1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x quang và đánh giá kết quả điều trị sai khớp cắn loại ii angle bằng hệ thống mắc cài mbt tại khoa răng hàm mặt trường đại học y dược cần thơ năm 2018 2020

114 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THÚY XUÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X-QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SAI KHỚP CẮN LOẠI II ANGLE BẰNG HỆ THỐNG MẮC CÀI MBT TẠI KHOA RĂNG HÀM MẶT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2018- 2020 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Cần Thơ - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THÚY XUÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X-QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SAI KHỚP CẮN LOẠI II ANGLE BẰNG HỆ THỐNG MẮC CÀI MBT TẠI KHOA RĂNG HÀM MẶT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2018- 2020 Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 8720501.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS BS LÊ NGUYÊN LÂM CẦN THƠ – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người thực Nguyễn Thúy Xuân LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn TS BS Lê Nguyên Lâm tận tình bảo, hướng dẫn suốt trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy Hội đồng chấm luận văn cấp trường cấp khoa giúp đỡ đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn: Liên mơn Chỉnh hình – Răng trẻ em, Khoa Răng Hàm Mặt, Phòng Sau đại học Bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp ln hỗ trợ tơi q trình nghiên cứu Cuối cùng, Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn từ trái tim đến gia đình ln động viên tơi suốt trình học tập nghiên cứu Người thực Nguyễn Thúy Xuân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình vẽ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm khớp cắn 1.2 Đặc điểm lâm sàng X-quang sai khớp cắn loại II Angle 1.3 Hệ thống mắc cài MBT 1.4 Phương pháp điều trị đánh giá kết điều trị sai khớp cắn loại II 10 1.5 Các nghiên cứu liên quan sai khớp cắn hạng II Angle 13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 19 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 20 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 20 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 20 2.2.5 Phương pháp thu thập đánh giá số liệu 27 2.2.6 Phương pháp kiểm soát sai số 31 2.2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 31 2.3 Đạo đức nghiên cứu 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm chung cúa sai khớp cắn loại II Angle 32 3.2 Đặc điểm lâm sàng X-quang sai khớp cắn loại II Angle 33 3.3 Kết điều trị sai khớp cắn loại II Angle 41 Chương 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm chung cúa sai khớp cắn loại II Angle 46 4.2 Đặc điểm lâm sàng X-quang cúa sai khớp cắn loại II Angle 47 4.3 Kết điều trị cúa sai khớp cắn loại II Angle 54 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thu thập số liệu Phụ lục 2: Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu Phụ lục 3: Các điểm mốc phim sọ nghiêng Phụ lục 4: Các mặt phẳng tham chiếu phim sọ nghiêng Phụ lục 5: Các góc phim sọ nghiêng Phụ lục 6: Cách xác định biến số khám mặt Phụ lục 7: Cách xác định biến số khám miệng Phụ lục 8: Vật liệu dụng cụ dùng nghiên cứu Phụ lục 9: Một số hình ảnh nghiên cứu DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TDH: Thái dương hàm XHD: Xương hàm XHT: Xương hàm MBT: McLaughlin Bennett Trevisi PAR : Peer Assessment Rate DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Đặc điểm sai khớp cắn loại II theo Angle Bảng 1.2: Các thông số hệ thống mắc cài MBT 10 Bảng 1.3: Hệ số thành phần khớp cắn số PAR 12 Bảng 2.1: Đánh giá độ chen chúc 23 Bảng 2.2: Đánh giá tương quan khớp cắn phía sau 24 Bảng 2.3: Đánh giá độ cắn chìa 24 Bảng 2.4: Đánh giá độ cắn phủ 25 Bảng 2.5: Đánh giá độ lệch đường 25 Bảng 2.6: Các số đánh giá phim 26 Bảng 2.7: Tiêu chí đánh giá kết 27 Bảng 3.1: Phân bố giới tính lý đến khám nghiên cứu 32 Bảng 3.2: Đặc điểm lâm sàng khám mặt 33 Bảng 3.3: Đặc điểm lâm sàng khớp thái dương hàm 34 Bảng 3.4: Tương quan 34 Bảng 3.5: Đặc điểm lâm sàng độ cắn phủ, cắn chìa 35 Bảng 3.6: Đặc điểm hình dáng cung 36 Bảng 3.7: Đường cong Spee 37 Bảng 3.8: Khoảng thiếu 37 Bảng 3.9: Đặc điểm khớp cắn trước điều trị theo số PAR 38 Bảng 3.10: Tương quan số PAR(W) thành phần với PAR(W) trước điều trị 38 Bảng 3.11: Các số xương phim sọ nghiêng trước điều trị 39 Bảng 3.12: Các số phim sọ nghiêng trước điều trị 40 Bảng 3.13: Các số mô mềm phim sọ nghiêng trước điều trị 40 Bảng 3.14: Chỉ số PAR (W) trước sau điều trị 41 Bảng 3.15: Các số xương phim sọ nghiêng sau điều trị 43 Bảng 3.16: Các số phim sọ nghiêng sau điều trị 43 Bảng 3.17: Các số mô mềm phim sọ nghiêng sau điều trị 43 Bảng 3.18: Các số xương trước sau điều trị 44 Bảng 3.19: Các số trước sau điều trị 44 Bảng 3.20: Các số mô mềm trước sau điều trị 45 Bảng 3.21: Sự hài lòng kết điều trị bệnh nhân 45 Bảng 3.22: Kết điều trị 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Phân bố tuổi nghiên cứu 32 Biểu đồ 3.2: Phân bố tương quan loại II 35 Biểu đồ 3.3: Đồ thị biểu diễn mối tương quan cắn phủ cắn chìa trước điều trị 36 Biểu đồ 3.4: Đồ thị biểu diễn mối tương quan tổng điểm PAR với độ cắn chìa trước điều trị 39 Biểu đồ 3.5: Phân loại lệch lạc khớp cắn theo số PAR(W) trước sau điều trị 42 Biểu đồ 3.6: Cải thiện số PAR sau điều trị 42 PHỤ LỤC 8: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU Hình 1: Vật liệu Hình 3: Thước kẹp thước thẳng Hình 5: Dụng cụ chụp ảnh Hình 2: Dụng cụ Hình 4: Thước đo hình dạng cung thước PAR Hình 6: Phần mềm vẽ phim PHỤ LỤC 9: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG NGHIÊN CỨU Bước 1: Hỏi thơng tin, khám lâm sàng - Bệnh nhân: Nguyễn Thị Ngọc T - Mã số:11 - Giới tính: Nữ - Tuổi: 22 - Lý điều trị: Thẩm mỹ Khám lâm sàng Hình 1: Sự cân đối khn mặt: Cân đối Hình 2: Kiểu mặt: Mặt lồi Hình 3: Tỷ lệ tầng mặt: Cân đối A B Hình 4: A: Tương quan 6: loại II (trái, phải) B: Tương quan 3: loại II (trái, phải) A B Hình 5: A: Cắn phủ: 5,5mm B: Cắn chìa: 7,5mm Hình 6: Cung hàm hàm Bước 2: Mẫu hàm X-Quang Hình 7: A: Hình dạng cung hàm trên: Hình tam giác B: Hình dạng cung hàm dưới: Hình vng Hình 8: Đường cong Spee: 3mm >1,5mm Hình 9: A: Khoảng cịn thiếu hàm trên:11 mm >10mm B: Khoảng thiếu hàm dưới: 12 mm >10mm Xác định thành phần số PAR trước điều trị Hình 10: Độ chen chúc vùng trước sau: 23 điểm A: Vùng trước: tổng độ lệch điểm tiếp xúc = 13 điểm B: Vùng sau: tổng độ lệch điểm tiếp xúc = điểm A B Hình 11: Khớp cắn sau: điểm A: Bên phải: lệch nửa múi = điểm B: Bên trái: lệch nửa múi = điểm Hình 12: Độ cắn chìa = điểm Hình 13: Độ cắn phủ: 5,5 mm >2/3 thân = điểm Hình 14: Đường giữa: lệch 1/4- 1/2 độ rộng cửa = điểm Bảng 1: Chỉ số PAR trước điều trị Thành phần PAR PAR (W) Vùng phía trước hàm hàm 13 13 Vùng phía sau hàm hàm 9 Khớp cắn sau bên phải bên trái 2 Cắn chìa 18 Cắn phủ Đường Tổng 30 50 X-Quang Hình 15: X-Quang trước điều trị A: Phim toàn cảnh B: Phim sọ thẳng C: Phim sọ nghiêng Hình 16: Phim sọ thẳng phần mềm V-Ceph Chỉ số mặt = Chiều cao mặt (N-Gn) x100 = Chiều rộng mặt (Zy-Zy)  Kiểu mặt trung bình 8,95 11,25 x100 = 79,6% Hình 17: Vẽ phim sọ nghiêng phần mềm V-Ceph 6.0 Bảng 2: Các giá trị ghi nhận phim sọ nghiêng trước điều trị Phim sọ nghiêng SNA (0) SNB (0) ANB (0) OP-SN (0) SN-GoGn (0) U1-NA (mm) U1-NA (0) U1-L1 (0) L1 to NB (mm) L1 to NB (0) Ls-S Line Li-S Line Giá trị trung bình 82,0 80,0 2,0 14,0 32,0 4,0 22,0 132,0 4,0 25,0 2,0 2,0 Độ lệch chuẩn 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 Giá trị bệnh nhân 83,46 79,24 4.22 14.07 37.89 11.58 36.88 104.61 12.83 32.28 7,27 8,18 Bước 3: Quá trình điều trị sai khớp cắn loại II Angle Hình 18: Trước điều trị Hình 19: Giai đoạn 1: Gắn mắc cài + nhổ Hình 20: Giai đoạn 2: Đóng khoảng Hình 21: Giai đoạn 2: Đóng khoảng cửa Hình 22: Giai đoạn 3: Tinh chỉnh Hình 23: Giai đoạn 4: Kết thúc điều trị Bước 4: Mẫu hàm X-Quang sau điều trị Xác định thành phần số PAR sau điều trị Hình 24: Độ chen chúc vùng trước sau: điểm A: Vùng trước: tổng độ lệch điểm tiếp xúc = điểm B: Vùng sau: tổng độ lệch điểm tiếp xúc = điểm A B Hình 25: Khớp cắn sau: điểm A: Bên phải: lệch nửa múi = điểm B: Bên trái: lệch nửa múi = điểm Hình 26: Độ cắn chìa = điểm Hình 27: Độ cắn phủ: mm = 1/3 - 2/3 thân = điểm Hình 28: Đường giữa: lệch

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN