ĐOÁN CHẤN THƢƠNG SỌ NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRU[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ TRẦN THANH BÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH X-QUANG CẮT LỚP VI TÍNH TRONG CHẨN ĐỐN CHẤN THƢƠNG SỌ NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC BS.CKI LÂM ĐÔNG PHONG Cần Thơ - Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Tơi xin tỏ lịng biết ơn đến: - Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Y - Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Quý thầy cô Khoa Y - Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tích cực giảng dạy tơi suốt thời gian học tập trường - Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn đến thầy Lâm Đông Phong giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài - Toàn thể nhân viên Khoa Ngoại Thần kinh, Khoa Chẩn đốn Hình ảnh, Phịng Kế hoạch Tổng hợp - Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ - Cuối xin cảm ơn tất bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu Chân thành cảm ơn Trần Thanh Bình LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết luận văn hồn tồn trung thực, thu thập cách xác chưa công bố luận văn hay nghiên cứu khác Cần Thơ, Tháng 05 năm 2015 Người cam đoan Trần Thanh Bình MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ch viết t t Danh mục bảng Danh mục hình - biểu đồ - sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu sọ não 1.2 Tình hình chấn thương sọ não 1.3 Chấn thương sọ não 1.4 XQCLVT chấn thương sọ não 10 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3 Vấn đề y đức 25 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân 26 3.2 Đặc điểm lâm sàng 28 3.3 Đặc điểm hình ảnh XQCLVT 33 3.4 Liên quan gi a đặc điểm lâm sàng hình ảnh XQCLVT 36 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 39 4.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân 39 4.2 Đặc điểm lâm sàng 41 4.3 Đặc điểm hình ảnh XQCLVT 45 4.4 Liên quan gi a đặc điểm lâm sàng hình ảnh XQCLVT 48 KẾT LUẬN 51 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu thu thập số liệu Phụ lục Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT XQCLVT: X-quang c t lớp vi tính CTSN: Chấn thương sọ não DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG Bảng 1.1 Trị số đậm độ Houndsfield cấu trúc nội sọ 11 Bảng 2.1 Thang điểm Glasgow 19 Bảng 3.1 Tuổi 26 Bảng 3.2 Nghề nghiệp 27 Bảng 3.3 Phương tiện vận chuyển bệnh nhân 28 Bảng 3.4 Thời gian sơ cứu ban đầu 28 Bảng 3.5 Diễn tiến tri giác 29 Bảng 3.6 Khoảng tỉnh 30 Bảng 3.7 Khoảng tỉnh tổn thương nội sọ 30 Bảng 3.8 Tổn thương da đầu 30 Bảng 3.9 Dấu hiệu vỡ sọ 30 Bảng 3.10 Giãn đồng tử phản xạ ánh sáng 31 Bảng 3.11 Yếu nửa người 31 Bảng 3.12 Các dấu hiệu thần kinh thực vật 32 Bảng 3.13 Dấu hiệu tăng áp lực nội sọ 33 Bảng 3.14 Số lượng xương tổn thương 33 Bảng 3.15 Các loại tổn thương nội sọ 34 Bảng 3.16 Bên tổn thương nội sọ 35 Bảng 3.17 Số lượng ổ máu tụ 35 Bảng 3.18 Thể tích máu tụ 35 Bảng 3.19 Mức độ di lệch đường gi a 36 Bảng 3.20 Liên quan gi a điểm Glasgow thể tích máu tụ 36 Bảng 3.21 Liên quan gi a điểm Glasgow mức độ di lệch đường gi a 37 Bảng 3.22 Liên quan gi a bên giãn đồng tử bên tổn thương 37 Bảng 3.23 Liên quan gi a bên yếu nửa người bên tổn thương 38 DANH MỤC CÁC HÌNH - BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ HÌNH Hình 1.1 Mặt ngồi bán cầu đại não Hình 1.2 Vịng tuần hồn động mạch não Hình 1.3 Hình XQCLVT (A) lún sọ, (B) nứt sọ 12 Hình 1.4 Hình XQCLVT (A) tụ máu ngồi màng cứng 13 Hình 1.5 Hình XQCLVT (A) tụ máu màng cứng 13 Hình 1.6 Hình XQCLVT (A) xuất huyết khoang nhện 14 Hình 1.7 Hình XQCLVT (A) dập não 14 Hình 2.1 Máy chụp XQCLVT 64 lát c t hãng GE 23 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Giới tính 26 Biểu đồ 3.2 Nguyên nhân chấn thương 27 Biểu đồ 3.3 Phương tiện tham gia giao thông 28 Biểu đồ 3.4 Điểm Glasgow vào viện 29 Biểu đồ 3.5 Tổn thương xương theo vị trí giải phẫu 33 Biểu đồ 3.6 Tổn thương nội sọ theo vị trí giải phẫu 34 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương sọ não (CTSN) hay gọi CTSN kín bệnh cảnh lâm sàng thường gặp cấp cứu ngoại khoa Nguyên nhân tai nạn giao thơng (87,6%), tai nạn sinh hoạt (9,8%), nạn lao động (1,6%) [11] Trong Hội nghị Phẫu thuật Thần kinh Thế giới thường kỳ nh ng năm gần đây: 2001 (Sydney, Úc), 2005 (Maroco, Châu Phi), 2009 (Boston, Mỹ), CTSN chủ đề nhiều tác giả quan tâm hậu CTSN lớn như: di chứng nặng nề, tử vong cao đứng thứ ba sau bệnh tim mạch ung thư (Tổ chức Y tế Thế giới - 1993) [30] Tại Hoa Kỳ, năm 2010, Trung tâm Kiểm soát Phịng ngừa dịch bệnh ước tính khoảng 2,5 triệu lượt bệnh nhân CTSN đến khám nhập viện khoa cấp cứu, 52000 tử vong [33] Tại Việt Nam chưa có số thống kê xác tỷ lệ CTSN Tại Bệnh viện Việt Đức năm có 3000 bệnh nhân CTSN nhập viện, khoảng 500 bệnh nhân tử vong bệnh nhân nặng (gia đình xin về) [6] Tại Bệnh viện Chợ Rẫy năm nhận vào khoảng 22000 trường hợp CTSN [16] Tỷ lệ tử vong cao 49% (Jennet, 1977), 33% (Marshall, 1987) [6] 14,2% (Nguyễn Vũ Thế Cường, 2009) [1] Lâm sàng vết thương sọ não chẩn đốn thường dễ, có tổ chức não lịi ngồi có dịch não tủy chảy qua vết thương Trong CTSN đa số CTSN kín, nhiều có tổn thương não (chấn động não, phù não, dập não) điều quan trọng phát máu tụ hộp sọ gây chèn ép não cấp tính, cần xử lý nhanh, kịp thời Hơn n a, CTSN thường gây nh ng thương tổn phối hợp nên biểu lâm sàng phức tạp chẩn đốn thường gặp nhiều khó khăn Chẩn đoán dựa diễn tiến triệu chứng để có định điều trị thích hợp, định mổ hay không Năm 1972, G.N Hounsfield giới thiệu máy chụp X-quang c t lớp vi tính (XQCLVT) cho thấy khả khảo sát máy lĩnh vực chẩn đoán Sự đời XQCLVT xem cách mạng lĩnh vực chẩn đoán hình ảnh [8] XQCLVT giúp tìm tổn thương nhỏ bên sâu hộp sọ mà trước điều khơng tưởng tìm nh ng yếu tố nhằm giúp tiên lượng bệnh nhân để tìm hướng điều trị thích hợp Việc chẩn đốn sớm có máu tụ hộp sọ khơng cịn khó khăn, đồng thời nhờ nh ng tiến gây mê hồi sức, nên tỷ lệ tử vong CTSN kín có giảm nhiều Nhận thức tác hại to lớn CTSN cộng đồng để giúp ích cho việc học tập nghiên cứu vấn đề nên tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh Xquang c t lớp vi tính chẩn đốn chấn thương sọ não Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2014-2015” nhằm góp phần tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, đặc điểm hình ảnh XQCLVT CTSN mối liên quan gi a chúng, từ giúp ích cho việc chẩn đốn sớm tổn thương nơi có điều kiện chụp XQCLVT, nhằm giảm tỷ lệ tử vong biến chứng CTSN Chúng thực đề tài với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh Xquang c t lớp vi tính chẩn đoán chấn thương sọ não Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Tìm hiểu mối liên quan gi a đặc điểm lâm sàng đặc điểm hình ảnh Xquang c t lớp vi tính chẩn đoán chấn thương sọ não Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ 48 tích máu tụ thường gặp nhóm thể tích < 50 ml Kết phù hợp với nghiên cứu Tian Hengli [38], 308 bệnh nhân máu tụ nội sọ cấp tính CTSN kín thấy 141/308 bệnh nhân (45,8%) tích máu tụ < 50 ml, 104/308 bệnh nhân (33,8%) tích máu tụ 50 – 100 ml, có 63/308 bệnh nhân (20,4%) tích máu tụ >100ml Nghiên cứu tác giả Trần Cơng Hoan, Nguyễn Song Huỳnh [9], thể tích khối máu tụ 25 – 50 ml thường hay gặp chiếm tỷ lệ 51,4% Thể tích máu tụ dấu hiệu gián tiếp nói lên mức độ tăng áp lực nội sọ dấu hiệu khách quan có giá trị việc tiên lượng định phẫu thuật 4.3.7 Mức độ di lệch đƣờng Trong nghiên cứu chúng tơi có 75 trường hợp khơng có di lệch đường gi a (59,1%) 52 trường có di lệch đường gi a (40,9%) có 35/52 trường hợp (67,3%) di lệch đường gi a < mm, 11/52 trường hợp (21,2%) di lệch đường gi a – 10 mm 6/52 trường hợp (11,5%) di lệch đường gi a > 10 mm Tỷ lệ phù hợp với nghiên cứu tác giả Trần Cơng Hoan, Nguyễn Song Huỳnh [9], 69,2% bệnh nhân có mức độ di lệch đường gi a < mm, 21,5% có mức độ di lệch đường gi a 5-10 mm 9,3% có mức độ di lệch đường gi a > 10 mm Cũng tương tự thể tích khối máu tụ, mức độ di lệch đường gi a thể mức độ tăng áp lực nội sọ, xuất XQCLVT chứng tỏ bệnh nhân nặng cần can thiệp phẫu thuật 4.4 Liên quan đặc điểm lâm sàng đặc điểm hình ảnh XQCLVT 4.4.1 Liên quan điểm Glasgow thể tích máu tụ Qua bảng 3.20 Liên quan gi a điểm Glasgow thể tích máu tụ chúng tơi ghi nhận nhóm thể tích máu tụ > 50 ml có 1,4% trường hợp có điểm Glasgow 1315 điểm thấp so với 38,6% trường hợp có điểm Glasgow 13-15 điểm nhóm thể tích máu tụ < 50 ml Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (χ2 = 13,539, p = 0,035) Kết phù hợp với nghiên cứu Võ Tấn Sơn [24], thể tích máu tụ 30 ml có 3,96% bệnh nhân tỉnh táo so với 12,87% tỉnh táo nhóm thể tích < 30 ml Như vậy, thể tích máu tụ XQCLVT tăng tỷ lệ thuận với 49 mức độ giảm tri giác bệnh nhân lâm sàng Theo Võ Văn Nho [16], thực hành lâm sàng hàng ngày, tri giác lúc gi vai trị định chẩn đốn CTSN Có thể tích máu tụ tăng lên tri giác khơng giảm, điều có lẽ thể tích máu tụ tăng chậm nên não thích nghi dần, chí có trường hợp thể tích máu tụ tăng rõ XQCLVT mà tri giác cải thiện Vì vậy, không nên dựa vào tri giác đơn độc để đánh giá tổn thương CTSN gây mà nên kết hợp với XQCLVT để có chẩn đốn cách kịp thời 4.4.2 Liên quan điểm Glasgow mức độ di lệch đƣờng Qua bảng 3.21 Liên quan gi a điểm Glasgow mức độ di lệch đường gi a, nhận thấy nhóm di lệch đường gi a > 10 mm khơng trường hợp có Glasgow 13-15 điểm so với 0,8% trường hợp Glasgow 9-12 điểm 3,9% trường hợp có Glasgow 3-5 điểm Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (χ2 = 39,569, p < 0,01) Kết phù hợp với nghiên cứu Võ Tấn Sơn [24], đường gi a di lệch > 10 mm có 0,49% tỉnh táo so với 18,81% mê 5,94% có rối loạn tri giác Tương tự thể tích máu tụ, mức độ di lệch đường gi a XQCLVT tỷ lệ thuận với mức độ giảm tri giác bệnh nhân lâm sàng 4.4.3 Liên quan dấu thần kinh khu trú bên tổn thƣơng Bảng 3.22 Liên quan gi a bên giãn đồng tử bên tổn thương ghi nhận 19 trường hợp giãn đồng tử có trường hợp giãn đồng tử bên tổn thương chiếm tỷ lệ 47,4% trường hợp giãn đối bên tổn thương chiếm tỷ lệ 21,1% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (χ2 = 5,516, p = 0,48) Kết phù hợp với nghiên cứu Đỗ Đức Vĩnh [32], giãn đồng tử bên với máu tụ chiếm tỷ lệ 83,8% giãn đồng tử đối bên máu tụ chiếm tỷ lệ 16,7% Như đồng tử bệnh nhân chấn thương giãn bên thường gặp so với giãn đồng tử đối bên tổn thương, điều phù hợp với tài liệu y văn [3], [11], [12] Bảng 3.23 Liên quan gi a bên yếu nửa người bên tổn thương ghi nhận có 20 trường hợp bệnh nhân có yếu nửa người chiếm tỷ lệ 15,8%, có 15 trường hợp yếu nửa người đối bên tổn thương chiếm tỷ lệ 75% trường hợp yếu 50 nửa người bên tổn thương chiếm tỷ lệ 15% Sự khác biệt ý nghĩa thống kê (χ2 = 9,367, p = 0,053) Kết phù hợp với nghiên cứu Trần Hoàng Mạnh [14], yếu nửa người bên máu tụ 13,3% đối bên máu tụ 86,7% Như CTSN bệnh nhân thường có yếu nửa người đối bên với bên tổn thương 51 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 127 bệnh nhân CTSN nhập viện Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, rút kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân chấn thƣơng sọ não Tỷ lệ CTSN nam/n = 4,1/1 Tuổi trung bình 38,04 ± 17,98 tuổi, lứa tuổi thường gặp 21-40 tuổi Nông dân chiếm tỷ lệ cao 46,5% Nguyên nhân chấn thương thường gặp tai nạn giao thông 85,8% Xe máy phương tiện thường gây tai nạn giao thông phương tiện vận chuyển bệnh nhân thường gặp Hầu hết bệnh nhân cấp cứu ban đầu muộn > 30 phút (91,3%) Tri giác: 49,6% bệnh nhân vào viện với điểm Glasgow 13-15 điểm, khoảng tỉnh gặp 12,6% bệnh nhân, 87,5% gặp tụ máu màng cứng Tất bệnh nhân có tổn thương da đầu, thường gặp sây sát (41,7%) Dấu hiệu vỡ sọ thường gặp dấu hiệu đeo kính râm (16,5%) Dấu hiệu thần kinh khu trú: 15% bệnh nhân có giãn đồng tử, 7,9% bệnh nhân phản xạ ánh sáng 15,7% bệnh nhân có triệu chứng yếu nửa người Dấu hiệu thần kinh thực vật: 34,6% bệnh nhân có rối loạn mạch, 5,5% bệnh nhân có rối loạn huyết áp, 4,7% bệnh nhân có rối loạn nhịp thở, 20,5% bệnh nhân có suy hơ hấp, 7,9% bệnh nhân có rối loạn thân nhiệt Dấu hiệu tăng áp lực nội sọ: gặp 50,4% bệnh nhân Đặc điểm hình ảnh XQCLVT chấn thƣơng sọ não Tổn thương xương gặp 30,7% bệnh nhân, vị trí tổn thương xương thường gặp xương trán (37,8%) xương thái dương (24,4%) Các loại tổn thương nội sọ: dập não (31,7%), tụ máu màng cứng (22,2%), tụ máu màng cứng (20,6%), xuất huyết khoang nhện (18,9%), phù não (3,9%), xuất huyết não thất (1,7%), tổn thương trục lan tỏa (1,1%) Trong đó, 78% có ổ máu tụ Vị trí máu tụ thường gặp vùng thái dương 52 (47,8%) vùng trán (24,1%) Phần lớn bệnh nhân tích máu tụ < 50 ml (48,8%) Mức độ di lệch đường gi a: không di lệch chiếm 59,1%, 4,7% bệnh nhân có di lệch đường gi a > 10 mm Liên quan đặc điểm lâm sàng hình ảnh XQCLVT Thể tích máu tụ mức độ di lệch đường gi a XQCLVT tăng tỷ lệ thuận với mức độ giảm tri giác bệnh nhân lâm sàng Giãn đồng tử bên tổn thương chiếm tỷ lệ 47,4% yếu nửa người đối bên tổn thương chiếm tỷ lệ 75% 53 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh XQCLVT chẩn đốn CTSN, chúng tơi xin có kiến nghị sau: CTSN thường gặp độ tuổi lao động Đây lực lượng lao động xã hội, cần chẩn đốn điều trị kịp thời Đa phần bệnh nhân sơ cứu ban đầu muộn (91,3%) gia tăng nguy tổn thương thứ phát Do đó, cần phải phổ biến cho người dân cách chuyển nạn nhân đến sở y tế để sơ cứu kịp thời Đồng thời, tập huấn nâng cao trình độ cấp cứu ban đầu CTSN cho cán y tế Qua làm giảm tỷ lệ biến chứng tử vong XQCLVT phương tiện có giá trị cao chẩn đoán CTSN Hiện nay, nhiều sở y tế chưa có máy chụp XQCLVT, tình trạng thiếu bác sỹ chun khoa chẩn đốn hình ảnh Vì chúng tơi đề nghị, cần trang bị máy chụp XQCLVT, tổ chức đào tạo, góp phần nâng cao trình độ chun mơn, đặc biệt tuyến y tế sở Qua bệnh nhân CTSN chẩn đốn xác điều trị kịp thời TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Vũ Thế Cường (2009), Khảo sát tỉ lệ tử vong chấn thương sọ não Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ từ 06/2008 đến 07/2009, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Nguyễn Quốc Dũng (2010), “Chấn thương sọ não nặng - Đối chiếu hình ảnh c t lớp vi tính”, Tạp chí Y học Thực hành, số (728), tr.63-64 Đặng Hanh Đệ cộng (2010), Bệnh học Ngoại khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.191-202 Đặng Hanh Đệ (2012), “Chấn thương sọ não nặng”, Cấp cứu Ngoại khoa, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tập 1, tr.65-72 Frank H Netter (2013), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học Nguyễn Thanh Hải (2012), “Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng, hình ảnh c t lớp vi tính thái độ xử trí chấn thương sọ não nặng”, Tạp chí Y học Thực hành, số (813), tr.34-37 Đinh Công Hàm (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị sớm chấn thương sọ não trẻ em Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ 2013-2014, Luận văn Tốt nghiệp Bác sỹ Đa khoa, Đại học Y Dược Cần Thơ Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2010), CT Chấn thương đầu, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Cơng Hoan, Nguyễn Song Huỳnh (2013), “Đặc điểm hình ảnh c t lớp vi tính máu tụ nội sọ cấp tính chấn thương sọ não”, Tạp chí Y học Thực hành, số (807), tr.83-86 10 Đồng Văn Hệ, Vũ Ngọc Tú (2006), “Lâm sàng, hình ảnh c t lớp vi tính chấn thương sọ não nặng Bệnh viện Việt Đức từ 05/2006 đến 08/2006, Tạp chí Y học Thực hành, số (709), tr.147-150 11 Nguyễn Đình Hối (2011), “Khám chấn thương sọ não”, Ngoại khoa sở triệu chứng học Ngoại khoa, Nhà xuất Y học, tr.235-242 12 Vũ Tự Huỳnh (2006), “Triệu chứng học chấn thương sọ não”, Triệu chứng học ngoại khoa, Nhà xuất Y học, tr.7-23 13 Jacques Clarisse, Nguyễn Thi Hùng, Phạm Ngọc Hoa (2008), Hình ảnh học Sọ não - Xquang cắt lớp điện toán - Cộng hưởng từ, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Trần Hoàn Mạnh (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị máu tụ màng cứng cấp tính chấn thương Bệnh viện Trung ương Huế, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế 15 Trịnh Văn Minh (2012), Giải phẫu Người - Hệ Thần kinh - Hệ Nội tiết, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tập 16 Võ Văn Nho, Võ Tấn Sơn (2013), “Chấn thương sọ não kín”, Phẫu thuật thần kinh, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.617-637 17 Lê Văn Phước (2013), CT SCAN sọ não, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.70-90 18 Lê Ngọc Quý, Lê Trọng Khoan (2011), “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh c t lớp vi tính chấn thương sọ não tai nạn giao thơng có đội mũ bảo hiểm”, Tạp chí Y học Thực hành, số 5(765), tr.65-68 19 Nguyễn Quang Quyền (2013), “Thần kinh Trung ương”, Bài giảng Giải phẫu học, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tập 2, tr.301-386 20 Nguyễn Quang Quyền (2013), “Xương khớp đầu mặt ”, Bài giảng Giải phẫu học, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tập 1, tr.238-270 21 Hà Văn Quyết cộng (2006), “Chấn thương sọ não kín”, Bệnh học Ngoại, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tập II, tr.105-126 22 Hà Văn Quyết (2013), “Chấn thương sọ não”, Bài giảng Bệnh học Ngoại khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.280-287 23 Trương Phước Sở, Tô Vĩnh Ninh, Phạm Dũng Nghiệp, Hồ Thái Sơn, Nguyễn Minh Bằng (2009), “Nghiên cứu tình trạng chấn thương sọ não từ sau quy định đội mũ bảo hiểm”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, số (13), tr.319-327 24 Võ Tấn Sơn (1999), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vai trò chụp cắt lớp vi tính điều trị máu tụ não bán cầu đại não chấn thương kín, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội 25 Võ Tấn Sơn, Lê Thanh Diễm (2004), “Đặc điểm lâm sàng hình ảnh máu tụ não diễn tiến chậm sau chấn thương sọ não”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 8(1), tr.48-52 26 Nguyễn Huy Trọng (2002), Nghiên cứu dịch tễ kết điều trị sớm máu tụ sọ chấn thương sọ não tai nạn giao thông Bệnh viện Việt Đức năm 2002, Luận văn Tốt nghiệp Bác sỹ Chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội 27 Lê Xuân Trung cộng (2006), “Chấn thương vết thương sọ não trẻ em người trưởng thành”, Bệnh học Phẫu thuật Thần kinh, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.90-111 28 Nguyễn H u Tú (2013), “Cấp cứu nạn nhân chấn thương sọ não”, Cấp cứu tai nạn thương tích, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.46-55 29 Trần Như Tú, Vũ Duy Huề (2011), “Nghiên cứu giá trị tiên lượng dấu hiệu máu tụ màng cứng chụp c t lớp vi tính chấn thương sọ não”, Tạp chí Y học thực hành, 9(783), tr.83-88 30 Trương Văn Việt (2001), Chuyên đề Ngoại Thần Kinh, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh 31 Trương Văn Việt (2002), “Các yếu tố nguy gây chấn thương sọ não tai nạn giao thông thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 1(6), tr.14-20 32 Đỗ Quốc Vĩnh (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tiên lượng theo thang điểm Glasgow bệnh nhân chấn thương sọ não kín nạn giao thơng điều trị Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, Luận văn Tốt nghiệp Bác sỹ Đa khoa, Đại học Y Dược Cần Thơ Tiếng Anh 33 Centers for Disease Control and Prevention (2014), Report to Congress on Traumatic Brain Injury in the United States: Epidemiology and Rehabilitation, National Center for Injury Prevention and Control, Division of Unintentional Injury Prevention, Atlanta, GA 34 Corwin Boake, Stephen R McCauley, Harvey S Levin, Claudia Pedroza, Charles F Contant, James X Song, Sharon A Brown, Heather Goodman, Susan I Brundage, Pedro J Diaz - Marchan (2005), Diagnostic criteria for postconcussional syndrome after mild to moderate traumatic brain injury, The Journal of Neuropsychiatry and Clinical Neurosciences, 17(3), pp.350-356 35 Freeman W.D, Barrett K.M and et al (2008), “Computer - Assisted Volumetric Analysis Compared With ABC/2 Method for Assessing Wafarin - Related Intracranial Hemorrhage Volumes”, Neurocrit Care, 9, pp.307-312 36 New Zealand Guidelines Group (2006), Traumatic Brain Injury: Diagnosis, Acute Management and Rehabilitation, Wellington, New Zealand 37 Philipp Taussky, Hans Rudolf Widmer, Jukka Takala, Javier Fandino (2008), “Outcome after acute traumatic subdural and epidural haematoma in Switzerland: a single - centre experience”, Swiss Med wkly 2008, 138(19–20), pp.281-285 38 Tian Hengli, Chen Shiwen, Xu Tao, Hu Jin, Rong Boying, Wang Gan, Gao Wenwei, Chen Hao (2008), “Risk factors related to hospital mortality in patients with isolated traumatic acute subdural haematoma: analysis of 308 patients undergone surgery”, Chinese Medical Journal (English Edition), 121(12), pp.1080-1084 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Tên đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh Xquang c t lớp vi tính chẩn đốn chấn thương sọ não Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2014-2015” Cán hướng dẫn: BSCK1 LÂM ĐƠNG PHONG Sinh viên thực hiện: TRẦN THANH BÌNH MSSV: 0953010135 Mã số phiếu: Mã bệnh án: I Hành chánh Họ tên: Tuổi: Giới: □ Nam □ N Nghề nghiệp: Địa chỉ: Thời gian vào viện: II Chuyên môn Nguyên nhân chấn thương: □ Tai nạn giao thông □ Tai nạn lao động □ Tai nạn sinh hoạt □ Bạo lực Nếu nguyên nhân tai nạn giao thông, phương tiện tham gia giao thông tai nạn: □ Đi □ Xe đạp □ Xe máy □ Xe ôtô Phương tiện vận chuyển bệnh nhân đến bệnh viện: □ Xe ôtô □ Xe máy □ Xe đạp □ Phương tiện khác Triệu chứng lâm sàng: 4.1 Thời gian sơ cứu ban đầu: □ ≤ 30 phút □ >30 phút 4.2 Tri giác: 4.2.1 Điểm Glasgow: … E… V… M… 4.2.2 Khoảng tỉnh: □ Có □ Khơng 4.3 Tổn thương da đầu: □ Sây sát □ Bầm tím □ Máu tụ da đầu □ Rách da đầu □ Không tổn thương da đầu 4.4 Dấu hiệu vỡ sọ: □ Chảy máu qua mũi □ Chảy máu qua tai □ Dấu hiệu đeo kính râm □ Liệt dây VII □ Không dấu hiệu vỡ sọ 4.5 Dấu hiệu thần kinh khu trú: 4.5.1 Giãn đồng tử: □ Trái □ Phải □ Hai bên □ Khơng giãn 4.5.2 Phản xạ ánh sáng: □ Có □ Không 4.5.3 Yếu nửa người: □ Trái □ Phải □ Không yếu nửa người 4.6 Rối loạn thần kinh thực vật: 4.6.1 Mạch: … □ 90 4.6.2 Huyết áp tối đa: … □ ≤90 □ >90 10 mm Ngày…… tháng …… năm……… Người thu thập

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN