Nghiên cứu tình hình dinh dưỡng và các yếu tố liên quan của bệnh nhân tại khoa nội, bệnh viện trường đại học y dược cần thơ

88 1 0
Nghiên cứu tình hình dinh dưỡng và các yếu tố liên quan của bệnh nhân tại khoa nội, bệnh viện trường đại học y dược cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

` BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ THÚY CHIÊU NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH DINH DƯỠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN TẠI KHOA NỘI, BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2017 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM THỊ TÂM CẦN THƠ – 2018 ` LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ quý Thầy Cô thuộc khoa Y Tế Công Cộng tạo nhiều điều kiện thuận lợi để tơi học tập hồn thành tốt khóa học Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Đốc bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ, tập thể bác sĩ, điều dưỡng khoa Nội tổng hợp tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thị Tâm, người dành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin cảm ơn người thân gia đình bạn bè ln quan tâm, động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi có thời gian học tập hoàn thành tốt luận văn Cần Thơ, tháng năm 2018 Người thực luận văn Lê Thúy Chiêu ` LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người thực luận văn Lê Thúy Chiêu ` MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUANTÀI LIỆU 1.1 Khái quát suy dinh dưỡng 1.2 Các yếu tố liên quan 1.3 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng 10 1.4 Các cơng trình nghiên cứu trước 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Y đức nghiên cứu 30 Chương KẾT QUẢ 31 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 31 3.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân Khoa Nội, Bệnh viện trường Đại Học Y Dược Cần Thơ 33 3.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng lúc nhập viện giảm cân sau thời gian nằm viện 38 Chương BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 50 ` 4.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân Khoa nội bệnh viện trường Đại Học Y Dược Cần Thơ 51 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng lúc nhập viện 55 4.4 Một số yếu tố liên quan đến việc giảm cân sau trình nằm viện 60 4.5 Đặc điểm phần ăn bệnh nhân 62 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bộ câu hỏi PHỤ LỤC Danh sách đối tượng nghiên cứu ` DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BMI Body Mass Index CS Cộng COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính CNVC Cơng nhân viên chức CNVV Cân nặng vào viện CNXV Cân nặng xuất viện ĐHYD Đại học y dược ĐKTP Đa khoa thành phố TB ± ĐLC Trung bình ± Độ lệch chuẩn ĐTĐ Đái tháo đường KTC Khoảng tin cậy NCKN Nhu cầu khuyến nghị NLTTTB Năng lượng tiêu thụ trung bình NRS Nutrition Risk Screening SDD Suy dinh dưỡng SGA Subjective Global Assessment TB Trung bình THA Tăng huyết áp TLCT Trọng lượng thể TSBMT Tiền sử bệnh mạn tính TSPT Tiền sử phẫu thuật WL Weight loss ` DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại BMI Tổ chức y tế giới dành cho người Châu Á 13 Bảng 1.2 Đánh giá thay đổi trọng lượng thể 14 Bảng 1.3 Nhu cầu dinh dưỡng người trưởng thành 14 Bảng 2.1 Thang điểm đánh giá theo phương pháp SGA 22 Bảng 2.2 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng qua khám lâm sàng 22 Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Đặc điểm dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.3 Tình trạng kinh tế việc sử dụng BHYT 33 Bảng 3.4 Mối liên quan SGA BMI việc đánh giá giá tình trạng dinh dưỡng lúc nhập viện 34 Bảng 3.5 Sự thay đổi tình trạng dinh dưỡng sau thời gian nằm viện theo SGA 35 Bảng 3.6 Mối liên quan SGA BMI việc đánh giá giá tình trạng dinh dưỡng lúc nhập viện 36 Bảng 3.7 Sự thay đổi tình trạng dinh dưỡng sau thời gian nằm viện theo BMI 37 Bảng 3.8 Sự thay đổi cân nặng sau thời gian nằm viện 37 Bảng 3.9 SGA nhập viện liên quan với tuổi giới tính 38 Bảng 3.10 SGA nhập viện liên quan với dân tộc, tôn giáo trình độ học vấn 39 Bảng 3.11 SGA nhập viện liên quan với nghề nghiệp, bảo hiểm y tế kinh tế gia đình 40 Bảng 3.12 SGA nhập viện liên quan với hút thuốc, uống rượu 41 Bảng 3.13 SGA nhập viện liên quan với TSBMT TSPT 42 ` Bảng 3.14 SGA nhập viện liên quan với tình trạng sốt, nơn, tiêu chảy trước nhập viện 43 Bảng 3.15 SGA vào viện liên quan với việc ăn kiêng ăn chay trường trước nhập viện 44 Bảng 3.16 SGA vào viện liên quan với việc chán ăn, khó khăn nhai nuốt trước nhập viện 45 Bảng 3.17 Giảm cân liên quan với tình trạng sốt, nơn, tiêu chảy thời gian nằm viện 46 Bảng 3.18 Giảm cân liên quan với lượng tiêu thụ, tình trạng chán ăn nguồn cung cấp thức ăn thời gian nằm viện 47 Bảng 3.19 Giảm cân liên quan với thời gian nằm viện thời gian mắc bệnh 48 Bảng 3.20 Đặc điểm phần ăn bệnh nhân 49 Bảng 3.21 Đánh giá đáp ứng đủ nhu cầu lượng 49 ` DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tình trạng dinh dưỡng lúc nhập viện theo SGA 33 Biểu đồ 3.2 Tình trạng dinh dưỡng lúc nhập viện theo BMI 34 Biểu đồ 3.3 Tình trạng dinh dưỡng lúc xuất viện theo SGA 35 Biểu đồ 3.4 Tình trạng dinh dưỡng lúc xuất viện theo BMI 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta bước vào thập kỷ thứ hai kỷ 21 với nhiều hội thách thức Bên cạnh phát triển kinh tế xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế mở rộng hội phát triển cho hầu hết lĩnh vực kinh tế xã hội, đặc biệt phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đạt nhiều thành tựu cải thiện tình trạng dinh dưỡng nhân dân Tình hình an ninh lương thực thực phẩm cải thiện rõ rệt, bữa ăn nhân dân phong phú số lượng chất lượng Nhiều chứng thuyết phục cho thấy tầm vóc người Việt Nam cải thiện Bên cạnh hội thuận lợi kể trên, nước ta đối mặt với vấn đề thời kỳ chuyển tiếp dinh dưỡng: Suy dinh dưỡng trẻ em tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng cộng đồng cao, tỷ lệ thừa cân béo phì gia tăng, dinh dưỡng học đường chưa quan tâm đầu tư mức, mạng lưới triển khai hoạt động dinh dưỡng chưa đồng bộ, hệ thống dinh dưỡng lâm sàng tiết chế bệnh viện chưa quan tâm mức [17] Theo đó, dinh dưỡng lâm sàng vấn đề cần giải cải thiện Người bệnh nằm viện với tình trạng bệnh lý, ăn uống bị hạn chế không ăn uống được, hấp thu dẫn đến thể dễ bị suy mòn nhu cầu cung cấp dinh dưỡng cao bình thường Trên giới, tỉ lệ suy dinh dưỡng bệnh viện 20 - 50% [2] tỷ lệ sụt cân 30 - 90% trình nằm viện [14] Tại Việt Nam, khoảng 10 năm có nhiều nghiên cứu khảo sát tình trạng dinh dưỡng nhiều bệnh viện, kết cho thấy tỉ lệ suy dinh dưỡng