1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị của bệnh nhân sốc nhiễm trùng tại khoa hồi sức tích cực chống độc tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ năm 2017 2018

76 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN BÌNH ĐẲNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM TRÙNG TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2017 – 2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS.Bs PHẠM THU THÙY Cần Thơ – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực, khách quan chưa công bố nghiên cứu khác Cần Thơ, ngày 25 tháng 05 năm 2018 Người thực luận văn Nguyễn Bình Đẳng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS.Bs Phạm Thu Thùy hỗ trợ, chỉnh sửa cho ý kiến đóng góp q báo để tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Phịng Đào Tạo Đại Học, Phịng Cơng Tác Sinh Viên Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thời gian thực luận văn Cũng xin gửi lời cảm ơn đến Trung Tâm Chỉ Đạo Tuyến Tây Nam Bộ, Ban Giám Đốc, Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp, Khoa Hồi Sức Tích Cực Chống Độc, Khoa Huyết Học, Khoa Sinh Hóa, Khoa Vi Sinh hỗ trợ giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu nghiên cứu Xin cảm ơn tất bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu tơi Bên cạnh xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô hỗ trợ giúp đỡ giải đáp thắc mắc tồn thể bạn bè gia đình ln động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập khoảng thời gian thực luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày 25 tháng 05 năm 2018 Nguyễn Bình Đẳng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tình hình mắc bệnh tử vong sốc nhiễm trùng 1.2 Các định nghĩa 1.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sốc nhiễm trùng 1.4 Điều trị sốc nhiễm trùng 11 1.5 Một số nghiên cứu sốc nhiễm trùng 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Đạo đức nghiên cứu .26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân sốc nhiễm trùng 27 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân sốc nhiễm trùng .28 3.3 Đặc điểm phương pháp điều trị kết điều trị bệnh nhân sốc nhiễm trùng 38 Chương BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân sốc nhiễm trùng 43 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân sốc nhiễm trùng .45 4.3 Đặc điểm phương pháp điều trị kết điều trị bệnh nhân sốc nhiễm trùng 53 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ALT (Alanine Aminotransferase) APTT (Activated Partial Thromboplastin Time): thời gian thromboplastin phần hoạt hóa ARDS (Acute Respiratory Distress Syndrome): hội chứng suy hô hấp cấp nguy kịch AST (Aspartate Aminotransferase) CVP (Central Vennous Pressure): áp lực tĩnh mạch trung tâm DIC (Disseminated Intravascular Coagulation): đông máu rải rác lịng mạch HATB: huyết áp trung bình HATT : huyết áp tâm thu HATTR: huyết áp tâm trương Hb (Hemoglobin): huyết sắc tố HCL: hồng cầu lắng I/E (inspiratory/expiratory): tỉ lệ thở vào/thở PEEP (Positive End Expiratory Pressure): áp lực dương cuối thở PICCO (Pulse Contour Cardiac Output) : phương pháp thăm dò huyết động xuyên phổi PT (Prothrombin Time): thời gian prothrombin qSOFA (Quick Sequential Organ Failure Asessment): đánh giá nhanh tiến triển suy chức quan ScvO2 (Central Venous Oxygen Saturation): độ bão hòa oxy máu tĩnh mạch trung tâm SOFA (Sequential Organ Failure Asessment): đánh giá tiến triển suy chức quan SvO2 (Venous Oxygen Saturation): độ bão hòa oxy máu tĩnh mạch DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thang điểm SOFA .5 Bảng 1.2 Ý nghĩa nồng độ Procalcitonin Bảng 1.3 Tiêu chí chẩn đốn DIC 10 Bảng 2.1 Thang điểm Glasgow .18 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi 27 Bảng 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp 28 Bảng 3.3 Bệnh kèm theo gây suy giảm miễn dịch 28 Bảng 3.4 Nhiệt độ 29 Bảng 3.5 Số lượng bạch cầu 30 Bảng 3.6 Procalcitonin máu 30 Bảng 3.7 Kết cấy máu 31 Bảng 3.8 Glucose máu 31 Bảng 3.9 Toan chuyển hóa máu 31 Bảng 3.10 Hội chứng suy hô hấp cấp nguy kịch 32 Bảng 3.11 Men gan 32 Bảng 3.12 Bilirubin toàn phần máu 32 Bảng 3.13 Số lượng tiểu cầu 33 Bảng 3.14 Tỉ lệ prothrombin 33 Bảng 3.15 Thời gian thromboplastin phần hoạt hóa 33 Bảng 3.16 Đơng máu rải rác lịng mạch 34 Bảng 3.17 Mức độ nặng 35 Bảng 3.18 Khảo sát mức độ nặng tuổi .35 Bảng 3.19 Khảo sát mức độ nặng bệnh kèm theo gây suy giảm miễn dịch 36 Bảng 3.20 Kết điều trị 40 Bảng 3.21 Khảo sát kết điều trị tuổi 40 Bảng 3.22 Khảo sát kết điều trị bệnh kèm theo gây suy giảm miễn dịch 41 Bảng 3.23 Khảo sát kết điều trị mức độ nặng .41 Bảng 3.24 Khảo sát kết điều trị thời gian điều trị khoa Hồi Sức Tích Cực Chống Độc 42 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới tính .27 Biểu đồ 3.2 Ngõ vào gây sốc nhiễm trùng 29 Biểu đồ 3.3 Tình trạng tổn thương đa quan 34 Biểu đồ 3.4 Tương quan Procalcitonin điểm SOFA .36 Biểu đồ 3.5 Tương quan Procalcitonin số lượng bạch cầu .37 Biểu đồ 3.6 Tương quan điểm SOFA số lượng bạch cầu .37 Biểu đồ 3.7 Sử dụng thuốc để nâng huyết áp 38 Biểu đồ 3.8 Tương quan thời gian điều trị khoa Hồi Sức Tích Cực điểm SOFA .39 Biểu đồ 3.9 Tương quan thời gian điều trị khoa Hồi Sức Tích Cực tuổi 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm trùng huyết tình trạng rối loạn chức quan đe dọa tính mạng mà nguyên nhân rối loạn điều hòa phản ứng thể với nhiễm trùng gây Sốc nhiễm trùng phân nhóm nhiễm trùng huyết mà tình trạng rối loạn tuần hồn chuyển hóa tế bào nghiêm trọng làm tăng nguy tử vong so với nhiễm trùng huyết đơn thuần[41] Trong y học ngày phát sinh nhiều vấn đề đáng quan tâm, nhiên bệnh nhiễm trùng giữ vai trò quan trọng xuyên suốt, đặc biệt bệnh nhiễm trùng nặng nhiễm trùng huyết sốc nhiễm trùng Có nhiều nghiên cứu sốc nhiễm trùng thực với quy mô lớn giới Về mặt định nghĩa hướng dẫn chẩn đoán: định nghĩa tiêu chí chẩn đốn nhiễm trùng huyết sốc nhiễm trùng đưa cách có hệ thống lần hội nghị đồng thuận lần thứ (1991) sửa đổi, bổ sung hội nghị đồng thuận lần thứ hai (2001), thay đổi đáng kể hội nghị đồng thuận lần thứ ba năm 2016[41] Về mặt điều trị, chăm sóc: chương trình tồn cầu kiểm sốt nhiễm khuẩn huyết “Surviving Sepsis Campaign (SSC)” đưa lần vào năm 2004, sửa đổi bổ sung vào năm 2008, 2012 2016[39] Hiện tại, phần lớn đơn vị Hồi Sức Tích Cực Việt Nam áp dụng theo hướng dẫn điều trị năm 2012[30] bổ sung nội dung cập nhật vào năm 2016[39] Có nhiều tiến điều trị tỉ lệ tử vong sốc nhiễm trùng cao nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Ở Mỹ, theo nghiên cứu Issrah Jawad (1980–2008), tỉ lệ lên đến 80%[33] Ở Pháp, theo nghiên cứu Jean Pierre Quenot (2009–2011), ghi nhận: tỉ lệ tử vong sốc nhiễm trùng vòng 28 ngày 42%, tỉ lệ tử vong khoa Hồi Sức Tích Cực bệnh viện 39,5% 48,7%[38] Ở Trung Quốc, theo nghiên cứu Jianfang Zhou thành viên khác thuộc nhóm thử nghiệm lâm sàng chăm sóc đặc biệt năm 2009, ghi nhận: tỉ lệ tử vong khoa Hồi Sức Tích Cực bệnh viện 28,7% 33,5%[46] Ở châu Á theo nghiên cứu Phạm Thị Ngọc

Ngày đăng: 31/07/2023, 17:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN