0642 nghiên cứu tình hình sâu răng viêm lợi mảng bám và đánh giá kết quả can thiệp bằng giáo dục chăm sóc răng miệng ở học sinh lớp 4 lớp 5 tại các trường
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÂM HỮU ĐOÀN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SÂU RĂNG, VIÊM LỢI, MẢNG BÁM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP BẰNG GIÁO DỤC CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG Ở HỌC SINH LỚP 4, LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN U MINH, TỈNH CÀ MAU, NĂM 2013 Chuyên ngành: Quản lý y tế Mã số: 62.72.76.05.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG NHỰT KHUÊ CẦN THƠ - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả đề tài Lâm Hữu Đoàn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nghiên cứu tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Trương Nhựt Khuê giành nhiều thời gian bảo, giúp đở, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Khoa Y tế công cộng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi tơi hồn thành khóa học q trình thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn: - Sở Y tế tỉnh Cà Mau Trung tâm Y tế huyện U Minh giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi có hội học tập - Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện U Minh, Ban giám hiệu, thầy, cô học sinh trường tiểu học địa bàn huyện tạo điều kiện cho tơi q trình tiến hành nghiên cứu hồn thành luận án Cuối tơi xin bày tỏ tới gia đình, anh, chị em bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên chia sẻ khó khăn, vướng mắc tơi đồng hành suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận án Một lần chân thành cảm ơn! Tác giả Lâm Hữu Đoàn MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Khái quát bệnh sâu răng, viêm lợi, mảng bám 1.2 Tình hình bệnh miệng Thế giới Việt Nam 10 1.3 Kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc sức khoẻ miệng 14 1.4 Vai trò, chức cần thiết phải triển khai chương trình nha học đường 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3 Vấn đề y đức 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 39 3.2 Tỷ lệ sâu răng, viêm lợi mảng bám học sinh 41 3.3 Một số yếu tố liên quan đến sâu răng, viêm lợi mảng bám 48 3.4 Đánh giá kết can thiệp biện pháp giáo dục chăm sóc miệng súc miệng nước fluor học sinh hai nhóm nghiên cứu 56 Chương BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 62 4.2 Tỷ lệ sâu răng, viêm lợi mảng bám trước can thiệp 64 4.3 Một số yếu tố liên quan đến sâu răng, viêm lợi mảng bám 71 4.4 Đánh kết can thiệp biện pháp giáo dục chăm sóc miệng súc miệng nước fluor học sinh hai nhóm nghiên cứu 79 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ .86 TÀI LIỆU KHAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ART Kỹ thuật trám không sang chấn BRM Bệnh miệng CSCT Chỉ số can thiệp CSHQ Chỉ số hiệu CT Can thiệp HS Học sinh MB Mảng bám MBR Mảng bám NHĐ Nha học đường OHI-S Chỉ số vệ sinh miệng đơn giản OR Tỷ suất chênh (Odds Ratio) RHM Răng Hàm Mặt RM Răng miệng SL Số lượng SMT Sâu, mất, trám vĩnh viễn smt Sâu, mất, trám sữa SR Sâu TL Tỷ lệ VL Viêm lợi VSRM Vệ sinh miệng WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi 39 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng theo dân tộc .40 Bảng 3.3 Phân bố theo nghề nghiệp taị cha, mẹ 40 Bảng 3.4 Tỷ lệ sâu học sinh theo giới .41 Bảng 3.5 Tỷ lệ sâu sữa học sinh 42 Bảng 3.6 Tỷ lệ sâu học sinh theo nghề nghiệp cha, mẹ .42 Bảng 3.7 Tỷ lệ sâu vĩnh viễn học sinh 43 Bảng 3.8 Tỷ lệ bệnh sâu học sinh theo trường .43 Bảng 3.9 Tỷ lệ viêm lợi học sinh theo giới .44 Bảng 3.10 Tỷ lệ viêm lợi học sinh theo trường 45 Bảng 3.11 Tỷ lệ viêm lợi theo nghề nghiệp cha, mẹ 45 Bảng 3.12 Tỷ lệ mảng bám học sinh theo giới .46 Bảng 3.13 Tỷ lệ mảng bám học sinh theo trường .47 Bảng 3.14 Tỷ lệ mảng bám học sinh theo tuổi 47 Bảng 3.15 Tỷ lệ mảng bám theo nghề nghiệp cha, mẹ 48 Bảng 3.16 Các yếu tố liên quan kiến thức học sinh với sâu 48 Bảng 3.17 Các yếu tố liên quan thái độ học sinh với sâu .49 Bảng 3.18 Các yếu tố liên quan thực hành học sinh với sâu 50 Bảng 3.19 Các yếu tố liên quan kiến thức học sinh với viêm lợi 51 Bảng 3.20 Các yếu tố liên quan thái độ học sinh với viêm lợi .51 Bảng 3.21 Các yếu tố liên quan thực hành học sinh với viêm lợi 52 Bảng 3.22 Các yếu tố liên quan kiến thức học sinh với mảng bám 53 Bảng 3.23 Các yếu tố liên quan thái độ học sinh với mảng bám .54 Bảng 3.24 Các yếu tố liên quan thực hành học sinh với mảng bám 55 Bảng 3.25 Tỷ lệ sâu học sinh hai nhóm nghiên cứu 56 Bảng 3.26 Tỷ lệ viêm lợi học sinh hai nhóm nghiên cứu 57 Bảng 3.27 Tỷ lệ mảng bám học sinh hai nhóm nghiên cứu 57 Bảng 3.28 Tỷ lệ học sinh có kiến thức chăm sóc miệng hai nhóm nghiên cứu 58 Bảng 3.29 Tỷ lệ học sinh có thái độ chăm sóc miệng hai nhóm nghiên cứu 59 Bảng 3.30 Tỷ lệ học sinh có thực hành chăm sóc miệng hai nhóm nghiên cứu 60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng theo giới 39 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ sâu chung học sinh 41 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ viêm lợi học sinh 44 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ mảng bám 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe vốn quí người, điều kiện để người sống hạnh phúc, mục tiêu nhân tố quan trọng việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Chăm sóc bảo vệ sức khỏe học sinh nhiệm vụ trọng yếu chiến lược chăm sóc sức khỏe cộng đồng Ngày nay, bệnh thường gặp học sinh bệnh miệng Nhiều nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ bệnh miệng Việt Nam số nước khu vực cao, chiếm tới 90% dân số, phổ biến bệnh sâu răng, viêm lợi mảng bám Vào năm 70, Tổ chức Y tế giới xếp bệnh sâu tai họa thứ ba loài người, sau bệnh tim mạch ung thư Bệnh sâu viêm lợi bệnh mắc sớm, từ mọc (hơn tháng tuổi), bệnh chiếm tỷ lệ cao việc điều trị bệnh miệng cần chi phí lớn [9] Sâu răng, viêm lợi hai bệnh phổ biến bệnh miệng giới nước ta Bệnh mắc sớm, từ mọc (6 tháng tuổi) Nếu không điều trị kịp thời bệnh gây biến chứng chỗ toàn thân, ảnh hưởng đến phát triển thể lực thẩm mỹ trẻ sau [26], [68] Phòng bệnh sâu răng, viêm lợi nội dung chương trình nha học đường Trong năm gần trường tiểu học công tác nha học đường quan tâm Với mục đích làm giảm tỷ lệ mắc bệnh miệng học sinh, quan tâm đến sâu viêm lợi Để can thiệp, phòng bệnh hiệu có sở khoa học, cơng tác xác định tỷ lệ bệnh sâu răng, viêm lợi, mảng bám yếu tố liên quan cần phải xác định 32 Sở Y tế tỉnh Cà Mau (2009), “Báo cáo tổng kết công tác Y tế năm 2009”, tr 33 Nguyễn Lê Thanh (2006), Đánh giá hiệu chương trình nha học đường việc chăm sóc sức khỏe miệng học sinh miền núi thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 34 Nguyễn Đắc Thành (2010), "Khảo sát tình hình sức khỏe miệng học sinh từ - tuổi số trường mầm non địa bàn thành phố Nha Trang", Tạp chí Y học Việt Nam, 393, tr 265 - 269 35 Trần Đức Thành, Hoàng Tử Hùng, Đào Thị Hồng Quân, Nguyễn Thị Thanh Hà (2003), "Tình hình sức khoẻ miệng trẻ tuổi 12 vùng có nhiễm Fluor", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr 181 - 184 36 Trần Đức Thành (2000), "Tình hình sức khỏe miệng lứa tuổi 12 tỉnh Ninh Thuận bối cảnh nguồn nước có nhiễm fluor", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học hàm mặt 2002, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr 78 - 81 37 Nguyễn Thị Phương Thảo (2011), Nghiên cứu tình hình mắc bệnh sâu số yếu tố liên quan học sinh trường tiểu học An Bình, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai năm học 2010 - 2011, Luận văn chuyên khoa cấp I Y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 38 Trần Thị Phương Thảo (2012), Ảnh hưởng kẹo cao su chứa xylitol lên đặc điểm nước bọt trẻ - tuổi có tình trạng sâu cao, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 39 Dương Quốc Thống (2012), Nghiên cứu tình hình bệnh miệng học sinh tiểu học huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau trước sau can thiệp năm 2011 - 2012, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 40 Đặng Bảo Thúy, Nguyễn Bích Vân (2010), "Hiệu viêm nướu kem đánh chứa Trilosan (COLGATE TOTAL)", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14 (1), tr 298 - 305 41 Nơng Bích Thủy (2010), Nghiên cứu thực trạng sâu răng, viêm lợi số yếu tố nguy học sinh tiểu học tỉnh Bắc Kạn, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 42 Phạm Thị Tâm (2012), "Giáo trình Quản lý Chính sách Y tế", tài liệu giảng dạy dành cho học viên Chuyên khoa I Y tế cơng cộng Ơn thi tuyển Chuyên khoa II Quản lý Y tế, tr 71 - 73 43 Lâm Nhựt Tân (2010), Tình trạng sức khỏe miệng trẻ em lứa tuổi 12 15 thành phố Cần Thơ năm 2010, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Văn Tín (2004), Đánh giá thực trạng sâu học sinh có khơng dùng nước xúc miệng fluor Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 45 Đức Hồng Thanh Trúc (2004), Tình trạng nhu cầu điều trị sâu số người cao tuổi thành phố Hồ Chí Minh, Tiểu luận tốt nghiệp Bác sỹ Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Quốc Trung (2010), “ Đánh giá mức độ sâu hàm lớn thứ học sinh đến 11 tuổi trường tiểu học Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành, 756 (3), tr 129 - 131 47 Nguyễn Quốc Trung (2010), “ Đánh giá tình trạng sâu răng, viêm lợi số yếu tố liên quan nhóm học sinh tuổi trường tiểu học Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành, 755 (3), tr 58 - 60 48 Trần Văn Trường (2000), “Phòng bệnh miệng vấn đề nha học đường, nha cộng đồng”, Tạp chí Y học Việt Nam, 8, 9, tr 11 - 21 49 Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải (2001), Điều tra sức khỏe miệng tồn quốc, Nhà xuất Y học Hà Nội 50 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ (2012), “Tin học phần 2: Phân tích số liệu phần mềm SPSS 18.0” 51 Dương Thị Truyền (2005), Nghiên cứu hiệu số biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em học sinh tỉnh An Giang, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 52 Vũ Mạnh Tuấn, Nguyễn Quốc Trung (2010), “Tình trạng sâu vĩnh viễn học sinh - 11 tuổi trường tiểu học Đông Ngạc A, Từ Liêm, Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành, 764 (5), tr 56 - 57 53 Vũ Mạnh Tuấn (2000), Nghiên cứu tình hình sâu học sinh 12 tuổi khảo sát nồng độ fluor nguồn nước thị xã Hịa Bình, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 54 Nguyễn Thảo Út (2011), Nghiên cứu tình hình mắc bệnh sâu số yếu tố liên quan học sinh lớp trường tiểu học thị trấn Kiên Lương, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang năm 2011, Luận văn chuyên khoa cấp I Y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 55 Trần Thị Bích Vân, Hồng Trọng Hùng, Ngơ Un Châu, Hồng Tử Hùng (2010), "Theo dõi năm bệnh sâu học sinh 12 tuổi trường trung học Cơ sở An Lạc, Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, 14 (1), tr 227 - 236 56 Tôn Nữ Hồng Vy, Trương Phi Hùng, Đoàn Thị Ngọc Hân (2008), “Kiến thức thái độ thực hành vệ sinh miệng học sinh trung học sở thị trấn Diên Khánh, tỉnh Khánh Hịa năm 2008”, Tạp chí Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, 14, tr 218 - 226 57 Phan Thị Thanh Yên, Phan Ái Hùng, Đặng Thị Nhân Hòa (2001), Nha khoa trẻ em, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học, tr 156 - 179; 389 - 425 58 Nguyễn Thị Bạch Yến, Nguyễn Thị Ngọc Diễm, Phạm Thị Tuyết Nga, Phạm Thị Thu Hiền (1998), “ Tình hình mắc bệnh sâu trẻ em từ - 12 tuổi trường tiểu học Tràng An Hà Nội”, Tạp chí nghiên cứu Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, (4), tr - 14 Tiếng anh 59 Alm A., Wendt L.K., Koch G., Birkhed D., Nilsson M (2012), “Caries in adolescence - influence from early childhood”, Community Dent Oral Epidemiol, 40, pp 125 - 133 60 Ahovuo-Saloranta A., Hiiri A., Nordblad A., Makela M., Worthington H.V (2009), Pit and fissure sealants for preventing dental decay in the permanent teeth of children and adolescents, John Wiley & Sons, Ltd, the Cochrane Collaboration 61 Deacon S.A., Glenny A.M., Deery C., Robinson P.G., Heanue M., Walmsley A.D., Shaw W.C (2011), Different powered toothbrushes for plaque control and gingival health, John Wiley & Sons, Ltd, the Cochrane Collaboration 62 Ernest N., Odont D (2010), “What we know and not know about fluoride”, Journal of Public Health Dentistry, 70, pp 227 - 233 63 Emma W., Christine P., Bradley C., Wendell E., Alexandra S., Eli S (2010), “Modeling the Long - Term Cost - Effectiveness of the Caries Management System in an Australian Population”, International Society for Pharmacoeconomics and Outcomes Research, 13 (6), pp 750 - 760 64 Frencken J.E., Mathilde C.P., Manton D.J., Leal S.C., Valeria V.G., Ece E (2012), “Minimal intervention dentistry for managing dental caries - a review”, International Dental Journal, 62, pp 223 - 243 65 Huew R., Waterhouse P.J., Moynihan P.J., Anne M (2011), “Prevalence and severity of dental caries in Libyan schoolchildren”, International Dental Journal, 61, pp 217 - 223 66 Huew R., Waterhouse P., Moynihan P., Simon K., Anne M (2012), “Dental caries and its association with diet and dental erosion in Libyan schoolchildren”, International Journal of Paediatric Dentistry, 22, pp 68 - 76 67 Italo F.A., Carmelo G.A., Maria P (2002), “Evaluation of the effectiveness of a pre-brushing rinse in plaque removal: a metaanalysis”, Journal of Clinical Periodontology, 29, pp 301 - 309 68 Lynette E.K., Victoria P.N., Marialiana S (2009), “Assessment, management, and prevention of early childhood caries”, Journal of the American Academy of Nurse Practitioners, 21, pp - 10 69 Listgarten M.A (1994), “The structure of dental plaque”, Periodontology, 5, pp 52 - 65 70 Marinho V.C.C., Higgins J.P.T., Logan S., Sheiham A (2009), Fluoride mouthrinses for preventing dental caries in children and adolescents, John & Sons Ltd, The Cochrane Collaboration 71 Marta A.A.M., Juliane A.M., Patriscia G.D.M., Arsenio S.P., Martin H., Sislvia Helena de Carvalho Sales-Peres (2010), “Dental caries in adolescents from public schools in Maputo, Mozambique”, International Dental Journal, 60 (4), pp 273 - 281 72 Taji S, W.K Seow (2010), “A literature review of dental erosion in children”, Autralian Dental Journal, 55, pp 358 - 367 73 Tellez M., Gomez J., Pretty I., Ellwood R., AI I (2013), “Evidence on existing caries risk assessment systems: are they predictive of future caries”, Community Dent Oral Epidemiol, 41, pp 67 - 78 PHỤ LỤC Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Phiếu điều tra kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc sức khỏe miệng học sinh Trường tiểu học I- Thông tin chung - Họ tên: …………………………………………………………………… - Ngày, tháng, năm sinh: ………………………….Tuổi……….…………… - Giới: Nam …………………… Nữ ………………………… - Dân tộc: Kinh; Hoa; Khơ me; khác - Nơi ở: - Học lớp: ………………………………Trường …………………… .… - Nghề nghiệp bố, mẹ: …………………………………………………… Công chức Làm ruộng Nội trợ Công nhân Kinh doanh Khác II- Nội dung vấn - Kiến thức 1.1- Trong năm qua cháu có bị đau khơng? Có Khơng 1.2- Cháu có biết bị đau khơng? Có Khơng biết 1.3- Nếu có biết theo cháu sao? Do ăn khơng đánh Do ăn kẹo, đường Do ăn nóng, lạnh Lý khác 1.4- Cháu có biết bệnh miệng thường gặp lứa tuổi nào? Trẻ em Người lớn 1.5- Cháu có biết hàng ngày vệ sinh miệng theo cách không? Súc miệng Chải Dùng tăm Khác 1.6- Theo cháu chải thường xuyên để làm gì? Sạch răng, thơm miệng Không bị viêm lợi sâu Khác 1.7- Theo cháu súc miệng thường xuyên để làm gì? Sạch răng, thơm miệng Không bị viêm lợi sâu Khác - Thái độ 2.1- Theo cháu bệnh sâu răng, bệnh viêm lợi có nguy hiểm khơng? Có Khơng 2.2- Theo cháu có cần thiết phải khám chữa bệnh miệng không? Cần thiết Không cần thiết 2.3- Nếu bị đau cháu khám đâu? Đến bệnh viện Đến trạm y tế Đến bác sỹ tư Không khám 2.4- Có cần thiết phải chải thường xuyên khơng? Có Khơng 2.5- Theo cháu bệnh miệng có phịng khơng? Có Khơng 2.6- Theo cháu ăn vặt hàng ngày có tốt cho khơng? Có Khơng - Thực hành 3.1- Cháu có chải hàng ngày khơng? Có Không 3.2- Hàng ngày cháu chải lần? 1 - lần Trên lần 3.3- Cháu thường chải vào lúc nào? Ngay sau ăn Không cố định Buổi sáng tối 3.4- Cháu có súc miệng hàng ngày khơng? Có Không 3.5- Hàng ngày cháu súc miệng lần? 1 - lần Trên lần 3.6- Cháu thường xuyên súc miệng vào lúc nào? Ngay sau ăn Không cố định Buổi sáng tối 3.7- Hàng ngày ngồi bữa ăn cháu có ăn thêm thứ khác? Có Khơng 3.8- Cháu hay ăn loại thức ăn gì? Bánh ngọt, kẹo Đường, sữa, kem Ngô, khoai, sắn Các loại khác 3.9- Cháu thường ăn thêm vào lúc nào? Rải rác ngày Vào buổi tối trước ngủ Không theo qui luật 3.10- Trong năm qua cháu có súc miệng nước có fluor khơng? Có Khơng 3.11- Nếu có súc miệng nào? Theo lịch chương trình Khơng lịch 3.12- Cháu có hướng dẫn cách vệ sinh miệng phịng bệnh sâu khơng? Có Khơng 3.13- Nếu có người hướng dẫn? Ơng bà, cha mẹ Thầy giáo, cán y tế Anh, chị, bạn bè Đài, Ti vi Xác nhận nhà trường Người điều tra PHỤ LỤC Phiếu khám miệng Họ tên học sinh: .Tuổi: Nam/nữ Lớp: Trường tiểu học: Ngày khám: .Bác sĩ khám: Tình trạng (S1, S2, S3, T2, M, L, ML) 1.1 Răng sữa 55 54 53 85 84 83 52 51 82 81 61 71 62 63 64 65 72 73 74 75 1.2 Răng vĩnh viễn 17 16 47 15 14 46 45 44 13 12 43 42 11 21 22 23 24 25 26 27 41 32 33 34 35 31 Ghi chú: S1: Sâu men CL: Cịn chân S2: Sâu ngà nơng M: Mất S3: Sâu ngà sâu ML: Răng mọc lệch lạc T2: Viêm tuỷ H: Răng hàn VQC: viêm quanh cuống 36 37 Tình trạng mảng bám Chỉ số OHI-S Chỉ số OHI-S trước can thiệp N 16 T 46 N 11 N 26 N31 T 36 Chỉ số OHI-S sau can thiệp N 16 N 11 N 26 T 46 N31 T 36 Quy ước điểm số 0: Khơng có mảng bám 1: Mảng bám 1/3 cổ 2: Mảng bám < 2/3 mặt 3: Mảng bám > 2/3 mặt X: Sextant loại trừ Viêm lợi: PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Học sinh tiểu học thị trấn U Minh – tan trường Một số hình ảnh khám miệng cho học sinh Một số hình ảnh khám học sinh Hình ảnh cho học sinh súc miệng