Vấn đề tình yêu và gia đình trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn

125 1 0
Vấn đề tình yêu và gia đình trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ị Đối t-ợng phạm vi nghiªn cøu NhiƯm vơ nghiªn cøu Ph-¬ng pháp nghiên cứu §ãng gãp míi cđa ln văn Cấu trúc luận văn Ch-¬ng tình yêu gia đình - mối quan tâm tiểu thuyết Việt Nam đại tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 1.1 Nhìn chung vấn đề tình yêu gia đình tiểu thuyết Việt Nam đại 11 1.1.1 Vấn đề tình yêu gia đình tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, tiểu thuyết Tố Tâm Hoàng Ngäc Ph¸ch 11 1.1.2 Vấn đề tình yêu gia đình văn học kháng chiến 1945-1954 16 1.1.3 Vấn đề tình yêu gia đình văn hoc cách mạng Việt Nam 1955 - 1975 17 1.1.4 Vấn đề tình yêu gia đình văn học Việt Nam sau 1975 .19 1.2 Vấn đề tình yêu gia đình tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 22 1.2.1 Tình yêu nam nữ - vấn đề đ-ợc quan tâm đặc biệt tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 22 1.2.2 Những trăn trở vấn đề gia đình tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 26 Ch-ơng Quan niệm vấn đề tình yêu gia đình tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 2.1 Quan niệm tình yêu nam n÷ 30 2.1.1 Quan niệm tình yêu đối lập với hôn nhân 30 2.1.2 Tình yªu tù do, tù ngun 34 2.1.3 Quan niƯm vỊ t×nh yêu lý t-ởng, tình yêu giới tinh thần 40 2.1.4 Quan niệm tình yêu mang t- t-ëng thùc dơng, h-ëng l¹c 44 2.2 Quan niệm hôn nhân hạnh phúc gia đình 50 2.2.1 H¹nh gia đình gắn với tự cá nhân, chống lại lễ gi¸o phong kiÕn 50 2.2.2 Hạnh phúc gia đình hoà hợp thể xác tâm hồn 59 2.2.3 Hạnh phúc gia đình gắn liền với chung thuỷ, lòng hy sinh 63 2.2.4 Hạnh phúc gia đình gắn với chủ tr-ơng giải phóng phụ nữ goá bụa khỏi ngăn cấm đạo đức phong kiến gi¶ dèi 67 2.3 Quan niệm mô hình gia đình nhìn nhà tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 70 2.3.1 Cuộc sống hạnh phúc gia đình với cá tính đ-ợc tôn trọng 70 2.3.2 Cuộc sống hạnh phúc gia đình tình th-ơng yêu vợ chồng 73 Ch-ơng Nghệ thuật thể vấn đề tình yêu gia đình tiểu thuyết tự lực văn đoàn 3.1 Hình thức tiểu thuyết luận đề 76 3.1.1 Kh¸i niƯm ln ®Ị 76 3.1.2 Ln ®Ị tiĨu thuyết Tự lực văn đoàn 76 3.2 NghƯ tht tỉ chøc thøc xung ®ét 80 3.2.1 Xung ®ét hệ gia đình 80 3.2.2 Xung đột gia đình bắt nguồn từ hôn nhân g-ợng ép, tình yêu 86 3.2.3 Xung đột cặp vợ chồng khập khiễng, khác quan điểm sèng 91 3.3 NghƯ tht x©y dùng nh©n vËt 95 3.3.1 Kiểu nhân vật t-ợng tr-ng cho 95 3.3.2 KiÓu nhân vật t-ợng tr-ng cho lễ giáo phong kiến 98 3.3.3 Kiểu nhân vật cá nhân cùc ®oan 101 3.4 Ngôn ngữ nhân vật 103 3.4.1 Độc thoại néi t©m 103 3.4.2 Đối thoại linh hoạt 109 KÕt luËn 115 Tài liệu tham khảo 117 më đầu Lý chọn đề tài 1.1 Vào năm 1930 đầu kỷ XX, văn học Việt Nam có trỗi dậy mạnh mẽ với phát triển thể loại văn xuôi xu chuyển nhanh từ thời kỳ cận đại sang đại Trong b-ớc phát triển đó, Tự lực văn đoàn có vị trí đáng kể, cờ tiên phong việc ®ỉi míi t- nghƯ tht vỊ tiĨu thut Cã thể nói, Tự lực văn đoàn cột mốc đánh dấu hình thành phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại Tự lực văn đoàn văn đoàn Nhất Linh số nhà văn khác thành lập vào năm 1933 Đây tổ chức văn học hoạt động có tôn chỉ, mục đích, có quan ngôn luận riêng Trong khoảng 10 năm tồn (1933 - 1943), Tự lực văn đoàn với sáng tác văn học, hoạt động báo chí, trao giải th-ởng đà tạo nhiều ảnh h-ởng sâu rộng đến văn học Việt Nam thời kỳ 1.2 Nhắc đến tiểu thuyết Tự lực văn đoàn nói đến tiểu thuyết Nhất Linh, Khái H-ng, Hoàng Đạo Đó ba bút trụ cột có ảnh h-ởng lớn tới văn đoàn Họ sáng tác theo quan điểm quán cách nhìn nhận ng-ời phản ánh vấn đề xà hội đ-ơng thời Qua sáng tác họ, hiểu thêm giá trị nội dung nh- nghệ thuật tiểu thuyết, hết đóng góp tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đề tài, vấn đề cụ thể 1.3 Vấn đề gia đình vấn đề đ-ợc quan tâm văn xuôi nói chung, tiểu thuyết Việt Nam đại nói riêng Riêng tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, mảng sáng tác đề tài tình yêu gia đình mảng sáng tác trội Vấn đề tình yêu gia đình đ-ợc đề cập đến nh- vấn đề cấp thiết, đ-ợc thể d-ới nhìn đa chiều, đa diện sâu sắc đ-ợc giải triệt để Vì vậy, tìm hiểu vấn đề gia đình tiểu thuyết Tự lực văn đoàn góp phần tìm hiểu thêm khía cạnh tiểu thuyết Việt Nam đại tiến trình vận động, phát triển Từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: Vấn đề tình yêu gia đình tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Nghiên cứu đề tài này, luận văn góp phần giúp hiểu đánh giá vai trò, vị trí tiểu thuyết Tự lực văn đoàn dòng văn học lÃng mạn 1932 - 1945 đóng góp to lớn nhà văn Tự lực văn đoàn trình đại hoá tiểu thuyết Việt Nam Lịch sử vấn đề Chỉ tồn 10 năm (1933 - 1943) nh-ng từ đời nay, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đà trở thành tâm điểm ý giới nghiên cứu phê bình văn học n-ớc nhà Trong tổ chức Tự lực văn đoàn, có số thành viên nhóm có đời trị phức tạp giai đoạn sau Vì thế, việc đánh giá trào l-u văn học có nhiều điểm đến ch-a thống Quá trình nghiên cứu Tự lực văn đoàn đ-ợc chia làm giai đoạn: Tr-ớc năm 1945, công trình nghiên cứu Tr-ơng Chính (D-ới mắt tôi, 1939), Vũ Ngọc Phan (Nhà văn Việt Nam đại, 1942), D-ơng quảng Hàm (Việt nam văn học sử yếu, 1942) Và số phê bình Tr-ơng Tửu (Loa số 76 - 77 tháng 5/1935), Lê Thanh (Ngày số 126 tháng 9/1938), Trần Thanh Mai (Phong Hoá tháng 2/1934 Sông H-ơng 5/1941) Giai đoạn tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đ-ợc đánh giá chung chung Các công trình b-ớc đầu nêu lên số đóng góp tiểu thuyết Tự lực văn đoàn t- t-ởng nghệ thuật Chẳng hạn, t- t-ởng đấu tranh giải phóng cá nhân, nghệ thuật tả cảnh miêu tả tâm lý nhân vật Từ 1945 đến 1975, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đ-ợc nghiên cứu sâu Nh-ng tình hình khách quan, việc đánh giá trào l-u văn học đ-ợc chia thành hai khu vực: miền Nam, với công trình tiêu biểu Nguyễn Văn Xung (Bình giảng Tự lực văn đoàn, 1958), Phan Thế Ngũ (Việt Nam văn học sử giản -ớc tân biên, tập III, 1960), DoÃn Quốc Sỹ (Về Tự lực văn đoàn 1960), Lê Mục (Khảo luận Đoạn tuyệt 1960), Thanh LÃng (Phê bình văn học thập kỷ 32, tập III, 1972), Vũ Hân (Văn học Việt Nam kỷ XX:1900 - 1945), Thế Phong (Nhà văn tiền chiến 1930 - 1945, 1974) công trình này, việc đánh giá nghiêng xu h-ớng khen nhiều chê Phần lớn tác giả đề cao Tự lực văn đoàn tiểu thuyết luận đề tả cảnh, miêu tả tâm lý nhân vật miền Bắc có công trình văn học sử tiêu biểu nhóm Lê Quý Đôn (L-ợc thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập III, 1958), Bạch Năng Thi Phan Cự đệ (Văn học Việt Nam 1930 - 1945) phê bình Nguyễn Đức Đàn, Nam Mộc Sau 1975 (nhất sau Đại hội VI), không khí đánh giá lại trào l-u văn học, nhiều tác phẩm Tự lực văn đoàn đ-ợc in lại Nhiều nghiên cứu, chuyên luận đời Năm 1988, tr-ờng Đại học Tổng hợp Hà Nội đà tổ chức Hội nghị chuyên đề đánh giá lại t-ợng văn học khứ mà văn xuôi Tự lực văn đoàn t-ợng tiêu biểu Các nhà nghiên cứu lý luận phê bình văn học nh-: Hà Minh Đức, Phong Lê, Phan Cự Đệ, Tr-ơng Chính, Trần Đình H-ợu, Nguyễn Hoành Khung, Lê Thị Đức Hạnh, Lê Thị Dục Tú đà có cách nhìn văn xuôi Tự lực văn đoàn tinh thần tích cực Đặc biệt, họ đà đề cao đóng góp to lớn nhà văn tổ chức Tự lực văn đoàn nội dung, hình thức nh- phong cách nghệ thuật sáng tác Giáo s- Hà Minh Đức cho rằng: Tự lực văn đoàn với nhiều tiền đề văn học xà hội đà tạo nên giá trị văn học [28, 16] Trong viết mình, Giáo s- Phan Cự Đệ khẳng định: Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn có công lớn việc đổi văn học vào năm 30 kỷ, đổi míi tõ quan niƯm x· héi cho ®Õn viƯc ®Èy nhanh thể loại văn học đ-ờng đại hoá làm cho ngôn ngữ trở nên sáng giàu có [25, 27] Giáo s- Tr-ơng Chính cho rằng: Tự lực văn đoàn có vai trò lớn phát triển văn học n-ớc ta năm 30 (Tự lực văn đoàn Báo giáo viên Nhân dân số đặc biệt 27, 28, 29, 30, 31/1/1989) Trần Đình H-ợu nhấn mạnh: Những năm 30 trình khẳng định văn học Tự lực văn đoàn đánh dấu giai đoạn toàn thắng với ®ãng gãp lín chđ ®éng vµ tÝch cùc” [40, 60] Nguyễn Hoành Khung nhận định tổng quát: Văn học lÃng m¹n víi sù chèi bá m¹nh mÏ kiĨu t- nghệ thuật cũ khuôn sáo, h-ớng văn học vào ng-ời cụ thể đà mở đ-ờng cho giải phóng cá tính sáng tạo góp phần định đem lại sinh khí cho văn học [46, 8] Trong chuyên luận: Tự lực văn đoàn - Con người văn chương Phan Cự Đệ viết: Trong phạm trù ý thức hệ t- sản, Tự lực văn đoàn phần đà nói