0566 nghiên cứu tình hình sức khỏe công nhân và các yếu tố liên quan sức khỏe công nhân tại các nhà máy chế biến thủy sản cà mau năm 2011

67 2 0
0566 nghiên cứu tình hình sức khỏe công nhân và các yếu tố liên quan sức khỏe công nhân tại các nhà máy chế biến thủy sản cà mau năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH THANH SỬ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỨC KHỎE CƠNG NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN SỨC KHỎE CÔNG NHÂN TẠI CÁC NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU NĂM 2011 Chuyên ngành Y học dự phòng Mã số: 60 72 01 63 CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM THỊ TÂM CẦN THƠ, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Người Cam Đoan Huỳnh Thanh Sử LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận quan tâm giúp đỡ to lớn tận tình từ Qúi Thầy Qúi Cô, nhà trường, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Cà Mau, bạn đồng nghiệp quan liên quan Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Khoa Y tế công cộng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ quan tâm đạo, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư, Tiến sỹ Phạm Thị Tâm tận tình hướng dẫn, giảng dạy cho tơi kiến thức q báu nghiên cứu khoa học Tơi xin trân trọng cảm ơn Q Thầy, Q Cơ tận tình giảng dạy, bảo, đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn Phó Giáo sư, Tiến sỹ Phạm Thị Tâm, người dìu dắt, hướng dẫn tận tình, giúp tơi hồn thành luận văn Tơi vơ cảm ơn tồn thể Lãnh đạo Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Cà Mau, cán khoa Sức khỏe cộng đồng, Ban Giám đốc nhà máy chế biến thủy sản tỉnh Cà Mau tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình tơi học tập hồn thành luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, gia đình giúp đỡ, động viên chia sẻ tơi ngày tháng học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cần Thơ, tháng 08 năm 2012 Huỳnh Thanh Sử Mục lục PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm y tế lao động 1.2 Một số khái niệm sức khỏe nâng cao sức khỏe nơi làm việc 1.3 Môi trường lao động 1.4 Phân loại sức khỏe công nhân theo quy định Bộ Y tế 14 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3 Xử lý phân tích số liệu 31 2.3.1 Xử lý kiện 31 2.3.2 Thống kê mơ tả phân tích 32 2.4 Đạo đức nghiên cứu 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Tình hình sức khỏe bệnh tật cơng nhân 33 3.1.1 Thông tin chung 33 3.1.2 Sức khỏe thể lực 34 3.1.3 Tình hình bệnh mắt 35 3.1.4 Bệnh Tai-Mũi-Họng 36 3.1.5 Các bệnh Răng Hàm Mặt 37 3.1.6 Bệnh tim mạch 38 3.1.7 Bệnh đường tiêu hóa 39 3.1.8 Bệnh da 40 3.1.9 Tiết niệu-sinh dục 41 3.2 Mối liên quan sức khỏe 42 BÀN LUẬN 46 4.1 Một số đặc tính cơng nhân chế biến thủy sản tỉnh Cà Mau 46 4.1.1 Giới tính 46 4.1.2 Nhóm tuổi 46 4.1.3 Thâm niên công tác 47 4.1.4 Trình độ học vấn 47 4.2 Tình hình Bệnh tật cơng nhân nhà máy chế biến thủy sản 48 4.2.1 Sức khỏe thể lực 48 4.2.2 Tình hình bệnh mắt 49 4.2.3 Tình hình bệnh Tai – Mũi – Họng 49 4.2.4 Bệnh hàm mặt 50 4.2.5 Bệnh tim mạch 50 4.2.6 Bệnh đường tiêu hóa 50 4.2.7 Các bệnh da 51 4.2.8 Các bệnh hệ tiết niệu – sinh dục 52 4.2.9 Phân loại sức khỏe theo thể lực, quan 52 4.3 Mối liên quan sức khỏe 54 4.3.1 Mối liên quan nhóm tuổi loại sức khỏe 54 4.3.2 Mối liên quan thâm niên loại sức khỏe 54 4.3.3 Mối liên quan học vấn với loại sức khỏe 55 4.3.4 Mối liên quan nhóm tuổi bệnh 55 4.3.5 Mối liên quan bệnh với khu vực làm việc 56 4.3.6 Mối liên quan thâm niên với bệnh 56 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 60 Danh mục bảng Bảng 1.1: Phân loại sức khỏe theo thể lực 15 Bảng 1.2 Phân loại theo thể lực quan (I, II) 16 Bảng 1.3 Phân loại theo thể lực quan (III, IV, V) 17 Bảng Ngưỡng giá trị phân loại chiều cao, cân nặng, vòng ngực sau: 22 Bảng 3.1 Giới tính 33 Bảng 3.2 Nhóm tuổi 33 Bảng 3.3 Thâm niên công tác công nhân 34 Bảng 3.4 Phân loại sức khỏe thể lực 34 Bảng 3.5 Các bệnh mắt 35 Bảng 3.6 Phân loại bệnh mắt 35 Bảng 3.7 Các bệnh tai mũi họng 36 Bảng 3.8 Phân loại bệnh Tai-Mũi-Họng 36 Bảng 3.9 Các bệnh Răng Hàm Mặt 37 Bảng 3.10 Phân loại bệnh Răng Hàm Mặt 37 Bảng 3.11 Các bệnh tim mạch 38 Bảng 3.12 Phân loại bệnh tim mạch 38 Bảng 3.13 Các bệnh đường tiêu hóa 39 Bảng 3.14 Phân loại bệnh đường tiêu hóa 39 Bảng 3.15 Các bệnh da 40 Bảng 3.16 Phân loại bệnh da 40 Bảng 3.17 Các bệnh hệ tiết niệu-sinh dục 41 Bảng 3.18 Phân loại bệnh hệ tiết niệu-sinh dục 41 Bảng 3.19 Phân loại sức khỏe công nhân 42 Bảng 3.20 Mối liên quan nhóm tuổi loại sức khỏe 42 Bảng 3.21 Mối liên quan thâm niên loại sức khỏe 43 Bảng 3.22 Mối liên quan học vấn với loại sức khỏe 43 Bảng 3.23 Mối liên quan nhóm tuổi bệnh 44 Bảng 3.24 Mối liên quan bệnh với khu vực làm việc 44 Bảng 3.25 Mối liên quan thâm niên với bệnh 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhà máy chế biến thủy sản xuất nhập ngành công nghiệp mũi nhọn tỉnh Cà Mau giai đoạn phát triển kinh tế Ngành chế biến thủy sản có đóng góp vơ quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước nói chung góp phần phát triển kinh tế chủ lực tỉnh Cà Mau nói riêng Trong năm gần đây, để đáp ứng nhu cầu phát triển hội nhập, nhà máy chế biến thủy sản đầu tư dây chuyền thiết bị nhà xưởng để nâng cao xuất sản lượng sản phẩm, đáp ứng địi hỏi ngày khắt khe đầy tính cạnh tranh thị trường nước Đồng thời, yêu cầu đặt với người lao động ngày cao Tại nhà máy chế biến thủy sản, cường độ lao động cao với chế độ tăng ca, tăng kíp, làm thêm trở thành tượng phổ biến hầu hết nhà máy Những điều kiện vây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người lao động người lao động trực tiếp Ngồi mơi trường nhà xưởng nhà máy chế biến thủy sản ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động Các cơng ty thủy sản góp phần tạo cơng ăn việc làm cho lực lượng lao đồng nhàn rỗi địa phương, tăng thêm nguồn thu nhập ngoại tệ cho địa phương Theo Trần Anh Tuấn nghiên cứu tình trạng môi trường lao động sức khỏe nữ công nhân xí nghiệp chế biến thủy sản Trà Kha tỉnh Bạc Liêu năm 2009 kết cho biết khu vực mắc bệnh cao gồm: Khu vực sơ chế chiếm 41,6%, xếp hộp 36,2%, phân cỡ 30,2% [33] Tỉnh Cà Mau có tất cơng ty chế biến thủy sản nhỏ, vừa lớn 18 cơng ty, hàng năm khơng có tác giả nghiên cứu sức khỏe người lao động nhà máy chế biến thủy sản, mà khảo sát môi trường khám sức khỏe định kỳ Trước tình hình chúng tơi tiến hành “ Nghiên cứu tình hình sức khỏe công nhân yếu tố liên quan sức khỏe công nhân nhà máy chế biến thủy sản Cà Mau năm 2011” với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ bệnh tật công nhân nhà máy chế biến thủy sản Cà Mau năm 2011 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến sức khỏe công nhân chế biến thủy sản Cà Mau Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm y tế lao động Y học lao động mơn Y học Dự phịng chuyên nghiên cứu mối quan hệ điều kiện lao động người lao động nhằm: - Dự phòng tác hại bệnh nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp tai nạn lao động.gìn, bảo vệ tăng cường sức khỏe cho cộng đồng người lao động Y học lao động bao gồm nội dung sau: - Sức khỏe: Theo tổ chức Y tế giới “ Sức khỏe tình trạng hồn tồn khỏe mạnh thể chất, tinh thần xã hội, khơng đơn khơng có bệnh, khơng có tật” [1], [2], [39] - Lao động sức khỏe: Lao động điều kiện cần thiết bậc người lành mạnh Có nghĩa lao động sức khỏe người có mối quan hệ ảnh hưởng lẫn chặt chẽ [41], [44] - Vệ sinh lao động: Hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức, vệ sinh kỹ thuật vệ sinh nhằm phòng ngừa tác động yếu tố có tác hại lao động, sản xuất người lao động [1], [4] - An tồn lao động: + Tình trạng nơi làm việc đảm bảo an toàn cho người lao động làm việc điều kiện khơng nguy hiểm đến tính mạng, khơng tác động đến sức khỏe + Tình trạng điều kiện lao động không gây nguy hiểm sản xuất [2], [3], [38] - Tai nạn: Là kiện không chủ ý, ngẫu nhiên can thiệp vào công việc ngày Tai nạn dùng để kiện gây hay có tiềm gây thương tích [25] - Tai nạn lao động: Là tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể người lao động gây tử vong, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động - Độc chất học: Là khoa học nghiên cứu mối quan hệ thể sống chất độc nghiên cứu mối liên quan thể người lao động môi trường chất độc công nghiệp, xác định nồng độ tiếp xúc tối đa cho phép dự phòng nhiễm độc nghề nghiệp [36] - Độc chất học cơng nghiệp: Là hóa chất dùng công nghiệp với liều lượng khác thay đổi độc tính tùy theo đường vào Thời gian tiếp xúc cấu trúc hóa học phản ứng cá thể [24], [42] - Bảo hộ lao động: Hệ thống giải pháp pháp luật, khoa học, kỹ thuật, tổ chức kinh tế - xã hội nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe cho người lao động trình sản xuất [2] - Tâm lý lao động: Nghiên cứu yếu tố tâm lý sản xuất đặc điểm tâm lý q trình lao động khác nhau, phịng chống căng thẳng (stress) tăng cường khả lao động sức khỏe công nhân [31] - Sinh lý lao động: Nghiên cứu thay đổi chức phận thể khỏe mạnh lao động, phân tích đánh giá khả thích ứng người lao động điều kiện lao động có stress khác Qua tìm giới hạn sinh lý người lao động tìm giải pháp chống mệt mỏi, tăng tuổi nghề cho người lao động [22], [36], [43], [44] 47 4.1.3 Thâm niên công tác Thâm niên công tác công nhân chế biến thủy sản Cà Mau năm chiếm 57,25%, năm chiếm 42,75% Theo nghiên cứu Trần Anh Tuấn, Lê Thanh Tài [33] Thâm niên công tác công nhân năm chiếm 52%, năm chiếm 48%, theo nghiên cứu Nguyễn Quốc Thắng [21] Thâm niên công tác công nhân năm chiếm 66,6%, năm chiếm 33,4% Sự phân phối thâm niên công tác công nhân theo nghiên cứu cho thấy thời gian công tác năm chiếm tỷ lệ cao nhiên khơng Tình hình cơng nhân làm việc xí nghiệp chế biến thủy sản Cà Mau thay đổi không cố định, lâu năm ta thấy số nữ công nhân làm việc đi, có lẽ thời gian xây dựng hoạt động nhà máy khác sách ưu đãi, điều kiện làm việc khơng khuyến khích cơng nhân làm việc lâu dài 4.1.4 Trình độ học vấn Trình độ văn hóa cơng nhân chế biến thủy sản Cà Mau ≤ cấp chiếm 83,57%, > cấp chiếm 16,43% Theo nghiên cứu Nguyễn Quốc Thắng [21] Trình độ văn hóa ≤ cấp chiếm 81,28%, > cấp chiếm 18,72% Nhìn chung trình độ văn hóa đối tượng nghiên cứu củng giống nghiên cứu Nguyễn Quốc Thắng [21], khác với nghiên cứu Âu Hiền Sĩ, Lê Thanh Tài [28], điều chứng tỏ ngành nghề khác việc tuyển chọn cơng nhân khác nhau, để có điều kiện phân công lao động phù hợp với công việc 48 4.2 Tình hình Bệnh tật cơng nhân nhà máy chế biến thủy sản 4.2.1 Sức khỏe thể lực Qua nghiên cứu cho thấy tình trạng thể lực công nhân nhà máy chế biến thủy sản theo phân loại thể lực Bộ Y tế, thể lực đối tượng nghiên cứu loại chiếm 30,92%, loại chiếm tỷ lệ cao 56,76%, loại chiếm 9,42%, loại chiếm 1,93%, loại chiếm 0,97% Theo nghiên cứu Trần Anh Tuấn, Lê Thành Tài [27] Thể lực loại chiếm tỷ lệ cao 40,6%, loại chiếm 40%, loại chiếm 13,8%, loại chiếm 5%, loại chiếm 0,5% Với phân bố không đồng khu vực nữ cơng nhân, nơi có số lượng cơng nhân đơng khu vực sơ chế có 77 công nhân sức khỏe loại IV, V chiếm 27,3%, khu vực sơ chế có 67 cơng nhân sức khỏe loại IV, V chiếm tỷ lệ 13,6% khu vực phân cỡ có 149 cơng nhân có tình trạng sức khỏe loại IV, V chiếm tỷ lệ 30,9% Nghiên cứu Hoàng Trọng Sĩ, Nguyễn Hữu Nghị, Nguyễn Ngọc Diễn, Nguyễn Văn Hợp [29] Thể lực loại chiếm 51,3%, loại chiếm 30%, loại chiếm 8%, loại chiếm 8,7%, khơng lực loại Theo nghiên cứu Nguyễn Quốc Thắng [21] Tỷ lệ công nhân lực loại chiếm 45,6%, loại chiếm 34,9%, loại chiếm 19,5%, khơng lực loại loại Nhìn chung thể lực cơng nhân chế biến thủy sản Cà Mau củng gần giống với thể lực công nhân nhà máy khác 49 4.2.2 Tình hình bệnh mắt Tỷ lệ bệnh mắt công nhân chế biến thủy sản Cà Mau chiếm 8,92% giảm thị lực chiếm 2,9%, mộng thịt chiếm 2,66%, cận thị chiếm 1,69%, viễn thị chiếm 0,24% Theo nghiên cứu Nguyễn Đức Hồng cộng [17] Tỷ lệ mắt công nhân công ty Châu Giang 18%, công ty Gian T – V 6% Nghiên cứu Nguyễn Đức Trọng [31] Tỷ lệ bệnh mắt công nhân nhà máy cốc hóa thái ngun chiếm 7,04% Chúng tơi nhận thấy tỷ lệ bệnh mắt đối tượng nghiên cứu thấp tỷ lệ bệnh mắt công nhân, công ty Châu Giang, gần giống với tình hình bệnh mắt cơng nhân công ty Gian T – V, công nhân nhà máy cốc hóa thái nguyên Điều có khả điều kiện lao động, bảo hộ lao động cơng ty khác có tỷ lệ bệnh khác 4.2.3 Tình hình bệnh Tai – Mũi – Họng Tỷ lệ bệnh tai mũi họng công nhân chế biến thủy sản Cà Mau chiếm 24,39%, viêm họng chiếm 13,04%, viêm Amidan chiếm 6,28%, viêm mũi chiếm 5,07% Theo nghiên cứu Nguyễn Quốc Thắng [21] Tỷ lệ bệnh tai mũi họng chiếm 32,6% Nghiên cứu Nguyễn Văn Hoài [16] cho thấy điều kiện lao động nữ doanh nghiệp nhỏ vừa khắc nhiệt, nhiều yếu tố vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần bụi 312 lần, ồn lên tới 124 dBA tỷ lệ bệnh viêm mũi họng 88% Nghiên cứu Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Bích Liên [27], Tỷ lệ bệnh tai mũi họng chiếm 32% Chúng nhận thấy tỷ lệ bệnh tai mũi họng đối tượng nghiên cứu thấp nghiên cứu Nguyễn Văn Hoài [16], nghiên cứu Nguyễn Quốc Thắng [21], Nghiên cứu Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Bích Liên [27] có khả điều kiện lao động đối tượng nghiên cứu tốt hơn, lao động theo quy định, trang bị sử dụng bảo hộ lao động theo quy định [35],[11] Củng 50 có khả thâm niên làm việc đối tượng nghiên cứu khác với đối tượng nghiên cứu Nguyễn Quốc Thắng [21], Nguyễn Văn Hoài [16] 4.2.4 Bệnh hàm mặt Tỷ lệ bệnh chiếm 21,27% chiếm 13,05%, sâu chiếm 8,22% Theo nghiên cứu Nguyễn Đức Hồng cộng [14] Tỷ lệ hàm mặt công nhân công ty Châu Giang chiếm 57,7%, công ty Gian T – V chiếm 6,5% Chúng nhận thấy tỷ lệ bệnh đối tượng nghiên cứu thấp tỷ lệ bệnh hàm mặt công ty Châu Giang cao công ty Gian T – V có lẻ đối tượng nghiên cứu khám sức khỏe tuyển dụng khám sức khỏe định kỳ theo quy định [31],[36] 4.2.5 Bệnh tim mạch Chúng nhận thấy bệnh tim mạch đối tượng nghiên cứu chiếm tỷ lệ thấp, có bệnh cao huyết áp chiếm 1,69% Tỷ lệ gần giống với nghiên cứu Nguyễn Đức Hồng [17] Tỷ lệ huyểt áp cao/thấp chiếm 2,8% Chúng thấy tỷ lệ bệnh cao huyết áp nghiên cứu gần giống với nghiên cứu Nguyễn Đức Hồng [17] Do nhà máy hàng năm khám sức khỏe định kỳ cho công nhân nhằm phát sớm bệnh để kịp thời điều trị dự phòng, đồng thời thực tốt cơng tác vệ sinh an tồn lao động theo quy định Nhà Nước [14] 4.2.6 Bệnh đường tiêu hóa Tỷ lệ bệnh đường tiêu hóa thấp 3,86% viêm dày tá tràng mãn tính chiếm 1,93% loét dày tá tràng chiếm 1,93%.Theo nghiên cứu Nguyễn Đức Hồng [17] Tỷ lệ đau dày/đại tràng chiếm 15,5% Theo nghiên cứu Hoàng Minh Thúy [20], tỷ lệ hội chứng dày tá tràng từ 22,1 – 31,2% Theo nghiên cứu Nguyễn Quốc Tiến, Trần Văn Tập [30], tỷ lệ bệnh đường tiêu hóa chiếm 2,2% hội chứng dày tá tràng 51 chiếm 1,1%, viêm đại tràng mãn chiếm 1,1% nhận thấy tỷ lệ bệnh dày tá tràng nghiên cứu thấp nghiên cứu Nguyễn Đức Hồng [17], nghiên cứu Hoàng Minh Thúy [20] gần giống với nghiên cứu Nguyễn Quốc Tiến, Trần Văn Tập [30] Theo chúng tơi tìm hiểu nhà máy chế biến thủy sản Cà Mau có tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho công nhân để phát điều trị sớm có bệnh, thực chế độ làm việc nghĩ ngơi nghiêm túc theo quy định pháp luật [11] 4.2.7 Các bệnh da Qua kết cho thấy tỷ lệ bệnh da đối tượng nghiên cứu chiếm 5,32%, nấm kẻ chiếm 2,9%, viêm móng - xung quanh móng chiếm 2,42% Theo nghiên cứu Huỳnh Văn Bá [12], 698 mẫu thu 434 bệnh da chiếm 62,17%, có 86 trường hợp bị lang ben (19,6%), 70 trường hợp bị chàm (16,1%), 51 trường hợp viêm nang lông (11,8%), 44 trường hợp viêm da tiếp xúc (10,1%), 35 trường hợp mụn trứng cá (8,1%), 27 trường hợp nấm móng (6,2%), 22 trường hợp nấm thân (5,1%), 16 trường hợp sẩn ngứa (3,7%), 14 trường hợp ghẻ ngứa (3,2%), 10 trường hợp sạm da (2,3%), trường hợp vảy nến (1,4%), trường hợp tổ đỉa (1,4%), trường hợp nấm men (1,4%), trường hợp nấm kẻ (1,4%), trường hợp dày sừng lòng bàn tay, bàn chân (1,4%), trường hợp mày đay (1,2%) lại bệnh da khác Theo Nguyễn Minh Hiếu [15], bệnh da chiếm 42,37%, nấm da chiếm 2,24%, viêm da mạn tính (4,48%), sẩn ngứa dị ứng (3,6%), sạm da (29,67%), bệnh da khác (2,35%) Qua kết nhận thấy tỷ lệ bệnh da công nhân nhà máy chế biến thủy sản Cà Mau thấp so với nghiên cứu Huỳnh Văn Bá [12] Nguyễn Minh Hiếu [15] Điều cho biết điều kiện môi trường 52 lao động khác có tỷ lệ bệnh tật khác có lẽ nhà máy chế biến thủy sản Cà Mau thực tốt công tác chăm sóc sức khỏe người lao động theo quy định Bộ Y tế [9] 4.2.8 Các bệnh hệ tiết niệu – sinh dục Qua kết thấy công nhân chế biến thủy sản Cà Mau khơng mắc bệnh phụ khoa, mà có mổ lấy thai chiếm 3,62% Theo nghiên cứu Nguyễn Đức Hồng cộng [17], tỷ lệ bệnh phụ sản công nhân công ty Gian T – V chiếm 17,9% Như tỷ lệ bệnh phụ khoa công nhân công ty thủy sản Cà Mau thấp tỷ lệ bệnh phụ khoa công nhân công ty Gian T – V Có lẻ điều kiện, mơi trường làm việc công ty chế biến thủy sản Cà Mau tốt hơn, công nhân thực biện pháp vệ sinh sinh dục tốt công ty tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho công nhân, thực tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe cơng nhân lao động theo quy định [9],[13], [35] 4.2.9 Phân loại sức khỏe theo thể lực, quan Kết cho thấy sức khỏe loại chiếm 30,92%, loại chiếm 56,76%, loại chiếm 9,42%, loại chiếm 1,93%, loại chiếm 0,97% Theo nghiên cứu Nguyễn Quốc Thắng [20] Sức khỏe loại chiếm 45,6%, sức khỏe loại chiếm 34,9%, sức khỏe loại chiếm 19,5%, khơng có loại loại Qua nhận thấy sức khỏe công nhân chế biến thủy sản cà mau khác với sức khỏe công nhân nhiên cứu Nguyến Quốc Thắng [21] Sức khỏe loại thấp 14,68%, loại thấp 10,08% Ngược lại sức khỏe loại cao (21,86%) loại (1,93%), loại 0,97% nghiên cứu Nguyễn Quốc Thắng [21] khơng có loại 4, loại Qua nghiên cứu tình trạng mắc bệnh theo chuyên khoa bệnh, bệnh tai mũi họng chiếm tỷ lệ cao 24,4% chủ yếu bệnh viêm mũi, viêm họng, viêm Amydal, bệnh hàm mặt chiếm tỷ lệ 53 20,5% chủ yếu sâu Bệnh mắt chiếm tỷ lệ 8% chủ yếu giảm thị lực, mộng thịt, cận thị, viễn thị Bệnh da chiếm tỷ lệ 5,32% chủ yếu nấm kẻ viêm móng xung quanh móng Bệnh tiêu hóa chiếm tỷ lệ 3.9% chủ yếu viêm dày loét dày tá tràng Bệnh tiết niệu-sinh dục chiếm 3,6% chủ uếu mổ lấy thai Bệnh tim mạch chiếm 1,7% có bệnh cao huyết áp Tuy nhiên kết nghiên cứu cho thấy số bệnh chiếm tỷ lệ không đáng kể không gây ảnh hưởng đến yếu tố bệnh nghề nghiệp Cũng từ kết nghiên cứu cho thấy tình trạng sức khỏe công nhân nhà máy chế biến thủy sản Cà Mau, phân loại theo Bộ Y tế chủ yếu loại chiếm 30,92%, loại chiếm 56,76%, loại chiếm 9,42%, loại chiếm 1,93%, loại chiếm 0,97% Chúng nhận thấy hàng năm nhà máy tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho công nhân điều cần nên thực để đảm bảo cơng nhân có sức khỏe tốt phục vụ cho công việc sản xuất nhà máy công việc gia đình Việc nhà máy tổ chức thực khám sức khỏe định kỳ cho người lao động nhằm giúp họ sớm phát bệnh, việc làm mang tính thiết thực trách nhiệm người sử dụng lao động, làm tốt công tác phát sớm triệu chứng, dấu hiệu bệnh lý liên quan đến bệnh nghề nghiệp kịp thời điều trị, tổ chức dự phòng bệnh nghề nghiệp Ngoài tổ chức khám sức khỏe định kỳ giúp cho nhà máy theo dõi người có bệnh mãn tính, có sức khỏe yếu để có kế hoạch điều trị kịp thời Ngồi việc quan tâm đến sức khỏe người lao động, thể việc chấp hành tốt qui định pháp luật nhà nước đề ban lãnh đạo nhà máy 54 4.3 Mối liên quan sức khỏe 4.3.1 Mối liên quan nhóm tuổi loại sức khỏe Kết cho thấy nhóm tuổi từ 18 -< 25 Sức khỏe loại chiếm 42,55%, loại chiếm 50%, loại chiếm 6,38% Nhóm tuổi từ 25 -=5 năm Sức khỏe loại chiếm 14,12%, loại chiếm 68,93%, loại chiếm 14,69%, loại chiếm 1,69%, loại chiếm 0,56% Qua kết chúng tơi nhận thấy cơng nhân có thâm niên làm việc lâu tỷ lệ mắc bệnh cao mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p< 0,001) Mối liên quan thâm niên loại sức khỏe nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Quốc Thắng [21] 55 4.3.3 Mối liên quan học vấn với loại sức khỏe Cơng nhân có trình độ học vấn cấp Sức khỏe loại chiếm 39,71%, loại chiếm 51,47%, loại chiếm 7,35%, loại chiếm 1,47% Chúng nhận thấy cơng nhân có trình độ học vấn cấp Ngược lại cơng nhân có trình độ cấp Tuy nhiên mối liên quan khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05), mối liên quan học vấn với loại sức khỏe nghiên cứu củng phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Quốc Thắng [21] 4.3.4 Mối liên quan nhóm tuổi bệnh Cơng nhân nhóm tuổi từ 18 - < 25, khơng bệnh chiếm 69,15%, có bệnh chiếm 30,85% Nhóm tuổi từ 25 - < 35, khơng bệnh chiếm 49%, có bệnh chiếm 51% từ 35 tuổi trở trên, khơng bệnh chiếm 37,5%, có bệnh chiếm 62,5% Chúng tơi nhận thấy cơng nhân nhóm tuổi >= 35 có bệnh cao lứa tuổi 25 -

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan