1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0202 nghiên cứu tình trạng sức khỏe răng miệng trên bệnh nhân mang phục hình tháo lắp bán phần tại khoa răng hàm mặt trường đại học y dược cần thơ

83 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ HẢI TRIỀU NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG TRÊN BỆNH NHÂN MANG PHỤC HÌNH THÁO LẮP BÁN PHẦN TẠI KHOA RĂNG HÀM MẶT – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC THS NGUYỄN PHÚC VINH CẦN THƠ – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Lê Hải Triều MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sức khỏe miệng Việt Nam 1.2 Ảnh hưởng phục hình tháo lắp bán phần sức khỏe miệng 1.2.1 Liên hệ sâu việc mang phục hình tháo lắp bán phần 1.2.2 Liên hệ bệnh nha chu việc mang phục hình tháo lắp bán phần 1.2.3 Các tổn thương niêm mạc miệng bệnh nhân mang hàm giả 14 1.3 Thói quen chăm sóc miệng hàm giả BN mang PHTLBP 19 Chương - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Dân số mục tiêu 21 2.1.2 Dân số chọn mẫu 21 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.1.4 Tiêu chuẩn chọn mẫu 21 2.1.5 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Cỡ mẫu 21 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 22 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.2.5 Biến số nghiên cứu 30 2.2.6 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 30 2.2.7 Hạn chế đề tài 31 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 31 Chương - KẾT QUẢ 32 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Tình trạng sâu đối tượng nghiên cứu 33 3.3 Tình trạng nha chu đối tượng nghiên cứu 36 3.4 Tình trạng tổn thương niêm mạc miệng đối tượng nghiên cứu 40 3.5 Thói quen chăm sóc miệng, hàm giả đối tượng nghiên cứu 43 CHƯƠNG - BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 47 4.2 Tình trạng sâu đối tượng nghiên cứu 47 4.3 Tình trạng nha chu đối tượng nghiên cứu 50 4.4 Tình trạng tổn thương niêm mạc miệng đối tượng nghiên cứu 52 4.5 Thói quen chăm sóc miệng, hàm giả đối tượng nghiên cứu 53 KẾT LUẬN 56 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bộ câu hỏi vấn Phụ lục 2: Mẫu phiếu khám Phụ lục 3: Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân CPI (Community Periodontal Index): Chỉ số nha chu cộng đồng NHANES (National Health and Nutrition Examination Survey): Chương trình khảo sát nghiên cứu sức khỏe dinh dưỡng quốc gia Hoa Kỳ PHTH: Phục hình tồn hàm PHTLBP: Phục hình tháo lắp bán phần SKRM: Sức khỏe miệng SMTR: Sâu trám SR: Sâu VSRM: Vệ sinh miệng WHO (World Health Organization): Tổ Chức Y Tế Thế Giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ người mang hàm giả phần Bảng 1.2: Sự phân bố viêm miệng hàm giả người Croatia có mang phục hình tồn hàm phục hình tháo lắp bán phần 16 Bảng 1.3: Thói quen mang PHTLBP người Croatia trưởng thành 19 Bảng 1.4: Cách vệ sinh hàm giả người Croatia trưởng thành 19 Bảng 2.1: Mã số tình trạng thân chân vĩnh viễn 27 Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi, giới tính, thời gian mang hàm giả đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.2: Số lượng loại hàm giả mang đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.3: Tỷ lệ bệnh sâu số SMTR đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.4: Tỷ lệ bệnh sâu số SMTR theo giới tính đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.5: Tỷ lệ bệnh sâu số SMTR theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.6: Tỷ lệ bệnh sâu số SMTR theo thời gian mang hàm giả đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.7: Số trung bình sextants lành mạnh có bệnh nha chu đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.8: Số trung bình sextants lành mạnh có bệnh nha chu đối tượng nghiên cứu theo thời gian mang hàm giả 39 Bảng 3.9: Thói quen VSRM vệ sinh hàm giả đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.10: Thói quen tháo hàm giả ngủ đối tượng nghiên cứu 44 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ sâu chân đối tượng nghiên cứu 35 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ người có mơ nha chu lành mạnh có bệnh 36 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ mô nha chu lành mạnh có bệnh đối tượng nghiên cứu theo giới tính 36 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ mô nha chu lành mạnh có bệnh đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 37 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ mơ nha chu lành mạnh có bệnh đối tượng nghiên cứu theo thời gian mang hàm giả 38 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ tổn thương niêm mạc miệng đối tượng nghiên cứu 40 Biểu đồ 3.7: Phân bố tổn thương niêm mạc miệng đối tượng nghiên cứu 40 Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ tổn thương niêm mạc miệng theo giới đối tượng nghiên cứu 41 Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ tổn thương niêm mạc miệng theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 41 Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ tổn thương niêm mạc miệng theo thời gian mang hàm giả đối tượng nghiên cứu 42 Biểu đồ 3.11: Cách vệ sinh hàm giả đối tượng nghiên cứu 44 Biểu đồ 3.12: Số lần khám miệng năm vừa qua đối tượng nghiên cứu 45 Biểu đồ 3.13: Thời gian nên thay hàm giả theo ý kiến đối tượng nghiên cứu 45 Biểu đồ 3.14: Mức độ hài lòng hàm giả đối tượng nghiên cứu 46 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Viêm miệng hàm giả giai đoạn I, II, III Newton 15 Hình 1.2: Nhiễm nấm Candida liên quan đến hàm giả: dạng teo mạn tính, dạng tăng sản mạn tính dạng viêm lưỡi hình thoi 15 Hình 1.3: U lợi khe (tăng sản sợi viêm) 15 Hình 1.4: Polyp sợi biểu mơ (U sợi hình lá) 15 Hình 2.1: Đo tình trạng nha chu thăm dị WHO 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Mất vấn đề thường gặp thực hành Răng Hàm Mặt Trong đó, bán phần trở ngại làm giảm bớt chức nhai, phát âm ảnh hưởng đến thẩm mỹ Nếu khơng phục hình sớm, cịn lại lệch lạc đưa đến bệnh nha chu, bệnh sâu (SR), chấn thương khớp cắn đau khớp thái dương hàm Do đó, việc điều trị phục hồi lại sớm khoảng trống quan trọng Mặc dù nha khoa phòng ngừa giúp bảo vệ yêu cầu điều trị phục hình tăng lên nước phát triển tăng nhanh nhóm người cao tuổi dân số.[36] Tỷ lệ người trưởng thành bán phần có mang phục hình tháo lắp bán phần (PHTLBP) tăng lên nhiều dân số [38] Lựa chọn điều trị để thay phục hình cố định, PHTLBP hay phục hình nâng đỡ cắm ghép, loại có định riêng chúng Phục hình cắm ghép ngày phổ biến bệnh nhân (BN) bán phần, nhiên chi phí điều trị cao, địi hỏi phải thực phẫu thuật, thời gian điều trị kéo dài [24],[35] thất bại phục hình cắm ghép báo cáo [23],[31] Phục hình cố định, cụ thể cầu răng, giúp cải thiện thẩm mỹ chức nhiên khơng thể phục hồi cho tất loại bán phần loại I, II Kennedy PHTLBP phương thức điều trị đơn giản, không xâm lấn, kinh tế, đa số trường hợp bán phần giúp phục hồi lại chức thẩm mỹ PHTLBP thích hợp cho BN không muốn mài hay sợ đau làm phục hình cố định BN có thu nhập thấp nước phát triển có Việt Nam Tuy nhiên, PHTLBP có nhiều nhược điểm, khó chịu mang miệng gây cản trở phát âm, sức nhai kém, số trường hợp trước phải dùng móc hay nướu giả gây thẩm mỹ quan trọng phục hình dẫn đến SR SR tái diễn trụ vốn nguy BN mang phục hình SR sau phục hình tiếp tục gia tăng tích tụ mảng bám Phần lớn hàm giả tựa lên mô xương-niêm mạc nên hàm bị lún, sức nhai gây tiêu xương Đối với PHTLBP nhựa, dọc theo vùng nướu giả tiếp xúc với thật thường dễ gây SR viêm nướu Trong y văn có nhiều ghi chép tổn thương niêm mạc miệng việc sử dụng hàm giả Trên Thế Giới có nhiều nghiên cứu mối liên hệ bệnh lý SR, bệnh nha chu, bệnh lý khớp cắn, khớp thái dương hàm với việc mang PHTLBP Tuy nhiên, Việt Nam nói chung đồng sơng Cửu Long nói riêng có nghiên cứu tình trạng sức khỏe miệng (SKRM) người mang PHTLBP Do đó, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu tình trạng sức khỏe miệng bệnh nhân mang phục hình tháo lắp bán phần khoa Răng Hàm mặt – Trường đại học y dược Cần Thơ” với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ bệnh SR, nha chu tổn thương niêm mạc miệng BN mang PHTLBP Mơ tả thói quen chăm sóc miệng, hàm giả BN mang PHTLBP Lợi ích ý nghĩa đề tài: SKRM phần sức khỏe toàn thân Người mang hàm giả có nguy cao mắc bệnh miệng, việc chăm sóc miệng đối tượng nhằm tránh thêm đặc biệt quan trọng Biết tình trạng SKRM thói quen chăm sóc miệng người mang hàm giả, bác sĩ Răng Hàm Mặt hướng dẫn BN cách chăm sóc miệng cách vệ sinh hàm giả đúng, từ giúp BN hạn chế bệnh lý có liên quan đến hàm giả sử dụng hàm giả cách tốt 19 Gendreau L, Loewy ZG (2011), “Epidemiology and etiology of denture stomatitis”, J Prosthodont, vol.20(4), pp.251-260 20 Grant AA, Heath JR, McCord JF (1994), Complete prosthodontics: problems, diagnosis and management, 1st edition, Manchester: Mosby Inc, pp.33–115 21 Gülsen Bayraktar, Ilknur ệzcan, Dilhan Ilgỹy, Gỹven Kỹlekỗi (2002), Microbiological assessment of caries risk in patients using cast partial dentures”, Balkan Journal of Stomatology, vol.6(2), pp.91-94 22 Hasan Hüseyin Yilmaz, Ülkem Aydin, Can Ipek (2002), “Is Denture Stomatitis Related With Denture Hygiene?”,Gulhane Med J, vol.44(4), pp.412-414 23 Hemmings K, Harrington Z (2004), “Replacement of missing teeth with fixed prostheses”, Dent Update, vol.31(3), pp.137-41 24 Ikebe K, Hazeyama T, Kagawa R et al (2010), “Subjective values of different treatments for missing molars in older Japanese”, J Oral Rehabil, vol.37, pp.892-899 25 Jainkittivong A, Aneksuk V, Langlais RP (2002), “Oral mucosal conditions in elderly dental patients”, Oral Diseases, vol.8, pp.218–23 26 Jainkittivong A, Aneksuk V, Langlais RP (2010), “Oral mucosal lesions in denture wearers”, Gerodontology, vol.27(1), pp.26-32 27 Kovačević Pavičić D, Lajnert V, Simonić Kocijan S, Uhač I, Glavičić S, Kovač Z (2013), “The effect of frequent removable partial denture wearing on alveolar bone resorption”, Med Glas (Zenica), vol.10(2), pp.373-8 28 Kurtiş B, Tüter G, Korkmaz T, Yücel A, Serdar M, Ozcan G (2003), “Clinical examination and interleukin-1beta levels in gingival crevicular fluid in patients treated with removable partial dentures”, Int J Prosthodont, vol.16(1), pp.59-63 29 Li WX, G GT (2006), “The effects of removable partial dentures on abutment teeth in elder patients”, Shanghai journal of stomatology, vol.15(3), pp.276-8 30 Markkanen H, Lappalainen R, Honkala E, Tuominen R (1987), “Periodontal conditions with removable complete and partial dentures in the adult population aged 30 years and over”, J Oral Rehabil, vol.14(4), pp.355-60 31 Mijiritsky E (2007), “Implants in conjunction with removable partial dentures: a literature review”, Implant Dent, vol.16(2), pp.146-54 32 Mikkonen M, Nyyssönen V, Paunio I, Rajala M (1984), “Prevalence of oral mucosal lesions associated with wearing removable dentures in Finnish adults”, Community Dent Oral Epidemiol.,vol.12(3), pp.191-4 33 Moimaz SAS, Saliba NA, Saliba O, Zina LG, Bolonhez MRC (2006), “Association between dental prosthesis and periodontal disease in a rural Brazilian community”, Brazilian Journal of Oral Sciences, Vol.5(19), pp 1226- 1231 34 Mullally BH, Linden GJ (1994), “Periodontal status of regular dental attenders with and without removable partial dentures”, Eur J Prosthodont Restor Dent, vol.2(4), pp.161-3 35 Nassani MZ, Devlin H, McCord JF et al (2005), “The shortened dental arch-an assessment of patients’ dental health state utility values”, Int Dent J, vol.55, pp.307-312 36 Petersen PE, Yamamoto T (2005), “Improving the oral health of older people: the approach of the WHO Global Oral Health Programme”, Community Dent Oral Epidemiol., vol.33, pp.81–92 37 Petridis H, Hempton TJ (2001), “Periodontal considerations in removable partial denture treatment: a review of the literature”, Int J Prosthodont, vol.14(2), pp.164-72 38 Preshaw PM, Walls AW, Jakubovics NS, Moynihan PJ, Jepson NJ, Loewy Z (2011), “Association of removable partial denture use with oral and systemic health”, J Dent, vol.39, pp.711-719 39 Rania Rodan, Osama Al-Jabrah, Mahasen Ajarmah (2012), “Adverse Effects of Removable Partial Dentures on Periodontal Status and Oral Health of Partially Edentulous Patients”, Journal of the royal medical services, vol.19(3), pp.53-58 40 Saleh Saber F, Abolfazli N (2008), “The Effects of Removable Partial Dentures on the Periodontal Health Status of Abutment and non Abutment Teeth”, Shiraz Univ Dent J , vol.9(2), pp.156-162 41 Santos MBF, Carvalho RM, Guimarães TSSC, Santos JFF, Marchini L (2007), “Longitudinal study of removable partial dentures and hygiene habits”, Cienc Odontol Bras., vol.10(3), pp.38-43 42 Tuominen R; Ranta K; Paunio I (1988), “Wearing of removable partial dentures in relation to dental caries”, Journal of oral rehabilitation, vol.15, pp.515-520 43 Tuominen R; Ranta K; Paunio I (1989), “Wearing of removable partial dentures in relation to periodontal pockets”, Journal of Oral Rehabilitation, vol.16(2), pp 119–126 44 Vehkalahti MM (2009), “Does Wearing Removable Partial Dentures Harm Dental Health?” Joint Meeting of the Continental European, Israeli and Scandinavian Divisions of the IADR 45 Wright PS, Hellyer PH, Beighton D, Heath R, Lynch E (1992), “Relationship of removable partial denture use to root caries in an older population”, The International Journal of Prosthodontics, vol.5(1), pp 39-46 46 Wright PS, Hellyer PH (1995), “Gingival recession related to removable partial dentures in older patients”, J Prosthet Dent, vol.74(6), pp.602-7 47 Yeung AL, Lo EC, Chow TW, Clark RK (2000), “Oral health status of patients 5-6 years after placement of cobalt-chromium removable partial dentures”, J Oral Rehabil, vol.27(3), pp.183-9 48 Yusof Z, Isa Z (1994), “Periodontal status of teeth in contact with denture in removable partial denture wearers” Journal of Oral Rehabilitation, vol.21(1), pp.77-86 49 Zlatarić DK, Celebić A, Valentić-Peruzović M (2002), “The effect of removable partial dentures on periodontal health of abutment and nonabutment teeth”, J Periodontol, vol.73(2), pp.137-44 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI Phần hành chính: Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại: Nội dung câu hỏi vấn: Ông (bà) đến khám lý ? 1: Có vấn đề miệng 2: Có vấn đề hàm giả  3: Muốn làm hàm giả 4: Khám định kỳ 5: Lý khác: Ông (bà) bắt đầu mang hàm giả đến ? 1: Dưới năm 2: 5-10 năm  3: Trên 10 năm Ông (bà) đánh ngày lần ? 1: lần 2: lần  3: lần 4: > lần 5: lần Ông (bà) đánh vào lúc ? 1: Lúc sáng thức dậy  2: Ngay sau ăn  3: Trước ngủ  4: Thời điểm khác: Hàng ngày, ông (bà) mang hàm giả vào lúc ? 1: Mang ngày đêm 2: Mang vào ban ngày 3: Mang ăn  4: Mang ngồi Ơng (bà) vệ sinh hàm giả ngày lần ? 1: lần 2: lần  3: lần 4: >3 lần 5: lần Ông (bà) vệ sinh hàm giả vào lúc ? 1: Lúc sáng thức dậy  2: Ngay sau ăn  3: Trước ngủ  4: Thời điểm khác: Ông (bà) vệ sinh hàm ? 1: Dùng bàn chải xà phòng 2: Dùng bàn chải kem đánh 3: Dùng bàn chải nước thường  4: Cách khác: Ơng (bà) có tháo hàm giả lúc ngủ khơng ? 1: Có tháo ngâm nước 2: Có tháo ngâm thuốc ngâm hàm giả 3: Có tháo ngâm dung dịch khác:  4: Có tháo không ngâm 5: Không tháo lúc ngủ 10 Theo ơng (bà) hàm giả mang nên thay hàm ? 1: Dưới năm 2: 5-10 năm 3: 10 đến vài chục năm  4: Sử dụng suốt đời 11 Trong năm qua, ông (bà) khám lần ? 1: lần 2: lần 3: lần  4: Hơn lần 5: Không khám 6: Không nhớ 12 Ơng (bà) có cảm thấy hài lịng với hàm giả mang khơng ? 1: Rất khơng hài lịng 2: Khơng hài lịng 3: Khơng chắn 4: Hài lòng 5: Rất hài lòng  PHỤ LỤC MẪU PHIẾU KHÁM THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Tuổi: Mã phiếu khám:  Mã bệnh án:  Nghề nghiệp: Ngày khám: Địa chỉ: Giới tính (Nam:1, Nữ: 2)  ĐÁNH GIÁ LÂM SÀNG HÀM GIẢ ĐANG MANG: Hàm  Hàm  (1: PHTLBP nhựa, 2: PHTLBP khung bộ, 3: PHTH) TỔN THƯƠNG NIÊM MẠC MIỆNG Tình trạng 0: Bình thường Vị trí  0: Mơi đỏ 1: Ung thư miệng 1: Khóe mơi 2: Bạch sản 2: Mơi 3: Lichen phẳng 3: Ngách hành lang 4: Loét (áp tơ, sang chấn, herpes)  4: Niêm mạc má 5: Viêm nướu hoại tử cấp tính 5: Sàn miệng 6: Nhiễm nấm Candida 6: Lưỡi 7: Áp xe 7: Khẩu mềm/cứng 8: Tình trạng khác: 9: Khơng ghi nhận  8: Sống hàm 9: Không ghi nhận CPI 0: Lành mạnh 1: Chảy máu nướu 2: Vôi 3: Túi nông (3.5-5.5mm) 4: Túi sâu (>5.5mm) X: sextant loại trừ 9: Không ghi nhận 17/16 11 26/27 47/46 31 36/37 TÌNH TRẠNG RĂNG Răng 18 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 28 Thân Chân Răng 48 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 38 Thân Chân Mã số Thân Chân T 9 Tình trạng Lành mạnh Sâu Trám- có sâu Trám khơng sâu lại Mất sâu Mất lý khác Bít hố rãnh Trụ cầu, mão, Veneer, Implant Thân/chân chưa mọc Chấn thương (gãy) Không ghi nhận PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU Mã số Họ tên bệnh nhân Giới tính Tuổi Mã bệnh án CR 31/09/2013 CR 33/09/2013 Đường Nguyễn Văn Cừ nối dài, An Khánh, Ninh Kiều, Cần Thơ Thành phố Bến Tre, Bến Tre Đường 30/4, Hưng Lợi, Ninh Kiều, Cần Thơ Phú Thứ, Cái Răng, Cần Thơ Long Tuyền, Bình Thủy, Cần Thơ Đường Huỳnh Thúc Kháng, Ninh Kiều, Cần Thơ Mỹ Khánh, Phong Điền, Cần Thơ Đường Nguyễn Chí Thanh, Bình Thủy, Cần Thơ Trường Lạc, Ơ Mơn, Cần Thơ Hưng Lợi, Ninh Kiều, Cần Thơ Long Hòa, Bình Thủy, Cần Thơ 55 PH 33/09/2013 Long Hồ, Vĩnh Long Nữ 52 PH 36/09/2013 Vĩnh Thuận, Kiên Giang Hưng Lợi, Ninh Kiều, Cần Thơ Mỹ Khánh, Phong Điền, Cần Thơ Tân Phú Thạnh, Châu Thành A, Hậu Giang Liêu Thị S Nữ 40 01/09/2013 Võ Thị N Nữ 59 PH 03/09/2013 Bùi Thị Kim Đ Nữ 44 PH 05/09/2013 Nguyễn Thị H Nữ 46 PH 09/09/2013 Ngô Thị L Nữ 53 12/09/2013 Bùi Văn L Nam 46 15/09/2013 Nguyễn Thị B Nữ 44 24/09/2013 Phạm Thị N Nữ 63 PH 28/09/2013 Đặng Thị T Nữ 70 PH 29/09/2013 10 Nguyễn Thị Tài L Nữ 21 11 Võ Thị L Nữ 56 Nữ 13 Nguyễn Thị Bích H Đinh Thị H 14 Trần Tín Đ Nam 81 PH 37/09/2013 15 Nguyễn Văn Q Nam 51 PH 38/09/2013 16 Lê Thị H Nữ 51 PH 44/09/2013 12 Địa 17 Trương Thị Kim C Nữ 39 PH 45/09/2013 18 Nguyễn Tấn T Nam 55 PH 51/09/2013 19 Nguyễn Thị U Nữ 61 PH 53/09/2013 20 Nguyễn Thị H Nữ 55 PH 55/09/2013 Nữ 61 Nam 43 21 22 Nguyễn Xuân L Nguyễn Thanh H CR 91/09/2013 CR 146/09/2013 23 Lý Hữu N Nam 61 - 24 Võ Thị Thu T Nữ 43 PH 03/05/2013 25 Nguyễn Văn C Nam 47 PH 01/10/2013 26 Tạ Kim S Nữ 56 PH 04/10/2013 27 Đỗ Thị Dung H Nữ 53 PH 05/10/2013 28 Đinh Kim Đ Nam 58 PH 07/10/2013 29 Lê Diệu H Nữ 51 PH 09/10/2013 30 Trương Hữu T Nữ 58 PH 11/10/2013 31 Phạm Thị Cẩm P Nữ 56 PH 15/10/2013 32 Phùng Kim S Nam 61 PH 29/10/2013 33 Lê Thị Ngọc D Nữ 56 PH 32/10/2013 34 Nguyễn Thị Cẩm C Nữ 54 PH 33/10/2013 An Hòa, Ninh Kiều, Cần Thơ Đường Trần Việt Châu, Ninh Kiều, Cần Thơ Tân Quới, Bình Tân, Vĩnh Long Đường Nguyễn Văn Cừ nối dài, An Khánh, Ninh Kiều, Cần Thơ Đường cách mạng tháng 8, Bình Thủy, Cần Thơ Đường Phan Bội Châu, Ninh Kiều, Cần Thơ Đường cách mạng tháng 8, Bình Thủy, Cần Thơ Thạnh Hịa, Phụng Hiệp, Hậu Giang Hưng Lợi, Ninh Kiều, Cần Thơ Nhơn Nghĩa, Phong Điền, Cần Thơ Đường Lý Tự Trọng, Ninh Kiều, Cần Thơ Đường Nguyễn Thị Minh Khai, Ninh Kiều, Cần Thơ Đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, Ninh Kiều, Cần Thơ Đường 3/2, Ninh Kiều, Cần Thơ Hưng Lợi, Ninh Kiều, Cần Thơ Long Tuyền, Bình Thủy, Cần Thơ Lê Bình, Cái Răng, Cần Thơ An Phú, Ninh Kiều, Cần Thơ 35 Trần Thị Ngọc P Nữ 33 40/10/2013 36 Nguyễn Thị M Nữ 58 PH 44/10/2013 37 Trần Thị N Nữ 50 PH 48/10/2013 38 Nguyễn Thị C Nữ 77 PH 53/10/2013 39 Thái Thị Kim T Nữ 35 PH 57/10/2013 40 Nguyễn Thị P Nữ 43 PH 63/10/2013 41 Phan Ngọc M Nam 40 299/10/2013 42 Lê Văn H Nam 52 PH 01/11/2013 Nữ 46 PH 02/11/2013 Nữ 69 PH 03/11/2013 PH 05/11/2013 44 Dương Thị Ánh N Trần Thị M 45 Bành Ngọc A Nữ 54 46 Trần Văn N Nam 18 47 Nguyễn Thị C Nữ 72 CR 07/11/2013 PH 08/11/2013 48 Huỳnh Thị U Nữ 63 PH 10/11/2013 49 Trương Thị Tố C Nữ 67 PH 14/11/2013 50 Phạm Thị O Nữ 55 PH 17/11/2013 51 Đoàn Văn H Nam 48 PH 19/11/2013 52 Huỳnh Thị B Nữ 46 PH 20/11/2013 53 Dương Ngọc L Nam 51 PH 37/11/2013 43 Đường Huỳnh Thúc Kháng, Ninh Kiều, Cần Thơ Hưng Phú, Cái Răng, Cần Thơ Đường Trần Quang Diệu, Bình Thủy, Cần Thơ Hưng Phú, Cái Răng, Cần Thơ Hưng Phú, Cái Răng, Cần Thơ Đường Nguyễn Văn Cừ, Ninh Kiều, Cần Thơ Phú Thứ, Cái Răng, Cần Thơ Phường 6, thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang Rạch Gịi, Châu Thành A, Hậu Giang Bình Minh, Vĩnh Long Đường Nguyễn Cư Trinh, Ninh Kiều, Cần Thơ Phụng Hiệp, Hậu Giang Phụng Hiệp, Hậu Giang Khu dân cư Thương Mại, Phong Điền, Cần Thơ Đường Tầm Vu, Hưng Lợi, Ninh Kiều, Cần Thơ Thị trấn Ngã 6, Châu Thành, Hậu Giang Đường Lê Hồng Phong, Bình Thủy, Cần Thơ Châu Thành A, Hậu Giang An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ 54 Nguyễn Thị T Nữ 54 PH 23/11/2013 55 Huỳnh Khắc C Nam 35 PH 26/11/2013 56 Trần Thị Út N Nữ 47 PH 27/11/2013 57 Thạch Thị Q Nữ 64 PH 32/11/2013 58 Võ Thị Mỹ H Nữ 28 PH 34/11/2013 59 Trần Thị P Nữ 49 PH 42/11/2013 60 Nguyễn Thị Bích T Nữ 26 CR 49/11/2013 61 Hồ Quốc Q Nam 29 PH 22/11/2013 62 Lê Thị P Nữ 50 67 CR 95/11/2013 CR 124/11/2013 279/11/2013 Nam 46 PH 01/12/2013 Trương Văn V Nam 48 PH 10/12/2013 67 Trần Thanh T Nữ 23 PH 22/12/2013 68 Nguyễn Thị C Nữ 59 PH 23/12/2013 69 Thạch Ma R Nam 27 25/12/2013 70 Cao Thị Mỹ L Nữ 28 71 Trần Thị Ngọc V Nữ 18 72 Nguyễn Văn T Nam 50 64 Trần Thị Tuyết Nữ M Nguyễn Thị B Nữ 65 Hứa Nhơn T 66 63 48 Rạch Gòi, Châu Thành A, Hậu Giang Thạnh Xuân, Châu Thành A, Hậu Giang Đường 30/4, Xuân Khánh, Ninh Kiều, Cần Thơ Đường Trần Hưng Đạo, Ninh Kiều, Cần Thơ Đường Mậu Thân, Ninh Kiều, Cần Thơ Phụng Hiệp, Hậu Giang Trường Long, Phong Điền, Cần Thơ Hưng Lợi, Ninh Kiều, Cần Thơ Đường Nguyễn Văn Cừ, Ninh Kiều, Cần Thơ Đường Trần Quang Diệu, Bình Thủy, Cần Thơ Bình Thủy, Cần Thơ Đường Trần Quang Diệu, Bình Thủy, Cần Thơ Cái Răng, Cần Thơ CR 61/12/2013 CR 65/12/2013 CR Đường Mậu Thân, Ninh Kiều, Cần Thơ Nhơn Nghĩa, Phong Điền, Cần Thơ Trà Nóc, Châu Thành, Trà Vinh Đường Nguyễn Văn Cừ, Ninh Kiều, Cần Thơ Hưng Lợi, Ninh Kiều, Cần Thơ Đường Hùng Vương, Ninh 85/12/2013 Kiều, Cần Thơ 73 Trương Thị Mộng Q Nữ 50 CR 86/12/2013 74 Lê Thị L Nữ 65 216/12/2013 75 Trần thị H Nữ 49 150/12/2013 76 Lê Thị N Nữ 72 CR 05/02/2014 77 Huỳnh Ngọc L Nữ 70 PH 12/02/2014 78 Lê Kim T Nữ 41 PH 14/02/2014 79 Nguyễn Hồng M Nữ 30 CR 23/02/2014 80 Nguyễn Thị P Nữ 78 PH 12/03/2014 81 Nguyễn Thị Phượng H Nữ 46 PH 19/03/2014 Đường Hùng Vương, Ninh Kiều, Cần Thơ Khu dân cư Thiên Lộc, Cái Răng, Cần Thơ Đường Mậu Thân, Ninh Kiều, Cần Thơ Nhơn Nghĩa, Phong Điền, Cần Thơ Đường 3/2, Ninh Kiều, Cần Thơ Đường Mậu Thân, Ninh Kiều, Cần Thơ Đường Đề Thám, Ninh Kiều, Cần Thơ Thị trấn Cái Tắc, Châu Thành A, Hậu Giang Đường 3/2, Ninh Kiều, Cần Thơ Xác nhận Trưởng khoa Răng Hàm Mặt Trường đại học Y Dược Cần Thơ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ CHỈNH SỬA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Họ tên sinh viên: Lê Hải Triều Ngày sinh: 23/04/1990, Nơi sinh: Bệnh viện Tam Bình, Vĩnh Long Lớp: Răng Hàm Mặt, Khóa: 34 Là tác giả đề tài luận văn: Nghiên cứu tình trạng sức khỏe miệng bệnh nhân mang phục hình tháo lắp bán phần khoa Răng Hàm Mặt – trường đại học Y Dược Cần Thơ Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Phúc Vinh Trình đề tài luận văn tốt nghiệp đại học: ngày 20 tháng 06 năm 2014 Địa điểm bảo vệ: Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tôi xin cam đoan chỉnh sửa đề tài luận văn tốt nghiệp đại học theo góp ý Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày 29 tháng 06 năm 2014 Người hướng dẫn khoa học Người cam đoan Thư ký Chủ tịch Hội đồng

Ngày đăng: 22/08/2023, 13:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w