1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuc trang va giai phap nham nang cao hieu qua 154221

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Nhập Khẩu Thiết Bị Y Tế Tại Công Ty TNHH Thiết Bị Minh Tâm
Tác giả Trần Mạnh Hựng
Trường học Học viện Tài chính
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 97,52 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ MINH TÂM (3)
    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thiết bị Minh Tâm (3)
    • 1.2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Công ty TNHH Thiết bị Minh Tâm của Công ty (5)
    • 1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thiết bị (11)
    • 1.4. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu của Công ty TNHH Minh Tâm (14)
      • 1.4.1 Khách hàng (14)
      • 1.4.2 Đăc điểm về ngành nghề (15)
      • 1.4.3 quy định của nhà nước về xuất nhập khẩu trang thiết bị y tế (18)
      • 1.4.4 cơ sở vật chất (21)
  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THIẾT BỊ Y TẾ Ở CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ MINH TÂM (22)
    • 2.1 Kết quả nhập khẩu thiết bị y tế của Công ty TNHH Thiết bị Minh Tâm (22)
      • 2.1.1. Kim ngạch nhập khẩu (22)
      • 2.1.2. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Công ty (24)
    • 2.2. Thực trạng hoạt động nhập khẩu của Công ty TNHH Thiết bị Minh Tâm (25)
      • 2.2.1. Nghiên cứu thị trường (25)
      • 2.2.2. Các hình thức nhập khẩu chủ yếu (27)
      • 2.2.3. Quy trình nhập khẩu hàng hóa (29)
    • 2.3. Đánh giá chung về hoạt động nhập khẩu của Công ty Công ty TNHH Thiết bị Minh Tâm (34)
      • 2.3.1.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động kinh doanh nhập khẩu (36)
      • 2.3.1.2. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo chi phí (38)
      • 2.3.1.3. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động (39)
      • 2.3.2. Những khó khăn tồn tại và nguyên nhân (40)
        • 2.3.2.1. Những khó khăn tồn tại (40)
        • 2.3.2.2. Nguyên nhân (42)
  • CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ MINH TÂM (45)
    • 3.1. Dự báo tình hình nhập khẩu thiết bị y tế trong thời gian tới của Công (45)
    • 3.2. Một số giải pháp thúc đẩy và tăng cường hiệu quả hoạt động nhập khẩu thiết bị y tế của Công ty TNHH Thiết bị Minh Tâm (46)
      • 3.2.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh nhập khẩu (46)
      • 3.2.2. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và dự báo thị trường (48)
    • 3.3. Một số kiến nghị với nhà nước (55)
      • 3.3.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật (56)
      • 3.3.2. Hỗ trợ thông tin thị trường cho doanh nghiệp (56)
      • 3.3.3. Nâng cấp cơ sở hạ tầng (57)
  • KẾT LUẬN.........................................................................................................58 (58)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ MINH TÂM

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thiết bị Minh Tâm

Ngày 27 tháng 11 năm 2001 Công ty TNHH Thiết bị Minh Tâm chính thức được thành lập theo quyết định số 0102003984 của Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp và đi vào hoạt động từ đấy Lĩnh vực hoạt động chính của công ty là nhập khẩu thiết bị y tế, các hóa chất xét nghiệm Ngay những ngày đầu thành lập, công ty gặp rất nhiều khó khăn số lượng nhân viên chỉ khoảng 10 người Tuy hoạt động nhập khẩu thiết bị y tế lúc đó không phải là mới mẻ ở Việt Nam nhưng đó lại là một thách thức với các nhân viên của công ty bởi kinh nghiệm còn non trẻ Sau gần hai năm đi vào hoạt động tại Hà Nội, với mong muốn mở rộng địa bàn hoạt động kinh công ty đã chính thức mở thêm một công ty chi nhánh khác tại Thành Phố Hồ Chí Minh theo quyết định thành lập số 4112010741 do phòng đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành Phố Hồ Chí Minh cấp vào ngày 16 tháng 7 năm 2003

Trụ sở chính: 21 Ngõ 22 Nguyễn Ngọc Nại - Quận Thanh Xuân - Hà Nội Web site: http://www.mitalab.com.vn/

Vốn điều lệ: 10.000.000.000đồng (Mười tỷ đồng)

Số tài khoản: 1300311003867 tại Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long. Văn phòng giao dịch: 383 Phố Vọng - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội

Tel: 84 4 6288882 Fax: 84 4 8696930 Email: mitalab@hn.vnn.vn

Chi nhánh Tp HCM: S138 đường Bầu Cát 3, P.14, Q Tân Bình, Tp HCM. Tel: 84 8 8428343 Fax: 84 8 9490845 Email: mitalab-hcm@hcm.vnn.vn

Sau hơn 6 kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu thiết bị y tê và các hóa chất xét nghiệm y tế, Công ty đã có chỗ đứng nhất định trên thị trường y tế cụ thể công ty là nhà phân phối độc quyền cho nhiều hãng nổi tiếng trên thế giới như

4 nước trên thế giới Và các sản phẩm này đã được công ty cung cấp cho những khách hàng ở khắp cả nước trong đó có cả các bệnh viện tuyến Trung Ương như Bệnh Viện Lao Phổi Trung Ương, Bệnh viện TW Quân đội 108, Bệnh viện Bạch Mai… và các bệnh viện tuyến tỉnh như: Bệnh viện Đa Khoa Thái Bình, Bện viện Đa Khoa Thái Nguyên, Bệnh viện Đa Khoa Tuyên Quang…

Sự ra đời của Công ty TNHH Thiết Bị Minh Tâm với nguyên tắc đoàn kết, công bằng và phát triển, lãnh đạo công ty đã cam kết tạo mọi điều kiện để các thành viên trong công ty bằng nỗ lực các nhân và kinh nghiệm chuyên môn của mình cung cấp những sản phẩm, dịch vụ và giải pháp tốt nhất nhằm không ngừng đáp ứng hơn nữa các yêu cầu và mong đợi ngày càng cao của khách hàng

Xuất phát từ nguyên tắc đó cho đến nay số lượng nhân viên công ty ngày càng đông, với khoảng 10 người vào năm 2001 đến năm 2004 là 25 người, trong đó 85% số nhân viên có trình độ Đại học và trên Đại học Số còn lại đều có trình độ Cao Đẳng trở lên Và đến nay số nhân viên trong Công ty đã lên tới 40 người, trong đó có khoảng 40% đội ngũ nhân viên công ty đã được đào tạo tại các hãng nổi tiếng như Olympus, IL, Siemens (DPC), Biosystems… và 2 cộng tác viên

Trong môi trường cạnh tranh găy gắt của cơ chế thi trường ngày nay, Công ty cũng gặp những khó khăn nhất định Tuy nhiên công ty không ngừng phát triển và đạt được những thành tích đáng tự hào được thể hiện qua những chỉ tiêu sau:

Bảng 1.1 Doanh thu của Công ty từ năm 2005 đến năm 2008

Năm tài chính Doanh thu (VNĐ)

SVTH : Trần Mạnh Hùng Lớp : QTKDTH 1

Phũng kế toỏn Phũng kinh doanh và giao hàng Phũng kỹ thuật Phũng xuất nhập khẩu Phũng dự ỏn Phũng hành chính

Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Công ty TNHH Thiết bị Minh Tâm của Công ty

Công ty TNHH thiết bị Minh Tâm được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng:

Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức của công ty

Công ty có 66 thành viên, trong đó:

- Tại công ty TNHH thiết bị Minh Tâm: 53 người.

- Tại chi nhánh tại thành phố HCM: 13 người.

Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:

- Ban giám đốc: là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty, đề ra và thực hiện chiến lược kinh doanh của công ty, không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội của công ty Nghiêm túc chấp hành phương châm chính sách, pháp luật của nhà nước

Giám đốc là đại diện pháp nhân cao nhất của Công ty và chịu mọi trách nhiệm của doanh nghiệp trước pháp luật về điều hành hoạt động của doanh nghiệp Giám đốc

Giám đốc công ty : Phụ trách chung, trực tiếp chỉ đạo công tác điều hành, giám sát việc thực hiện chiến lược, kế hoạch kinh doanh, chỉ đạo công tác tài chính, kế toán, và tổ chức cán bộ.

Phó giám đốc Nhập khẩu và văn phòng: Quản lý nhập khẩu hàng hóa từ các nhà cung cấp nước ngoài Xây dựng, giao dịch và quản lý kế hoạch toàn diện của công ty Giúp giám đốc những việc về kế hoạch phát triển kinh doanh, phát triển quy mô của công ty cũng như giúp giám đốc tuyển chọn đội ngũ nhân sự cho công ty Đồng thời có chức năng quản lý con người, quan tâm tới công tác đời sống của cán bộ nhân viên

Phó giám đốc phụ trách khối kinh doanh, kỹ thuật: Có nhiệm vụ quản lý và tổ chức kế hoạch chiến lược phát triển kinh doanh

- Phòng kế toán: Đề ra các chiến lược tài chính và tổ chức thực hiện các kế hoạch tài chính của công ty Cụ thể: chuẩn bị bảng lương, kế toán thu chi, tính giá thành, kiểm soát các chi phí của toàn bộ các hoạt động của công ty, thu ngân theo dõi chặt chẽ tất cả các việc thu tiền, tính tiền vào tài khoản khách hàng

Kế toán trưởng có chức năng tham mưu, giúp giám đốc trong công tác tài chính kế toán nhằm sử dụng vốn đúng mục đích, đúng chế độ, hợp lý có hiệu qủa. Phòng tài chính kế toán còn có nhiệm vụ:

+ Ghi chép, phân loại, tổng hợp và giải quyết các nghiệp vụ phát sinh. + Phân tích và tổng hợp toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty.

- Phòng kinh doanh và giao hàng: có chức năng quản lý các hoạt động kinh doanh của công ty, nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác, duy trì và phát triển các hoạt động của công ty trong hiện tại và tương lai.

- Phòng kỹ thuật có chức năng quản lý về mặt kỹ thuật các máy móc thiết bị, các sản phẩm kỹ thuật mà công ty cung cấp Khắc phục các sự cố về mặt kỹ thuật nếu xảy ra.

SVTH : Trần Mạnh Hùng Lớp : QTKDTH 1

- Phòng xuất nhập khẩu: có chức năng phụ trách các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá mà công ty cung cấp.

- Phòng dự án: nghiên cứu, tham gia các gói thầu nhằm tìm kiếm đối tác và các đơn đặt hàng mới cho công ty.

- Phòng hành chính: có chức năng điều hành hoạt động của công ty, theo dõi qua trình làm việc của nhân viên, bảo vệ và trông nom cơ sở vật chất. Đặc điểm cơ cấu nhân sự của công ty:

+ Số lượng lao động của công ty:

STT Bộ phận/ phòng ban Năm 2006 Năm 2007 Năm

Qua bảng ta thấy số lượng nhân viên của công ty tăng dần qua các năm số lượng nhân viên tăng nhanh do công ty mở rộng quy mô kinh doanh Chủ yếu là

8 phòng kinh doanh và giao hàng tăng thêm nhân viên do khối lượng công việc lớn, cần nhiều người đảm trách.

+ Cơ cấu lao động theo giới tính:

STT Bộ phận /phòng ban

Nam nữ Nam nữ Nam nữ

Qua bảng số liệu ta thấy, số lượng nhõn viờn nữ ít hơn số lượng nhõn viờn nam, do đặc điểm công ty là cung cấp các dịch vụ kỹ thuật y tế nên nhân viên nữ tập trung chủ yếu ở phòng kế toán, và nhân viên văn phòng.

Phòng kỹ thuật, phụ trách về mặt kỹ thuật trong mảng thiết bị y tế nên chỉ có toàn nhân viên nam.

SVTH : Trần Mạnh Hùng Lớp : QTKDTH 1

Phòng kế toán, do yêu cầu cần số liệu chính xác và tính cẩn thận chu đáo trong công việc nên chỉ toàn nhân viên nữ, chỉ có một nhân viên nam phụ trách kho.

Phòng kinh doanh do yêu cầu công việc cần phải đi lại nhiều các bệnh viện để ký hợp đồng, nên đa số nhân viên tại phòng này là nam.

Phòng hành chính, số lượng nhân viên nam vẫn nhiều hơn nhân viên nữ do bao gồm cả lái xe và bảo vệ.

+ Cơ cấu lao động theo độ tuổi:

Nhận xét: cơ cấu lao động trong công ty là cơ cấu lao động trẻ, có độ tuổi từ

24 đến 35, chiếm tỷ trọng lớn do công ty đầu tư đội ngũ lao động trẻ, năng động, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu công việc.

+ Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn:

1 0 ban ĐH CĐ/TC ĐH CĐ/TC ĐH CĐ/TC

(Nguồn: công ty TNHH thiết bị Minh Tâm – phòng hành chính)

Nhận xét: ở các bộ phận của công ty chủ yếu là các nhân viên có trình độ đại học và trên đại học, chỉ có 1 nhân viên ở phòng kho là không yêu cầu trình độ cao nên chỉ tuyển nhân viên có trình độ trung cấp, và một nhân viên ở phòng kỹ thuật có năng lực trong làm việc nhưng trình độ học vấn thì hơi thấp.

+ Cơ cấu lao động theo trình độ ngoại ngữ, vi tính:

Nhân viên trong công ty đều có trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh) từ chứng chỉ

C trở lên do công việc đòi hỏi phải giao tiếp với khách hàng nước ngoài Các nhân viên đều thông thạo máy vi tính với các thao tác của vi tính văn phòng, do yêu cầu phải soạn thảo hợp đồng, báo giá, hồ sơ đấu thầu.

SVTH : Trần Mạnh Hùng Lớp : QTKDTH 1

Nhân viên phòng kỹ thuật có trình độ về máy vi tính rất cao vì các thiết bị y tế hầu hết được điều khiển trên máy vi tính.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thiết bị

Là một doanh nghiệp nhập khẩu tự doanh từ lúc thành lập đến nay, Công ty TNHH Thiết Bị Minh Tâm kinh doanh buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng chủ yếu là thiết bị y tế, thiết bị khoa học kỹ thuật, vật tư kỹ thuật và hóa chất xét nghiệm y tế Ngoài ra công ty còn cung cấp dịch vụ sửa chữa thiết bị kỹ thuật và y tế

Trong môi trường cạnh tranh găy gắt của cơ chế thị trường ngày nay, Việt Nam sẽ cần rất nhiều những thiết bị và công nghệ sinh học hiện đại để phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thay đổi của đất nước, mà thực tế tại Việt Nam trình độ công nghệ còn thấp, chi phí sản xuất các sản phẩm đó là khá cao Do vậy mà Công ty đã tiến hành nhập khẩu những thiết bị trên theo sự kiểm duyệt của Bộ Công Thương, và Bộ Y

Tế với mong muốn đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước.

Sau hơn 6 năm đi vào hoạt động mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhưng công ty cũng đạt được những thành công và có chỗ đứng nhất định trên thị trường Các sản phẩm chủ yếu của công ty là trang thiết bị y tế thuộc phòng xét nghiệm ở bệnh viện, những thiết bị chuyên môn về khoa sinh hóa, huyết học, miễn dịch và các loại hóa chất xét nghiệm

Công ty TNHH Thiết Bị Minh Tâm đã cung cấp các sản phẩm này phủ khắp các tỉnh thành trong cả nước, trong đó có rất nhiều bệnh viện tuyến trung ương và tuyến tỉnh Danh mục khách hàng của công ty có tới hàng nghìn khách hàng có cả khối nhà nước, doang nghiệp và tư nhân

Với đội ngũ nhân viên năng động, chuyên nghiệp và nhiệt tình thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của công ty bao gồm việc khai thác thị trường các nhà cung cấp các sản phẩm chuyên môn, tìm kiếm bạn hàng trong nước thực hiện

1 2 và các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận, để thực hiện các mục tiêu, kế hoạch mà công ty đã đặt ra

Công ty đã áp dụng những biện pháp tiêu thụ đúng đắn, đảm bảo cho người tiêu dùng những hàng hóa tốt nhất, điều này dẫn tới doanh số bán hàng càng cao, lợi nhuận lớn để tù đó công ty công ty sẽ mở rộng hơn nữa thị trường kinh doanh và khẳng định uy tín của công ty với các nhà cung cấp, bạn hàng, đối tác trong và ngoài nước

Hoạt động kinh doanh của công ty được dựa trên nguyên tắc đoàn kết, công bằng và phát triển, lãnh đạo công ty đã cam kết tạo mọi điều kiện để các thành viên trong công ty bằng nỗ lực các nhân và kinh nghiệm chuyên môn của mình cung cấp những sản phẩm, dịch vụ và giải pháp tốt nhất nhằm không ngừng đáp ứng hơn nữa các yêu cầu và mong đợi ngày càng cao của khách hàng

SVTH : Trần Mạnh Hùng Lớp : QTKDTH 1

Bảng 1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thiết Bị Minh

Tâm qua các năm. ĐVT:Triệu đồng

6.Thu nhập bình quân/ tháng 0,68 1,93 2,87 2,90 426%

(Nguồn: Trích biên bản quyết toán chấp hành pháp luật thuế tại cơ sở kinh doanh )

Những khó khăn, tồn tại, và nguyên nhân.

Mặc dù có uy tín trong nghề nhưng công ty chưa phát huy hết thế mạnh của mình như là mở rộng thị trường, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, đa dạng hóa mặt hàng để tăng thêm lợi nhuận Xuất khẩu là dịp để công ty có thêm nguồn ngoại tệ phục vụ cho kinh doanh nhập khẩu

Khả năng khai thác và thâm nhập một số thị trường lơn như Đức, Pháp Ý …

1 4 các công ty khác cạnh tranh găy gắt Công ty nên có đội ngũ điều tra nghiên cứu thị trường chuyên nghiệp và mạnh bạo hơn nữa để tạo uy tín và nâng cao vị thế của công ty trên trường quốc tế Đội ngũ nhân viên còn trẻ, chưa có kinh nghiệm lâu năm trong nghề nên đây cũng là một trong những khó khăn mà công ty gặp phải khi cạnh tranh với các Công ty nhập khẩu thiết bị y tế khác trên thị trường.

Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu của Công ty TNHH Minh Tâm

Trong nền kinh tế hiện nay, sự thành công trong công tác hoạt động nhập khẩu có ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển của mỗi doanh nghiệp Tối đa hóa lợi nhuận đã trở thành mục tiêu bán hàng của mỗi doanh nghiệp Mặc dù, chỉ là một công ty TNHH mới thành lập nhưng công ty đã và đang chứng tỏ được những bước đi đúng đắn và khẳng định mình trong môi trường cạnh tranh để tạo cho mình một vị thế nhất định trong thị trường thiết bị y tế

Công tác nhập khẩu vẫn đang được triển khai một cách có hiệu quả, doanh thu bán hàng nhập khẩu của công ty tăng lên mỗi năm Đến nay, Công ty có một số khách hàng quen thuộc là các bệnh viện tuyến trung ương, tuyến tỉnh,các phòng khám, bệnh xá, các công ty thiết bị y tế như sau:

1 Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức

2 Bệnh viện Đa khoa Thái Nguyên.

3 Bệnh viện Đa khoa Thái Bình

4 Bệnh Viện Tai mũi họng TW

7 Viên Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác

8 Bệnh viện TW Quân Đội 108

10 Bệnh viện Phụ Sản TW

11 Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi TW

SVTH : Trần Mạnh Hùng Lớp : QTKDTH 1

12 Bệnh viện Thống Nhất TP HCM

13 Bệnh Viện Hữu NGhị Đa Khoa Nghệ An

15 Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng

16 Viên Huyết Học Truyền máu TW

17 Bệnh viện Đa Khoa XanhPôn

19 Bệnh viện Đa Khoa Tuyên Quang

20 Viện các bệnh Truyền nhiễm và các bệnh nhiệt đới Quốc Gia

Và rất nhiều các công ty thiết bị y tế, các dự án, các bệnh xá tại các địa phương khác

Nhìn chung dù thời gian đi vào hoạt động chưa lâu nhưng Công ty TNHH Thiết Bị Minh Tâm là một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả Công ty đã hoàn thành tốt mục tiêu mà ban lãnh đạo đề ra,vừa đảm bảo cung cấp đủ hàng hóa cho các khách hàng vừa làm ăn có lãi, cải thiện và nâng cao đời sống cán bộ nhân viên. Trong kinh doanh hoạt động nhập khẩu, Công ty đã tỏ ra năng động sáng tạo, nắm bắt nhua cầu thị trường trong và ngoài nước, chủ động tìm kiếm thị trường, tìm kiếm khách hàng và đã đáp ứng được các tiêu chuẩn về hàng hóa Trong quan hệ làm ăn với nước ngoài, Công ty đã tìm kiếm và củng cố được các mối quan hệ với các nhà cung ứng ở nhiều nước khác nhau, tạo khả năng lựa chọn thị trường nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp

1.4.2 Đăc điểm về ngành nghề:

Trang thiết bị y tế bao gồm các loại thiết bị, dụng cụ, vật tư, phương tiện vận chuyển chuyên dụng phục vụ cho hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân.Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, đặc biệt trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay, nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân đòi hỏi chất lượng ngày càng cao Trang thiết bị y tế là một trong những yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả, chất lượng của công tác y tế, hỗ trợ tích cực cho người thầy thuốc trong công tác phòng bệnh và chữa bệnh Do vậy, lĩnh vực trang thiết bị

1 6 y tế cần được tăng cường đầu tư cả về số lượng và chất lượng, đảm bảo tính khoa học và hiệu quả

- Cung cấp các loại máy và hóa chất xét nghiệm cho các khoa Xét nghiệm;

- Cài đặt hóa chất, bảo trì, bảo dưỡng và sửa chữa các loại máy xét nghiệm;

- Cung cấp phần mềm quản lý Labo xét nghiệm tự động

PHÂN PHỐI ĐỘC QUYỀN TẠI VIỆT NAM CHO CÁC HÃNG:

Máy & Hoá chất xét nghiệm Sinh hoá tự động cao cấp (Chemistry)

Model AU400 Model AU640 Model

Model AU7300 (Máy xét nghiệm & sàng lọc ngân hàng máu) Model OLA2500 (Máy chuẩn bị mẫu trong giải pháp Labo tự động)

AU-CONNECTOR (Hệ thống kết nối máy Sinh hóa + Điện giải &

Máy & Hoá chất xét nghiệm Sinh hoá tự động cao cấp (Chemistry)

Model ADVIA 1200 Model ADVIA 1800 Model ADVIA 2400 Máy & Hoá chất xét nghiệm Miễn dịch hoá phát quang tự động

Model ADVIA Centaur CP Model ADVIA Centaur XP Model

Model Immulite 2000 Model Immulite 2000 SMS Model Immulite 2500

Máy & Hoá chất xét nghiệm Huyết học tự động cao cấp (Hematology)

Máy & Hoá chất xét nghiệm Phân tích khí máu (Blood Gas)

Model RAPIDLab 248/348 Model RAPIDPoint 400 Model RAPIDLab 1200

Máy & Hoá chất xét nghiệm Điện giải (Electrolyte testing)

SVTH : Trần Mạnh Hùng Lớp : QTKDTH 1

Máy & Hoá chất xét nghiệm sinh học Phân tử (Molecular Diagnostics)

Model VERSANT 440 (Molecular System) Model TRUGENE

Model VERSANT HCV Genotype 2.0 (LiPA) & AutoBlot

Hệ thống Labo tự động cao cấp (Laboratory Automation)

Model ADVIA LabCell Model ADVIA WorkCell

Phần mềm quản lý Labo tự động (Laboratory Information System - LIS)

Model ADVIA CentraLink Networking & Data Management Solution Model ADVIA Rapid CentraLink

Máy đếm và kiểm tra chất lượng Tinh trùng tự động

Model SQA IIC - P Model SQA - V

Máy & Hoá chất xét nghiệm Sinh hoá tự động và bán tự động cỡ vừa

Model BTS 310 Model BTS 330 Model A25 Model A15

Máy & Hoá chất xét nghiệm Đông máu tự động và bán tự động

Model ACL200 Model ACL7000 Model

ACLElitePro Model ACLAdvance DIALAB - ÁO

Máy & Hoá chất xét nghiệm Sinh hoá cỡ nhỏ, Đông máu & ELISA bán tự động, Huyết thanh mẫu,

Máy & Hoá chất đếm tế bào, Dàn ELISA tự động & bán tự động, Máy

Máy & Hoá chất xét nghiệm khí máu

Phần mềm tin học quản lý Labo xét nghiệm bằng tiếng Việt (LIS) 1.4.3 quy định của nhà nước về xuất nhập khẩu trang thiết bị y tế:

Thực hiện Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 04/04/2001 của Thủ tướng Chính phủ về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2001 - 2005 Bộ Y tế hướng dẫn việc xuất khẩu, nhập khẩu trang thiết bị y tế thuộc diện quản lý chuyên ngành thời kỳ 2002 - 2005 như sau:

I ĐƠN VỊ ĐƯỢC PHÉP XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU TRANG THIẾT BỊ Y TẾ

1 Các doanh nghiệp Việt Nam có chức năng sản xuất kinh doanh, có đủ điều kiện để sản xuất, kinh doanh trang thiết bị y tế và đã được Tổng cục Hải quan cấp mã số doanh nghiệp xuất, nhập khẩu thì được phép xuất khẩu, nhập khẩu trang thiết bị y tế.

2 Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trang thiết bị y tế có vốn đầu tư nước ngoài có chức năng xuất, nhập khẩu được phép xuất khẩu, nhập khẩu trang thiết bị y tế.

3 Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh dược phẩm có chức năng xuất, nhập khẩu được phép nhập khẩu trang thiết bị y tế và hóa chất phục vụ cho sản xuất và kiểm nghiệm dược.

II MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRONG VIỆC XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU TRANG THIẾT BỊ Y TẾ

1 Xuất khẩu, nhập khẩu ủy thác: Việc xuất khẩu, nhập khẩu ủy thác phải được thực hiện theo quy định của Bộ Thương mại tại Công văn số 3490/TM-XNK ngày 23/07/1999.

2 Nhãn hàng hóa trang thiết bị y tế được thực hiện theo Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư số 34/1999/TT-BTM ngày 15/12/1999 của Bộ Thương mại.

SVTH : Trần Mạnh Hùng Lớp : QTKDTH 1

III THỦ TỤC XIN PHÉP XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU TRANG THIẾT BỊ

Các doanh nghiệp khi thực hiện xuất khẩu, nhập khẩu trang thiết bị y tế theo danh mục quản lý chuyên ngành (Phụ lục số 1) phải lập hồ sơ gửi về Bộ Y tế (Vụ Trang thiết bị và công trình y tế) bao gồm các nội dung sau:

1 Đơn xin phép xuất khẩu, nhập khẩu trang thiết bị y tế (Phụ lục số 2*), số lượng gồm 3 bộ, trong đó 1 bộ gửi Tổng cục Hải quan, 1 bộ gửi doanh nghiệp và 1 bộ lưu lại Bộ Y tế Bộ gửi hải quan sẽ được Bộ Y tế đóng dấu BỘ GỬI HẢI QUAN và gửi trực tiếp đến Tổng cục Hải quan Bộ gửi doanh nghiệp sẽ được Bộ Y tế đóng dấu BỘ GỬI DOANH NGHIỆP, doanh nghiệp được sử dụng bộ hồ sơ này để trình hải quan cửa khẩu khi nhận hàng

2 Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp; Giấy chứng nhận đăng ký mã số doanh nghiệp xuất nhập khẩu do cơ quan hải quan cấp (chỉ nộp lần đầu khi xin xuất khẩu, nhập khẩu).

3 Tài liệu hướng dẫn sử dụng, tài liệu kỹ thuật kèm theo (bản gốc) và bản dịch tiếng Việt.

4 Giấy phép lưu hành và các chứng chỉ chất lượng (ISO, FDA, EC ) của cơ quan có thẩm quyền của các nước sản xuất cấp (bản sao có công chứng).

IV NHẬP KHẨU HÀNG MẪU VÀ PHỤ TÙNG, LINH KIỆN PHỤC VỤ SẢN XUẤT TRANG THIẾT BỊ Y TẾ

1 Doanh nghiệp nhập khẩu trang thiết bị phụ tùng, linh kiện để phục vụ sản xuất, lắp ráp trang thiết bị y tế hoặc để thử nghiệm lâm sàng phải được Bộ Y tế cho phép.

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THIẾT BỊ Y TẾ Ở CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ MINH TÂM

Kết quả nhập khẩu thiết bị y tế của Công ty TNHH Thiết bị Minh Tâm

Bảng 2.1 Kim ngạch nhập khẩu của công ty năm 2005 - 2008 Đơn tính: VNĐ

Gía trị Tỉ trọng Gía trị Tỉ trọng Gía trị Tỉ trọng Gía trị Tỉ trọng

Tổng kim nghạc h nhập khẩu

Nhìn vào bảng số liệu trên, ta thấy kim ngạch nhập khẩu của công ty năm

2006 tăng 11,8% so với năm 2005 Trong đó nhập khẩu thiết bị y tế tăng 3% (từ 57% - 60%), còn hoạt động nhập khẩu hóa chất xét nghiệm trong năm 2006 giảm so với năm 2005 là 3% (từ 43% còn 40%) Năm 2007 giảm 9.36% so với năm 2006.

SVTH : Trần Mạnh Hùng Lớp : QTKDTH 1

Trong đó, nhập khẩu thiết bị y tế giảm đáng kể từ 60% trong tổng kim ngạch nhập khẩu vào năm 2006 xuống còn 44.37% năm 2007, còn hoạt động nhập khẩu hóa chất xét nghiệm trong năm 2007 lại tăng 15.63% trong tổng kim ngạch nhập khẩu so với năm 2006 Năm 2008 kim ngạch nhập khẩu tăng so với năm 2007 là 8,7%, trong đó nhập khẩu thiết bị y tế tăng 12% so với năm 2007, hóa chất xét nghiệm giảm từ 55,63% xuống còn 44% (giảm 11%)

Bảng 2.2: Hiệu quả bán hàng nhập khẩu

Doanh thu bán hàng nhập khẩu 55 903 442 210 66 744 710 866

Tuy kim ngạch nhập khẩu của công ty có giảm vào năm 2007 so với năm 2006 nhưng doanh thu của công ty vẫn tăng 8,36 % điều này chứng tỏ hoạt động nhập khẩu của công ty vẫn diễn ra sôi động, công ty vẫn duy trì được vị thế của mình trên thị trường thiết bị y tế trong và ngoài nước.

2.1.2 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Công ty

Bảng 2.3 Danh mục những sản phẩm nhập khẩu của công ty.

Stt Tên sản phẩm Xuất xứ Kí hiệu

1 Máy xét nghiệm sinh hóa tự động và các loại hóa chất xét nghiệm

2 Máy xét nghiệm đông máu và hóa chất xét nghiệm đông máu

Hãng IL- Italia MM và HCM

Máy xét nghiệm miễn dịch tự động, sinh hóa tự động, khí máu, điện giải, máy phân tích phân tử,đọc trình tự gen…và các loại hóa chất

Máy xét nghiệm sinh hóa và hóa chất xét nghiệm Hãng

5 Máy xét nghiệm điện giải, máy xét nghiệm huyết học tự động và các hóa chất xét nghiệm

Hãng SFRI-Pháp MHH HCP

6 Các thiết bị và hóa chất xét nghiệm Hãng Dialab-Áo HCA

Máy xét nghiệm khí máu và hóa chất xét nghiệm Hãng Techno

Ngoài ra công ty còn cung cấp các thiết bị khác như: Dàn xét nghiệm Elisa, máy đếm tinh trùng, đồ tiêu hao và các loại thiết bị y tế khác.

SVTH : Trần Mạnh Hùng Lớp : QTKDTH 1

Bảng 2.4 Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường Đơn vị tính: VNĐ

8 25.6% Áo 3755078408 4457090192 4175043952 4794919328 10.6% Anh 1417010720 1681920827 1575488284 1809403520 4% Pháp 1771263400 2102401034 1969360355 2261754400 5% Đức 637654824 756864372.2 708969727.8 814231584 1.8% Trung Quốc 637654824 756864372.2 708969727.8 814231584 1.8%

Thực trạng hoạt động nhập khẩu của Công ty TNHH Thiết bị Minh Tâm

Trong hoạt động nhập khẩu thì thị trường là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp tham gia, vậy việc nắm bắt và mở rộng thị trường là điều vô cùng cần thiết Hiểu được điều này, ngoài việc mở rộng các thị trường xuất khẩu thì công ty luôn chú trọng việc mở rộng thị trường nhập khẩu và củng cố thêm mối quan hệ với các bạn hàng lâu năm Điều này hoàn toàn phù hợp với xu hướng phát triển và sự đa dạng hóa các mặt hàng nhập khẩu. Đối với việc xác định nhu cầu mua hàng của công ty Đối với việc xác định nhu cầu mua hàng, công ty đã xác định đựơc mua cái doanh nghiệp cần tức là thị trường cần từ đó doanh nghiệp đi sâu vào nghiên cứu nhu cầu của thị trường Việc nghiên cứu nhu cầu thị trường dựa vào bảng thống kê về tiêu thụ sản phẩm kì trước và dự báo tiêu thụ về tình hình thị trường, thu thập thông tin về nhu cầu qua các tài liệu, báo chí, ấn phẩm và nhu cầu của người tiêu

2 6 Đối với việc xác định khối lượng hàng hoá mua vào công ty đã biết xây dựng kế hoạch mua vào dựa vào mức bán ra, dựa vào lượng hàng hoá tồn kho từng thời điểm

Tuy nhiên trong công tác xác định nhu cầu mua hàng công ty còn có một số hạn chế do nhận thức về tình hình biến động của thị trường còn chậm nên nhiều khi công ty xác định lượng hàng mua vào còn nhiều quá hoặc ít quá so với nhu cầu

Ngoài ra công tác này vẫn tồn tại nhưũng mặt hạn chế Công tác nghiên cứu thị trường chưa được quan tâm đúng mức, chưa nghiên cứu một cách có hệ thống, khoa học về dung lượng thị trường của những mặt hàng riêng biệt Do đó công ty thường bị động trước những biến động của thị trường làm ảnh hưởng đến số lượng hàng hóa mua vào

Trình độ chuyên môn, kinh nghiệm của một số nhân viên còn nhiều hạn. Ngoài ra các trang thiết bị, cơ sở hạ tầng của công ty do từ nhiều năm trước để lại nên rất lạc hậu, điều đó hạn chế việc theo dõi, dự đoán nhu cầu của khách hàng.

Bảng 2.5: Những thị trường nhập khẩu chủ yếu của Công ty TNHH

Tổng số hợp đồng NK Tỷ trọng

(Nguồn: Báo cáo hàng năm của công ty)

Qua bảng số trên ta thấy, những mặt hàng nhập khẩu của công ty có rất nhiều trên thị trường cung cấp thế giới Hiện nay các quốc gia trên thế giới đang

SVTH : Trần Mạnh Hùng Lớp : QTKDTH 1 đánh giá Việt Nam là một nước có môi trường đầu tư ổn định, một thị trường có tiềm năng lớn Các nhà cung cấp nước ngoài luôn tìm cách cạnh tranh để đưa được sản phẩm của mình vào thị trường Việt Nam Do đó, thị trường nhập khẩu đa dạng là một lợi thế cho các doanh nghiệp ở Viêt Nam nói chung và Công ty TNHH Thiết

Bị Minh Tâm nói riêng có nhiều sự lựa chọn bạn hàng một cách có lợi nhất, phù hợp với thị trường trong nước

Nhật Bản là nhà cung cấp đầu tiên cho công ty, là một bạn hàng lâu năm và đáng tin cậy Công ty là nhà phân phối độc quyền cho hãng Olympus – Nhật Bản về máy xét nghiệm sinh hóa tự động Và Nhật Bản vẫn là nhà cung cấp lớn nhât cho công ty từ khi thành lập đến nay

Thị trường cung cấp Mỹ: là một thị trường cung cấp hàng đầu thế giới về mọi mặt Kể từ khi Mỹ và Việt Nam ký Hiệp định thương mại song phương thì các công ty của Mỹ đã xâm nhập vào thị trường Việt Nam nhằm cạnh tranh khốc liệt Do đó, Công ty TNHH Thiết bị Minh Tâm đã khai thác triệt để những lợi thế đó để thu hút Mỹ trở thành bạn hàng lớn thứ 2 của Công ty

Sau Mỹ, một thị trường có tác động không nhỏ tới tình hình hoạt động nhập khẩu của Công ty đó là Tây Ban Nha Ngoài ra, Công ty cũng đã thâm nhập được vào một số thị trường lớn như Anh, Pháp, Đức, Ý….Do Công ty thành lập và đi vào hoạt động chưa lâu với sự non trẻ về kinh nghiệm do vậy Công ty vẫn chưa khai thác được triệt để các thị trường trên.

2.2.2 Các hình thức nhập khẩu chủ yếu.

Hiện nay, công ty áp dụng hai hình thức nhâp khẩu chủ yếu là nhâp khẩu trực tiếp và nhập khẩu ủy thác Hai hình thức này được tiến hành bởi các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh nhập khẩu máy móc, thiết bị sử dụng với ưu điểm tạo hiệu quả kinh doanh trong việc tiết kiệm được thời gian cũng như chi phí, do không phải qua trung gian mua bán, đồng thời nhà nhâp khẩu còn nhận biết được năng lực tài

Bảng 2.6 : Những hình thức nhập khẩu của công ty từ năm 2004 tới năm 2008.

Giá trị % Giá trị Giá trị % Giá trị % Giá trị %

(Nguồn: phòng kinh doanh tổng hợp)

Qua bảng phân tích trên, ta thấy xu hướng nhập khẩu ủy thác tăng lên so với nhập khẩu trực tiếp, năm 2004 tỷ lệ này khá cân bằng khi NK trực tiếp là

49,62% còn NK ủy thác là 50,38% Nhưng tới năm 2008 tỷ lệ này là 38,9% và

61,1%, điều này cho thấy công ty có mối quan hệ rất tốt với những bạn hàng trong nước, uy tín của công ty tăng lên nên nhân được nhiều đơn hàng ủy thác và từ đó tăng lợi nhuận cho công ty Tuy nhiên, hình thức NK trực tiếp lại đang có xu hướng giảm dần, điều này chứng tỏ hoạt động tự tiêu thụ, bán hàng trong nước của công ty chưa phát huy được hiệu quả như mong muốn.

SVTH : Trần Mạnh Hùng Lớp : QTKDTH 1

2.2.3 Quy trình nhập khẩu hàng hóa

Khi có một đơn hàng kinh doanh nhập khẩu, công ty phải thực hiện qua các bước sau:

Sau một quá trình tìm hiểu, trao đổi qua lại, khâu đầu tiên trong quy trình kinh doanh xuất nhập khẩu là ký kết hợp đồng Một hợp đồng xuất khẩu thường có các nội dung sau:

Số hợp đồng ( contract No)

Ngày tháng ký hợp đồng

Tên và địa chỉ các bên Định nghĩa trong hợp đồng

Cơ sở pháp lý để ký kết hợp đồng

Các điều khoản và điều kiện: Điều khoản tên hàng (Description): “tên hàng” là điều khoản quan trọng của mọi hợp đồng Nó nói lên đối tượng mua bán, trao đổi và do đó được diễn đạt chính xác Có nhiều cách biểu đạt tên hàng như ghi tên hàng như ghi tên thương mại của hàng hóa kèm theo tên địa phương sản xuất ra hàng hóa đó, hay tên hàng kèm theo nhãn hiệu của nó Cần chú ý nắm vững danh mục hàng được gọi trong buôn bán quốc tế, trong sản xuất và trong tập quán quốc tế để có thể quy định tên hàng đúng, tránh sai sót hiểu nhầm. Điều khoản số lượng (quantity): Điều khoản này nói lên mặt “lượng” của hàng hóa được giao dịch, gồm các vấn đề về đơn vị tính số lượng hoặc trọng lượng hàng hóa, phương pháp quy định số lượng và phương pháp xác định trọng lượng.

Đánh giá chung về hoạt động nhập khẩu của Công ty Công ty TNHH Thiết bị Minh Tâm

2.3.1 Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động nhập khẩu tổng hợp

Bảng 2.7: Kết quả hoạt động nhập khẩu từ năm 2004- 2008 Đơn vị: Triệu VNĐ

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2004-2008

SVTH : Trần Mạnh Hùng Lớp : QTKDTH 1

Như vậy, chúng ta có thể thấy được, xét về mặt tuyệt đối thì hiệu quả kinh doanh NK của công ty chính là doanh thu NK, nó phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động nhập khẩu Theo bảng trên ta thấy được, hoạt động kinh doanh NK của công ty trong thời gian qua luôn đảm bảo kinh doanh có lãi, lợi nhuận qua các năm có sự tăng trưởng đều, duy có năm 2006 có giảm đi so với năm 2005 khoảng 1.846 trđ Nhưng đến năm 2007 lại tăng trở lại, đạt 43.662,5 trđ và tiếp tục tăng tới 50.203,5 trđ vào năm

2008 Qua đó, ta có thể thấy được xét về mặt tuyệt đối thì trong những năm qua công ty kinh doanh NK có hiệu quả

Nếu xét về mặt tuyệt đối thì chúng ta chưa tính đến chi phí bỏ ra cho hoạt động

NK, đối với hoạt động NK thì đây là một lượng chi phí rất lớn nên khi đánh giá hiệu quả NK chúng ta phải xem xét tỷ lệ: doanh thu NK/ Tổng chi phí NK Qua bảng phân tích trên ta thấy tỷ lệ là luôn lớn hơn 1, có nghĩa là doanh thu NK luôn luôn lớn hơn tổng chi phí bỏ ra hay nói cách khác công ty làm ăn có lãi Tuy nhiên hiệu quả này là rất thấp, ta thấy tỷ lệ này rất thấp chỉ dao động từ 1,07 tới 1,09 Trong 5 năm gần đây, tỷ lệ này tăng giảm không ổn định, cao nhất chỉ là 1,0892 năm 2005, tuy nhiên tỷ lệ này đã giảm nhanh vào năm 2006 còn 1.0705 Sau đó, tỷ lệ này đã được tăng lên năm toán lãi ngân hàng…cho nên doanh thu qua các năm tăng lên nhưng hiệu quả lại không đạt được như ý muốn Vì thế, công ty muốn kinh doanh hiệu quả thì phải nỗ lực tìm ra các biện pháp giảm chi phí trong các khâu kinh doanh NK.

2.3.1.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động kinh doanh nhập khẩu

Bảng 2.8: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động kinh doanh NK từ năm 2004 – 2008.

Nguồn: Công ty TNHH Thiết bị Minh Tâm

SVTH : Trần Mạnh Hùng Lớp : QTKDTH 1 từ năm 2004-2008

Chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi vốn lưu đông kinh doanh NK được tính theo công thức:

Tỷ suất sinh lợi vốn lưu động= Lợi nhuận NK/ vốn lưu động NK Đây là chỉ tiêu phản ánh một đồng vốn lưu động đầu tư vào hoạt động nhập khẩu thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thì vốn lưu động đóng vai trò hết sức quan trọng Cho nên khi xem xét hiệu quả hoạt động nhập khẩu chúng ta phải tính đền chỉ tiêu này.

Nhìn vào biểu đồ trên ta thây, chỉ tiêu này khá cao và có sự tăng nhanh trong những năm trước đây Cụ thể, năm 2006 là 7,55% tăng lên 13,15% trong năm 2007.Mặc dù vậy, tốc độ tăng nhanh này không được duy trì cho tới năm 2008 đã giảm xuống còn 11,05% Đây là hệ quả của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn câu, làm lợi nhuận của công ty giảm đi trong khi đó vốn lưu động thì vẫn phải đầu tư nhiều hơn.Mặc dù trong năm 2008 đã giảm so với năm 2007 nhưng 11,05% vẫn là một mức khá cao, nghĩa là cứ 100đ vốn lưu động thì tạo ra 11,05đ lợi nhuận Qua đó ta thấy được sự tiến bộ trong việc sử dụng vốn lưu động của công ty trong thời gian qua Để có được thành quả này, công ty đã rất nỗ lực bổ sung các khoản vốn để đảm bảo hoạt động kinh tăng lên đều Đây là chỉ tiêu phán ánh một đồng vốn lưu động bỏ vào kinh doanh nhập khẩu thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu thuần hay vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng trong một kỳ kinh doanh nhập khẩu, được tính bằng công thức: Doanh thu thuần/ vốn lưu động NK Năm 2004 ,số vòng quay là 0,76 thì tới năm 2007 ( năm cao nhất) là 2,37 cao gấp 3 lần năm 2004, tới năm 2008 giảm đi một chút còn 2,07 Điều này cho thấy, tính hình sử dụng vốn lưu động ngày càng có hiệu quả cao hơn Vòng quay của nó càng được rút ngằn trong mọt kỳ kinh doanh.

2.3.1.2 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo chi phí

Nhìn vào số liệu bảng 6 (kết quả hoạt động nhập khẩu từ năm 2004- 2008), ta có thể thấy được tỷ suất lợi nhuận theo chi phí.

Biểu đồ 2.3: Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí.

Công thức tính= lợi nhuận NK*100/ chi phí NK Chỉ tiêu này thể hiện cứ 100đ chi phí bỏ ra thi thu về được bao nhiêu đồng lợi nhuận Nhìn vào biểu đồ 8 ta thấy được, tỷ suất lợi nhuận của công ty là khá cao, tuy nhiên trong những năm trở lại đây lại có xu hướng giảm Năm 2004, tỷ lệ này là 8.18% tới năm 2005 tăng lên 8.92% nhưng lại giảm mạnh vào năm 2006 chỉ còn 7.05% Đây là tỷ lệ thấp nhất trong 5 năm trở lại đây, tới năm 2007 được cải thiện được một chút khi tăng lên 7.97% nhưng cũng không tạo đà tăng được trong năm 2008 chỉ còn 7.32% Sở dĩ có điều này là do những năm qua mặc dù lợi nhuận qua các năm có sự tăng giảm không ổn đinh Năm 2004 lợi nhuận là 23.615,5 triệu VNĐ tăng lên 31.392,5 tr VNĐ năm 2005 nhưng 2006 lại giảm

SVTH : Trần Mạnh Hùng Lớp : QTKDTH 1

50.203,5 tr VNĐ tăng gấp đôi so với năm 2004 Mặc dù lợi nhuận NK có tăng, tuy nhiên tốc độ tăng lên của chi phí NK cũng tăng lên, tốc độ tăng còn nhanh hơn cả lợi nhuận dẫn tới tỷ suất lợi nhuận giảm đi Năm 2004, chi phí NK là 288.769 tr VNĐ tới năm 2008 là 685.624,5 tr VNĐ tăng lên gấp 3 lần so với năm 2004 Ta thấy tốc độ tăng LNNK chỉ là 2 lần thì chi phí tăng lên 3 lân Điều này lý giải tại sao tỷ suất lợi nhuận trên chi phí NK của công ty trong nhưng năm lại đây lại có xu hướng giảm Muốn tăng hiệu quả hoạt động nhập khẩu thì nhất thiết công ty phải tăng cường quản lý chi phí làm sao giảm được những chi phí không đáng có,tăng doanh thu và lợi nhuận.

2.3.1.3 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động.

Một chỉ tiêu không thể không xét đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu đó là hiệu quả công tác sử dụng lao động Đây là chỉ tiêu phán ánh mức đóng góp của mỗi lao động cho lợi nhuận của công ty Được tính theo công thức: Lợi nhuận NK/ Số lao động.Mức đóng góp càng cao chứng tỏ công ty sử dụng có hiệu quả lao động và cho thấy hiệu quả hoạt động nhập khẩu.

Bảng 2.9 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động Đơn vị: Triệu VNĐ

Nguồn: Công ty TNHH Thiết bị Minh Tâm

Biểu đồ 2.4: Tỷ suất sinh lợi của lao động từ năm 2004-2008

Qua bảng chỉ tiêu và biểu đồ ta có thể thấy được, hiệu quả sử dụng lao động của công ty có xu hướng tăng lên rõ rệt Năm 2004, mức đóng góp của một nhân viên trong công ty chơ lợi nhuận là 891.527 tr VNĐ nhưng tới năm 2008 là 1730.36 Tr VNĐ, tức tăng lên gấp đôi Đây là một bước tiến mạnh trong việc sử dụng lao động, điều này cũng chứng tỏ, những nhân viên trong công ty có sự hoạt động hiệu quả hơn Hàng năm, quy mô của công ty được mở rộng cùng với đó là số lượng lao động cũng tăng lên Nhưng số lượng tăng lên khá ít, mỗi năm tăng khoảng 20-25 người nhưng chất lượng của họ lại được nâng cao cả về chuyên môn và nghiệp vụ nên mức đóng góp của mỗi công nhân tăng lên rõ rêt Đây là kết quả của quá trình đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty và quá trình tuyển dụng nhân viên được quan tâm hơn, khắt khe hơn nên công ty chon được nhưng người thật sự có năng lực Cùng với đó là sự quản lý hiệu quả hơn của bộ máy quản lý và sự áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin giúp các nhân viên nâng cao năng suất lao động Điều nay đã phần nào đáp ứng được nhu cầu về hoạt động nhập khẩu trong giai đoạn hiện nay.

2.3.2 Những khó khăn tồn tại và nguyên nhân

2.3.2.1 Những khó khăn tồn tại

Bên cạnh, những kết quả đã đạt được không thể không nói tới những khó khăn mà công ty đang gặp phải Trong năm 2008, công ty phải tìm các biện pháp giải quyết những khó khăn tồn tại về mặt công nợ khó đòi Nguồn vốn kinh doanh vẫn bị mất cân

SVTH : Trần Mạnh Hùng Lớp : QTKDTH 1

Năm doanh là chủ yếu nên vốn huy động cho kinh doanh đếu phải vay ngân hàng Mặt khác Công ty vẫn phải tìm mọi biện pháp để đẩy mạnh công tác sản xuất kinh doanh thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch được giao Trong những năm gần đây, chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh của công ty còn cao, dẫn đến tỷ suất hiệu quả theo chi phí của công ty vẫn còn khá thấp.

Cùng với sự hội nhập kinh tế, chính trị của đất nước với thế giới, Việt Nam chính thức là thành viên tổ chức thương mại thế giới WTO, một mặt nó mang lại nhiều cơ hội kinh doanh hấp dẫn cho các doanh nghiệp của các doanh nghiệp, mặt khác nó cũng mang lại nhiều những khó khăn cho công ty trong quá trình kinh doanh như: có nhiều đối thủ cạnh tranh đến từ nước ngoài với tiềm lực tài chính mạnh hơn Các hợp đồng, dự án lớn không thực hiện được vì hoặc không đấu thầu được do phía chủ đầu tư chần chừ và lựa chọn, thêm đó là tiềm lực của công ty chưa đủ mạnh để cạnh tranh.

Chưa có một cơ cấu mặt hàng thật hợp lý, hầu hết hàng hóa nhập khẩu đều xuất phát từ nhu cầu đầu tư của công ty và nhu cầu tiêu dùng của thị trường nhưng những nhu cầu này thường không ổn định nên mặt hàng luôn biến động Điều này tác động không nhỏ đến tốc độ tăng trưởng cũng như lợi nhuận giá trị hợp đồng đã ký kết của công ty Thêm vào đó là hệ thống khách hàng của công ty không đa dạng, mặc dù hệ thống đối tượng khách hàng của công ty ngày được mở rộng hơn.

Công tác tổ chức và quản lý nhiều khâu vẫn chưa tốt, đặc biệt là công tác nghiên cứu thị trường nhập khẩu, chỉ nghiên cứu theo các phương pháp thứ cấp mà chưa thực hiện theo phương pháp sơ cấp Tức là mới chỉ nghiên cứu tại địa bàn chứ chưa đi vào thực tế, chưa nghiên cứu tại hiện trường, chưa bám sát thực tế Quá trình đầu tư chưa được đầu tư thỏa đáng, vì thế chất lượng thông tin mới chỉ chung chung chưa nắm được những thông tin chính xác về nhu cầu thị trường, về nhu cầu những sản phẩm nhập khẩu…Điều này ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả nhập khẩu của công ty.Việc thiếu thông tin về thị trường và hàng hóa nhập khẩu nên công ty đã nhập một số mặt hàng với giá cao hơn so với thực tế, điều này làm giảm doanh thu, từ đó ảnh

Minh Tâm , có một số thiếu kinh nghiệm về nghiệp vụ, thiếu nhạy bén, thiếu sáng tạo trên thương trường gây ảnh hưởng không tốt trong nhập khẩu, buôn bán và quản lý hàng hóa.

- Thị trường thông tin ở Việt Nam chưa thực sự phát triển, nhất là thông tin về thị trường hàng hóa từ nước ngoài còn nhiều hạn chế, các dự báo thì thiếu chính xác… Điều này ảnh hưởng đến các doanh nghiệp trong việc kinh doanh nhập khẩu, do không có thông tin chính xác nên các doanh nghiệp thưởng phải mua hàng hóa với mức giá cao hơn thực tế Dẫn đến lợi nhuận của các doanh nghiệp giảm, sức cạnh tranh thấp, ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu.

CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ MINH TÂM

Dự báo tình hình nhập khẩu thiết bị y tế trong thời gian tới của Công

Theo dự kiến tốc độ tăng bình quân về kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2010-2015 sẽ đạt con số 12-13% Tổng kim ngạch nhập khẩu các loại vật tư, thiết bị, phục vụ sản xuất công nghiệp tới năm 2015 khoảng 69 đến 70 tỷ USD bằng khoảng 46% tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước Trong giai đoạn từ nay tới

2015 cần ưu tiên nhập khẩu vật tư, thiết bị công nghiệp tiến tiến phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước., nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa sản xuất trong nước

Công ty TNHH Thiết bị Minh Tâm đã đề ra nhưng định hướng nhất định sao cho phù hợp với quy luật phát triển và định hướng của Nhà nước

-Công ty tiếp tục mở rộng và phát triển thị trường trên cơ sở các bạn hàng đã xây dựng được trong những năm qua Để từ đó từng bước tăng doanh thu trên cơ sở phát triển và nâng cao uy tín của mình trên thị trường.

- Nâng cao năng lực nghiện cứu, phân tích thị trường trong nước và thế giới để có những dự báo kịp thời chính xác, phục vụ công tác điều hành sản xuất kinh doanh của công ty và phục vụ cho quá trình đưa ra quyết đinh một cách nhanh chóng, kịp thời.

- Tập trung nguồn lực tài chính để thực hiện các hợp đồng kinh tế lớn, tạo nguồn hàng chủ lực, cung ững nguyên vật liệu cho các nhà máy sản xuất nhận thành phẩm cung cấp cho các dự án, công trình xây dựng, chủ động mở rộng mạng lưới phân phối trong nước đảm bảo doanh thu, lợi nhuận và nộp ngân sách đầy đủ Công ty có kế bảo có doanh số, lợi nhuận và thu hồi vốn cho công ty.

- Tiếp tục duy trì và phát triển những mặt hàng truyền thống của ngành hàng thiết bị phụ tùng Đây là một điều cần thiết, trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế như hiện nay, việc duy trì các mặt hàng truyền thống, các mặt hàng đã có uy tín của công ty là rất cần thiết Nó sẽ giúp công ty có doanh số ổn định trước khi nghĩ đền nhập khẩu các mặt hàng mới Chính vì thế việc giữ bạn hàng và thị phần tiêu thụ hàng hóa ở các đơn vị kinh doanh, công ty yêu cầu phải nâng cao tính hiệu quả và lợi nhuận nhưng đi cùng là sự an toàn của vốn.

- Quan tâm đặc biệt hơn nữa đến thu hồi vốn, tính đúng, tính đủ và giảm tối đa chi phí, làm tốt khâu dịch vụ sau bán hàng lấy chữ tín, đảm bảo các hợp đồng phải có lãi, kiên quyết không để thua lỗ vì những yếu kém mang tính chủ quan.

- Nâng cao chất lượng và tính chuyên nghiệp trong công tác xuất nhập khẩu và thương mại Chủ động trong công việc, tích cực có sáng kiến, tìm tòi các giải pháp sao cho có hiệu quả nhất Đồng thời đảm bảo thực hiện đúng các quy định của pháp luật, quy định quản lý kinh doanh của công ty và các quy định hiện hành của Nhà nước.

- Tìm các nhà sản xuất các mặt hàng có tên tuổi trong nước và quốc tế làm đại lý bán hàng và dịch vụ.

- Tạo mọi điều kiện thuận lợi hơn nữa cả về quyền lợi vật chất, lương thưởng để khuyến khích những người làm ăn giỏi ngày càng gắn bó hơn với công ty.

Một số giải pháp thúc đẩy và tăng cường hiệu quả hoạt động nhập khẩu thiết bị y tế của Công ty TNHH Thiết bị Minh Tâm

bị y tế của Công ty TNHH Thiết bị Minh Tâm.

Trước thực trạng như hiện nay, trong thời gian tới đề kinh doanh nhập khẩu có hiệu quả hơn nữa, công ty phải tổ chức phối hợp đồng bộ một số biện pháp sau Những giải pháp này được đề xuất trên cơ sở phân tích thực trạng và các nguyên nhân dẫn tới sự yếu kém trong hiệu quả kinh doanh nhập khẩu máy móc, thiết bị của công ty Ngoài ra, còn tham khảo một số giải pháp đã được thực hiện thành công tại một số doanh nghiệp khác.

3.2.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh nhập khẩu.

Cơ sở khoa học thực tiễn của biện pháp: Chiến lược nhập khẩu là một trong những cơ sở quan trọng để công ty xây dựng các kế hoạch kinh doanh nhập khẩu trong

SVTH : Trần Mạnh Hùng Lớp : QTKDTH 1 trọng trong việc định hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp, đưa ra những mục tiêu cụ thể giúp doanh nghiệp có cơ sở phát triển các kế hoạch kinh doanh trong hiện tại và tương lai.

Hiện nay, Công ty TNHH Thiết bị Minh Tâm chưa quan tâm tới việc phát triển một chính sách nhập khẩu tổng thể dài hạn Các mục tiêu mà công ty đưa ra chủ yếu là các mục tiêu ngắn hạn, hoặc chỉ mang tính định hướng Điều này khiến công ty gặp khó khăn rất lớn khi phải đối mặt với những biến động của môi trường kinh doanh, không chủ động trong việc quản lý chi phí và nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.

Nội dung của biện pháp: Trước hết công ty cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường Hoạt động nghiên cứu này có thể tiến hành theo 2 cách Một là, công ty thuê một doanh nghiệp chuyên nghiệp để thực hiện Điều này sẽ giúp công ty tiết kiệm được thời gian, công sức nhưng chi phí lại cao và có thể thu được kết quả không đúng với thực tế do thái độ thiểu trung thực của người thực hiện Hai là, công ty có thể tự nghiên cứu thị trường, điều này giúp công ty chủ độngg hơn về chi phí Tuy nhiên, việc thiếu kinh nghiệm trong vấn đề này có thể gây ra những sai sót trong quá trình thực hiện.

Tuy nhiên, dù thực hiện theo cách nào thì một nghiên cứu thị trường cũng phải phản ánh được các nội dung cơ bản như: dung lượng thị trường tiêu thụ sản phẩm, xu hướng biến động và các nhân tố ảnh hưởng, phân đoạn thị trường và xác định thị trường mục tiêu cũng như những nhu cầu mới có thể phát triển mạnh Kế tiếp, công ty cần quan tâm hơn đến việc theo dõi đánh giá bản thân doanh nghiệp Trong nội dung này công ty sẽ phải xem xét thực trạng nhập khẩu của mình, nghiên cứu các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu để xác định điểm mạnh, điểm yếu của công ty trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.

Cuối cùng khi đã có đầy đủ cơ sở để phát triển chiến lược kinh doanh nhập khẩu thì:

Thứ nhất, công ty cần xác định được sẽ mở rộng thị trường theo hướng nào, phẩm, nhu cầu về vốn và cơ cấu mặt hàng trong tương lai.

Thứ ba, cần xác định trong tương lai công ty cần kinh doanh chủ yếu những mặt hàng nào Điều này đảm bảo hoạt động đầu tư được tiến hành một các hợp lý và cân đối.

Thứ tư, một yếu tố quan trọng là phải đưa ra các mốc thời gian và mục tiêu định lượng cụ thể Điều này giúp công ty có cái nhìn sáng tỏ về những gì mình đạt được và phải làm gì để đạt được những kết quả đề ra.

Xây dựng và phát triển thành công một chiến lược kinh doanh nhập khẩu, giúp công ty có những định hướng rõ ràng trong tương lai, hạn chế rủi ro, nắm bắt tốt cơ hội gia tăng doanh thu, tăng cường khả năng quản lý chi phí từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty trong dài hạn.

3.2.2 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và dự báo thị trường. Để tiến hành hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì công tác nghiên cứu thị trường là rất cần thiết và là tiền đề để lập các chiến lược Vì vậy, công tác nghiên cứu thị trường tại Công ty cần phải được tiến hành một cách đồng bộ.

- Đâu là thị trường triển vọng nhất hay lĩnh vực nào phù hợp với hoạt động kinh doanh của mình.

- Khả năng bán những mặt hàng đó trên thị trường là bao nhiêu Công ty cần đưa ra những chính sách cụ thể để tăng cường tiêu thụ hàng hóa.

Thị trường là nơi để Công ty thực hiện việc tiêu thụ hàng hóa của mình, vì vậy Công ty không chỉ có những hiểu biết về thị trường, khách hàng ở thời điểm hiện tại mà quan trọng phải hơn phải kỳ vọng hơn về xu thế vận động và phát triển của thị trường, dự báo quy mô, cơ cấu, sức hút, tốc độ tăng trưởng của thị trường mà Công ty tham gia kinh doanh Công ty cần áp dụng hai phương pháp nghiên cứu là: Nghiên cứu hiện trường và nghiên cứu qua tài liệu.

- Phương pháp nghiên cứu hiện trường: phương pháp này thường được dùng để nghiên cứu chi tiết, cụ thể các vấn đề Các thông tin trong tài liệu, sách báo thường không chính xác và luôn không được báo, trình kịp thời Để thực hiện tốt chúng tôi

SVTH : Trần Mạnh Hùng Lớp : QTKDTH 1 trường của Công ty chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra của thời đại Muốn nghiên cứu có hiệu quả, Công ty cần thực hiện thông qua các hình thức sau:

+ Thu nhập thông tin định kỳ, thông qua tổ chức hội nghị khách hàng, hình thức này giúp Công ty có thể tìm hiểu sự phản ứng của khách hàng đối với Công ty Đây là một phương pháp rất thuận lợi đối với Công ty bởi vì khách hàng của Công ty phần lớn là những khách hàng lớn và có nhu cầu mua hàng thường xuyên.

Một số kiến nghị với nhà nước

Trong nền kinh tế thị trường, mọi doanh nghiệp đều có toàn quyền quyết định trong lĩnh vực kinh doanh mà mình tham gia va tuân thủ theo pháp luật Nhà nước sử dụng các công cụ điều tiết như : chính sách pháp luật, các kế hoạch…nhằm định hướng và tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp phát huy được năng lực kinh tế ngoại thương phát triển Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động trong ngạch này phát triển, cần có một số đề xuất kiến nghị với Nhà nước như sau:

3.3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật

Cho đến nay, hệ thống pháp luật của Việt Nam đã có nhiều thay đổi, đặc biệt liên quan đến thương mại theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế Tuy nhiên, vẫn còn có những điểm chưa hợp lý, gây trở ngại khó khăn cho các doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu Chính vì thế, Nhà nước cần tiếp tục có những sửa đổi nhằm hoàn thiện hơn nữa hệ thống chính sách pháp luật nhằm tạo ra một hành lang pháp lý đầy đủ, thông thoáng nhưng vẫn đảm bảo tính chặt chẽ, công bằng đối với các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng.

- Về chính sách thuế nhập khẩu, Nhà nước cần quy định rõ ràng biểu thuế nhập khẩu đối với từng loại mặt hàng, kèm theo đó là bản phụ lục mô tả các mặt hàng nhập khẩu chịu thuế Đồng thời, Nhà nước phải có kế hoạch đối với sự thay đổi vê mức thuế nhập khẩu của từng mặt hàng, góp phần tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế.

- Về chính sách điều tiết nhập khẩu, Nhà nước cần sớm thay đổi và hoàn thiện các thủ tục hành chính, đơn giản hóa và xử lý nhanh các thủ tục hải quan, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Phải có sự thống nhất giữa các bộ ngành với nhau để tiến đến việc sửa đổi, bổ sung quy trình thủ tục hải quan theo chiều hướng chuẩn hóa, phù hợp với xu hướng hội nhập phát triển.

- Về chính sách quản lý ngoại hối, hiện nay Nhà nước đang có hướng điều chỉnh tỷ giá hối đoái cho phù hợp với hoạt động xuất khẩu mà quên đi hoạt động nhập khẩu cũng đóng góp một phần quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế.

Do đó, Nhà nước cần có các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hợp lý, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, công bằng, an toàn cho tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế.

3.3.2 Hỗ trợ thông tin thị trường cho doanh nghiệp

Thông tin ngày càng có vai trò hết sức quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp, khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) sẽ mang đến cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội song cũng đặt ra rất nhiều thách thức, sự cạnh tranh trên

SVTH : Trần Mạnh Hùng Lớp : QTKDTH 1 cần rất nhiều thông tin chính xác về cung cầu của thị trường hàng hóa, về giá cả, về điều kiện tài chính…Những thông tin chính xác được cung cấp kịp thời, độ chính xác cao là cơ sở để doanh nghiệp xây dựng được phương hướng kinh doanh Chính vì thế, Nhà nước có thể hỗ trợ về mặt thông tin, có thể thông qua quan hệ ngoại giao, qua các đại sứ quán….Nhà nước có thế cho cung cấp các thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng, xuất bản những tài liệu mang tính định kỳ hàng tháng hoặc hàng quý, những cảnh báo về sự biến động, rủi ro trên thị trường quốc tế Các thông tin đó có thể giúp các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu đưa ra được các kế hoạch hợp lý,tránh tối đa việc xảy ra rủi ro.

3.3.3 Nâng cấp cơ sở hạ tầng

Hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động kinh doanh ngoại thương nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện cơ sở hạ tầng như hệ thống giao thông, hệ thống kho tàng,bến bãi; hệ thống thông tin liên lạc…Muốn nâng cấp cơ sở hạ tầng để phục vụ tốt hơn cho kinh doanh càn phải có sự đầu tư nguồn vốn rất lớn và phải có sự đồng bộ, các doanh nghiệp không thể làm được điều này Cho nên, Nhà nước với công cụ điều tiết vĩ mô càn có những chính sách đầu tư thích đáng trong việc quy hoạch, nâng cấp, cải tạo lại cơ sở hạ tầng nhằm phục vụ tốt hơn cho nhu cầu phát triển kinh tế, nhu cầu phát triển của xã hội.

Tóm lại, phần 3 đã đưa ra được một số phương hướng phát triển và một số giải pháp ,đồng thời đưa ra một số kiến nghị đối với Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty TNHH Thiết bị Minh Tâm Với những biện pháp trên, trong thời gian tới cùng với sự nỗ lực của cán bộ công nhân viên, Công ty sẽ đạt được những thành công cao hơn nữa.

Ngày đăng: 22/08/2023, 10:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thiết Bị Minh Tâm qua các năm. - Thuc trang va giai phap nham nang cao hieu qua 154221
Bảng 1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thiết Bị Minh Tâm qua các năm (Trang 13)
Bảng 2.1. Kim ngạch nhập khẩu của công ty năm 2005 -  2008 - Thuc trang va giai phap nham nang cao hieu qua 154221
Bảng 2.1. Kim ngạch nhập khẩu của công ty năm 2005 - 2008 (Trang 22)
Bảng 2.2: Hiệu quả bán hàng nhập khẩu - Thuc trang va giai phap nham nang cao hieu qua 154221
Bảng 2.2 Hiệu quả bán hàng nhập khẩu (Trang 23)
Bảng 2.3. Danh mục những sản phẩm nhập khẩu của công ty. - Thuc trang va giai phap nham nang cao hieu qua 154221
Bảng 2.3. Danh mục những sản phẩm nhập khẩu của công ty (Trang 24)
Bảng 2.4. Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường - Thuc trang va giai phap nham nang cao hieu qua 154221
Bảng 2.4. Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường (Trang 25)
Bảng 2.6 : Những hình thức nhập khẩu của công ty từ năm 2004  tới năm 2008. - Thuc trang va giai phap nham nang cao hieu qua 154221
Bảng 2.6 Những hình thức nhập khẩu của công ty từ năm 2004 tới năm 2008 (Trang 28)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w