1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích sự tăng trưởng của khu vực kinh tế tư nhân ở việt nam giai đoạn

39 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề án môn học Khoa Thống kê Lời tác giả Đề án môn học với đề tài phân tích tăng trởng khu vực kinh tế t nhân giai đoạn 1995 2004 phơng pháp dÃy số thời gian,em lựa chọn nhằm nghiên cứu vai trò, thực trạng phát triển khu vực kinh tế t nhân 10 năm qua dự báo tới năm 2007 Em xin cam đoan đề án em nghiên cứu, vận dụng phơng pháp thống kê để phân tích tợng, không chép từ đề án khác Em xin chân thành đợc cảm ơn Sự giúp đỡ nhiệt tình PGS.TS Trần Ngọc Phác Để em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu này! Đề án môn học Khoa Thống kê Mở đầu Từ năm 1986 Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trờng Điều có nghĩa công nhận tồn khách quan nhiều thành phần kinh tế khác Mỗi thành phần đóng vai trò quan trọng vào tăng trởng phát triển kinh tế Trong thời kỳ độ lên CNXH, phủ nhận vai trò đặc biệt quan trọng thành phần kinh tế t nhân Kinh tế t nhân loại hình kinh tế tồn phát triển dựa quan hệ sở hữu t nhân t liệu sản xuất, vốn kết sản xuất kinh doanh Mối quan hệ kinh tế t nhân kinh tế thị trờng mối quan hệ song hành, ngắn bó chặt chẽ với nhau, chế định lẫn thúc đẩy phát triển Thực tế 20 năm đổi mới, kinh tế t nhân Việt Nam đà có đóng góp to lớn vào phát triển chung đất nớc Vai trò đợc thể nhiều khía cạnh khác nhau: tăng tỷ trọng GDP, thu hút nguồn vốn nhàn rỗi dân c, sử dụng nhiều đối tợng lao động khác giúp giải vấn đề việc làm, tăng hiệu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh… Tõ 1/1/2000, LuËt Tõ 1/1/2000, Lt Doanh nghiƯp chÝnh thøc cã hiƯu lùc ph¸p lý đà bảo vệ khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động khu vực kinh tế t nhân phát triển mạnh mẽ Vì số doanh nghiệp t nhân đà tăng nhanh chóng, hiệu sản xuất kinh doanh cao hơn, khẳng định sâu sắc vai trò kinh tế thị trờng định hớng XHCN Tuy nhiên, tồn quan điểm, cách đánh giá khác vị trí, vai trò kinh tế t nhân; kinh tế t nhân định hớng xà hội chủ nghĩa trình phát triển kinh tế thị trờng Việt Nam Vì vậy, đề án nghiên cứu tăng trởng phát triển khu vùc kinh tÕ t nh©n víi mong mn gãp thêm ý kiến vấn đề nêu Đề án vận dụng phơng pháp dÃy số thời gian thống kê để phân tích tăng quy mô sè doanh nghiƯp thc khu vùc kinh tÕ t nh©n 10 năm qua (1999 - 2004) dự báo đến năm 2007 Từ đa vài kiến nghị để thúc đẩy cho kinh tế t nhân đợc nhìn nhận cách khách quan công hơn, để khu vực kinh tế t nhân thực phát huy đợc tiềm lực vào nghiệp "Dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, văn minh" nớc nhà Chơng I : Một số vấn đề phơng pháp dÃy số thời gian 1.Định nghĩa DÃy số thời gian dÃy giá trị tợng nghiên cứu đợc xếp theo thứ tự thời gian Một dÃy số thời gian có dạng tổng quát nh sau: Đề án môn học Trong : t Khoa Thèng kª i ti t1 t2 … tn yi y1 y2 … yn (i= 1,n ) : thêi gian thø i y i ( i = 1,n ) : giá trị tợng nghiên cứu tơng ứng với thời gian i Căn vào đặc điểm mỈt thêi gian cđa d·y sè, ta cã thĨ chia hai loại dÃy số: dÃy số thời kỳ dÃy số thời điểm 1.1.DÃy số thời kỳ: dÃy số biểu biến động tợng nghiên cứu qua thời kỳ Các mức độ dÃy sè thêi kú cã thĨ céng l¹i víi qua thời gian, để phản náh mặt lợng tợng nghiên cứuểtong thời kỳ dài VD1: sản lợng lúa địa phơng qua năm 1997 2002 Năm sản lợng ( tấn) 1997 1100 1998 1200 1999 1354 2000 1524 2001 1650 2002 1700 1.2.D·y sè thời điểm : Là dÃy số biểu biến động tợng nghiên cứu qua thời điểm định Các mức độ dÃy số thời điểm cộng lại theo thời gian số cộng ý nghĩa kinh tế VD2 : số lợng lao động doanh nghiệp vào thời ®iĨm ®iỊu tra: 1.1 1.2 Ngµy 03 Sè lao ®éng( ngời) 250 03 Các phần dÃy số thời gian 1.3 03 270 1.4 03 264 300 thµnh cđa BiÕn ®éng cđa mét d·y sè thêi gian cã thĨ ®ỵc xem nh kết hợp thành yếu tố thành phần sau: Xu hớng (T) : thể chiều hớng biến động, tăng giảm cảu tợng nghiên cứu thời gian dài Nguyên nhân cảu biến động có tính xu hớng lạm phát, tăng dân số, tăng thu nhập cá nhân, tăng trởng hay giảm sút thị trờng có thay đổi công nghệ, Từ 1/1/2000, Lt Thêi vơ (S) : biĨu hiƯn qua s giảm hay tăng mức độ tợng số thời điểm (tháng hay quý) đợc lặp lặp lại qua nhiều năm Biến động thời vụ thờng nguyên nhân nh điều kiện thời tiết, khÝ hËu, tËp qu¸n x· héi, tÝn ngìng,… Tõ 1/1/2000, Luật Biến động thời vụ đợc xem xét liệu đợc thu Đề án môn học Khoa Thống kê thập theo tahngs, quý, tức chu kỳ biến động năm ,nếu chu kỳ lớn năm ta có biến động chu kỳ Chu kỳ (C) : biến động tợng đợc lặp lại với chu kỳ định, thờng kéo dài từ 2- 10 năm Biến động chu kỳ tác động tổng hợp cảu nhiều yếu tố khác Ngẫu nhiên (I) : biến động quy luật hầu nh dự đoán Loại biến động thờng xảy thời gian ngắn gần nh không lặp lại, ảnh hởng thiên tai, ®éng ®¸t, néi chiÕn, chiÕn tranh… Tõ 1/1/2000, LuËt Bèn thành phần kết hợp với theo mô hình nhân: y = T i S i C i I i i T i : thành phần xu hớng thời gian i S i : thành phần thêi vơ ë thêi gian i C i : thµnh phÇn chu kú ë thêi gian i I i : thành phần ngẫu nhiên thời gian i 3.Các tiêu phân tích dÃy số thời gian 3.1.Mức độ bình quân theo thời gian Là số trung bình giá trị tợng nghiên cứu dÃy số thời gian Đây tiêu biểu mức độ điển hình, chung thời gian nghiên cứu Giả sử ta cã d·y sè thêi gian: y1, y2, … Tõ 1/1/2000, LuËt , yn Gäi y : møc ®é trung b×nh cđa d·y sè 3.1.1.D·y sè thêi kú: n y + y + + y n n y = ∑ yi i=1 = n 3.1.2 D·y sè thêi điểm: có hai trờng hợp: Khoảng cách thời gian thời điểm nhau: y = 1 y + y + + y n−1 + y n 2 n1 (n-1: số khoảng cách thời gian) Khoảng cách thời gian thời điểm không thời gian nghiên cứu liên tục: Đề án môn học Khoa Thống kê n yit i i=1 n y = Trong ®ã: y i ∑ ti i=1 : møc ®é thø i d·y số t i : độ dài thời gian tơng ứng với mức độ thứ i 3.2 Lợng tăng( giảm ) tuyệt đối Là tiêu biểu thay đổi giá trị tuyệt đối tợng giũa hai thời kỳ thời điểm nghiên cứu Tuỳ theo mục đích nghiên cứu , ta có: Lợng tăng(giảm) tuyệt đối liên hoàn: thể lợng tăng(giảm) tuyệt đối hai thời gian nghiên cứu đứng liền nahu dÃy số: = y i - y i−1 ( i = 2,n ) Lợng tăng (giảm ) tuyệt đối định gốc: thể lợng tăng(giảm ) kỳ so sánh với kỳ chọn làm gốc cố định cho lần so sánh(thờng mức độ i i =y i - y dÃy số) ( i = 2,n ) Giữa lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn lợng tăng (giảm) tuyệt đối n i =n i=2 định gốc có mối liên hệ sau: Lợng tăng (giảm ) tuyệt đối trung bình số trung bình cộng lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn, biểu cách chung lợng tăng(giảm) tính trung bình cho thời kỳ nghiên cứu n δi δ = i=2 n−1 Δn n−1 y n− y1 n1 = = Chỉ tiêu có ý nghĩa lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ xu hớng 3.3 Tốc độ phát triển Là tiêu tơng đối động thái (phát triển) dùng để đánh giá tợng nghiên cứu qua thời gian định đà phát triển đợc với tốc độ cụ thể bao nhiêu(lần hay %) Tốc độ phát triển liên hoàn : thể tốc độ phát triển tợng hai kỳ liền nhau: Đề án môn học Khoa Thống kê yi t i = y i1 ( i= 2,n ) Tốc độ phát triển định gốc: thể tốc độ phát triển tợng kỳ nghiên cứu với kỳ đợc chọn làm gốc so s¸nh yi y1 T i = ( i= 2,n ) Giữa tốc độ phát triển liên hoàn tốc độ páht triển định gốc có mối liên hệ sau: Tích tốc độ phát triển liên hoàn tốc độ phát triển định gốc n ti =T n Tỉ số hai tốc độ páht triển định gốc liền dÃy số tốc độ phát triển liên hoàn i=2 Ti T i1 =t i Tốc độ phát triển trung bình: tiêu thể nhịp độ phát triển đại diện tợng suốt thêi kú nghiªn cøu √ n−1 t = n ∏ ti i=2 n1 = yn y1 Chỉ tiêu có ý nghĩa tốc độ phát triển liên hoàn xáp xỉ xu hớng 3.4 Tốc độ tăng (giảm) Là tiêu phản náh mức độ tợng hai thời gian nghiên cứu đà tăng( giảm) lần (%) Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn: a ( i= i = y i − y i−1 y i−1 = y i − y i−1 y1 = δi y i−1 =t = Δi y1 =T i -1 2,n ) Tốc độ tăng(giảm ) định gèc: A ( i= 2,n ) i i -1 Đề án môn học Khoa Thống kê Tốc độ tăng (giảm ) trung bình : a = t -1 3.5 Giá trị tuyệt đối 1% tăng (giảm) liên hoàn Phản ánh 1% tăng (giảm ) hai thời kỳ đứng liền tợng nghiên cứu tơng ứng với lợng giá trị i i ¿ ¿ g ¿ = (%) = y i− y i−1 y i − y i−1 100 y i−1 y i1 = 100 Một số phơng pháp biểu hiƯn xu híng biÕn ®éng cđa d·y sè thêi gian Các tợng biến động qua thời gian chịu ảnh hởng hai nhóm nhân tố: nhân tố bản, chủ yếu, có tác dụng định xu hớng vận động, phát triển tợng; nhân tố ngẫu nhiên, làm tợng phát triển lệch khỏi xu hớng chung Vì cần sử dụng biện pháp thích hợp nhằm loại bỏ ảnh hởng nhân tố ngẫu nhiên, nêu rõ xu hớng tính quy luật phát triển tợng qua thời gian 4.1 Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian thờng đợc vận dụng với dÃy số có khoảng cách thời gian tơng đối ngắn, có nhiều mức độ cha phản ánh đợc xu hớng phát triển tợng Thực mở rộng khoảng cách thời gian b»ng c¸ch ghÐp mét sè thêi gian liỊn vào thành khoảng thời gian dài VD3: có tài liệu sản lợng hàng tháng năm 2000 xí nghiệp nh sau (đơn vị: 1000 tấn) Tháng Sản lợng Tháng Sản lợng Tháng Sản lợng 40.4 42.2 49.4 36.8 48.5 10 48.9 40.6 40.8 11 46.2 38.0 44.8 12 42.2 DÃy số cho thấy sản lợng tháng tăng, giảm thất thờng, không nói rõ xu hớng biến động Ngời ta mở rộng khoảng cách thời gian từ tháng sang quý Kết thu đợc nh sau: Quý Sản lợng I 117.8 Đề án môn học Khoa Thống kê II 128.7 III 135.0 IV 137.3 Do khoảng cách thời gian đợc mở rộng nên mức độ dÃy số yếu tố ngẫu nhiên đà bị triệt tiêu ta thấy đợc xu hớng sản lợng xí nghiệp tăng dần từ quý I đến quý IV năm 2000 Phơng pháp dùng đợc dÃy số có nhiều mức độ mở rộng khoảng cách thời gian, số lợng mức độ dÃy số nhiều 4.2 Phơng pháp dÃy số bình quân trợt Số bình quân trợt: số bình quân cộng nhóm định mức độ dÃy số đợc tính cách loại trừ dần mức độ đầu, đồng thời thêm vào mức độ cho số lợng mức độ tham gia tính số bình quân không đổi Giả sử có dÃy sè thêi gian : y1, y2, … Tõ 1/1/2000, LuËt , yn Gäi y t : sè trung b×nh di ®éng øng víi thêi ®iĨm t, vµ tÝnh víi nhãm (2m+1) møc ®é, ta cã: y t = y t −m + y t−m+1 + .+ y t + .+ y t+m−1 + y t+m m+1 m = ∑y m+1 i=−m t +i ( t = m+1, m+2, … Tõ 1/1/2000, LuËt , n-m) KÕt dÃy số trung bình di động có dÃy số ban đầu 2m số hạng ( m số đầu m số cuối ) Vấn đề xác định nhóm mức độ để tính toán tuỳ thuộc vào tính chất biến động tợng số lợng mức độ dÃy số VD4: cã sè liƯu doanh sè thùc tÕ cđa mét c«ng ty khoảng thời gian 15 năm, tính doanh số trung bình di động với mức độ (đơn vị : triƯu ®ång) Thêi gian 10 11 12 13 14 15 Doanh sè 1806 1644 1814 1770 1518 1103 1266 1476 1423 1767 2161 2336 2602 2518 2637 Doanh sè trung bình di động 1710.4 1569.8 1494.2 1426.0 1356.6 1400.4 1618.0 1830.0 2057.8 2276.8 2450.8 - Đề án môn học Khoa Thống kê Ngoài phơng pháp nói dùng phơng pháp bình quân trợt có trọng số ( đợc xác định tam giác trọng số) 4.3 Phơng pháp hàm xu thế(phơng pháp hồi quy tơng quan) Phơng pháp hồi quy tơng quan phơng pháp toán học đợc vận dụng thống kê để biểu diễn xu hớng phát triển tợng có nhiều dao động ngẫu nhiên, mức độ tăng giảm thất thờng Nội dung cụ thể phơng pháp từ dÃy số thời gian, vào đặc điểm biến động dÃy số, dùng phơng pháp hồi quy để xác định đồ thị mét ®êng xu thÕ cã tÝnh chÊt lý thuyÕt thay cho đờng thực tế Yêu cầu phơng pháp phải chọn đợc mô hình mô tả gần xu hớng phát triển tợng ( mô hình có SE nhỏ nhất) Dới số hàm thờng đợc sử dụng : 4.3.1 Hàm số tuyến tính( phơng trình đờng thẳng) Phơng trình đờng thẳng thờng ®ỵc sư dơng hiƯn tỵng biÕn ®éng víi mét lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn tơng đối đặn Hàm số có dạng: yt = a +a t Trong : y t : giá trị tợng thời gian t xác định hµm sè tuyÕn tÝnh t : thø tù thêi gian (t = a ,a 1,n ) : c¸c tham số quy định vị trí đờng thẳng Theo phơng pháp OLS, y t thích hợp ®èi víi d·y sè thùc tÕ khi: n n ∑ ( y i−a0−a1 t i )2 ∑ ( y i− y t ) i = i=1 Theo ®iỊu kiƯn ta có hệ hai phơng trình: i=1 n { i=1 = n yi=na 0+a1 ∑ t i ¿ i=1 Giải hệ hai phơng trình ta tìm đợc a ,a cho hàm số tuyến tính VD5: lấy lại số liệu VD4, nhng dùng phơng pháp hàm số tuyến tính: Đề án môn học Khoa Thống kê Tính toán giải hệ phơng trình dạng trên, ta đợc phơng trình đờng thẳng có dạng y = 1265 + 73.854 t Hai ®êng thùc tế lý thuyết đợc biểu rõ đồ thị hình 1.1 Y 2800 2600 2400 đờng lý thuyết 2200 2000 1800 1600 ®êng thùc tÕ 1400 Observ ed 1200 1000 Linear 10 12 14 16 Sequence Hình 1.1 Đồ thị biến động thực tÕ vµ hµm xu thÕ tuyÕn tÝnh 4.3.2 Hµm sè bậc 2( phơng trình parabol bậc 2) Phơng trình parabol bậc thờng đuợc sử dụng tợng tăng giảm với tốc độ phát triển liên hoàn với xấp xỉ Hàm số có dạng: Các tham sè a yt = a ,a ,a +a đợc xác định thông qua hệ phơng t+a t trình: n n n n { { n n n ∑ yi=na0+a1∑ti+a2∑ti2¿ ∑ yiti=a0∑ ti+a1∑ti2+a2∑ti3¿¿¿¿ i= i=1 i=1 i=1 i=1 i=1 i=1 VD6 : lấy lại tài liệu VD4, nhng dùng phong pháp xác định xu hớng hàm số bậc : Tính toán, giải hệ phơng trình dạng nh trªn, ta cịng cã thĨ biĨu diƠn xu thÕ biến động doanh số công ty thông qua hµm sè parabol: y = 2048 – 202.57 t + 17.27 t 10 Và đồ thị hình

Ngày đăng: 21/08/2023, 15:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w