lên khát vọng dân tộc, dân chủ đông đảo quần chúng, chủ yếu tầng lớp tiểu t- sản trí thức văn ch-ơng thành thị Tự lực văn đoàn không đặt vấn đề giải phóng xà hội, nh-ng đà đấu tranh giải phóng cá nhân, giải phóng ngà Đặc biệt, đà đấu tranh cho tự hôn nhân, cho quyền sống ng-ời phụ nữ, chống lại ràng buộc khắt khe lễ giáo phong kiến, đại gia đình phong kiến bài: Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Tr-ơng Chính đăng Tạp chí văn học số 5/1990, đà dựa vào tôn Tự lực văn đoàn, phân tích số tác phẩm tiêu biểu đến khẳng định: Các nhà văn Tự lực văn đoàn đà công kích nhiều mặt chế độ phong C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an kiến, đặc biệt luân lý phong kiến với phụ nữ Họ chủ tr-ơng tự hôn nhân, tự yêu đ-ơng, xây dựng hạnh phúc gia đình tình yêu lứa đôi Trong Lời bạt cho sách văn xuôi lÃng mạn Việt Nam, Huy Cận đà đề cập đến vấn đề tình yêu gia đình: Tác giả đưa người đọc vào không khí phong bế ngột ngạt đại gia đình phong kiến với tranh giành quyền lợi vị kỷ nhỏ nhen, âm m-u tính toán thâm độc hèn hạ, sinh hoạt hủ bại d-ới vẻ bề quyền quý hào nhoáng Kèm theo mối xung đột nếp sống trì trệ ng-ng đọng theo lễ giáo phong kiến t- t-ởng mẻ thoát đ-ợc đại diện niên nam nữ thấm nhuần nhiều văn hoá Âu Tây [31, 432] Hay: Tác giả Tự lực văn đoàn phê phán chế độ đại gia đình phong kiến song không phủ định nề nếp gia đình truyền thống [31, 432] Bên cạnh chuyên luận phê bình, viết có ý kiến nhà văn nói t-ợng này: Trong Tự lực văn đoàn mở đầu chặng văn xuôi, nhà văn Tô Hoài đà khẳng định: Tự lực văn đoàn có công việc mở chặng đường văn xuôi phát triển ngôn ngữ Tự lực văn đoàn đà có ảnh h-ởng quan trọng đến mở đầu cho giai đoạn giai đoạn đ-ợc mở lại có nhiều h-ớng phát triển Tự lực văn đoàn có tác dụng có công gợi mở, công khai phá sau văn xuôi nhiều màu vẻ [31, 414) Trong viết Tự lực văn đoàn đà có công đóng góp lớn vào văn học Việt Nam đăng Đặc san báo giáo viên nhân dân tháng năm 1989, Huy Cận đà đánh giá đổi mới: Đóng góp quan trọng Tự lực văn đoàn tiếng nói câu văn dân tộc Tự lực văn đoàn có nhiều cách tân câu văn Đà loại bỏ đ-ợc câu văn biền ngẫu ngự trị văn ch-ơng thời trở thành khuôn sáo Văn Tự lực văn đoàn sáng, mềm mại, không cộc lốc nh- câu văn Hoàn Tích Chu Nó vừa mẻ theo lối cấu trúc câu văn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đại nh-ng lại Việt Nam Qua Tự lực văn đoàn thấy yêu tiếng Việt hơn, ảnh h-ởng văn ch-ơng Tự lực văn đoàn rộng [31, 420 - 421] Nguyễn Văn Bổng viết Tự lực văn đoàn góp phần làm sáng tiếng Việt đà đánh giá khách quan: Tự lực văn đoàn đà làm cho ta yêu, trọng tiếng Việt Họ góp phần làm sáng tiếng Việt Họ chống lối văn sáo cũ, tầm ch-ơng trích cũ, văn biền ngẫu, đối đáp du d-ơng, bệnh phổ biến văn ch-ơng ta hồi Họ chế giễu cay độc lối văn này, chế giễu ông Trạng Tàu, Trạng Tây, chế giễu thói khoe khoang chủ nghĩa n-ớc ngoài, làm nặng nề, tối nghĩa tiếng nói ta Họ chủ tr-ơng lối văn bình dị, rõ ràng, mạch lạc theo văn phong tiếng Pháp [31, 422] Nhà văn Nguyên Ngọc với ý kiến: Tôi nghĩ đóng góp quan trọng Tự lực văn đoàn đà định hình cho tiểu thuyết Việt Nam đại từ nay, tiểu thuyết đà phát triển qua nửa kỷ với nhiều đổi thay nh-ng ch-a thoát khỏi mô hình tiểu thuyết Tự lực văn đoàn tạo [31, 463] Là khám phá, khẳng định cá nhân xà hội, quyền sống cá nhân đạo đức cũ không đ-ợc thừa nhận Cần phải đấu tranh giải phóng cho cá nhân [31, 463] Chúng lấy ý kiến nhà văn Nguyên Ngọc viết Tự lực văn đoàn định hình cho tiểu thuyết Việt Nam đại (do Giáo sư Hà Minh Đức biên soạn) để tóm l-ợc lại cách khách quan ý kiến đánh giá t-ợng tiểu thuyết Tự lực văn đoàn: Ngày nhìn nhận đánh giá lại tác phẩm Tự lực văn đoàn cần có công tâm khách quan trân trọng họ đà đóng góp đ-ợc cho văn học Chúng ta th-ờng có xu h-ớng áp đặt cách nhìn hôm tác phẩm cũ Phải trân trọng quan điểm lịch sử, lịch sử thời kỳ phức tạp Chúng ta th-ờng nhạy cảm với việc hạn chế với tác giả xà hội cũ Không tìm đ-ợc hạn chế cảm thấy nh- không yên tâm, hạn chế Nguyễn Du, hạn chế Banzac Tôi nghĩ quan trọng tìm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đóng góp tác giả văn học, giá trị độc đáo ng-ời [31, 465] Thực yêu cầu đại hoá, với vai trò vị trí tiên phong văn ch-ơng dân tộc, thơ, phong trào Thơ đà thể trọn vẹn cách mạng mở thời đại thơ ca (Hoài Thanh - Thi nhân Việt Nam) văn xuôi, sau khởi động Tố Tâm (1925) Hoàng Ngọc Phách, có tiếp tục liền mạch Khái H-ng Nhất Linh, dạo đầu với Hồn b-ớm mơ tiên (1934), Nửa chừng xuân (1934), Gánh hàng hoa (1934), Đoạn tuyệt (1935), Gia đình (1936), Lạnh lùng (1936), Thoát ly (1937), Tiêu sơn tráng sĩ (1937), Thừa tự (1938) Đôi bạn (1939) Trong bảy năm tồn tác phẩm cuối với Đẹp (1941), B-ớm trắng (1941), Thanh Đức (1943) Các nhà văn Tự lực văn đoàn nhà văn có tài năng, tâm huyết với nghiệp văn ch-ơng n-ớc nhà Các tác phẩm họ để lại in đậm dấu ấn nhiều hệ bạn đọc ngày với Đoạn tuyệt, Nửa chừng xuân, Gánh hàng hoa, Thoát ly, Lạnh lùng, Đời m-a gió, Gia đình, Thừa tự Tất khẳng định ng-ời cá nhân tự yêu đ-ơng, chủ động hôn nhân sống gia đình, đề cao hạnh phúc cá nhân, phủ nhận giá trị nội dung hình thức bảo thủ, cũ kỹ lỗi thời đại gia đình phong kiến, h-ớng ng-ời đến với khát khao giải phóng, đến chân trời có sống tốt đẹp Những tác phẩm có giá trị nghệ thuật, có cách tân ph-ơng diện cấu trúc tự sự, kiểu loại nhân vật, t- nghệ thuật, ngôn ngữ, giọng điệu Dứt bỏ dấu ấn truyền thống, với tiểu thuyết truyện ngắn, bút ký tiểu luận phê bình góp phần làm nên diện mạo đại văn xuôi thời kỳ 1930 - 1945 M-ời năm tồn tại, dù có nhiều ý kiến đánh giá khen chê khác t- trào văn học Tự lực văn đoàn tr-ớc sau có vị trí mốc khởi 10 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hiền ăn năn mời Vọi đến dự tiệc trà dẫn đến chết Vọi: Hiền cố nhớ lại đà xảy tự trách thầm, vô tình ta đà phạm tội ác mời Vọi đến dự tiệc trà [159] Cũng có Hiền có mâu thuẫn suy nghĩ: Cái đẹp hình thức không chứa tâm hồn t-ơng đ-ơng, biết mà t-ơng đ-ơng? Tâm hồn không trí thức Có trí thức mà gian trá, lừa dối, tàn ác, tâm hồn ngây thơ, thô lỗ mà thành thực [160] Từ nàng liên tưởng tới tình yêu chân thành mà Vọi đà giành cho mình: ừ, đà anh L-u cảm tri thức, tâm hồn mình, hay cảm tài sản nhà mình? Còn ng-ời nh- Vọi yêu chắn yêu thành thực, -ớc mơ xa xôi [16] Trong tiểu thuyết Gia đình, câu chuyện diễn chủ yếu xoay quanh lần độc thoại hay đối thoại nhân vật với tần số cao: Sự chán nản An bước chân nhà vợ đà làm chàng thất vọng, An nghĩ: Chàng t-ởng chị em cách biệt lâu ngày, gặp vồ vập vui mừng Nh-ng trái hẳn, hai ng-ời lạnh lùng nhìn nhau, uể oải, rời rạc, nói chuyện với nh­ hai bªn x­a ch­a tõng quen biÕt” [447] Khi th× mét t­ t­ëng an phËn thđ th­êng An: Sao mà họ dại dột, sinh sù víi nh- thÕ! Th× cø phËn nÊy có không? Hay đàn bà họ đ-ợc tâm hồn bình tĩnh, họ phải làm rầy ng-ời này, làm rầy ng-ời nọ, tự làm rầy mình, làm nh- thế, họ sống không bọ buồn chăng? [451] Có nghĩ tới lòng tham lam vô độ vợ, chàng đau đớn nghĩ thầm: Chỉ phô bày hoà nhoáng danh giá hÃo huyền đưa lại bình tĩnh hạnh phúc cho vợ ta Để không khí sống gia đình nơi ngục thất: Ta có thể sống mÃi hoàn cảnh gay go không? Ta thở mÃi không khí khó thở chăng? [499] Và Sao hoà thuận, sung s-ớng gia đình, lại không tự tạo lấy đ-ợc? phải ng-ời khác đem đến, h-ởng thứ 111 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ấy? Phải nhu nh-ợc đủ oai quyền chủ gia đình mình? [503] Nhưng An lại sống theo quan niệm vợ: Thế cách tự tử! Thôi cốt gia đình êm thấm lại lòng hy sinh, mà tính nhu nhược Hay tính thích làm bà huyện để trả thù chị gái Nga: Khi chồng làm tri huyện chị Phụng hết lên mặt với mình, thầy mẹ nể mình, họ, làng ai kính trọng mình, lúc chơi nhà chị Phụng, sợ gì! Được, biết [615] Tóm lại, độc thoại nội tâm đem đến thành công việc xây dựng nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Độc thoại nội tâm th-ờng diễn ng-ời, tự đặt câu hỏi cho tự tìm câu trả lời Chính độc thoại nội tâm làm cho ta hiểu đ-ợc đ-ợc giới ẩn bên nhân vật Ta thấy đ-ợc nhân vật nghĩ gì, ý định làm Điều làm cho giới cảm giác nhân vật thêm phong phú, muôn màu, muôn vẻ đa dạng 3.4.2 Đối thoại linh hoạt Lời nhân vật lời trực tiếp ng-ời can dự vào kiện, vào câu chuyện Qua lời đối thoại, tính cách nhân vật phần đ-ợc bộc lộ rõ Đối thoại lời giao tiếp song ph-ơng mà lời xuất nh- phản ứng đáp lại lời nói tr-ớc Lời đối thoại bộc lộ thuận lợi hai bên đối thoại có tiếp xúc phi quan ph-ơng không công khai, không bị câu thúc, không khí bình đẳng mặt đạo đức ng-ời đối thoại Đối thoại th-ờng kèm theo động tác, cử biểu cảm tạo nên phát ngôn cđa nhiỊu ng­êi” [33, 160] ë TiĨu thut Tù lùc văn đoàn, ta bắt gặp đoạn đối thoại linh hoạt cặp nhân vật hay đối thoại nhiều nhân vật lúc Tần số xuất đối thoại lớn Làm thống kê sơ l-ợc, thấy, đối thoại thủ pháp nghệ thuật đ-ợc vận dụng linh hoạt uyÓn 112 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an chun Ch¼ng hạn, số lần đối thoại Ngọc Lan (Hồn b-ớm mơ tiên) 44 lần; Mai Lộc (Nửa chừng xuân): 45 lần, Mai bà án: 15 lần, Lộc bà án: lần; An Nga (Gia đình): 37 lần; Nhung bà án (Lạnh lùng): 15 lần, Nhung Nghĩa: 14 lần; Loan Thân (Đoạn tuyệt): 12 lần, Loan Bà Phán: 11 lần; Ch-ơng Tuyết (Đời m-a gió) 35 lần Qua đối thoại nh- vậy, tính cách nh- t- t-ởng, tình cảm nhân vật đ-ợc bộc lộ rõ Đoạn tuyệt tiểu thuyết luận đề thành công Nhất Linh vấn đề đấu tranh cho tình yêu, hạnh phúc giải thoát ng-ời khỏi gia đình phong kiến Màn đối thoại Loan ông bà Hai (cha mẹ đẻ), thể Loan ng-ời có cá tính mạnh mẽ, khẳng định ng-ời cá nhân đặc biệt quyền tự chuyện tình yêu hôn nhân: - Th-a mẹ, mẹ hứa với ng-ời ta, năm mẹ nhận lễ ng-ời ta NÕu mĐ nghe tõ tr-íc? Ng-êi ta đến ăn hỏi, mẹ nhận, lỗi con, mẹ không cho hay, việc mà thầy mẹ coi nh- nhà Bà Hai vẻ mặt hầm hầm: - Ra cô lại mắng Phải, tự tiện, nh-ng cô phải biết, lẽ nên tự tiện tiền cho cô ăn học, để cô văn minh, cô cÃi bố mẹ Hỏng [171] Ông Hai quay lại mắng - Không đ-ợc hỗn! - Loan đáp: Th-a thầy không hỗn Không dám vô lễ víi mĐ Nh-ng Ýt ra, mĐ cịng ®Ĩ cho nói chuyện phân bày phải trái chuyện quan hệ đến đời [172] Nh-ng thành công đối thoại Loan bà Phán, thể xung đột cũ mới, mẹ chồng nàng dâu lên đến 113 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đỉnh điểm Màn đối thoại tố cáo mạnh mẽ tập quán cổ hủ gia đình bà Phán, cách đối xử tàn nhẫn, thiếu tình ng-ời vô nhân đạo kẻ đại diện cho lễ giáo phong kiến: Bà phán vào mặt Loan xỉa xói: - Ai hành hạ nó, giết hở kia? - Ra mợ lại đổi tội cho giết Con mợ nh-ng cháu Có giỏi mợ kiện bà Hai dạy gái nh- thế, dạy ăn nói hỗn x-ợc với mẹ chồng Mẹ nÊy… Loan giËn qu¸ hai tay run lÈy bÈy: - Xin đ-ờng nói động đến mẹ tôi! Bà Phán nói - Tôi bảo mẹ dạy con! đứa làm làm đi, xem nào! [263] Hay đoạn đối thoại thể mâu thuẫn lên đến cao trào phẫn nộ: Bà Phán vội quá, chân đất vào buồng, nhìn Loan hỏi: - Mợ nói thế? Mày nói hở kia? - Bà thử đánh mày tát, xem mày có bảo hèn nhát kh«ng? Loan nãi: - Kh«ng cã qun chưi t«i, quyền đánh - Tao có quyền, máy chửi lại xem Loan quay lại: - Tôi không quen chửi Chửi người khác tức bẩn mồm bà ng-ời, ng-ời, không Bà đánh tôi, không [290] Và xô xát đà dẫn tới chết Thân Đó kết khốc liệt hai t- t-ởng - cũ đòi hỏi phải giải cách triệt để Cũng nh- Loan, Mai (Nửa chừng xuân) đà nói lên tiếng nói riêng thông qua đoạn đối thoại bà án Mai, thĨ hiƯn mét t- t-ëng lËp 114 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tr-ờng vững vàng tình yêu tự hạnh phúc gia đình với lời đối thoại sắc sảo Mai: Bà án nói: - Vậy r-ớc cô làm chị làm em với mợ huyện cô nghĩ sao? - Mai trả lời : Th-a cụ, sáu năm tr-ớc hình nh- đà trình bày với cụ biết nhà mả lấy lẽ Tôi cho làm cô th-ợng không sung s-ớng làm chị xÃ, chị bếp, chị bồi mà đ-ợc vợ chồng, yêu mến nhau, vui cã nhau… buån cã nhau, hoạn nạn có [216] Đặc biệt, Mai xuất tâm lí đối thoại bà án định lấy vợ cho Lộc, cho phép Mai làm vợ lẽ Mai c-ời căm giận, vừa đau khổ Mai vào hoàn cảnh thật khó khăn, vừa phải giữ thể diện lĩnh cứng rắn, lại vừa đau khổ van nài th-ơng cảm ng-ời có quyền Mai xúc động ngập ngừng nói: Bẩm bà lớnng-ời vợ ch-a c-ới anh Lộc con, chẳng lấy anh lấy đ-ợc ng-ời khác Còn trinh tiết, tính mệnh đời con, đà gửi vào anh con, lấy đ-ợc [245] Những lời nói chân thành Mai không làm lay chuyển đ-ợc tâm trạng sắt đá bà án Đồng thời, Mai ng-ời có tình cảm sâu đậm Đoạn đối thoại góp phần nói lên gần gũi ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn với ngôn ngữ sống hôm Đoạn văn đối thoại Liên Minh (Gánh hàng hoa), dù cô gái quê mùa, học nh-ng Liên đà nói điều triết lí sâu xa hợp với lòng ng-ời, thể đ-ợc tính nhu mì sống vợ chồng: - Minh hỏi: Liên có biết đời cảnh khổ sở không? - Liên nói: Mình hỏi lẩn thẩn lắm, em cho chẳng có cảnh khổ sở hết, sung s-ớng tận lòng ta vào [3] Hay đoạn đối thoại Hạc Bảo Gia đình: Bảo xem xong th- đ-a trả lại chồng buồn rầu nói: - Thầy mẹ đặt tiệc mừng làm cho thêm phiền 115 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Sao lại phiền? cảnh nhắc bà cô gái nhớ tới đại gia đình Hạc mỉnh c-ời chua chát nói tiếp: - Các cụ sợ lấy chồng thoát ly gia đình mất! Bầy tiệc để cha mẹ, anh em, chị em đ-ợc sum họp nhà Bảo thở dài: - Được sum họp nhà để hiềm khích châm chọc lẫn [609] Với Tuyết (Đời m-a gió) đối thoại quan điểm triết lý sống Tuyết: Tuyết nói với Ch-ơng: - Anh đừng giận chứ, anh gàn - Gàn à? - Vâng, gàn! gàn thực! Yêu nói yêu, chán Việc mà phải chờ đợi, mong mỏi, sầu nÃo nh- cô vị hôn thê? Ch-ơng thở dài: - Em không hiểu tình hết! - Thế tình gì? th-a anh, gặp gỡ hai xác thịt? - Không em ạ! Sự gặp gỡ hai tâm hồn - Còn em biết thứ tình: tình xác thịt [345] Tuyết biểu ng-ời thích lông, không muốn bị gò ép mối quan hệ gia đình: Những ý t-ởng tiểu thuyết phái Tây dạy em em hoàn toàn em, em đ-ợc tự hành động nh- lòng sở thích [509] Vậy mà Tuyết, có lúc nhìn lại với nỗi ân hận dày vò Đoạn đối thoại Ch-ơng Tuyết đời Tuyết đoạn đối thoại hay tiểu thuyết Đoạn đối thoại cảm động nói đà bao quát hết đời m-a gió Tuyết: Ch-ơng c-ời bảo Tuyết: - Trời ¬i! DƠ th-êng Tut trë thµnh mét nhµ thi sÜ 116 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - ChÝnh! §êi khổ sở, lấm bùn, khốn nạn nhà chân thi sĩ Tuyết tiếp: - Vâng, em thật nhà thi sĩ Kể đời em thơ tuyệt tác sáng hôm nay, lúc người ta vui mừng chào đón xuân, lúc ng-ời ta xum họp nhà, cha mẹ, anh em đông đủ, đ-ờng phố vắng, lang thang thất thiểu linh hồn phiêu bạt không cửa, không nhà, không thân, không thích, không chút tình thương để thầm an ủi - Tuyết có muốn làm lại đời Tuyết không? - Em nghĩ rằng: Em nhơ nhuốc, xấu xa lắm, chẳng đ-ợc anh đoái th-ơng nữa, mà chẳng nên đến quấy rầy đời bình tĩnh anh [556] Nói nghĩa Tuyết quay l-ng lại với sống bình th-ờng nữa, nàng ®· chÊp nhËn cuéc ®êi m-a giã vµ nµng hµnh động theo sở thích lòng Tóm lại, đối thoại linh hoạt biện pháp nghệ thuật đ-ợc nhà văn Tự lực văn đoàn sử dụng cách dày đặc nhuần nhuyễn Qua đối thoại, nhân vật từ từ lên từ nét ngoại hình, tính cách, tâm lý lột tả hết chất nhân vật Tiểu kết Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn cột mốc cho tiến trình đại hoá văn học Việt Nam Khai thác chủ đề tình yêu gia đình, nhà văn đà thành công việc tái lại mẫu hình gia đình phong kiến với lễ nghi hủ lậu vào thời buổi vÃn chiều Đó mâu thuẫn, xung ®ét gi÷a hai tt-ëng míi - cị thÕ ®èi lập Trong phân tranh đó, thắng t- t-ởng đ-ợc khẳng định Cái cá nhân đ-ợc xem trọng, tình yêu, hôn nhân gia đình đ-ợc thể quan niệm tiến Hơn nữa, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đà thành công nghệ thuật xây dựng tình xung đột, xây dựng nhân vật: Tính cách nhân vật đ-ợc phát triển theo trình diễn biến nội tâm phức tạp, việc sử dụng ph-ơng tiện ngôn ngữ: độc thoại, đối thoại Tất đà đ-ợc đề cập ch-ơng ch-ơng 2, ch-ơng 117 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Kết luận Văn ch-ơng Tự lực văn đoàn t-ợng độc đáo văn học Việt Nam giai đoạn 1932 - 1945 Vì thế, nhắc đến văn học giai đoạn không nhắc đến sáng tác văn đoàn với đóng góp to lớn nội dung nghệ thuật Là t-ợng văn học đáng ý nửa đầu kỷ XX, trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, ngày hôm nhìn lại, đà có nhìn nhận công khai, bình tĩnh, khách quan Bình tĩnh, khách quan nghĩa lật lại vấn đề cách giản đơn để chê bai hay để bình phẩm mà hết đánh giá đóng góp bật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, đóng góp việc đổi t- tiểu thuyết, khẳng định vai trò cột mốc lớn tiến trình tiểu thuyết Việt Nam đại Lâu nay, ng-ời ta vÉn cho r»ng ln ®Ị cđa tiĨu thut Tù lực văn đoàn luận đề xà hội Với h-ớng tiếp cận từ đề tài: Vấn đề tình yêu gia đình tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, đà chứng minh luận đề đấu tranh để khẳng định vai trò cá nhân, đấu tranh cho tình yêu tự đôi lứa nh- nhu cầu hạnh phúc gia đình tiểu thuyết Tự lực văn đoàn vấn đề bật, nguyện vọng đáng hợp lẽ ng-ời thời đại Các nhà văn Tự lực văn đoàn đà thể cách sinh động vấn đề tình yêu gia đình ph-ơng diện ng-ời cá nhân xung đột với gia đình truyền thống, xung đột hệ mà thực chất xung đột cũ, văn minh từ ph-ơng Tây bảo thủ cố hữu Ph-ơng Đông Các nhà văn thể rõ quan điểm bênh vực ủng hộ mới, tiến Điều đ-ợc thể rõ họ lên tiếng đấu tranh cho quyền tự bình đẳng tình yêu hôn nhân gia đình, cho quyền lợi 118 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an cđa ng-êi phơ n÷ Họ chủ tr-ơng giải phóng ng-ời phụ nữ khỏi ràng buộc lễ giáo, đại gia đình phong kiến Điều đồng nghĩa với việc chế độ đại gia đình phong kiến với nh-ợc điểm cần phải lên án, xoá bỏ, cần phải thay mô hình gia đình mới, mô hình gia đình với tôn trọng quyền tự cá nhân, nhân phẩm ng-ời Có thể nói, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đà thể thành công vấn đề cách xuất sắc Luận đề tiểu thuyết nh-: Đoạn tuyệt, Nửa chừng xuân, Lạnh lùng, Thoát ly, Gia đình, Thừa tự, mà tác phẩm Đời m-a gió, B-ớm trắng Các tác giả đà nêu lên vấn đề nảy sinh nhh-ởng thụ cá nhân, tự cá nhân cực đoan trái với đạo lý truyền thống Tình yêu hôn nhân ph-ơng diện thể ng-ời cá nhân cực đoan Nhiều nhân vật nh- muốn thoát ly quan hệ xà hội, chuẩn mực để chạy theo dục vọng Thành công tiểu thuyết Tự lực văn đoàn việc vận dụng thủ pháp nghệ thuật việc xây dựng tình khắc hoạ chân dung nhân vật Đặc biệt hai thủ pháp nghệ thuật đ-ợc sử dụng nhiều độc thoại nội tâm, đối thoại linh hoạt Thông qua lời độc thoại nội tâm mà trăn trở suy nghĩ, đời sống giới tinh thần phong phú bên nhân vật đ-ợc tái rõ nét Thông qua lời đối thoại linh hoạt nhân vật mà ng-ời đọc nhận thấy đ-ợc tính cách nh- hành động nhân vật cụ thể Có thể nói, văn ch-ơng Tự lực văn đoàn đà có cách tân hình thức, từ kết cấu, nhân vật đến ngôn từ, đ-a lại đổi thực cho tiểu thuyết Việt Nam, đánh dấu mốc tr-ởng thành văn xuôi tiểu thuyết Việt Nam đại 119 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tài liệu tham khảo Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi văn học phát triển, Tạp chí Văn học, (4) Vũ Tuấn Anh - Bích Thu (Chủ biên - 2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Nxb Văn học Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cdịch), Tr-ờng viết văn Nguyễn Du Huy Cận (1989), Tự lực văn đoàn đà có đóng góp lớn vào văn học Việt Nam, Đặc san báo Giáo viên Nhân dân, (7) Hồ Biểu Chánh (1930), Con nhà nghèo, Đức L-u Ph-ơng xuất bản, Sài Gòn Hồ Biểu Chánh (1938), Cha nghĩa nặng, Đức L-u Ph-ơng xuất bản, Sài Gòn Nguyễn Huệ Chi (1996), Hoàng Ngọc Phách - Đ-ờng đời - Đ-ờng văn, Nxb Văn học Nguyễn Huệ Chi (2008), Thử định vị Tự lực văn đoàn, Tham luận Hội thảo Tự lực văn đoàn Cẩm Giàng ngày 9.5 10 Tô Đức Chiêu (2002), Bến bờ tiểu thuyết, Tạp chí Nhà văn, Hội nhà văn, (12) 11 Tr-ơng Chính (1957), Lược thảo văn hoc Việt Nam (tập 3), Nxb Xây dựng, Hà Nội 12 Tr-ơng Chính (1988), Về đánh giá Tự lực văn đoàn, Tạp chí Văn học, (4) 120 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 13 Tr-¬ng Chính (1989), Tự lực văn đoàn, Báo Giáo viên Nhân dân số đặc biệt, (27, 28, 29, 30, 31) 14 Tr-ơng Chính (1990), Nhìn nhận lại vấn đề giải phóng phụ nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Tạp chí Văn học, (5) 15 Oh Eun Chol (2000) , Vấn đề gia đình tiểu thuyết Gia đình Khái H-ng (Việt Nam) tiểu thuyết Ba hệ Yom Sang Sop (Hàn Quốc), Tạp chí Văn học, (11), tr 69 -74 16 Đỗ Chu (2002), Tiểu thuyết, thách thức không dễ vượt qua, Tạp chí Nhà văn, Hội Nhà văn Việt Nam, (12) 17 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 18 Đỗ Hoàng Diệu (2005), Bóng đè (tập truyện ngắn), Nxb Đà Nẵng 19 Tr-ơng Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 20 Tr-ơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 21 Đinh TrÝ Dịng (2004), “Nh©n vËt tiĨu thut Vị Träng Phơng”, Nxb Khoa học xà hội Trung tâm ngôn ngữ văn hoá Đông Tây 22 Phạm Đức D-ơng (2000), Văn hoá Việt Nam bối cảnh Đông Nam á, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 23 Nhóm Lê Quý Đôn (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, (tập 3), Nxb Xây dựng Hà Nội 24 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, (tập 1), Nxb ĐH THCN Hà Nội 25 Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn Con người Văn chương, Nxb Văn học 121 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 26 Phan Cự Đệ (2002), Văn học lÃng mạn Việt Nam (1930 - 1945), Nxb Văn học Hà Nội 27 Phan Cù §Ư (2004), “TiĨu thut ViƯt Nam thÕ kû XX, Nxb Giáo dục 28 Hà Minh Đức (1991) Khái luận tổng hợp văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xà hội 29 Hà Minh Đức (2000) Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 30 Hà Minh Đức (2002), Những thành tựu Văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn học, (7) 31 Hà Minh Đức (2007), Tự lực văn đoàn - trào lưu, tác giả, Nxb Giáo dục 32 Lê Bá Hán (1993), Một số vấn để lý luận văn nghệ tranh luận qua công đổi 1987 1992, ĐHSP Vinh 33 Lê Bá Hán (Chủ biên - 1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học học văn, Nxb Văn học 35 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn 36 Khái H-ng - Nhất Linh (1994), Gánh hàng hoa, Nxb Văn học 37 Khái H-ng (2000), Trống mái, Nxb Văn nghệ TPHCM 38 Khái H-ng (2001), Gia đình, Nxb Văn nghệ TPHCM 39 Mai H-ơng (2000), Tự lực văn đoàn tiến trình văn học dân tộc, Nxb Văn hoá- Thông tin, Hà Nội 40 Trần Đình H-ợu (1991), Tự lực văn đoàn - nhìn từ tính liên tục lịch sử qua b-ớc ngoặt đại hoá lịch sử văn học ph-ơng Đông, Sông H-ơng, (4) 41 Trần Đình H-ợu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục 42 Ma Văn Kháng (2003), Mùa rụng vườn, Nxb Hội Nhà văn 122 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 43 Ma Văn Kháng (2001), Côi cút cảnh đời, Nxb Văn học 44 Ngun Kh¶i (2002), “Tun tËp tiĨu thut Ngun Kh¶i”, Nxb Hội Nhà văn 45 Trịnh Hồ Khoa (1997), Những đóng góp Tự lực văn đoàn cho văn xuôi đại Việt Nam, NXb Văn học 46 Nguyễn Hoành Khung (1990), Văn xuôi lÃng mạn Việt Nam 1930 1945, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 47 M.B Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Chu Lai (2002), Một dòng chảy âm thầm nhẫn nại, Tạp chí Nhà văn, Hội Nhà văn ViƯt Nam, (12) 49 M· Giang L©n (1997), “Tỉng tËp văn học Việt Nam, (tập 24B), Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 50 Phong Lê (1997), Văn học tiến trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Phong lê (2001), Văn học Việt Nam đại Những chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Phong Lê (2002), Thời kỳ 1932 1945 diện mạo đại văn học dân tộc, Tạp chí Văn học, (9) 53 Nhất Linh (1961), Viết đọc tiểu thuyết, Nxb Đời nay, Sài Gòn 54 Ph-ơng Lựu (Chủ biên - 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 55 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên - 1988), Văn học Việt Nam 1945 1975, (tập 1), Nxb Giáo dục 56 V-ơng Trí Nhàn (2005), Nhà văn tiền chiến trình đại hoá văn học Việt Nam từ kỷ XX đến 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 123 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 57 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại - Văn học Việt Nam giao l-u gặp gỡ, Nxb Văn học 58 Nhiều tác giả (1978), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945 (tập 5, phần 1), Nxb Giáo dục 59 Nhiều tác giả (2005), Ngôi nhà thủng mái, (tập truyện ngắn), Nxb Thanh niên 60 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn 61 Bảo Ninh (1991), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Hội Nhà văn 62 Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 63 Hoàng Ngọc Phách (1988), Tố Tâm, Nxb Hội văn häc nghÖ thuËt, NghÖ TÜnh 64 G.N Popelop (1998), “DÉn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 65 Phạm Cao Sơn (2002), Nề nếp gia phong, Nxb Thanh niên 66 Trần Đình Sử (1986), Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình t-ợng người văn học ta thập kỷ qua, Tạp chí Văn học, (6) 67 Trần Đình Sử (2000), Giáo trình dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục 68 Tr-ơng Đăng Suyền (2002), Về hoàn cảnh đời tác phẩm văn học, Tập chí Văn học, (9) 69 Nguyễn Công Thanh (2006), Vấn đề gia đình sáng tác Ma Văn Kháng từ 1985 đến nay, Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, Đại học Vinh 70 Đào Thắng (2004), Dòng sông mía, Nxb Hội Nhà văn 71 Nguyễn Thi (2003), Mẹ vắng nhà, Nxb Kim Đồng 72 Ngun Huy ThiƯp (2003), “Trun ng¾n Ngun Huy ThiƯp”, Nxb Văn học 124 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan