0374 nghiên cứu tình hình và ảnh hưởng của bệnh tim mạch đồng mắc lên mức độ đáp ứng điều trị đợt cấp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bv đa khoa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ THỊ KIM ĐÀI NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH TIM MẠCH ĐỒNG MẮC LÊN MỨC ĐỘ, ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ THỊ KIM ĐÀI NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH TIM MẠCH ĐỒNG MẮC LÊN MỨC ĐỘ, ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 62.72.20.40.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TRUNG KIÊN BSCKII PHẠM THANH PHONG CẦN THƠ - 2018 MỤC LỤC Trang bìa Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình biểu đồ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.2 Các bệnh tim mạch đồng mắc bệnh nhân COPD 1.2.1 Liên quan bệnh tim mạch COPD 1.2.2 Các bệnh tim mạch đồng mắc bệnh nhân COPD 13 1.3 Ảnh hưởng bệnh tim mạch đồng mắc lên mức độ nặng đáp ứng điều trị đợt cấp bệnh COPD 17 1.3.1 Tăng huyết áp ảnh hưởng đến COPD 17 1.3.2 Rối loạn nhịp tim ảnh hưởng bệnh nhân COPD 18 1.3.3 Suy tim ảnh hưởng bệnh nhân COPD 19 1.3.4 Bệnh mạch vành COPD 20 1.4 Một số nghiên cứu bệnh tim mạch đồng mắc COPD 21 1.4.1 Các nghiên cứu giới 21 1.4.2 Các nghiên cứu nước 23 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Đạo đức nghiên cứu y học 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Các đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 40 3.2 Tỷ lệ BTM đồng mắc yếu tố liên quan AECOPD 42 3.2.1 Bệnh lý tim mạch đồng mắc 42 3.2.2 Một số yếu tố liên quan đến bệnh lý tim mạch đồng mắc AECOPD 45 3.3 Ảnh hưởng bệnh lý tim mạch đồng mắc AECOPD 51 3.3.1 Bệnh lý tim mạch đồng mắc mức độ nặng AECOPD 51 3.3.2 Bệnh lý tim mạch đồng mắc thời gian điều trị AECOPD 53 3.3.3 Ảnh hưởng bệnh tim mạch đồng mắc đến kết điều trị AECOPD 56 Chương 4: BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm chung nghiên cứu 60 4.2 Tỷ lệ bệnh lý tim mạch đồng mắc số yếu tố liên quan AECOPD 64 4.2.1 Tỷ lệ bệnh lý tim mạch đồng mắc AECOPD 64 4.2.2 Các yếu tố liên quan đến bệnh tim mạch đồng mắc COPD 69 4.3 Ảnh hưởng BTM bệnh nhân AECOPD 74 4.3.1.Ảnh hưởng BTM mức độ nặng AECOPD 74 4.3.2 Ảnh hưởng BTM thời gian điều trị AECOPD 74 4.3.3 Ảnh hưởng BTM kết điều trị AECOPD 77 KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHỊ 84 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN ÁN GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ CHỈNH SỬA DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AECOPD : Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Acute Exacerbation of Chronic Obstructive Pulmonary Disease) ATS : Hội Lồng ngực Mỹ (American Thoracic Society) BMV : Bệnh mạch vành BN : Bệnh nhân BNP : Natri uretic peptid BTM : Bệnh tim mạch CI : Khoảng tin cậy (Confidence Interval) COPD : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Diseas) Cs : Cộng FEV1 : Thể tích thở tối đa giây (Forced expiratory volume in one second) FVC : Dung tích sống gắng sức (Forced vital capacity) GOLD : Chương trình tồn cầu quản lý, điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Global initiative for chronic Obstructive Lung Disease) mMRC : Bảng câu hỏi đánh giá khó thở COPD (modified Medical Research Council) NMCT : Nhồi máu tim OR : Tỷ số chênh (odds ratio) RLNT : Rối loạn nhịp tim RN : Rung nhĩ TALĐMP : Tăng áp lực động mạch phổi THA : Tăng huyết áp TMCBCB : Thiếu máu cục tim DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các triệu chứng thường gặp đợt cấp COPD Bảng 1.2 Phân loại mức độ nặng đợt cấp COPD Bảng 2.1 Các thơng số siêu âm chẩn đốn hở van động mạch chủ 29 Bảng 2.2 Mức độ tắc nghẽn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 31 Bảng 3.1 Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.2 Phân bố tuổi đối tượng nghiên cứu………………………… 40 Bảng 3.3 Lý nhập viện AECOPD 39 Bảng 3.4 Phân bố mức khó thở theo mMRC 48 Bảng 3.5 Phân bố tỷ lệ BTM đồng mắc với AECOPD 41 Bảng 3.6 Phân bố tỷ lệ phối hợp BTM đồng mắc AECOPD 43 Bảng 3.7 Phân bố tỷ lệ RLNT điện tâm đồ thường gặp bệnh nhân AECOPD 44 Bảng 3.8 Phân bố bất thường siêu âm tim bệnh nhân AECOPD 43 Bảng 3.9 Liên quan số lượng gói thuốc lá-năm bệnh tim mạch 45 Bảng 3.10 Thời gian hút thuốc trung bình nhóm nghiên cứu 44 Bảng 3.11 Liên quan tình trạng hút thuốc nhóm nghiên cứu bệnh tim mạch 47 Bảng 3.12 Liên quan đến thời gian ngưng thuốc 45 Bảng 3.13 Thời gian mắc bệnh COPD bệnh tim mạch 47 Bảng 3.14 Phân bố thời gian mắc bệnh COPD bệnh tim mạch 48 Bảng 3.15 Liên quan mức độ tắc nghẽn theo GOLD bệnh tim mạch 48 Bảng 3.16 Liên quan mức độ tắc nghẽn rối loạn nhịp tim 49 Bảng 3.17 Liên quan đánh giá tổng hợp nặng theo GOLD BTM 49 Bảng 3.18 Số lượng đợt cấp nhập viện bệnh tim mạch 50 Bảng 3.19 Số lượng đợt cấp COPD nhập viện-năm bệnh tim mạch 50 Bảng 3.20 Mối liên quan BTM mức độ nặng AECOPD 51 Bảng 3.21 Mối liên quan THA mức độ nặng AECOPD 51 Bảng 3.22 Mối liên quan RLNT mức độ nặng AECOPD 52 Bảng 3.23 Mối liên quan suy tim mức độ nặng AECOPD 52 Bảng 3.24 Mối liên quan bệnh mạch vành mức độ nặng AECOPD53 Bảng 3.25 So sánh thời gian điều trị trung bình nhóm nghiên cứu 53 Bảng 3.26 So sánh thời gian điều trị AECOPD có bệnh tim mạch đồng mắc54 Bảng 3.27 So sánh thời gian điều trị AECOPD có 02 bệnh tim mạch đồng mắc………………………………………………………………………… 55 Bảng 3.28 So sánh thời gian điều trị AECOPD có 03 bệnh tim mạch đồng mắc………………………………………………………………………… 54 Bảng 3.29 Phân bố kết điều trị AECOPD nhóm nghiên cứu 56 Bảng 3.30 Mối liên quan BTM kết điều trị AECOPD 57 Bảng 3.31 Mối liên quan THA kết điều trị AECOPD 57 Bảng 3.32 Mối liên quan RLNT kết điều trị AECOPD 58 Bảng 3.32 Mối liên quan suy tim kết điều trị AECOPD 58 Bảng 3.34 Mối liên quan bệnh mạch vành kết điều trị 59 DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 Cơ chế liên quan bệnh lý tim mạch COPD Hình 1.2 Sinh lý bệnh liên quan COPD bệnh tim mạch 11 Hình 1.3 Cơ chế giả định liên kết bệnh mạch vành COPD 11 Hình 1.4 Liên quan đáp ứng viêm toàn thân biến cố mạch máu 12 Hình 1.5 Mối liên quan AECOPD biến cố tim mạch 13 Hình 1.6 Sơ đồ phát suy tim mạn bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định 16 Biểu đồ 3.1 Phân bố nghề nghiệp nhóm nghiên cứu 41 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bệnh lý tim mạch đồng mắc AECOPD 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tình trạng bệnh lý đặc trưng hạn chế luồng khí khơng hồi phục hồn tồn Sự hạn chế luồng khí thường tiến triển từ từ liên quan với phản ứng viêm bất thường phổi với phân tử nhỏ khí độc hại [37] Bệnh thực trở thành gánh nặng bệnh tật tồn cầu tính chất phổ biến, tiến triển kéo dài, chi phí điều trị cao hậu gây tàn phế [36], [37] Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trở thành thách thức lớn sức khoẻ toàn cầu Tỷ lệ bệnh mắc, gánh nặng bệnh tật tử vong khác tuỳ theo nghiên cứu nước thay đổi theo cộng đồng, quốc gia [37] Tử vong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tiếp tục gia tăng toàn giới, đứng hàng thứ tư dự kiến thứ ba vào năm 2020 [37] Ước tính có khoảng 329 triệu người mắc COPD toàn giới số tiếp tục gia tăng thập kỷ tới tăng tiếp xúc yếu tố nguy COPD tình trạng già dân số Tại Việt Nam, tỷ lệ COPD cộng đồng dân cư từ 40 tuổi trở lên 4,2% nam 7,1% nữ 1,9% Bệnh nhân COPD thường chiếm 25% số giường khoa hô hấp phịng chăm sóc tích cực lúc có bệnh nhân COPD thở máy Nguyên nhân gây tử vong bệnh nhân COPD thường gặp suy hô hấp chiếm 35%, bệnh tim mạch 26% ung thư phổi chiếm 12% [54] Nhiều nghiên cứu dịch tễ học cho thấy, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thường phối hợp với nhiều bệnh lý khác bao gồm bệnh tim mạch, rối loạn chức xương, trầm cảm ung thư phổi… Trong đó, bệnh tim mạch xem nhóm bệnh đồng mắc thường gặp nhất, nguyên nhân gây tử vong bệnh tật bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Chỉ tính riêng Mỹ, 14 triệu người bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính năm triệu người bị suy tim mạn [64] Hai nhóm bệnh thường kết hợp với có yếu tố độc lập với nguyên nhân gây bệnh phổ biến, chủ yếu thuốc Cả hai bệnh rối loạn hệ thống với chế trình sinh lý bệnh chồng chéo: (1) Liên quan mặt bệnh học chia sẻ yếu tố nguy chung khói thuốc tuổi; (2) Những hậu rối loạn chức tim gây bệnh phổi [26] Bệnh tim mạch tác động mạnh đến mức độ nghiêm trọng tiên lượng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ngược lại, có đợt cấp Một số bệnh tim mạch thường gặp như: suy tim, thiếu máu cục tim, rối loạn nhịp tim, đột quỵ tăng huyết áp Trong đó, phổ biến suy tim mạn bệnh mạch vành [55] Bệnh tim mạch đồng mắc bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính yếu tố tiên lượng độc lập tỷ lệ nhập viện tử vong Vì vậy, chúng cần phải phát sớm điều trị kịp thời Nhằm tìm hiểu rõ kết hợp hai nhóm bệnh này, chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu tình hình ảnh hưởng bệnh tim mạch đồng mắc lên mức độ, đáp ứng điều trị đợt cấp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ” với hai mục tiêu: Xác định tỷ lệ số yếu tố liên quan đến bệnh tim mạch đồng mắc bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ năm 2017-2018 Tìm hiểu mối liên quan bệnh tim mạch đồng mắc với mức độ nặng đáp ứng điều trị đợt cấp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ năm 2017-2018 70 Van Gestel.A Kohler J M & Clarenbach C F (2012), "Sympathetic overactivity and cardiovascular disease in patients with chronic obstructive pulmonary disease (COPD)", Discov Med, 14, (79), pp 359-68 71.Vidar Søyseth, Rahul Bhatnagar, Nils Henrik Holmedahl et al (2013), "Acute exacerbation of COPD is associated with fourfold elevation of cardiac troponin T", Heart 2013, 99, pp 122-126 72 Vineeth Alexander, Pajanivel R , Surendra Menon K et al (2015), "Prevalence of cardiac comorbidities and its relation to severity staging of chronic obstructive pulmonary disease", Int J Cur Res Rev 7, (17), pp 27-33 73 Wanc.Tan (2013), "COPD prevalence in 12 Asia-Pacific countries and regions", Respirology 8, (2), pp 192-198 74 William MacNee1, John Maclay1&and David McAllister1 (2008), "Cardiovascular Injury and Repair in Chronic Obstructive Pulmonary Disease", Proc Am Thorac Soc 5, pp 824-833 75 William R Lynn, Beti Thompson et Terry F Pechacek, “Community Intervention Trial for Smoking Cessation: Development of the Intervention", American Journal of Public Health 85 (2), pp 183- 192 76 Xiaoying Chen, Meiling Lin et Wei Wang (2017), "The progression in atrial fibrillation patients with COPD: a systematic review and metaanalysis", Oncotarget 8, (60), pp 102420-102427 77 Ying Wang, Knut Stavem, Fredrik A Dahl, Sjur Humerfelt et al (2014), "Factors associated with a prolonged length of stay after acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease (AECOPD)", International Journal of COPD 9, pp 99-105 78 Zhang J, Rutten F H, Cramer M J, et al (2011), "The importance of cardiovascular disease for mortality in patients with COPD: a prognostic cohort study", Fam Pract, 28, (5), pp 474-81 Mã số: PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU I.HÀNH CHÁNH: Họ tên: Giới: Nam/ Nữ Tuổi (năm sinh): Nghề nghiệp Địa thành thị □ Nông thôn □ Ngày vào viện Số vào viện Số lưu trữ ĐT……………… II TIỀN SỬ: A Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính có □ khơng □ Thời gian biết mắc bệnh COPD .năm (tính từ thời điểm BN chẩn đốn xác định) Điều trị COPD có liên tục: Có □ không □ Thời gian (ghi rõ) Số lần nhập viện /năm: …… lần + Vì đợt cấp COPD:………lần Đánh giá mức độ 4.1 Mức độ khó thở theo mMRC Mức độ khó thở (xác định hỏi) Điểm Chọn Khó thở gắng sức thể lực mạnh □ Khó thở dội đường lên dốc nhẹ □ Đi chậm người tuổi khó thở hoạc phải □ □ □ dừng lại để thở tốc độ với người tuổi đường Phải dừng lại để thở khoảng 100m hay vài phút đường Khó thở nhiều đến khơng thể rra khỏi nhà, thay quần áo a Mức giới hạn luồng khí theo GOLD (dựa vào kết đo FEV1 ≤ năm theo sổ quản lý (Nếu BN chẩn đoán COPD, sau viện hẹn tháng sau đo chức hô hấp) FEV1 giá trị tiên đốn Chọn FEV1≥ 80% □ GOLD 2: Trung bình 50% ≤ FEV1< 80% □ GOLD 3: Nặng 30% ≤ FEV1< 50% □ FEV1< 30% □ Mức giới hạn luồng khí theo GOLD GOLD 1: Nhẹ GOLD 4: Rất nặng 4.3 Phân loại bệnh A,B,C,D theo GOLD Bệnh Đặc điểm Số đợt kịch mMRC phát/năm nhân A □ Nguy thấp triệu chứng 0-1 0-1 B □ Nguy thấp triệu chứng nhiều 0-1 ≥2 C □ Nguy cao triệu chứng ≥2 0-1 Nguy cao triệu chứng nhiều ≥2 ≥2 D □ Loại thuốc dùng hàng ngày a Beta 2- agonist + SABA: □ Hít □ uống □ Khác………… + LABA: □ Hít □ uống □ Khác………… b Anticholinergic + SAMA: □ LAMA: □ c Dạng kết hợp SABA+ SAMA bình hít □ d Dạng kết hợp LABA+ LAMA bình hít □ e Methylxanethines: Theophylin □ f Corticoide dạng hít Aminophyllin □ :□ g Dạng kết hợp ICS+ LABA bình hít h Corticoide dùng đường tồn thân □ :□ i Phosphodiesterase -4 inhibitors (Roflumilast) :□ j Khác…………………………… Có tiền sử: + Hút thuốc : có □ Thời gian hút………năm + Đã ngưng : Thời gian ngưng………năm □ + Số lượng gói-năm : …… B Bệnh phối hợp: tiền sử chân đoán dùng thuốc qua sổ theo dõi Có □ Khơng □ Thời gian:…… +Thiếu máu cục tim Có □ Khơng □ Thời gian:…… + Suy tim Có □ Khơng □ Thời gian:…… + Đái tháo đường Có □ Khơng □ Thời gian:…… +Suy dinh dưỡng Có □ Khơng □ Thời gian:…… + Béo phì (BMI>23) Có □ Khơng □ Thời gian:…… + Có rối loạn lipid máu Có □ Khơng □ Thời gian:…… + Bệnh THA + Bệnh lý khác……………………………………………… III LÂM SÀNG: Lý vào viện (BN khai) Ho nhiều: Có □ Khơng □ Khó thở Có □ Khơng □ Khạc đờm Có □ Khơng □ Khác…………………………… Chiều cao…….cm Cân nặng…… kg BMI…… Tình trạng nhập viện M:…….l/p HA:…… mmHg Tri giác:………… NT:…….l/p SPO2 (khí trời):…… % Đánh giá độ nặng đợt cấp Mức độ Triệu chứng Nhẹ Có 01 03 triệu chứng chính: Chọn □ + Khó thở tăng + Khạc đờm tăng + Thay đổi màu sắc đờm Và có triệu chứng phụ sau: + Nhiễm trùng hơ hấp vịng ngày trước + Sốt khơng ngun nhân khác + Tăng ho hoạc khị khè + Tăng nhịp tim hay nhịp thở 20% so với bình thường Trung bình Có triệu chứng □ Nặng Có triệu chứng □ IV CẬN LÂM SÀNG ECG: + Nhịp xoang, tần số… l/phút + Rung nhĩ: □ Thiếu máu cục tim: □ + Dày nhĩ (P): □ Dày (T) : □ Dày nhĩ : □ + Dày thất (P): □ Dày thất (T): □ Dày thất : □ + Ngoại tâm nhĩ: □ Ngoại tâm thất: □ + Rối loạn khác: ………………………………………………………… XQ phổi:………………………………… Siêu âm tim: + EF:… % Chức co bóp: ……………………… + Dày thất (P): □ Dày thất (T): □ Dày thất : □ + PAPs: ……mmHg + Hở van tim: …… + Hẹp van tim………… Công thức máu: + BC:……… /mm + CTBC: N: … % E:… % + HC:…………/ mm Xét nghiệm/ máu: a CRP: ………mg/ml b Glucose:……mg/ml HbA1C ( có):…… c BNP/ Pro-BNP: ……… ng/ml (nếu có) d Troponin Ths : … ng/ml (nếu có) Khí máu động mạch: Có □ a pH: b pCO2 : - d HCO 3: c pO2: Kết cấy vi trùng/ đờm (nếu có): V ĐIỀU TRỊ + Thở máy :□ + Kháng sinh :□ + Thở oxy :□ + Beta 2- agonist SABA: □ Hít □ uống □ Khác………… LABA: □ Hít □ uống □ Khác………… + Anticholinergic SAMA: □ LAMA: □ + Dạng kết hợp SABA+ SAMA bình hít □ + Dạng kết hợp LABA+ LAMA bình hít □ + Methylxanethines: Theophylin □ + Corticoide dạng hít Aminophyllin □ :□ + Dạng kết hợp ICS+ LABA bình hít + Corticosteroide dùng đường tồn thân □ :□ + Phosphodiesterase -4 inhibitors (Roflumilast) :□ + Thuốc tim mạch :□ Thuốc vận mạch :□ Ức chế thụ thể :□ Lợi tiểu :□ Nhóm ức chế Beta :□ Ức chề men chuyển :□ Ức chế Canxi :□ Kháng đông :□ Chống loạn nhịp :□ + Thuốc điều trị ĐTĐ :□ + Thuốc khác………………… VI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ a Tổng số ngày điều trị ……………….ngày b Kết điều trị Xuất viện (ổn) □ Tử vong □ Nặng xin □ PHỤ LỤC 2: PHÁC ĐỒ XỬ TRÍ ĐỢT CẤP COPD Điều trị Đợt cấp COPD Đợt cấp COPD Nhẹ (ĐT1) Đợt cấp COPD Nặng (ĐT3) Trung bình (ĐT2) Thuốc phế quản dãn - Ipratropium (2 – nhát 500mcg) Ipratropium SABA + - Ipratropium + dạng SABA dạng và/hoặc MDI/NEB/ MDI/NEB/ SABA (Albuterol 4-6 – nhát 2,5 – - Xem xét dùng - Xem xét dùng mg dạng LABA kết hợp MDI/NEB cần LABA kết hợp - Xem xét điều trị - Xem xét điều trị - Xem xét dùng Methylxanthin LABA kết hợp khơng có hiệu Methylxanthin khơng dung nạp với xử trí hiệu khơng có (chú ý tác dụng khơng dung nạp phụ) (a) với xử trí (chú ý tác dụng phụ) (a) Corticosteroid - Uống - Uống Prednisolone - Prednisolone 30 - 30 - 40mg/ngày x 7- Methylprednisol 40mg/ngày x -7 10 - Nếu one 40mg/ TM không đáp ứng với - - Xem xét việc điều trị sau ngày, trì thuốc dạng ICS 24-48 NEB(b) giờ, sau chuyển Methylprednisolone sang thuốc uống 40mg/ TM - liều 12 ngày, Prednisolone sau chuyển sang 30-40mg/ngày thuốc uống 7- 7-10 ngày 10 ngày (nếu bệnh nhân - Xem xét việc uống được, nên trì thuốc dạng ICS sử dụng đường NEB (b) uống) - Xem xét việc trì thuốc dạng ICS NEB(b) Kháng sinh: -Amoxicillin, - Amox/Clav, - Cephalosporine - Khi có Cephalosporin Moxifloxacin, III định(c) Levofloxacin Amox/Clav (Cefuroxim, - Điều chỉnh theo Kết - Nên dựa Cefpodoxim, tình Cefdinir) hợp kháng sinh đồ Moxifloxacin hình kháng khơng đáp ứng: không đáp ứng thuốc - - Amox/Clav, địa phương Nếu nghi ngờ Levofloxacin Moxifloxacin, nhiễm P - Điều chỉnh - Nên dùng Levofloxacin aeruginosa thuốc uống, Enterobacteriacea(d): đồ không dùng Ceftazidime, đáp ứng thuốc tiêm Cefepim, - Nếu nghi ngờ uống chuyển tình trạng ổn theo kháng sinh Piperacilin/Tazobact nhiễm P am + Ciprofloxacin aeruginosa hoặc Levofloxacin Enterobacteriac - Kháng sinh ea(d): trì Ceftazidime, 7-14 ngày Cefepim, Piperacilin/Tazo bactam + Ciprofloxacin Levofloxacin Phụ lục 3: PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Theo khuyến cáo Hội tim mạch Việt Nam 2015 MỤC ĐÍCH CỦA ĐIỀU TRỊ Xử trí THA tất YTNC khác liên quan đến biến cố tim mạch bao gồm RLLM, rối loạn dung nạp Glucose ĐTĐ, béo phì hút thuốc Điều quan trọng cần thông tin cho bệnh nhân điều trị THA thường phải lâu dài gây nguy hiểm cho họ ngưng điều trị thuốc thay đổi lối sống mà không thảo luận trước với bác sỹ họ + THA > 18 tuổi, mức hạ chung