0843 nghiên cứu tình hình dinh dưỡng thể lực và các yếu tố liên quan của học sinh trung học cơ sở trên địa bàn tp cần thơ năm 2013

83 0 0
0843 nghiên cứu tình hình dinh dưỡng thể lực và các yếu tố liên quan của học sinh trung học cơ sở trên địa bàn tp cần thơ năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ LÊ THỊ HỒNG NGỌC NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH DINH DƢỠNG, THỂ LỰC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: THS.DS TRƢƠNG TRẦN NGUYÊN THẢO CẦN THƠ - 2014 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô khoa Y Tế Công Cộng – Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Cần Thơ đặc biệt gửi lời cảm ơn đến THS.DS Trƣơng Trần Nguyên Thảo, ngƣời tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn thực đề tài tốt nghiệp đại học chun ngành Y tế cơng cộng khóa 2010 – 2014.Tôi xin cảm ơn thầy, cô giáo trƣờng Trung học sở An Thới, trƣờng Trung học sở Huỳnh Thúc Kháng, trƣờng Trung học sở Hƣng Phú, trƣờng Trung học sở Thị Trấn Phong Điền, Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn em học sinh trƣờng đồng ý tham gia nghiên cứu Cám ơn bạn lớp Y Tế Công Cộng khóa 36 giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Do thời gian trình độ có hạn nên chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót hạn chế định Rất mong nhận đƣợc góp ý q Thầy bạn bè Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Lê Thị Hồng Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực nghiêm túc suốt trình thu thập số liệu phân tích Kết nghiên cứu chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khoa học khác Kí tên Lê Thị Hồng Ngọc CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Body mass index ( Chỉ số khối thể) CDC Centers for Desease Control anh Prevention ( Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kì) GS Giáo sƣ HS Học sinh SAVY Surver Assesment of Viet Nam Youth (Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam) SDD Suy dinh dƣỡng TCBP Thừa cân, béo phì THCS Trung học sở VN Vòng ngực WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC Lời cám ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng, biểu đồ, hình vẽ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhân trắc học phƣơng pháp đánh giá dinh dƣỡng, thể lực học sinh 1.1.1 Sơ lƣợc nhân trắc học 1.1.2 Phƣơng pháp đánh giá dinh dƣỡng, thể lực học sinh 1.2 Tình hình nghiên cứu nhân trắc học 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nhân trắc học giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nhân trắc học Việt Nam Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2 Cỡ mẫu, phƣơng pháp chọn mẫu nghiên cứu 17 2.2.3 Phƣơng tiện điều tra 19 2.2.4 Biến số nghiên cứu 19 2.2.5 Sai số biện pháp khắc phục sai số 25 2.2.6 Xử lý số liệu 26 2.3 Đạo đức nghiên cứu 26 Chƣơng 3: KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung 27 3.2 Các số nhân trắc phân loại sức khỏe thể lực, dinh dƣỡng học sinh 28 3.2.1 Các số nhân trắc 28 3.2.2 Phân loại sức khỏe thể lực, dinh dƣỡng học sinh 32 3.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dƣỡng học sinh 33 3.3.1 Các yếu tố kinh tế, xã hội, gia đình 33 3.3.2 Thói quen ăn uống, sinh hoạt 36 3.3.3 Phân tích đa biến hồi quy logistic tình trạng thừa cân - béo phì, suy dinh dƣỡng với yếu tố liên quan 43 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 46 4.2 Các số nhân trắc phân loại thể lực, tình trạng dinh dƣỡng học sinh……46 4.2.1 Các số nhân trắc 46 4.2.2 Phân loại thể lực, tình trạng dinh dƣỡng học sinh 52 4.3 Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng yếu tố liên quan 54 4.3.1 Các yếu kinh tế xã hội 54 4.3.2 Thói quen ăn uống, sinh hoạt 56 4.3.3 Phân tích đa biến hồi quy logistic tình trạng thừa cân - béo phì, suy dinh dƣỡng với yếu tố liên quan 59 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 62 BỘ CÂU HỎI DANH SÁCH HỌC SINH NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết nghiên cứu cân nặng, chiều cao đứng chiều cao ngồi lứa tuổi từ 11-14 học sinh THCS thị xã Thái Bình Bảng 1.2 Kết nghiên cứu chiều cao, cân nặng, vịng ngực bình thƣờng học sinh THCS ba quận Hai Bà- Hoàn Kiếm, Ba Đình 10 Bảng 1.3 Kết nghiên cứu vòng cánh tay số Pignet theo giới học sinh THCS thị xã Thái Bình 11 Bảng 1.4 Kết nghiên cứu cân nặng, chiều cao đứng chiều cao ngồi học sinh THCS trƣờng THCS Lƣơng Thế Vinh THCS Thới Bình Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ 13 Bảng 1.5 Kết nghiên Vịng đầu, vịng ngực bình thƣờng, vịng cánh tay học sinh THCS trƣờng THCS Lƣơng Thế Vinh THCS Thới Bình Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ 14 Bảng 1.6 Kết nghiên Vòng eo, vòng mơng, vịng đùi, số BMI học sinh THCS trƣờng THCS Lƣơng Thế Vinh THCS Thới Bình Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ 14 Bảng 3.1 Đặc điểm chung 27 Bảng 3.2 Cân nặng học sinh theo tuổi, giới 28 Bảng 3.3 Chiều cao đứng theo tuổi, giới 28 Bảng 3.4 Chiều cao ngồi theo tuổi, giới 29 Bảng 3.5 Chiều dài chi dƣới theo tuổi, giới 29 Bảng 3.6 Vòng đầu theo tuổi, giới 30 Bảng 3.7 Vòng ngực theo tuổi, giới 30 Bảng 3.8 Vòng eo theo tuổi, giới 31 Bảng 3.9 Vịng mơng theo tuổi, giới 31 Bảng 3.10 Vòng cánh tay theo tuổi 32 Bảng 3.11 Mối liên quan tình trạng suy dinh dƣỡng nơi sống 33 Bảng 3.12 Mối liên quan tình trạng thừa cân, béo phì nơi sống 33 Bảng 3.13 Mối liên quan tình trạng suy dinh dƣỡng dân tộc…………… 34 Bảng 3.14 Mối liên quan tình trạng thừa cân-béo phì dân tộc…… … …34 Bảng 3.15 Mối liên quan suy dinh dƣỡng hoàn cảnh kinh tế 34 Bảng 3.16 Mối liên quan tình trạng thừa cân-béo phì hồn cảnh kinh tế 35 Bảng 3.17 Mối liên quan tình trạng suy dinh dƣỡng học vấn cha 35 Bảng 3.18 Mối liên quan tình trạng thừa cân-béo phì học vấn cha 35 Bảng 3.19 Mối liên quan tình trạng suy dinh dƣỡng học vấn mẹ 36 Bảng 3.20 Mối liên quan tình trạng thừa cân-béo phì học vấn mẹ 36 Bảng 3.21 Loại đạm học sinh thƣờng ăn 36 Bảng 3.22 Mối liên quan tình trạng suy dinh dƣỡng loại đạm thƣờng ăn 37 Bảng 3.23 Mối liên quan tình trạng thừa cân-béo phì loại đạm thƣờng ăn 37 Bảng 3.24 Trung bình khối lƣợng rau củ, trái lần ăn 37 Bảng 3.25 Mối liên quan tình trạng suy dinh dƣỡng HS khối lƣợng rau củ ăn/ngày 38 Bảng 3.26 Mối liên quan tình trạng thừa cân-béo phì HS khối lƣợng rau củ ăn/ngày 38 Bảng 3.27 Mối liên quan tình trạng suy dinh dƣỡng HS khối lƣợng trái ăn/ngày 38 Bảng 3.28 Mối liên quan tình trạng thừa cân-béo phì HS khối lƣợng trái ăn/ngày 39 Bảng 3.29 Mối liên quan tình trạng suy dinh dƣỡng HS số ngày ăn rau củ/ tuần 49 Bảng 3.30 Mối liên quan tình trạng thừa cân-béo phì HS số ngày ăn rau củ/ tuần 40 Bảng 3.31 Mối liên quan tình trạng suy dinh dƣỡng HS số ngày ăn trái cây/tuần 40 Bảng 3.32 Mối liên quan tình trạng suy dinh dƣỡng HS số ngày ăn trái cây/tuần 40 Bảng 3.33 Số ngủ ngày 41 Bảng 3.34 Mối liên quan suy tình trạng suy dinh dƣỡng số ngủ 41 Bảng 3.35 Mối liên quan suy tình trạng thừa cân-béo phì số ngủ 41 Bảng 3.36 Mức độ tập thể dục 41 Bảng 3.37 Mối liên quan tình trạng suy dinh dƣỡng mức độ tập thể dục 42 Bảng 3.38 Mối liên quan tình trạng thừa cân, béo phì mức độ tập thể dục 42 Bảng 3.39 Phƣơng tiện đến trƣờng 42 Bảng 3.40 Mối liên quan tình trạng suy dinh dƣỡng phƣơng tiện đến trƣờng 43 Bảng 3.40 Mối liên quan tình trạng thừa cân-béo phì phƣơng tiện đến trƣờng 43 Bảng 3.41 Phân tích đa biến hồi quy logistic tình trạng thừa cân- béo phì với yếu tố liên quan 44 Bảng 3.42 Phân tích đa biến hồi quy logistic tình trạng suy dinh dƣỡng với yếu tố liên quan 45 Bảng 4.1 So sánh cân nặng học sinh với nghiên cứu khác 47 Bảng 4.2 So sánh chiều cao đứng học sinh với nghiên cứu khác 48 Bảng 4.3 So sánh chiều cao ngồi học sinh với nghiên cứu khác 49 Bảng 4.4 So sánh vòng đầu học sinh với nghiên cứu khác 50 Bảng 4.5 So sánh ngực học sinh với nghiên cứu khác 51 Bảng 4.6 So sánh vòng cánh tay học sinh với nghiên cứu khác 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân loại sức khỏe thể lực học sinh theo số Pigne 32 Biểu đồ 3.2 Phân loại sức khỏe học sinh theo BMI 33 Biểu đồ 3.3 Số ngày ăn rau củ trái tuần 39 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Tƣ đo chiều cao đứng 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe vốn quý ngƣời, điều để ngƣời sống hạnh phúc Hồ Chí Minh nhận định: “Muốn lao động tốt, học tập tốt cần phải có sức khỏe” Phát huy tinh thần đó, ngày 28/04/2011, Thủ tƣớng phủ kí định số 641/QĐ- TTg việc phê duyệt đề án tổng phát triển thể lực, tầm vóc ngƣời Việt Nam giai đoạn 2011-2030 nhằm phát triển thể lực, tầm vóc ngƣời Việt Nam 20 năm tới để nâng cao chất lƣợng nguồn lực, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc [25] Theo ơng Lâm Quang Thành Phó Tổng cục trƣởng tổng cục thể dục thể thao: “Hiện nay, nam niên Việt Nam 20 tuổi cao 4,7cm so với năm 1975 (163,7cm 159cm); nữ cao 4cm (153cm 149cm) Nhịp độ tăng trƣởng chậm tính đến yếu tố phát triển bù sau chiến tranh tiềm lớn Bằng chứng từ năm 1950 đến 1980, ngƣời Nhật tăng chiều cao thân thể trung bình 3,3cm 10 năm, khiến niên 20 tuổi cao hẳn 10cm so với ngƣời 40-50 tuổi Do chậm phát triển nên so với chuẩn quốc tế, tầm vóc nam niên 18 tuổi ta thua 13,1cm (163,7cm 176,8cm), tầm vóc nữ niên thua 10,7cm (153cm 163,7cm) So với Nhật Bản, Singapore, Thái Lan, tầm vóc thân thể niên ta thua rõ rệt Ngoài ra, thiếu vận động nên tố chất thể lực (đặc biệt sức bền sức mạnh) niên Việt Nam vào loại so với Nhật Bản so với chuẩn quốc tế” [8] Bƣớc sang kỉ thứ XXI, kinh tế nƣớc ta chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, vậy, tuổi trẻ nịng cốt xã hội, lực lƣợng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Trong đó, thiếu niên, học sinh giữ vai trò quan trọng Theo thống kê giáo dục đào tạo, năm học 2011-2012 có đến 4,926,401 học sinh trung học sở nƣớc [1] Chính thế, nâng cao sức khỏe thể lực học sinh việc làm cần thiết để tăng chất lƣợng nguồn nhân lực Có nhiều biện pháp để đánh giá tình trạng sức khỏe thể lực học sinh, số dựa vào số nhân trắc Các số hình thái, thể lực thƣờng thay đổi theo thời gian thay đổi 60 200g/ ngày có nguy suy thừa cân-béo phì 3,3% so với học sinh ăn từ 200g rau củ trở lên nhƣng chƣa có ý nghĩa thống kê Kết cho thấy rau củ tốt cho sức khỏe học sinh, ăn đủ rau củ giúp học sinh phòng tránh nguy bị suy dinh dƣỡng Về số ngày ăn trái tuần, nhận thấy học sinh ăn trái từ 1-3 ngày có nguy suy dinh dƣỡng có nguy thừa cân-béo phì so với học sinh ăn từ 4-7 ngày Trái có nhiều Glucid rau, trái chứa nhiều Vitamin C, Caroten, chất khoáng kiềm [28] nên cung cấp nhiều chất dinh dƣỡng cho học sinh Tuy nhiên, chƣa đủ chứng để chứng minh mối liên hệ tình trạng suy dinh dƣỡng, thừa cân-béo phì số ngày ăn trái tuần Về số ngày ăn rau củ tuần, chúng tơi nhận thấy có mối liên hệ số ngày ăn rau củ tuần tình trạng suy dinh dƣỡng, thừa cân-béo phì học sinh Chúng nhận thấy học sinh ăn rau củ từ 4-7 ngày có nguy thừa cân-béo phì 43% so với học sinh ăn từ 1-3 ngày, học sinh ăn 200g rau củ lần ăn có nguy suy dinh dƣỡng 67,3% so với học sinh ăn từ 200g trở lên (p

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan