0690 nghiên cứu tình hình nhiễm trùng huyết và giá trị của procalcitonin trong chẩn đoán nhiễm trùng huyết sơ sinh tại khoa sơ sinh bv nhi đồng cần thơ năm
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
708,04 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ KIM NGÂN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ GIÁ TRỊ CỦA PROCALCITONIN TRONG CHẨN ĐOÁN NHIỄM TRÙNG HUYẾT SƠ SINH TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ KIM NGÂN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ GIÁ TRỊ CỦA PROCALCITONIN TRONG CHẨN ĐOÁN NHIỄM TRÙNG HUYẾT SƠ SINH TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Ths.Bs LÊ THỊ THÚY LOAN CẦN THƠ - 2015 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo nhiều điều kiện thuận lợi để thực luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu tình hình nhiễm trùng huyết giá trị procalcitonin chẩn đoán nhiễm trùng huyết sơ sinh khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2014-2015” Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể y bác sĩ, kỹ thuật viên điều dưỡng Khoa sơ sinh Nhi Đồng Cần Thơ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin gửi lòng biết ơn đến Ths Bs Lê Thị Thúy Loan tận tình dạy, cung cấp tài liệu, hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô môn đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp tơi hoàn thành tốt nghiên cứu Chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Kim Ngân LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Ngân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cám ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhiễm trùng huyết sơ sinh: 1.1.1 Định nghĩa số thuật ngữ: 1.1.2 Đặc điểm hệ thống miễn dịch trẻ em: 1.1.3 Phân loại NTH trẻ sơ sinh: 1.1.4 Đặc điểm lâm sàng nhiễm trùng huyết sơ sinh: 1.1.5 Đặc điểm cận lâm sàng 1.1.6 Các yếu tố liên quan nhiễm trùng huyết sơ sinh 1.2 Tổng quan Procalcitonin 1.2.1 Lịch sử phát 1.2.2 Cấu tạo phân tử Procalcitonin 1.2.3 Cơ chế tổng hợp Procalcitonin máu 1.2.4 Chức sinh học Procalcitonin 10 1.2.5 Điều hòa, tiết Procalcitonin 10 1.2.6 Ứng dụng Procalcitonin máu lâm sàng 12 1.3 Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến nhiễm trùng huyết sơ sinh procalcitonin 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 17 2.1.3 Địa điểm: 17 2.1.4 Thời gian nghiên cứu: 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu : 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu : 18 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: 18 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 18 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 18 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.3 Đạo đức nghiên cứu 23 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm bệnh nhiễm trùng huyết sơ sinh 25 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhi mẹ 25 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng nhiễm trùng huyết sơ sinh 35 3.1.4 Đặc điểm điều trị kết điều trị nhiễm trùng huyết sơ sinh 40 3.2 Đặc điểm Procalcitonin máu 42 3.2.1 Giá trị PCT máu trẻ có nhiễm trùng huyết sơ sinh 42 3.2.2 Mối tương quan giá trị PCT với đặc điểm nhóm nhiễm trùng huyết, nhóm tuổi thai kết cấy máu 42 Chương 4: BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 44 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhi 44 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng nhiễm trùng huyết sơ sinh 47 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 50 4.1.4 Đặc điểm điều trị nhiễm trùng huyết sơ sinh 53 4.2 Đặc điểm PCT máu chẩn đoán NTHSS 54 4.2.1 Giá trị trung bình PCT trẻ nhiễm trùng 58 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thuật ngữ viết tắt Chú thích thuật ngữ BC Bạch cầu BVNĐ1 Bệnh viện Nhi Đồng BVNĐ2 Bệnh viện Nhi Đồng BVNĐCT Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ CRP C – reactive protein (protein phản ứng) E.coli Escherichia coli GBS Streptococcus group B (liên cầu nhóm B) Hb Hemoglobine HC Hồng cầu Hct Hematocrite IL-6 Interleukine KTC Khoảng tin cậy NTH Nhiễm trùng huyết NTHSS Nhiễm trùng huyết sơ sinh PCT Procalcitonin SD Standard deviation TC Tiểu cầu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 1.1 Triệu chứng lâm sàng nhiễm trùng huyết sơ sinh Bảng 1.2 Các yếu tố nguy nhiễm trùng huyết sơ sinh Bảng 1.3 Mầm bệnh phổ biến nhiễm trùng huyết sơ sinh Bảng 2.1 Nội dung biến số đặc điểm chung bệnh 18 nhi mẹ bệnh nhi Bảng 2.2 Nội dung biến số đặc điểm lâm NTHSS 20 Bảng 2.3 Nội dung biến số đặc điểm cận lâm sàng 21 NTHSS Bảng 2.4 Nội dung biến số kết điều trị NTHSS 23 Bảng 3.1 Đặc điểm liên quan đến mẹ bệnh nhi 26 Bảng 3.2 Nhóm triệu chứng huyết học 29 Bảng 3.4 Kết công thức máu nhiễm trùng huyết sơ sinh 32 Bảng 3.5 Kết sinh hóa máu nhiễm trùng huyết sơ sinh 33 Bảng 3.5 Kết ion đồ nhiễm trùng huyết sơ sinh 34 Bảng 3.6 Kết cấy dịch não tủy 36 Bảng 3.7 Kết cấy dịch não tủy theo nhóm NTHSS 36 Bảng 3.8 Số lần đổi kháng sinh 37 Bảng 3.9 Trung bình ngày điều trị nhiễm trùng huyết sơ sinh 38 Bảng 3.10 Tình trạng lúc viện 38 Bảng 3.9 Giá trị trung bình PCT nhóm NTHSS 39 Bảng 3.11 Giá trị trung bình PCT nhóm tuổi thai 39 Bảng 3.12 Giá trị trung bình PCT nhóm kết cấy máu 40 Bảng 4.1 So sánh kết tỷ lệ trẻ nhẹ cân nghiên cứu 43 Bảng 4.2 So sánh kết tỷ lệ giảm tiểu cầu nghiên cứu 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Quang Anh (2006), “Bài giảng nhi khoa tập 1”, Nhà xuất Y học, tr 171- 180 Bùi Thị Hồng Châu cộng (2010) “Giá trị xét nghiệm Procalcitonin chuẩn đốn nhiễm trùng huyết” Y học TP Hồ Chí Minh Tập 14 (Phụ Số 1), tr.476-479 Võ Tăng Duyên (2008), “Các yếu tố dịch tể học, lâm sàng cận lâm sàng liên quan đến tử vong nhiễm trùng huyết sơ sinh”, Luận văn thạc sĩ y học chuyên ngành nhi khoa, Đại học y dược TP.Hồ Chí Minh Lê Thị Thu Hà cộng (2011), “Nghiên cứu biến đổi nồng độ procalcitonin huyết bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết”, Y học Việt Nam, 384(2), tr 114 – 118 Phạm Thị Minh Hồng (2006), “Đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ hơ hấp trẻ em”, Nhi Khoa, Chương trình đại học, Nxb Y học, TP HCM, tập 1, tr 257 – 266 Trần Thị Lam (2013), “Đặc điểm Procalcitonin chẩn đoán nhiễm trùng huyết sơ sinh”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú chuyên ngành nhi, Đại học y dược TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Liêm (2004), Đặc điểm lâm sàng, vi trùng học trẻ sơ sinh sanh non nhiễm trùng huyết bệnh viện Nhi Đồng từ 1/1999 đến 1/2004, Luận án chuyên khoa II, Trường Đại học Y Dược TP HCM Nguyễn Thị Quỳnh Mai (2012), “ Một số nhận xét đặc điểm lâm sàng,xét nghiệm yếu tố nguy nhiễm trùng huyết sơ sinh bệnh viện nhi trung ương năm 2011”, Luận văn tốt nghiệp, Trường đai học y dược Cần Thơ Nguyễn Thị Tuyết Minh (2013), “Nghiên cứu nồng độ Procalcitonin máu yếu tố tiên lượng nặng viêm phổi trẻ em từ tháng đến tuổi Bệnh viện Nhi Đồng TP Cần Thơ”, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa 2, Chuyên ngành nhi,Trường đại học y dược Cần Thơ 10 Trần Thị Hoa Phượng (2012) “Nhiễm trùng huyết sơ sinh” Phác đồ điều trị bệnh lý sơ sinh, bệnh viện Nhi Đồng 2, Nhà xuất Y học, tr.1-5 11.Trần Văn Sĩ (2013), “Nghiên cứu nồng độ procalcitonin máu mối liên quan với loại vi khuẩn gây bệnh, thể lâm sàng nhiễm khuẩn huyết”, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa 2, Chuyên ngành Nội, Trường đại học y dược Cần Thơ 12.Nguyễn Như Tân (2010), “Mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị kết điều trị nhiễm khuẩn huyết sơ sinh vi khuẩn Klebsiellaspp khối sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng từ 2008 – 2009”, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 13.Bùi Quốc Thắng (2004), “Sốt trẻ em”, Nhi khoa, Chương trình đại học, Nxb Y học, TP HCM, tập 1, tr 347 – 357 14.Bùi Quốc Thắng (2010), “Khảo sát rối loạn chức cơquan nhiễm trùng huyết trẻ em”, Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập 9(1), tr 109-113 15 Trần Thị Như Thúy (2012) Giá trị tiên lượng Procalcitonin lactate máu bệnh nhân người lớn nhiễm trùng huyết Luận án bác sĩ chuyên khoa cấp Đại học Y Dược TPHCM 16.Nguyễn Tuấn Ngọc (2010), “Nghiên cứu đặc điểm nhiễm khuẩn sơ sinh khoa nhi bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên”, Luận án Thạc sĩ Y học chuyên ngành nhi, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 17.Trần Thị Thanh (2006), “Khảo sát thay đổi Procalcitonin, CRP, bạch cầu máu hội chứng đáp ứng viêm toàn thân trẻ em bệnh viện Nhi Đồng 2”, Luận án chuyên khoa II, Đại học y dược TP.Hồ Chí Minh 18.Đinh Anh Tuấn (2006) Đặc điểm tổn thương đa quan nhiễm trùng huyết sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng năm 2005 – 2006 Luận án bác sĩ chuyên khoa cấp chuyên nganhnhi Đại học Y Dược TP HCM 19.Hà Mạnh Tuấn (2013), “Phác đồ điều trị nhi khoa 2013”, Nhà xuất Y hoc, tr 325- 329 20.Nguyễn Nghiêm Tuấn (2007), “ Vai trị procalcitonin chẩn đốn nhiễm trùng huyết”, Y học TP Hồ Chí Minh, 13, tr 327-333 21.Lê Xuân Trường (2009), “Giá trị chẩn đoán tiên lượng procalcitonin huyết nhiễm trùng huyết”, Y học TP Hồ Chí Minh, 13(1), Tr 189-194 22.Lê Xuân Trường (2011), “Giá trị Procalcitonin chẩn đoán theo dõi đáp ứng điều trị nhiễm khuẩn huyết, choáng nhiễm khuẩn”, Luận án tiến sĩ y học, Đại học y dược TP.Hồ Chí Minh 23.http://procalcitonin.com, truy cập ngày 01/06/2015 Tiếng anh 24 Andreola B., Bressan S., et al (2007), “Procalcitonin and C- reactive protein as diagnostic markers of severve bacterial infection in febrile infant and children in the emergency department”, Pediatr Infect Dis J., 26, pp, 672677 25 Ann L Anderson-Berry (2012) “Neonatal Sepsis” Medscape 26 Barbara J Stoll (2011) “Infection of the NeopatalInpant” Kliegman: Nelson Textbook of Pediatrics, 19th pp 623 - 640 27 Bernhard Resch, et al (2013), “Early detection and prevention of neonatal sepsis”, Neonatal bacterial infection, the first edition, pp –19 28 Christ-Crain M., Muller B (2007), “Biomarkers in respiratory tract infection – hype, hope, more or less?”, Swiss Med Wkly, 135, pp 451-460 29 David Issacs, et al (2014), “Epidemiology”, the fist edition, Evidence – based neonatal infections, pp.5 – 15 30 Geoffrey A Weiberg, Carl T D’Angio (2011) “Chapter 36: Laboratory Aids for DiagosisOf Neonatal Sepsis” Infectious Diseases of the Fetus and Newborn Infant, Elsevier, Philadelphia, 7th pp 1144 – 1156 31 Geogre R.B, Graham P.L &Begg M.D (2006), “Risk factorfor late-onset gram - negative sepsis in low birth weight in fant hospitalized in the neonatal intensive care unit”, PediatrInfectDis J, 25, pp 113-117 32.Griffin MP, Lake DE, O’shea M, Moorman IJ (2007), “Heart rate characteristics and clinical signs in neonatal sepsis”, Pediatr Res,(61), pp 565 – 572 33.Hatheril M, Shane MT, et al (2000), “Procalcitonin and cytokine levels: relationship ta organ failureand mortality in pediatric septic shock”, Crit Care Med, 28, pp 2591-2594 34 Ibraheem M f (2011) “Neonatal bacteriale sepsis: risk factors, clinical features And short term outcome” Fac Med Baghdad, 53 (3), pp 261-262 35.Jesen JU., Heslet L., et al (2006), “Procalcitonin increase in early indentification of critically ill patient at high risk of mortality”, Crit Care Med,34(10), pp 2596-2602 36 Jordan HT et al (2008), “Revisiting the need for vaccine prevention of lateonset neonatal group B streptococcal disease: a multistate, population-based analysis”, Pediatr Infect Dis J 2008, pp 1050-1057 37.Lerome OK, Marey M (1995), “Bacterial sepsis and meningitis”,Infectious deseases of the fetus and newborn infants, WB Saunder, pp 835 – 878 38.Linscheid P., Seboek D (2004), “Expression and secretion of procalcitonin and calcitonin gene-related peptide by adherent monocytes and by macrophage-activated adipocytes”,Crit Care Med, 32(8), pp.1715-1721 39.Luna CM., B.D., Mengana G (2003), “Resolution of vevtolator – associated pneumonia: prospective avaluation of the clinical pulmonary infection score as an early clinical predictor of outcome”, Crit Care Med., 31,pp.676-682 40.Meisner M, Schmidt J (2000), “ The natural elimination rate of procalcitonin in patient with normal and impaired renal function”, Intensive Care Med, 26(suppl 2), pp 212-216 41 Nizet Victor, Jerome O Klein (2011 “Bacterial sepsis and meningitis” Infectious Diseases of the Fetus and Newborn Infact, Elsevier, Philadelphia, 7th pp.236-264 42.Patricia Ferreri, Linda D Wallen (2012) “Neonatal bacteriale sepsis” Avery’s Diseases of the Newborn, Elsevier, Philadelphia, 9th 43 Perriakos Charalampos, Jean-Louis Vincent(2010) “Sepsis biomarkers: a review” Critical Care 14(15) 44.Philipp Schuetz, Werner Albrich (2011) “Procalcitonin for diagnosis of infection and guide to antibiotic decisions: past, present and future.” BMC Med, 22 pp 9-107 45.PierrakosCharalampos, Jean-Louis Vincent (2010) “Sepsis biomarker: a review” Critical Care 14(15) 46 P.Marunal, et al (2000), “Physiology and genetics of procalcitonin”, Physiol Res., 49, pp 57-61 47.Schrag SJ, Cutland CL, Zell ER, (2012) “Risk factors for neonatal sepsis and perinatal death among infants enrolled in the invention of perinatal sepsis trial, Soweto, South Africa” Pediatr Infect Dis J 31 (8), pp.821-826 48.Reinhart K, Meisner M(2011) “Biomarkers in the critically ill patient: procalcitonin” Crit Care Clin, 27(2), pp 253-263 49 Usama M A , Nermin Abd Al-Monem (2011) “Serum Procalcitonin in Viral and Bacterial Meningitis” J Glob Infect Dis, 3(1), pp.14-18 50 Yu Z, Liu J et al(2010) “The accuracy of the procalcitonin test for the diagnosis of neonatal sepsis: a meta-analysis”,Scand J Infect Dis, 42 (10), pp 723 – 733 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I GỢI Ý TRẢ LỜI THÔNG TIN CHUNG I.1 Họ tên bệnh nhi ………………………………………… I.2 Số ngày tuổi ……………………ngày I.3 Giới Nam Nữ I.4 Địa ………………………………………… I.5 Nơi sinh BV Trung ương, tỉnh, huyện Trạm y tế xã Đẻ rơi, nhà (khơng có tham gia nhân viên y tế) I.6 Nghề nghiệp mẹ bệnh nhi Nông dân Nội trợ Công nhân viên Bn bán Khác I.7 Trình độ học vấn mẹ bệnh Không biết chữ nhi Cấp Cấp Cấp Đại học, cao đẳng, sau đại học II TIỀN SỬ II.1 Tiền sử bệnh nhi II.1.2 Cân nặng sinh Nhẹ cân Đủ cân Thừa cân II.1.3 Tuổi thai Sinh non Đủ tháng Sinh già tháng II.1.4 Tuổi mắc bệnh ≤ ngày > ngày II.1.5 Mắc bệnh nhiễm trùng Có mắc (ghi rõ)………………… trước mắc nhiễm trùng Không mắc huyết II.2 Tiền sử người mẹ II.2.2 Phương thức sinh Sinh thường Sinh mổ Sinh có trợ giúp III TRIỆU CHỨNG LS III.1 Rối loạn cân nặng Tăng cân Đứng cân Sụt cân III.2 Nhiệt độ Sốt Nhiệt độ bình thường Hạ thân nhiệt III.3 Triệu chứng hơ hấp Xanh tím đầu chi Phập phồng cánh mũi Rên rĩ Thở co kéo>60 lần/phút Có ngưng thở > 15 giây III.4 Triệu chứng tim mạch Xanh tái Xanh tím, da bong Thời gian hồi phục da > giây Nhịp tim nhanh >160 lần/phút Hạ huyết áp III.5 Triệu chứng huyết học Tử ban Tụ máu da Xuất huyết nhiều nơi Gan lách to III.6 Triệu chứng tiêu hố Bú kém, bỏ bú Nơn ói Tiêu chảy, tiêu máu Chướng bụng III.7 Triệu chứng da niêm Hồng ban Vàng da trước 24 Nốt mũ, phù nề Cứng bì III.8 Triệu chứng thần kinh Cử động tăng hay bị kích thích Thóp phồng Co giật Hôn mê Giảm trương lực Giảm sức cường IV CẬN LÂM SÀNG IV.1 Procalcitonin IV.2 Công thức máu Bạch cầu Neutrophil Lymphocyte Hồng cầu Hb Hct Tiểu cầu IV.3 Sinh hoá máu CRP Ure Creatinin Glucose Bilirubin T.P Bilirubin T.T Bilirubin G.T Na+ K+ Cl_ Ca ++ IV.4 Kết cấy máu Kết Đánh giá IV.5 Kết xét nghiệm khác V ĐIỀU TRỊ V.1 Nhóm kháng sinh phối hợp Nhóm đáp ứng Nhóm 3.Nhóm V.2 Số lần phải đổi kháng sinh 1 lần 2 lần 3 lần VI KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VI.1 Tình trạng lúc viện Khỏi bệnh Tử vong VI.2 Tổng số ngày điều trị ………………ngày PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN Số Số vào Tên bệnh nhân Ngày Giới thư viện tuổi tính Địa tự 21162 CB NGUYỄN THỊ BÍCH ngày Nữ C 7711 Cờ Đỏ, Cần Thơ CB NGUYỄN THỊ MỸ T ngày Nữ Long Mỹ, Hậu Giang 21600 LÊ TRUNG THIÊN P 26 ngày Nam Kế Sách, Sóc Trăng 22765 CB TRẦN THỊ A ngày Nam Châu Thành, Hậu Giang 2892 CB TRẦN NGỌC Y 17 ngày Nam Bình Tân, Vĩnh Long 21682 NGUYỄN THỊNH P 22 ngày Nam Ninh Kiều, Cần Thơ 21529 CB HỒ THỊ THANH V ngày Nam Long Mỹ, Hậu Giang 7477 CB ĐỖ THỊ TUYẾT P ngày Nữ Phong Điền, Cần Thơ 7506 CB DIỆP THỊ T ngày Nữ Long Mỹ, Hậu Giang 10 3168 CB NGUYỄN THỊ KIỀU ngày Nữ T 11 2198 CB TRẦN THỊ K Thốt Nốt, Cần Thơ ngày Nữ Phụng Hiệp, Hậu Giang 12 3967 CB NGUYỄN THỊ BÉ H 13 ngày Nữ Ơ mơn, Cần Thơ 13 3446 CB TRẦN THỊ KIM A ngày Nam Giồng Riềng, Kiên Giang 14 3078 CB LÂM TUYẾT P 22 ngày Nam Bình Thủy, Cần Thơ 15 2762 CB TRẦN NGỌC N ngày Nam Châu Thành A, Hậu Giang 16 2779 CB HUỲNH THỊ T ngày Nam Thốt Nốt, Cần Thơ 17 4163 NGUYỄN NGỌC T 22 ngày Nữ Kế Sách, Sóc Trăng 18 4131 CB TRẦN THỊ NGỌC L ngày Nữ Rạch Giá, Kiên Giang 19 4236 CB TƠ PHƯƠNG L ngày Nam Lấp Vị, Đồng Tháp 20 4404 HÀ NHÃ H 26 ngày Nữ Phong Điền, Cần Thơ 21 4557 CB NGUYỄN THỊ T ngày Nữ Tam Bình, Vĩnh Long 22 5057 CB TRƯƠNG THANH T ngày Nữ Phong Điền, Cần Thơ 23 5361 CB VÕ THỊ NGỌC T ngày Nam Ninh Kiều, Cần Thơ 24 5541 CB LÊ THỊ BÍCH D 1ngày Nữ Thốt Nốt, Cần Thơ 25 5969 VÕ VĂN TẤN L ngày Nam Phong Điền, Cần Thơ 26 6168 LÊ HỮU P 14 ngày Nam Bình Thủy, Cần Thơ 27 6637 CB NGUYỄN THỊ THÚY ngày Nam H 28 6714 CB LƯ THỊ BẢO L Vị Thủy, Hậu Giang 26 ngày Nữ Ơ Mơn, Cần Thơ 29 6917 CB LÊ VIỆT T ngày Nam Phong Điền, Cần Thơ 30 70789 CB TỐNG MỸ T ngày Nam Phụng Hiệp, Hậu Giang 31 1614 CB TRƯƠNG THỊ THÚY ngày Nam H 32 7846 LÊ NGỌC G Châu Thành, Hậu Giang ngày Nữ Cù Lao Dung, Sóc Trăng 33 7928 CB DANH T ngày Nam Ngã Năm, Sóc Trăng 34 22254 CB TRẦN THỊ K ngày Nữ Phụng Hiệp, Hậu Giang 35 8101 CB NGUYỄN NGỌC Đ ngày Nam Long Mỹ, Hậu Giang 36 8116 NGUYỄN NGỌC ÁI V 15 ngày Nữ Châu Thành A, Hậu Giang 37 8168 NGUYỄN NHÂN H 25 ngày Nam Tam Bình, Vĩnh Long 38 8343 CB PHẠM THỊ H ngày Nam Trung Gia, Thanh Hóa 39 8286 CB NGUYỄN THANH N XÁC NHẬN CỦA BỆNH VIỆN THỊ ngày Nữ Măng Thích, Vĩnh Long NGƯỜI LẬP BẢNG NGUYỄN THỊ KIM NGÂN