Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thiết bị Minh Tâm

MỤC LỤC

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thiết bị Minh Tâm

Là một doanh nghiệp nhập khẩu tự doanh từ lúc thành lập đến nay, Công ty TNHH Thiết Bị Minh Tâm kinh doanh buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng chủ yếu là thiết bị y tế, thiết bị khoa học kỹ thuật, vật tư kỹ thuật và hóa chất xét nghiệm y tế. Trong môi trường cạnh tranh găy gắt của cơ chế thị trường ngày nay, Việt Nam sẽ cần rất nhiều những thiết bị và công nghệ sinh học hiện đại để phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thay đổi của đất nước, mà thực tế tại Việt Nam trình độ công nghệ còn thấp, chi phí sản xuất các sản phẩm đó là khá cao. Với đội ngũ nhân viên năng động, chuyên nghiệp và nhiệt tình thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của công ty bao gồm việc khai thác thị trường các nhà cung cấp các sản phẩm chuyên môn, tìm kiếm bạn hàng trong nước thực hiện.

Công ty đã áp dụng những biện pháp tiêu thụ đúng đắn, đảm bảo cho người tiêu dùng những hàng hóa tốt nhất, điều này dẫn tới doanh số bán hàng càng cao, lợi nhuận lớn để tù đó công ty công ty sẽ mở rộng hơn nữa thị trường kinh doanh và khẳng định uy tín của công ty với các nhà cung cấp, bạn hàng, đối tác trong và ngoài nước. Hoạt động kinh doanh của công ty được dựa trên nguyên tắc đoàn kết, công bằng và phát triển, lãnh đạo công ty đã cam kết tạo mọi điều kiện để các thành viên trong công ty bằng nỗ lực các nhân và kinh nghiệm chuyên môn của mình cung cấp những sản phẩm, dịch vụ và giải pháp tốt nhất nhằm không ngừng đáp ứng hơn nữa các yêu cầu và mong đợi ngày càng cao của khách hàng.

Bảng 1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thiết Bị Minh Tâm qua các năm.
Bảng 1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thiết Bị Minh Tâm qua các năm.

Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu của Công ty TNHH Minh Tâm

Đội ngũ nhân viên còn trẻ, chưa có kinh nghiệm lâu năm trong nghề nên đây cũng là một trong những khó khăn mà công ty gặp phải khi cạnh tranh với các Công ty nhập khẩu thiết bị y tế khác trên thị trường. Trong kinh doanh hoạt động nhập khẩu, Công ty đã tỏ ra năng động sáng tạo, nắm bắt nhua cầu thị trường trong và ngoài nước, chủ động tìm kiếm thị trường, tìm kiếm khách hàng và đã đáp ứng được các tiêu chuẩn về hàng hóa. Trong quan hệ làm ăn với nước ngoài, Công ty đã tìm kiếm và củng cố được các mối quan hệ với các nhà cung ứng ở nhiều nước khác nhau, tạo khả năng lựa chọn thị trường nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp.

Model AU7300 (Máy xét nghiệm & sàng lọc ngân hàng máu) Model OLA2500 (Máy chuẩn bị mẫu trong giải pháp Labo tự động) AU-CONNECTOR (Hệ thống kết nối máy Sinh hóa + Điện giải &. Miễn dịch Olympus). Các doanh nghiệp Việt Nam có chức năng sản xuất kinh doanh, có đủ điều kiện để sản xuất, kinh doanh trang thiết bị y tế và đã được Tổng cục Hải quan cấp mã số doanh nghiệp xuất, nhập khẩu thì được phép xuất khẩu, nhập khẩu trang thiết bị y tế.

NHẬP KHẨU HÀNG MẪU VÀ PHỤ TÙNG, LINH KIỆN PHỤC VỤ SẢN XUẤT TRANG THIẾT BỊ Y TẾ

THỦ TỤC XIN PHÉP XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU TRANG THIẾT BỊ. b) Đối với những thiết bị, dụng cụ y tế đặt trực tiếp vào cơ thể người phải được thử nghiệm ít nhất tại ba cơ sở y tế Việt Nam (do Bộ Y tế chỉ định) trước khi cho phép nhập khẩu.

XỬ LÝ VI PHẠM

Các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu trang thiết bị y tế vi phạm các quy định tại Thông tư này thì tùy theo mức độ vi phạm sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.

CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ MINH TÂM

    Tuy nhiên, dù thực hiện theo cách nào thì một nghiên cứu thị trường cũng phải phản ánh được các nội dung cơ bản như: dung lượng thị trường tiêu thụ sản phẩm, xu hướng biến động và các nhân tố ảnh hưởng, phân đoạn thị trường và xác định thị trường mục tiêu cũng như những nhu cầu mới có thể phát triển mạnh. Trong nội dung này công ty sẽ phải xem xét thực trạng nhập khẩu của mình, nghiên cứu các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu để xác định điểm mạnh, điểm yếu của công ty trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu. Xây dựng và phát triển thành công một chiến lược kinh doanh nhập khẩu, giúp cụng ty cú những định hướng rừ ràng trong tương lai, hạn chế rủi ro, nắm bắt tốt cơ hội gia tăng doanh thu, tăng cường khả năng quản lý chi phí từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty trong dài hạn.

    Thị trường là nơi để Công ty thực hiện việc tiêu thụ hàng hóa của mình, vì vậy Công ty không chỉ có những hiểu biết về thị trường, khách hàng ở thời điểm hiện tại mà quan trọng phải hơn phải kỳ vọng hơn về xu thế vận động và phát triển của thị trường, dự báo quy mô, cơ cấu, sức hút, tốc độ tăng trưởng của thị trường mà Công ty tham gia kinh doanh. Thông qua các tài liệu khác như như: Tạp chí công nghiệp, xây dựng, các tài liệu nội bộ để thu được nhiều thông tin cần thiết như: Thông tin về tình hình tiêu thụ mặt hàng máy công cụ, tốc độ phát triển cơ sở hạ tầng và các ngành có liên quan, thông tin về thị trường và đối tượng cạnh tranh… phương pháp này tiết kiệm nhiều chi phí nhất, có nhược điểm độ tin cậy không cao. Mặt khác, do tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế nên công tác giảm giá thành đang diễn ra khá phổ biến ở tất cả các công ty kinh doanh, nếu muốn tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt và khốc liệt như hiện nay.

    Cán bộ quản lý ngoài những kỹ năng về chuyên môn nghiệp vụ còn đòi hỏi có những kỹ năng về hoạch định chiến lươc, kỹ năng giao tiếp, đàm phán…Vì vậy, ban lãnh đạo cần nghiên cứu và học hỏi tiêu chuẩn quản lý tiên tiến trên thế giới để áp dụng tại công ty. Cơ sở khoa học thực tiễn của biện pháp.Trong thời kỳ khó khăn tài chính như hiện nay, khả năng tại chính của các doanh nghiệp là thấp nên các doanh nghiệp phải lựa chon một cơ cấu nhập khẩu linh hoạt, kêt hợp với các phương thức giao nhận hàng hóa phù hợp nhằm cắt giảm những chi phí có thể, mang lại hiệu quả cao hơn cho công ty. Chính vì thế, Nhà nước cần tiếp tục có những sửa đổi nhằm hoàn thiện hơn nữa hệ thống chính sách pháp luật nhằm tạo ra một hành lang pháp lý đầy đủ, thông thoáng nhưng vẫn đảm bảo tính chặt chẽ, công bằng đối với các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng.

    Chính vì thế, Nhà nước có thể hỗ trợ về mặt thông tin, có thể thông qua quan hệ ngoại giao, qua các đại sứ quán….Nhà nước có thế cho cung cấp các thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng, xuất bản những tài liệu mang tính định kỳ hàng tháng hoặc hàng quý, những cảnh báo về sự biến động, rủi ro trên thị trường quốc tế. Hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động kinh doanh ngoại thương nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện cơ sở hạ tầng như hệ thống giao thông, hệ thống kho tàng,bến bãi; hệ thống thông tin liên lạc…Muốn nâng cấp cơ sở hạ tầng để phục vụ tốt hơn cho kinh doanh càn phải có sự đầu tư nguồn vốn rất lớn và phải có sự đồng bộ, các doanh nghiệp không thể làm được điều này. Tuy nhiên, đây là lĩnh vực hoạt động hết sức phức tạp và chịu nhiều ảnh hưởng từ nhiều nhân tố khác nhau, nên đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của chính doanh nghiệp cũng như sự hỗ trợ định hướng của Nhà nước và các ban ngành có liên quan thì mới đảm bảo hoạt động đạt được hiệu quả cao.

    Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới có tác động hết sức phức tạp lên hoạt động kinh doanh của công ty nói riêng và cả nền kinh tế nói chung, do đó vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu lại càng được nhấn mạnh. Với sự chỉ đạo sát sao của ban lãnh đạo công ty và quyết tâm của tập thể cán bộ công nhân viên, trong tương lại công ty sẽ ngày càng phát triển hơn nữa, trở thành một thương hiệu mạnh vững bước trên con đường hội nhập và phát triển kinh tế thế giới.