1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0074 tầm soát ung thư cổ tử cung bằng phương pháp via ở phụ nữ từ 25 55 tuổi đã có chồng đến khám và điều trị tại trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tp c

78 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THÀNH LẬP TẦM SOÁT UNG THƯ CỔ TỬ CUNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP VIA Ở PHỤ NỮ TỪ 25 ĐẾN 55 TUỔI ĐÃ CÓ CHỒNG, ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2012 Chuyên ngành: Y HỌC DỰ PHÒNG Mã số: 60 72 01 63.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HÙNG LỰC CẦN THƠ, NĂM 2012 LỜI CÁM ƠN Để hồn thành khóa học hồn tất luận văn này, tơi xin chân thành cám ơn: Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Khoa Y tế công cộng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Ban giám đốc Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản thành phố Cần Thơ Đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực nghiên cứu Xin chân thành cám ơn Phó Giáo sư Tiến sỹ Phạm Hùng Lực, Hiệu phó Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Người hướng dẫn khoa học cho luận văn Chân thành cám ơn Phó Giáo sư tiến sỹ chu đáo, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực hoàn thành luận văn Cám ơn bệnh nhân hợp tác tham gia với trình thực nghiên cứu Nguyễn Thành Lập LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nguyễn Thành Lập DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADN HPV Xét nghiệm phân tích kiểu gen HPV ASR: Tỷ lệ mắc bệnh quần thể quần thể có cấu trúc tuổi chuẩn BYT Bộ Y tế CTC Cổ tử cung HPV Human Papilloma Virus LEEP Cắt chóp vịng nhiệt điện PAP Pap smear (phết tế bào âm đạo cổ tử cung) PATH Program for Appropriate Technology in Health UTCTC Ung thư cổ tử cung VIA Phát mắt thường với axít acetic WILI Quan sát cổ tử cung sử dụng dung dịch Lugol WHO Tổ chức y tế giới MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm cổ tử cung 1.2 Đặc điểm bệnh ung thư cổ tử cung 1.3 Nguyên nhân diễn biến tự nhiên ung thư cổ tử cung 1.4 Các phương pháp sàng lọc, chẩn đoán ung thư cổ tử cung 1.5 Các chương trình sàng lọc điều trị 10 1.6 Tình hình ung thư cổ tử cung 11 1.7 Các nghiên cứu trước 15 1.7.1 Các nghiên cứu nước 15 1.7.1 Các nghiên cứu nước 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 29 3.1.1 Đặc điểm xã hội học dân số nghiên cứu 29 3.1.2 Đặc điểm yếu tố tiền sản phụ khoa 32 3.2 Tỷ lệ tiền ung thư ung thư cổ tử cung qua khám sàng lọc phương pháp VIA 3.2.1 Tỷ lệ kết VIA 36 36 3.2.2 Tỷ lệ tiền ung thư ung thư cổ tử cung qua khám sàng lọc VIA 3.3 Một số yếu tối liên quan với kết VIA 37 39 3.3.1 Mối liên quan yếu tố xã hội học VIA 39 3.3.2 Mối liên quan yếu tố tiền sử sản khoa VIA 42 Chương 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 46 4.2 Một số đặc điểm xã hội học 46 4.3 Mối số đặc điểm tiền sử sản khoa 47 4.2 Tỷ lệ tiền ung thư ung thư cổ tử cung qua khám sàng lọc phương pháp VIA 48 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kết VIA 52 4.3.1 Mối liên quan yếu tố xã hội học VIA 52 4.3.2 Mối liên quan yếu tố tiền sử sản khoa VIA 56 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tỷ lệ mắc ung thư cổ tử cung số thành phố Việt Nam giai đoạn 2001-2004 14 Bảng 1.2 Tỷ lệ mắc ung thư cổ tử cung số thành phố Việt Nam giai đoạn 2006-2007 14 Bảng 2.1 Phân loại VIA biểu lâm sàng 26 Bảng 2.2 Khuyến cáo thái độ xử trí sau làm VIA 26 Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi nghiên cứu 29 Bảng 3.2 Phân bố tỷ lệ nơi cư trú 29 Bảng 3.3 Phân bố tỷ lệ trình độ học vấn 30 Bảng 3.4 Phân bố tỷ lệ nghề nghiệp 30 Bảng 3.5 Phân bố theo hoàn cảnh kinh tế gia đình 31 Bảng 3.6 Tỷ lệ có chồng theo nhóm tuổi 32 Bảng 3.7 Phân bố tỷ lệ theo số lần mang thai 33 Bảng 3.8 Phân bố tỷ lệ theo số 34 Bảng 3.9 Phân bố tỷ lệ lý đến khám 34 Bảng 3.10 Phân bố theo tiền sử bệnh phụ khoa 35 Bảng 3.11 Kết tỷ lệ VIA 36 Bảng 3.12 Phân bố đặc điểm lâm sàng theo nhóm VIA(-) 37 Bảng 3.13 Phân bố đặc điểm lâm sàng theo nhóm VIA(+) 37 Bảng 3.14 Mối liên quan độ tuổi phụ nữ với kết VIA 39 Bảng 3.15 Mối liên quan nơi cư trú với kết VIA 40 Bảng 3.16 Mối liên quan trình độ học vấn với kết VIA 40 Bảng 3.17 Mối liên quan nghề nghiệp với kết VIA 41 Bảng 3.18 Mối liên quan hoàn cảnh kinh tế với kết VIA 41 Bảng 3.19 Mối liên quan tuổi lấy chồng với kết VIA 42 Bảng 3.20 Mối liên quan số lần mang thai với kết VIA 43 Bảng 3.21 Mối liên quan số với kết VIA 43 Bảng 3.22 Mối liên quan lý khám với kết VIA 44 Bảng 3.23 Mối liên quan tiền sử phụ khoa với kết VIA 45 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 Sơ đồ diễn biến tự nhiên ung thư CTC Hình 3.1 Biểu đồ phân bố tỷ lệ nghề nghiệp 31 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ hồn cảnh kinh tế gia đình 31 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ có chồng theo nhóm tuổi 32 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ số lần mang thai 33 Hình 3.5 Biểu đồ phân bố theo lý khám 35 Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ kết VIA 36 Hình 3.7 Biểu đồ phân bố đặc điểm lâm sàng nhóm VIA(+) 38 Hình 3.8 Biểu đồ phân bố nhóm tuổi theo kết VIA(+) 39 Hình 3.9 Biểu đồ phân bố hồn cảnh kinh tế gia đình nhóm VIA(+) 42 Hình 3.10 Biểu đồ phân bố lý đến khám theo kết VIA(+) 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư cổ tử cung bệnh nguy hiểm làm ảnh hưởng đến sức khỏe hàng triệu phụ nữ khắp giới Theo thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO) năm có khoảng 520.000 trường hợp mắc khoảng 288.000 phụ nữ năm tử vong toàn cầu Khoảng 85% phụ nữ tử vong bệnh sống quốc gia phát triển trung bình có từ 6-7 trường hợp mắc 100.000 phụ nữ [42] Nếu xu hướng toàn cầu tiếp diễn, có triệu ca mắc năm Hiện nay, nước phát triển, tỷ lệ mắc tử vong ung thư cổ tử cung giảm dần nhờ có chương trình sàng lọc phát sớm có biểu giai đoạn tiền ung thư điều trị sớm Ở quốc gia có kinh tế phát triển, thiếu can thiệp dự phòng ung thư cổ tử cung hiệu tỷ lệ bệnh ung thư cổ tử cung có chiều hướng tăng [41] Chìa khóa cho việc phịng ngừa ung thư cổ tử cung tầm sốt nhằm phát sớm, theo dõi điều trị thích hợp tổn thương tiền ung thư cổ tử cung Tại Việt Nam, năm ước tính có 6.224 trường hợp ung thư cổ tử cung (UTCTC) mắc khoảng 3.300 trường hợp tử vong ung thư cổ tử cung Theo Bộ Y tế thống kê cho thấy năm 2010 tỷ lệ mắc ung thư cổ tử cung 13,60/1000.000 phụ nữ [3] Hiện Việt Nam chưa có chương trình sàng lọc ung thư cổ tử cung phủ rộng nước việc sàng lọc diễn theo kiểu Một nghịch lý ung thư cổ tử cung đạt tính chất bệnh lý cần tầm sốt, dự phòng bệnh ung thư phổ biến mà phụ nữ Việt Nam phải gánh chịu [4] Tầm sốt phụ nữ chưa có triệu chứng rõ rệt giúp phát bệnh giai đoạn sớm cho khoảng 70-80% trường hợp, giai đoạn có khả chữa trị hiệu 55 hơn, kết phát VIA cao nhóm khác Tuy nhiên khác nghề nghiệp việc tầm soát ung thư cổ tử cung VIA chưa có ý nghĩa thống kê (2 = 6,375, p = 0,173) - Mối liên quan hoàn cảnh kinh tế gia đình kết VIA Trong nghiên cứu có 44 phụ nữ có hồn cảnh nghèo (6,10%), 624 phụ nữ hoàn cảnh đủ ăn (86%) 8% phụ nữ có hồn cảnh kinh tế giả trở lên Tỷ lệ VIA(+) nhóm phụ nữ nghèo chiếm tỷ lệ cao 9.1% Số phụ nữ nghèo 4/21 trường hợp VIA(+), chiếm tỷ lệ 19% Phụ nữ nghèo thường có kiến thức vệ sinh kinh nguyệt, vệ sinh sinh dục, điều kiện dinh dưỡng thấp, điều kiện sống thấp kém, dễ bị nhiểm khuẩn đường sinh dục, hội khám định kỳ phụ khoa quan tâm….Đây yếu tố hiệp đồng làm tăng khả mắc bệnh ung thư phụ nữ nghèo Vì khác biệt việc phát VIA(+) phụ nữ có hồn cảnh khác Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (2 = 8,207, p = 0,018 0,05) Trong nghiên cứu này, khảo sát yếu tố tuổi lấy chồng xem có quan hệ tình dục từ lấy chồng Vì lý đạo đức nghiên cứu, vấn đề tế nhị khai thác tiền sử sản phụ khoa… không khai thác chi tiết nghiên cứu phụ nữ chưa lấy chồng có quan hệ tình dục hay quan hệ tình dục với nhiều người Mặt khác, chúng tơi mong muốn có bền vững việc tầm soát ung thư cổ tử cung cộng đồng nên kết nghiên cứu có hạn chế khơng khai thác chi tiết vấn đề tình dục Tuy nhiên, chiến lược khám sàng lọc ung thư cổ tử cung, việc khai thác yếu tố tuổi bắt đầu quan hệ tình dục khơng phần quan trọng - Mối liên quan số lần mang thai kết VIA Kết phân bố tỷ lệ số lần mang thai số phụ nữ mang thai từ lần trở lên chiếm tỷ lệ cao 50,80%, mang thai từ đến lần 57 44,10% thấp phụ nữ lấy chồng chưa mang thai lần 5,10% Số phụ nữ mang thai từ lần trở lên có tỷ lệ kết VIA(+) cao 3.3%, mang thai từ đến lần chiếm tỷ lệ 2,5% chưa mang thai lần 2,7% Trong 21 trường hợp VIA(+) có 12 phụ nữ mang thai từ lần trở, chiếm tỷ lệ 57.1% Có thể nói số lần mang thai nhiều tỷ lệ khám sàng lọc phát VIA(+) cao Tuy nhiên, khác biệt số lần mang thai phụ nữ với kết VIA(+) chưa có chứng có ý nghĩa ( 2 = 0,035,, p = 0,839 > 0,05) Kết nghiên cứu phù hợp với nhận định Tổ chức y tế giới số lần mang thai phụ nữ nhiều tỷ lệ VIA(+) cao khả mắc bệnh ung thư cổ tử cung tăng so với phụ nữ có số lần mang thai Tác giả Nguyễn Ngọc Khuyên tầm soát ung thư cổ tử cung PAP, cho thấy phụ nữ mang thai từ lần trở lên có tỷ lệ tế bào bất thường cao nhóm khác (3,6%) Có thể nói số lần mang thai yếu tiền sản khoa có mối liên quan hiệp đồng làm tăng nguy bị ung thư cổ tử cung - Mối liên quan số kết VIA Trong nghiên cứu số phụ nữ khơng có 56, từ 1-2 561 có từ trở lên 109 Phụ nữ có từ trở lên có trường hợp VIA(+) chiếm tỷ lệ cao 3,7% tổng số 109 phụ nữ có từ trở lên Tác giả Nguyễn Ngọc Khuyên tầm soát ung thư cổ tử cung PAP, cho thấy phụ nữ có từ trở lên có tỷ lệ tế bào bất thường cao (5,9%) so với phụ nữ có từ 1-2 khơng có Theo tài liệu hướng dẫn sàng lọc ung thư cổ tử cung Bộ Y tế [2] phụ nữ sinh nhiều yếu tố hợp đồng bệnh ung thư cổ tử cung Tuy nhiên, khác phụ nữ có nhiều hay với kết VIA chưa có chứng cho có ý nghĩa (2 = 1,76, p = 0.415 > 0,05) 58 - Mối liên quan lý khám phụ khoa kết VIA Trong tổng số 726 phụ nữ đến khám có 295 lý bị huyết trắng (40,6%), 45 trường hợp đau hạ vị (6,2%), 28 máu âm đạo (3,9%), 291 trường hợp khám định kỳ (40,1%) lý khác 67 trường hợp(9,2%) Có tổng số 28 trường hợp khám máu âm đạo có VIA(+), chiếm tỷ lệ cao 17,9% Có trường hợp VIA(+) đến khám đau hạ vị chiếm tỷ lệ 4,4% tổng số 43 trường hợp đau hạ vị Tỷ lệ phát VIA(+) lý khác với kết VIA ghi nhận khác có ý nghĩa thống kê (2 = 27,06, p =0,016 < 0,05) Lý đến khám phụ nữ máu âm đạo chiếm tỷ lệ có kết VIA(+) nhiều nhất, đau hạ vị Đây triệu chứng ban đầu gợi ý nghĩ đến ung thư cổ tử cung Có thể nói phụ nữ bị máu âm đạo yếu tố quan trọng cần phát sớm bệnh ung thư cổ tử cung Vì lý đến khám yếu tố tiền sử sản phụ khoa quan trọng việc tầm soát ung thư cổ tử cung phương pháp VIA Do cần phải trọng khai thác lý đến khám chủ yếu, góp phần điểm việc chẩn đoán phát sớm bệnh ung thư cổ tử cung - Mối liên quan tiền sử bệnh phụ khoa kết VIA Trong 726 trường hợp nghiên cứu có 22,65% phụ nữ có tiền sử phụ khoa bình thường, 68,6% phụ nữ bị viêm âm đạo, cổ tử cung, 4,1% có tiền sử bị rong kinh rong huyết bệnh phụ khoa khác chiếm tỷ lệ 4,7% Trong số 30 phụ nữ đến khám có tiền sử rong kinh rong huyết làm VIA, phát dương tính 2, chiếm tỷ lệ 6,7%, cao so với tiền sử bệnh phụ khoa khác Phụ nữ đến khám có tiền sử viêm âm đạo cổ tử cung 498/726, phát 15 trường hợp VIA(+)/tổng số 21 trường hợp, chiếm tỷ lệ 71,4% Phụ nữ có tiền sử bị rong kinh rong huyết chiếm tỷ lệ phát tiền ung thư cổ tử cung cao Vì khám phụ khoa cần phải ý tiền sử để sàng lọc phát sớm ung thư cổ tử cung Tuy nhiên yếu tố tiền sử bệnh phụ khoa với kết VIA có khác biệt, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (2 = 2,679, p = 0.444) 59 KẾT LUẬN Qua khám sàng lọc phương pháp VIA 726 phụ nữ độ tuổi từ 25 đến 55, đến khám phụ khoa Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản thành phố Cần Thơ từ tháng 02 đến tháng 05 năm 2012, có kết luận sau: * Tỷ lệ kết VIA: Tỷ lệ kết VIA(+) 2,90% (21 trường hợp VIA(+) tổng số 726 phụ nữ khám sàng lọc) * Tỷ lệ tiền ung thư ung thư cổ tử cung qua khám sàng lọc phương pháp VIA: - Tỷ lệ tiền ung thư cổ tử cung 2,76%, tróng gồm: + Tỷ lệ hình ảnh trắng chiếm 1,38 % + Tỷ lệ hình ảnh trắng u nhú 0,69 % + Tỷ lệ mảng trắng 0,69 % - Tỷ lệ phát trường hợp nghi ngờ ung thư cổ tử cung 0,14% - Đặc điểm kết tỷ lệ tiền ung thư ung thư cổ tử cung 21 trường hợp VIA(+): + Tiền ung thư cổ tử cung chiếm tỷ lệ 95,20%, phân loại theo đặc điểm lâm sàng gồm: Tỷ lệ kết hình ảnh trắng chiếm 47,6% Tỷ lệ kết hình ảnh trắng u nhú 23,8 % Mảng trắng tỷ lệ 23,8 % + Tỷ lệ nghi ngờ ung thư cổ tử cung 4,80% 60 * Một số yếu tố có liên quan đến kết sàng lọc VIA: - Có số yếu tố xã hội học liên quan đến kết khám sàng lọc phương pháp VIA như: tuổi phụ nữ, nơi cư trú, nghề nghiệp, trình độ học vấn hồn cảnh kinh tế gia đình có yếu tố hồn cảnh kinh tế gia đình có liên quan đến kết VIA (p < 0,05) có ý nghĩa việc phát sớm ung thư cổ tử cung: + Tỷ lệ VIA(+) phụ nữ hoàn cảnh nghèo 9.1% + Tỷ lệ VIA(+) phụ nữ hoàn kinh tế đủ ăn 2,2% + Tỷ lệ VIA(+) phụ nữ hoàn cảnh kinh tế 5,2% - Một số yếu tố tiền sử sản khoa liên quan đến kết khám sàng lọc phương pháp VIA như: độ tuổi lấy chồng, số lần mang thai, số con, lý đến khám bệnh tiền sử bệnh phụ khoa có lý đến khám có liên quan đến kết VIA có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) + Tỷ lệ VIA(+) phụ nữ đến khám huyết trắng 3,4% + Tỷ lệ VIA(+) phụ nữ đến khám đau hạ vị 4,4% + Tỷ lệ VIA(+) phụ nữ đến khám máu âm đạo 17,9% + Tỷ lệ VIA(+) phụ nữ đến khám định kỳ 1% + Tỷ lệ VIA(+) phụ nữ đến khám lý khác 1,5 % 61 KIẾN NGHỊ Bệnh ung thư cổ tử cung bệnh nguy hiểm, tỷ lệ mắc cao phụ nữ địa bàn thành phố Cần Thơ Qua nghiên cứu này, kiến nghị số vấn đề sau: - Triển khai sử dụng phương pháp VIA tất tuyến y tế sở để tầm soát phát sớm ung thư cổ tử cung - Tại sở y tế chưa thực xét nghiệm tế bào học, xem VIA xét nghiệm tầm soát phát sớm bệnh ung thư cổ tử cung định áp lạnh điều trị chuyển tuyến đến tuyến trường hợp nghi ngờ ung thư cổ tử cung để làm kỹ thuật cao chẩn đoán điều trị - Tại sở y tế có thực xét nghiệm tế bào học, nên kết hợp thêm VIA khám phụ khoa góp phần nâng cao khả chẩn đoán phát hiệm sớm bệnh ung thư cổ tử cung - Trong khám sàng lọc ung thư cổ tử cung nên ý đến số yếu tố liên quan hoàn cảnh kinh tế gia đình, lý đến khám phụ khoa yếu tố giúp cán y tế thận trọng chủ động việc khám sàng lọc chiến dịch tầm soát ung thư cổ tử cung TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Bộ Y tế (2006), Tài liệu hướng dẫn đào tạo cán chăm sóc sức khỏe ban đầu phịng chống số bệnh khơng lây nhiểm, Nhà xuất bàn Y học, trang 86 Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, trang 192-198 Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn sàng lọc, điều trị tổn thương tiền ung thư để dự phòng thứ cấp ung thư cổ tử cung, trang 04-08, 28-32 Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Vũ Quốc Huy (2008), “Tiếp cận phòng chống ung thư cổ tử cung theo hướng cộng đồng”, Y học thực hành, số 7/2008, trang 141-143 Phan Cảnh Duy, Tôn Thất Cầu (2005), “Bước đầu áp dụng xạ trị áp sát suất liều thấp nạp nguồn sau tay điều trị ung thư cổ tử cung”, Tạp chí nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, tháng 10/2005, trang 107-108 Nguyễn Thanh Đạm (2009), Hãy cảnh giác với bệnh ung thư, Nhà xuất bàn Y học, trang 82-85 Nguyễn Bá Đức(2008), Chẩn đoán điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, trang 9-19, 325 Nguyễn Bá Đức, Đào Ngọc Phong (2009), Dịch tễ học bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, trang 11-13 Nguyễn Bá Đức (2010), Điều trị nội khoa bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, trang 206-208 10 Phạm Duy Hiển cộng (2008), “Kết ghi nhận ung thư số vùng Việt Nam giai đoạn 2006-2007”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 13 phụ số 5, trang 53-64 11 Nguyễn Lam Hòa (2009), “ Kết sàng lọc ung thư vú- phụ khoa Hải Phòng năm 2008”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 13 phụ số 5, trang 154- 155 12 Trần Việt Hồng (2004), “ Tầm sốt ung thư cổ tử cung cộng đồng dân cư huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau”, Nội san Hội nghị Sản phụ khoa vùng Đồng song Cửu Long, trang 122- 125 13 Nguyễn Chấn Hùng (2004), Ung bướu học nội khoa, Nhà xuất Y học, trang 301-302 14 Nguyễn Chấn Hùng (2005), “ Hiểu biết bệnh ung thư”, Tạp chí nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, tháng 10/2005, trang 01-04 15 Nguyễn Chấn Hùng (2009), “ Ung thư bệnh nhiểm”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 13 phụ số 6, trang iv-v 16 Nguyễn Vũ Quốc Huy cộng (2008), “Phát tổn thương tiền ung thư ung thư cổ tử cung phương pháp quan sát cổ tử cung sau bơi acid acetic”, Tạp chí Phụ Sản, tập 7, số 2/2008, trang 58-65 17 Hoàng Thị Thanh Huyền (2010), “Human Papillomavirus ung thư cổ tử cung gái mại dâm”, Y học Việt Nam, số đặc biệt, thảng 10/2011, trang 363-365 18 Nguyễn Ngọc Khuyên (2008), “Tầm soát ung thư cổ tử cung cộng đồng dân cư huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang ”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 12, phụ số 4, trang 6-10 19 Phạm Văn Lình (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, Nhà xuất Đại học Huế, trang 85- 87 20 Tạ Thanh Liêu (2009), “ Phẫu thuật ung thư cổ tử cung giai đoạn IB1”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 13 phụ số 5, trang 182- 183, 192 21 Trần Thị Lợi (2009), “Khảo sát giá trị xét nghiệm VIA tầm soát tổn thương tiền ung thư cổ tử cung”, Kỷ yếu Hội nghị phòng chống ung thư phụ khoa, tháng 10/2009, trang 10-35 22 Trần Thị Lợi (2009), “ Tỷ lệ mắc nhiểm HPV phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh yếu tố lien quan”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 13, số 3, trang 167- 168 23 Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2011), “ Vaccine dự phòng ung thư cổ tử cung”, Hội nghị Sản phụ khoa khu vực Đồng Sông Cửu Long tháng 7/2011, trang 17-19 24 Nguyễn Quang Quyền (1994), Giải phẫu học giản yếu, Nhà xuất Y học, trang 459- 460 25 Nguyễn Hữu Thanh cộng (2011), Sàng lọc phát sớm ung thư cổ tử cung thành phố Cần Thơ năm 2008-2010, trang 21 26 Lâm Đức Tâm, Trần Ngọc Dung (2010), “HPV ung thư cổ tử cung”, Tập san nghiên cứu khoa học, Trường đại học Y Dược Cần Thơ, số tháng 11/2010, trang 191-193 27 Phạm Thị Cẩm Tú (2010), “Giá trị số phương pháp thăm dị chẩn đốn tổn thương ung thư tiền ung thư cổ tử cung ”, Tập san nghiên cứu khoa học, Trường đại học Y Dược Cần Thơ, số thảng 3/2011, trang 18-20 28 Phạm Thị Cẩm Tú (2010), “ Phát tổn thương tiền ung thư test acid acetic”, Hội nghị Sản phụ khoa khu vực Đồng Sông Cửu Long tháng 7/2012, trang 167-169 29 Huỳnh Quyết Thắng (2003), “Hoạt động phòng chống ung thư 20002005 chiến lược phòng chống ung thư cho Cần Thơ 2006-2010”, Tạp chí nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, tháng 10/2005, trang 529-530 30 Huỳnh Quyết Thắng (2005), “Nghiên cứu dịch tễ học mô tả số bệnh ung thư Cần Thơ 2001-2004”, Tạp chí nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, tháng 10/2005, trang 42-46 31 Huỳnh Quyết Thắng (2009), “ Bệnh viện ung bướu Cần Thơ hoạt động phòng chống ung thư- Chiến lược phòng chống ung thư 20102015”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 13 phụ số 5, trang 2126 32 Huỳnh Quyết Thắng (2009), “Điều trị phẫu thuật khởi đầu ung thư cổ tử cung giai đoạn IA-IIA Bệnh viện ung bướu Cần Thơ nhìn lại kinh nghiệm năm 2000-2008”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 13 phụ số 5, trang 177- 180 33 Huỳnh Quyết Thắng (2009), “ Ghi nhận ung thư quần thể Cần Thơ 2005-2007 ”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 13 phụ số 5, trang 43- 52 34 Nguyễn Quốc Trực (2005), “Điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IBIIA”, Tạp chí khoa học, Trường đại học Y Dược Cần Thơ, số đặc biệt chuyên đề ung bướu học, thảng 10/2005, trang 137-138 35 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ (2010), Dịch tễ học bản, Nhà xuất Y học, trang 125- 130 36 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Khoa Y tế công cộng (2010), Khống chế bệnh phổ biến, Lưu hành nội bộ, trang 178 37 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Khoa Y tế công cộng (2010), Giáo trình Tin học, Lưu hành nội bộ, trang 133- 135 38 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Khoa Y tế cơng cộng (2012), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học, Lưu hành nội bộ, trang 75-77 39 Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Bộ môn Phụ sản (2006), “Tân sinh biểu mô cổ tử cung”, Sản Phụ khoa, tập 2, Nhà Xuất Y học, Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, trang 787-800 40 Lưu Minh Văn (2009), “Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến chẩn đoán giai đoạn lâm sàng ung thư cổ tử cung Bệnh viện ung bướu TP HCM từ 08/2008- 02/2009”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 13 phụ số 6, trang 436- 439 41 Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương PATH (2009), Xây dựng chiến lược văc xin HPV vào Việt Nam, trang 1-3, 14-16 TÀI LIỆU NGOÀI NƯỚC 42 ACCP (2003), Effectiveness, Safety and Acceptabil-ity of Cryotherapy: A Systematic Literature, Seattle: ACCP, Cervical Cancer Prvention Issues in Dapth, No.1 43 Ferlay et al, GLOBOCAN(2002), Incidence rates are adjusted to account for differences in age strucre across countries 44 IRAC Hanbooks of Cancer Prevention (2005), “Cervcal Cancer and Sreening”, Cervix Cancer Sreening, vol 10, pp 01-58 45 IRAC Hanbooks of Cancer Prevention (2005), “Sreening test”, Cervix Cancer Sreening, vol 10, pp 59-116 46 IRAC Hanbooks of Cancer Prevention (2005), “Efficacy of Sreening”, Cervix Cancer Sreening, vol 10, pp 63-200 47 Rana T Zia A , Sher S et al (2010), “Comparative Evualation of Pap smear and Inspection of Acid acetic (VIA) in Cervical Cancer Program in Lady Willingdon Hopital, Lahore”, Secial editon Annals, Vol 16,No 01/1010,pp 104-107 48 Rengaswamy Sankarannarayanan (2005), “Epidemiology of Carvical Cancer”, Preventing Carvical Cancer in Low-resource settings from Reseach to Practice, JHPIEGO, Bangkok, Thailand, pp 2.1-2.10 49 Tayyed R , Khawaja N.P & Mailk.N (2003), Comparison of Visual Inspection of Caevix and Pap smear for Cerevecal Cancer Screening”, J.Coll.Physician Surg Pak, Vol 13, pp 201-203 50 Zheng Tu, Lihui Wei (2008), “Evaluation of Vision Inspection with Acid acetic in Cervical Lesion Screening”, AOGIN 2008 Seoul, pp 102 PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP THÔNG TIN Họ tên bệnh nhân………………………………Ngày khám……… Tuổi:………………………………………………… Tuổi lập gia đình: < 20 tuổi 20-25 tuổi 26-30 tuổi > 30 tuổi Nơi cư trú: thành thị nơng thơn Trình độ học vấn mù chữ cấp cấp cao đẳng đại học cấp Nghề nghiệp: công nhân viên làm ruộng vườn nội trợ khác buôn bán đủ ăn 1-2 lần từ lần trở lên 1-2 từ trở lên Hoàn cảnh kinh tế: nghèo Số lần mang thai: không Số con: không 10 Lý đến khám: Huyết trắng Đau hạ vị Ra máu khám định kỳ 11 Tiền sử bệnh phụ khoa: Bình thường Rong kinh, rong huyết Viêm âm đạo , cổ tử cung Khác 12 Kết VIA ( ghi nhận sau làm xong VIA): Hình ảnh VIA(-): CTC bình thường Lộ tuyến Viêm Loét trợt Polype Hình ảnh VIA(+): Hình ảnh trắng Mảng trắng Hình ảnh trắng + u nhú Nghi ngờ ung thư + Ghi chú: Nhân viên y tế tư vấn vấn khách hàng trước khám sàng lọc, ghi thông tin vào phiếu từ mục 1-11 Sau làm VIA ghi nhận kết vào mục 12 + Nhân viên tư vấn:………………………………………………………………… +Nhân viên làm VIA………………………………………………………………

Ngày đăng: 22/08/2023, 10:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w