bệnh viện nước ta vào khoảng 30 - 60% Do vậy, để xác định nguy suy dinh dưỡng có biện pháp can thiệp dinh dưỡng kịp thời, người bệnh cần đánh giá tình trạng dinh dưỡng nhập viện Đã có nhiều đề tài nước nghiên cứu tình hình dinh dưỡng bệnh viện như: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh tai biến mạch máu não Bệnh viện 175 65 KIẾN NGHỊ Sau thực nghiên cứu này, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Nên thực đánh giá tình trạng dinh dưỡng cách thường qui cho bệnh nhân nhập viện bệnh viện ĐHYD Cần Thơ - Đánh giá tổng thể tình trạng dinh dưỡng theo chủ quan (SGA) phương pháp đánh giá khả thi cho bệnh nhân nhập viện điều trị, nên huấn luyện áp dụng rộng rãi Khoa Nội bệnh viện trường ĐHYD Cần Thơ Nên chọn SGA phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho bệnh nhân tính đơn giản, thực nhanh, khơng xâm lấn, khơng tốn kém, độ xác độ đặc hiệu cao - Chú trọng việc đánh giá dinh dưỡng bệnh nhân có yếu tố nguy SDD như: nhóm tuổi 60, trình độ học vấn thấp, có tiền sử mắc bệnh mạn tính, bệnh nhân có tình trạng chán ăn, khó nhai, khó nuốt, bệnh nhân có tình trạng sốt, nơn - Các nghiên cứu thực thêm thực trạng chăm sóc dinh dưỡng bệnh viện, thái độ nhân viên y tế với tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân, nhu cầu chăm sóc, tư vấn cung cấp dịch vụ dinh dưỡng bệnh nhân Từ đề chiến lược chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhân nhập viện điều trị bệnh viện ` Cần Thơ, ngày……tháng… năm 2018 Người hướng dẫn luận văn Người thực (chữ ký, họ tên) (chữ ký, họ tên) PGS.TS Phạm Thị Tâm Lê Thúy Chiêu Trưởng khoa Y tế công cộng (Chữ ký, họ tên) PGS.TS Phạm Thị Tâm Chủ tịch Hội đồng Thư ký Hội đồng (Chữ ký, họ tên) (Chữ ký, học tên) ` TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu Tiếng Việt Bùi Vũ Bình (2016), "Thực trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất bệnh viện Đại học Y Hà Nội", Tạp chí y học thực hành 11(1026), tr 28-32 Trần Quốc Cường (2015), "Suy dinh dưỡng bệnh nhân nằm viện: tần suất, nguyên nhân cơng cụ chẩn đốn", Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm 11(3), tr 40-45 Đỗ Thị Ngọc Diệp (2015), "Suy dinh dưỡng bệnh nhân nội trú bệnh viện TPHCM: so sánh số phương pháp đánh giá", Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm 11(3), tr 6-13 Trần Minh Đạo (2011), Dinh dưỡng bệnh lý, Nhà xuất y học, tr.19-29 Lê Thị Thu Hà (2015), "Nhận xét tình trạng dinh dưỡng chế độ ăn qua sonde dày bệnh nhân tai biến mạch máu não bệnh viện 175", Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm 11(4), tr 44-51 Phạm Thị Kim Hồng (2013), Nghiên cứu tình trạng suy dinh dưỡng bệnh nhân nhập viện bệnh viện trường Đại Học Y Dược Cần Thơ năm 2012, Luận văn tốt nghiệp Cử Nhân Y Tế Công Cộng, Trường ĐHYD Cần Thơ Nguyễn Thị Lan Hương (2015), "Bước đầu đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư nhập viện bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2014", Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm 11(4), tr 52-58 Nguyễn Đỗ Huy (2013), "Các số liên quan tới dinh dưỡng bệnh nhân theo tình trạng dinh dưỡng bệnh viện tỉnh Hải Dương", Tạp chí Y Tế Cơng Cộng 28(28), tr 40-45 Nguyễn Đỗ Huy (2015), "Suy dinh dưỡng người bệnh số bệnh viện năm 2012-2013 đề xuất giải pháp cải thiện", Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm 11(3), tr 32-39 ` 10 Nguyễn Cơng Khẩn (2012), Dinh dưỡng cộng đồng an tồn vệ sinh thực phẩm, Nhà Xuất Bản Giáo, Hà Nội, tr.119 11 Trần Thị Phúc Nguyệt (2011), "Đánh giá tình trạng dinh dưỡng số hóa sinh nhân trắc người trưởng thành số vùng nơng thơn Việt Nam", Tạp chí Y học thực hành 11(792), tr 24-26 12 Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2015), "Khảo sát tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư khoa Ung Bướu bệnh viện Nhân dân 115", Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm 11(3), tr 47-52 13 Tạ Thành Tài (2012), "Tình hình dinh dưỡng bệnh nhân phẫu thuật vùng bụng bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ", Tập san nghiên cứu khoa học, tr 165-170 14 Lưu Ngân Tâm cộng (2004), Những vấn đề dinh dưỡng lâm sàng, tr.1-149 15 Phạm Thị Tâm (2012), " Xác định thực trạng dinh dưỡng bệnh nhân nhập viện bệnh viện ĐKTPCT năm 2011", Tập san Nghiên cứu khoa học 5, tr 32-38 16 Nguyễn Trung Thành (2015), "Khảo sát tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện bệnh viện Nguyễn Tri Phương", Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm 11(3), tr 53-61 17 Thủ tướng phủ (2011), Quyết định số: 226/QD-TTg việc “Phê duyệt chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030” 18 Nguyễn Thị Thường (2015), Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng phần ăn uống bệnh nhân nội trú bệnh viện trường Đại Học Y Dược Cần Thơ năm 2014, Luận văn tốt nghiệp Bác Sỹ Y Học Dự Phòng, Trường ĐHYD Cần Thơ ` 19 Tơn Quỳnh Thy (2017), Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng yếu tố liên quan người bệnh mạn tính điều trị viện bệnh viện trường Đại Học Y Dược Cần Thơ năm 2016, Luận văn tốt nghiệp Bác Sỹ Y Học Dự Phòng, Trường ĐHYD Cần Thơ 20 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ (2013), Dinh dưỡng & Vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, tr.13,16,145 Tài Liệu Nước Ngoài 21 Amaral T.F et al (2010), Undernutrition and associated factors among hospitalized patients, Clin Nutr 29(5), p.580-585 22 Allard JP (2015), “Decline in nutritional status is associated with prolonged length of stay in hospitalized patients admitted for days or more: A prospective cohort study”, Clinical Nutrition, p 1-9 23 Allard JP (2015), “Factors associated with nutritional decline in hospitalised medical and surgical patients admitted for d or more: a prospective cohort study”, British Journal of Nutrition 114, p.1612-1622 24 Belinda S Gout et al (2011), "Hospital Malnutrition: Prevalence, Identification and Impact on Patients and the Healthcare System", Int J Environ Res Public Health 8(2), p 514-527 25 Cabangon MR et al (2016), "Prevalence of Malnutrition Among Patients with Diabetes Mellitus Type Admitted in a Tertiary Hospital", Philippine Journal of Internal Medicine 54(2), p 1-11 26 Clare A Corish* and Nicholas P Kennedy (2000), "Protein ± energy undernutrition in hospital in-patients", British Journal of Nutrition 83, p 575591 27 Detsky AS (1987), "What is Subjective Global Assessment of Nutritional Status?", Journal Of Parenteral and Enteral Nutrition 11(1), p 8-13 ` 28 Enisa Ramic et al (2013), "The effect of loneliness on malnutrition in elderly population", Med Arh 62(2), p 93-95 29 Fernández López MT et al (2015), "Prevalencia de desnutrición en pacientes ancianos hospitalizados no críticos", Nutr Hosp 31(6), p 2676-2684 30 Habtamu M et al (2016), "Prevalence of Malnutrition and Associated Factors among Hospitalized Patients with Acquired Immunodeficiency Syndrome in Jimma University Specialized Hospital, Ethiopia", Ethiop J Health Sci 26(3), p 217-226 31 Isabel T.D Correia et al (2011), "Risk factors for malnutrition in patients undergoing gastroenterological and hernia surgery: an analysis of 374 patients", Nutr.Hosp, p 59-64 32 Ockenga J (2005), “Nutritional assessment and management in hospitalised patients: implication for DRG-based reimbursement and health care quality”, Clin Nutr 24(6), p 913-919 33 Karen F et al (2013), "The economic costs of disease related malnutrition", Clinical Nutrition 32, p 136-141 34 Kyung Mook Choi (2016), “Sarcopenia and sarcopenic obesity”, Korean J Intern Med 31, p 1054-1060 35 Manuel Codas et al (2016), Malmutrition in adult patients admitted to the Regional Hospital of Encarnación, Rev.virtual.Soc Prag.Med.Int.marzo 36 Mathew AC et al (2016), "Prevalence and Correlates of Malnutrition among Elderly ", Indian Journal of Public Health Urban Area in Coimbatore, p 112117 37 Pham NV et al (2006), "Application of subjective global assessment as a screening tool for malnutrition in surgical patients in Vietnam", ClinNutr 25(1), p 102-108 ` 38 Pirlich M et al (2005), “Social risk factors for hospital malnutrition”, Clin Nutr 21(3), p 45-48 39 Pirlich M et al (2006), "The German hospital malnutrition study", Clin Nutr 25(4), p 563-572 40 S Rust et al (2010), "Prevalence of malnutrition in hospital outpatients", Proceedings of the Nutrition Society 69(2), p 150 41 Sullivan DH (1999), "Protein - energy undernutrition among elderly hospitalized patients: a prospective study", Jama 28 (21), p 2013 - 2019 42 The ASPEN (2005), "Nutrition Support Practice Manual 2nd Edition", p 5,19 43 WHO (2004), Global Database on Body Mass Index ` PHỤ LỤC Số phiếu: □□□ PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH DINH DƯỠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN TẠI KHOA NỘI, BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2017 Giới thiệu: Chào ông/bà/anh/chị, tên Lê Thúy Chiêu, sinh viên trường Đại học Y Dược Cần Thơ Hiện thực đề tài với chủ đề “Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng yếu tố liên quan bệnh nhân Khoa Nội, bệnh viện trường Đại Học Y Dược Cần Thơ năm 2017” Trong trình nghiên cứu, tơi có hỏi ơng/bà/anh/chị số câu liên quan đến tình trạng dinh dưỡng, ăn uống lấy số đo thể Cuộc vấn kéo dài khoảng 30 phút Mọi thông tin ông/bà/anh/chị sử dụng cho mục đích nghiên cứu hồn tồn bảo mật Rất mong ông/bà/anh/chị tham gia hợp tác vấn Vậy ông bà anh chị có đồng ý tham gia nghiên cứu hay không? □ Đồng ý □ Không đồng ý □ Đồng ý hẹn dịp khác I PHẦN HÀNH CHÁNH A1/ Họ tên bệnh nhân: A2/ Giới: □ Nam □ Nữ A3/ Năm sinh: A4/ Dân tộc: □ Kinh □ Khơ-me □ Hoa □ Khác A5/ Tôn giáo: □ Không □ Phật giáo □ Thiên chúa giáo □ Khác A6/ Nơi cư trú: Số phòng: Khoa: Nội Tổng Hợp Số điện thoại: Ngày vấn: / /201 A7/ Ngày vào viện: phút, ngày .tháng năm 201 ` A8/ Ngày xuất viện: phút, ngày .tháng năm 201 A9/ Chẩn đoán: A10/ Bệnh mắc □ Đái tháo đường □ COPD □ Viêm loét dày-tá tràng □ Tăng huyết áp □ Xơ gan □ Khác □ Viêm phổi A11/ Phân nhóm bệnh mắc: □ Hô hấp □ Cơ - xương - Khớp □ Tim mạch □ Nội tiết □ Tiêu hóa □ Khác □ Thận - Tiết niệu A12/ Thời gian nằm viện: ngày A13/ Tổng thời gian mắc bệnh đợt bệnh này: …………ngày (Phát bệnh nhà: ……ngày) CÁC SỐ ĐO NHÂN TRẮC: B1/ Chiều cao:……….(cm) B2/ Cân nặng lúc vào viện (kg): B3/ BMI vào viện: B4/ Cân nặng lúc xuất viện(kg): B5/ BMI xuất viện: II PHẦN PHỎNG VẤN ĐÁNH GIÁ TTDD BẰNG PHƯƠNG PHÁP SGA  B6 ĐÁNH GIÁ SGA LÚC NHẬP VIỆN * Tiền sử thay đổi trọng lượng thể - Cân nặng cách tháng ông/bà/anh/chị bao nhiêu? …………Kg - So với tháng trước, số cân nặng có bị giảm khơng? □ Có - Số cân nặng giảm bao nhiêu? …………Kg - Phần trăm cân nặng giảm (tự tính) □ Khơng ` □ Sụt cân 10% trọng lượng * Tiền sử liên quan chế độ ăn - Chế đô ăn tuần qua/ tháng qua ơng/bà/anh/chị có thay đổi so với bình thường khơng? □ Không thiếu hụt □ Giảm hấp thu hay chế độ ăn lỏng □ Thiếu hụt nặng đói, khơng ăn uống * Tiền sử liên quan đến bệnh lý dày, ruột - Ông/bà/anh/chị có triệu chứng rối loạn tiêu hóa (buồn nơn, nơn ói, tiêu chảy, chán ăn) khơng? Trong bao lâu? □ Không □ Mức độ nhẹ vừa tuần □ Mức độ nặng kéo dài tuần * Tiền sử rối loạn chức quan (liên quan đến dinh dưỡng) - Gần ơng/bà/anh/chị có hạn chế sinh hoạt ngày (vận động, hô hấp, …) không? □ Không bị rối loạn chức rối loạn chức cịn sinh hoạt bình thường □ Rối loạn chức vừa lại □ Rối loạn chức nghiêm trọng không lại phải nằm liệt giường * Yếu tố ảnh hưởng chuyển hóa thể - Trong 72 qua ông/bà/anh/chị có bị sốt không? □ Không sốt □ 37oC < to < 39oC vòng 72 qua □ ≥ 39oC vòng 72 qua ` * Khám lâm sàng Các tiêu chí đánh giá Nhẹ Vừa Nặng Mất lớp mỡ da Teo Phù xương chày Cổ trướng KẾT QUẢ: □ SGA-A □ SGA-B □ SGA-C  B7 ĐÁNH GIÁ SGA LÚC XUẤT VIỆN * Tiền sử thay đổi trọng lượng thể - Cân nặng cách tháng ông/bà/anh/chị bao nhiêu? …………Kg - So với tháng trước, số cân nặng có bị giảm khơng? □ Có □ Khơng - Số cân nặng giảm bao nhiêu? …………Kg - Phần trăm cân nặng giảm (tự tính) □ Sụt cân 10% trọng lượng * Tiền sử liên quan chế độ ăn - Chế đô ăn tuần qua/ tháng qua ơng/bà/anh/chị có thay đổi so với bình thường khơng? □ Khơng thiếu hụt □ Giảm hấp thu hay chế độ ăn lỏng □ Thiếu hụt nặng đói, khơng ăn uống * Tiền sử liên quan đến bệnh lý dày, ruột - Ơng/bà/anh/chị có triệu chứng rối loạn tiêu hóa (buồn nơn, nơn ói, tiêu chảy, chán ăn) khơng? Trong bao lâu? □ Không □ Mức độ nhẹ vừa tuần □ Mức độ nặng kéo dài tuần * Tiền sử rối loạn chức quan (liên quan đến dinh dưỡng) ` - Gần ơng/bà/anh/chị có hạn chế sinh hoạt ngày (vận động, hơ hấp, …) không? □ Không bị rối loạn chức rối loạn chức cịn sinh hoạt bình thường □ Rối loạn chức vừa lại □ Rối loạn chức nghiêm trọng không lại phải nằm liệt giường * Yếu tố ảnh hưởng chuyển hóa thể - Trong 72 qua ơng/bà/anh/chị có bị sốt khơng? □ Không sốt □ 37oC < to < 39oC vòng 72 qua □ ≥ 39oC vòng 72 qua * Khám lâm sàng Các tiêu chí đánh giá Nhẹ Vừa Nặng Mất lớp mỡ da Teo Phù xương chày Cổ trướng KẾT QUẢ: □ SGA-A GHI CHÚ: * SGA-A: ≥ điểm □ SGA-B □ SGA-C * SGA-B: 4-8 điểm * SGA-C: 0-3 điểm THÔNG TIN CHUNG C1/ Ông/bà/anh/chị học đến lớp mấy? □ Không biết chữ □ Cấp □ Cấp □ Trên cấp □ Cấp C2/ Nghề nghiệp ơng/bà/anh/chị gì? □ Nghề nơng □ Nội trợ □ Cán công nhân viên □ Về hưu ` □ Buôn bán □ Khác C3/ Tình trạng kinh tế ông/bà/anh/chị nào? □ Nghèo □ Cận nghèo □ Khơng nghèo C4/ Ơng/bà/anh/chị có bảo hiểm y tế khơng? □ Có □ Không C5/ Hiện ông/bà/anh/chị sống với ai? □ Một □ Gia đình □ Họ hàng □ Khác (ghi rõ) C6/ Hiện ông/bà/anh/chị có hút thuốc khơng? □ Có □ Khơng/ bỏ thuốc C7/ Hiện ơng/bà/anh/chị có uống rượu khơng? □ Có □ Khơng CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TÌNH TRẠNG DD LÚC NHẬP VIỆN 3.1 Các yếu tố liên quan đến bệnh tật D1/ Trước nhập viện, ơng/bà/anh/chị có bị sốt khơng? Tổng số ngày sốt bao nhiêu? ………ngày D2/ Trước nhập viện, ơng/bà/anh/chị có nơn khơng? Tất ngày? ………ngày D3/ Trước nhập viện, ơng/bà/anh/chị có tiêu chảy khơng? Bao nhiêu ngày? ………ngày D4/ Trước ơng/bà/anh/chị có phẫu thuật khơng? □ Cắt dày - ruột □ Cắt gan - mật - tụy □ Phẫuthuật khác……………… D5/ Trước đây, ơng/bà/anh/chị có bác sĩ chẩn đốn mắc bệnh chưa? (Nếu khơng chuyển sang câu D7) ` □ Đái tháo đường □ COPD □ Xơ gan □ 3.Tiền sử viêm loét dày-tá tràng □ Tăng HA □ 4.Tiền sử ung thư…… □ Khác……………… □ Lao điều trị D6/ Ông/bà/anh/chị mắc bệnh rồi? Bệnh : ………………….Thời gian: ………………… Bệnh : ………………….Thời gian: ………………… Bệnh : ………………….Thời gian: ………………… 3.2 Các yếu tố liên quan đến ăn uống D7/ Ơng/bà/anh/chị có ăn chay trường khơng? □ Có □ Khơng D8/ Ơng/bà/anh/chị có kiêng ăn (dầu mỡ, thịt, cá, tinh bột, đồ ngọt) khơng? □ Có □ Khơng D9/ Trong thời gian gần đây, ơng/bà/anh/chị có chán ăn khơng? □ Không □ Mức độ nhẹ □ Mức độ vừa □ Mức độ nặng D10/ Ơng/bà/anh/chị có gặp khó khăn việc nhai nuốt khơng? □ Có □ Khơng CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN GIẢM CÂN SAU NẰM VIỆN 4.1 Yếu tố liên quan đến bệnh tật E1/ Trong thời gian nằm viện, ông/bà/anh/chị có bị sốt không? Số ngày sốt bao nhiêu? ………ngày E2/ Ơng/bà/anh/chị có nơn thời gian nằm viện khơng? Tất ngày? ………ngày E3/ Ơng/bà/anh/chị có tiêu chảy thời gian nằm viện không? Bao nhiêu ngày? ………ngày ` 4.2 Yếu tố liên quan đến ăn uống E4/ Trong thời gian nằm viện, ông/bà/anh/chị sử dụng nguồn thức ăn từ đâu? □ Từ gia đình □ Từ tin bệnh viện □ Mua từ qn ăn bên ngồi □ Khác E5/ Ơng/bà/anh/chị có chán ăn thời gian nằm viện khơng? □ Không □ Mức độ nhẹ □ Mức độ vừa □ Mức độ nặng E6/ Ơng/bà/anh/chị có gặp khó khăn vấn đề nhai, nuốt thời gian nằm viện? □ Có □ Khơng E7/ Trong thời gian nằm viện, phương thức ăn ông/bà/anh/chị gì? □ Ăn đường miệng □ Ăn ống thông □ Dinh dưỡng tĩnh mạch □ Khác III KHẨU PHẦN ĂN Lần 1: Ngày… /…… / 201 Bữa ăn/ Mã số Thức uống, ăn Số lượng Thời gian TP (Tên, thành phần) (g)/(Kcal) Lần 2: Ngày… /…… / 201 Bữa ăn/ Mã số Thức uống, ăn Số lượng Thời gian TP (Tên, thành phần) (g)/(Kcal) ... công tác dinh dưỡng bệnh viện khoa tốt hơn, tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng y? ??u tố liên quan bệnh nhân Khoa Nội, bệnh viện trường Đại Học Y Dược Cần Thơ năm 2017” Hy vọng... dân số nghiên cứu 50 ` 4.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân Khoa nội bệnh viện trường Đại Học Y Dược Cần Thơ 51 4.3 Các y? ??u tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng lúc nhập viện. .. trạng dinh dưỡng bệnh nhân Khoa Nội, Bệnh viện trường Đại Học Y Dược Cần Thơ 33 3.3 Các y? ??u tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng lúc nhập viện giảm cân sau thời gian nằm viện

Ngày đăng: 27/03/2023, 16:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan