1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích biến động giá trị sản xuất công nghiệp hà nội giai đoạn 1995 2003 và dự đoán đến năm 2004 2005

69 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 355,38 KB

Nội dung

Khoa Thống kê Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Lời mở đầu Nhân loại năm đầu thiên niên kỷ mới, nhiều vấn đề đợc đặt nớc đờng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nớc Sự biến động mạnh mẽ kinh tế đặc biệt tăng trởng phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, quan tâm xúc nớc đờng tiến hành công nghiệp hóa ®Êt níc nh ViƯt Nam hiƯn Tõ nh÷ng kinh nghiệm tích lũy đợc nớc phát triển giới nớc phát triển nh Việt Nam muốn trở nên giầu có, phát triển bền vững có đờng khác đờng đầu t tích lũy xây dựng công nghiệp vững mạnh Trên đờng phát triển kinh tế, đất nớc ta thực trình công nghiệp hóa - đại hóa đất nớc Vốn thủ đô đất nớc nơi hội tụ giao lu kinh tế - văn hóa nớc, năm qua Hà Nội đà tận dụng nguồn lực nh vị thuận lợi, quan tâm phủ thủ đô Hà Nội đà đạt đợc thành tựu trình đầu t nh thu hút vốn đầu t nhằm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp Hà Nội Để đánh giá thực chất vấn đề tầm quan vấn đề cần nghiên cứu đề tài : Vận dụng phơng pháp dÃy số thời gian phân tích biến động giá trị sản xuất công nghiệp Hà Nội giai đoạn 1995 - 2003 dự đoán đến năm 2004 - 2005 Sẽ đa kết luận đồng thời sở đa đề xuất nh kiến nghị góp phần nhỏ vào phát triển nghành công nghiệp Hà Nội Chuyên đề bao gồm ba chơng không kể lời nói đầu kết ln Ch¬ng I :Mét sè lý ln chung vỊ ph¬ng pháp dÃy số thời gian Chơng II : Thực trạng sản xuất công nghiệp địa bàn Hà Nội Chơng III: Vận dụng phơng pháp dÃy số thời gian phân tích dự đoán giá trị sản xuất công nghiệp Hà Nội Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Với kiến thức thời gian hạn chế nên việc nghiên cứu đề tài không tránh khỏi sai sót Em mong đóng góp thầy giáo để viết em đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn: TS Bùi Đức Triệu cô phòng thống kê công nghiệp - cục thống kê Hà Nội đà nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chơng I: Một số lý luận chung phơng pháp dÃyy số thời gian I/ Những vấn đề chung phơng pháp dÃy số thời gian Mặt lợng vật tợng thờng xuyên có biến động qua thời gian Trong thống kê, để nghiên cứu biến động này, ngời ta thờng dựa vào dÃy số thời gian DÃy số thời gian dÃy trị số tiêu thống kê đợc xếp theo thêi gian Qua d·y sè thêi gian cã thĨ nghiªn cứu đặc điểm biến động tợng, từ giúp ta vạch rõ xu hớng tính quy luật phát triển, đồng thời để đự đoán mức độ tơng tơng lai Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Mỗi dÃy số thời gian đợc cấu tạo hai thành phần thời gian tiêu tợng đợc nghiên cứu Thời gian ngày, tuần, tháng, qúy, năm độ dài hai thời gian liền đợc gọi khoảng cách thời gian Chỉ tiêu tợng đợc nghiên cứu số tuyệt đối, số tơng đối, số bình quân Trị số tiêu gọi mức độ dÃy số Căn vào đặc điểm tồn quy mô tợng qua thời gian phân biệt dÃy số thời kỳ dÃy số thời điểm DÃy số thời kỳ biểu quy mô (khối lợng) tợng khoảng thời gian định Trong dÃy số thời kỳ mức độ số tuyệt đối thời kỳ, độ dài khoảng cách thời gian ảnh hởng trực tiếp đến trị số tiêu cộng trị số tiêu để phản ánh quy mô tợng khoảng thời gian dài DÃy số thời điểm biểu quy mô (khối lợng) tợng thời điểm định Mức độ tợng thời điểm sau thờng bao gồm toàn phận mức độ mức độ tợng thời điểm trớc Vì việc cộng trị số tiêu không phản ánh quy mô tợng Yêu cầu xây dựng dÃy số thời gian phải đảm bảo tính chất so sánh đợc mứ c độ dÃy số Muốn nội dung phơng pháp tính toán tiêu qua thời gian phải thống nhất, phạm vi tợng nghiên cứu trớc sau phải trí, khoảng cách thời gian dÃy số nên (nhất dÃy số thời kỳ) Trong thực tế nguyên nhân khác yêu cầu bị vi phạm , đòi hỏi phải có chỉnh lý thích hợp để tiến hành phân tích II/ Các tiêu phân tích dÃy số thời gian Để phản ánh đặc điểm biến động qua thời gian tợng đợc nghiên cứu ngời ta thờng sử dụng tiêu sau: Mức độ bình quân theo thời gian: Chỉ tiêu phản ánh mức độ đại biểu cho tất mức độ tuyệt đối dÃy số thời gian Việc tính tiêu phải phụ thuộc vào dÃy số thời gian, dÃy số thời điểm hay dÃy số thời kỳ Đối với dÃy số thời kỳ, mức độ bình quân theo thời gian đợc tính theo công thức sau: n y + y + + y n ∑ i=1 yi y = n n = y Trong ®ã: i (i = 1,n ) mức độ dÃy số thời kỳ n : số lợng mức độ dÃy số Đối với dÃy số thời điểm có khoảng cách thời gian nhau, áp dụng công thức: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân y1 y = + y + + yn n−1 y i (i = 1,n ) c¸c møc ®é cđa d·y sè thêi ®iĨm cã Trong ®ã: kho¶ng cách thời gian Đối với dÃy số thời điểm có khoảng cách thời gian công thức ¸p dơng lµ: n ∑ y t + y t + + y n t n t +t + +t n y = Trong ®ã: yi (i = ti i=1 n = yit i ti i=1 1,n ) mức độ dÃy số thời điểm có khoảng cách thời gin không (i = 1,n ) độ dài thời gian có mức độ Lợng tăng (giảm) tuyệt đối: Chỉ tiêu phản ánh thay đổi trị số tyuệt đối tiêu dÃy số hai thời điểm nghiên cứu Nếu mức độ tợng tăng trị số tiêu mang dấu (+) ngợc lại mang dấu (-) Tùy theo mục đích nghiên cứu, có lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn, định gốc hay bình quân Lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn phản ánh mức chênh lệch tuyệt đối mức độ kỳ nghiên cứu ( Công thức: Trong đó: i i = yi ) mức độ kú tríc ®ã ( yi - y i−1 (i = y i1 ) 2,n ) Lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn n : Số lợng mức độ dÃy số Lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc mức chênh lệch tuyệt đối mức dộ kỳ nghiên cứu ( yi ) mức độ kỳ đợc chọn làm kỳ gốc, y thông thờng mức độ kỳ gốc mức độ dÃy số ( i ) Chỉ tiêu phản ánh mức tăng giảm tuyệt đối khoảng thời gian dài Gọi i lợng tăng giảm tuyệt đối định gốc,ta có: i y y = i - (i = 2,n ) Giữa lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc có mối liên hệ đợc xác dịnh theo công thức sau: i i = (i = 2,n ) Công thức cho thấy lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc tổng đại số lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp Khoa Thèng kª Trêng Đại học Kinh tế Quốc dân n n Công thức: = i i =2 Lợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân mức bình quân công lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn Nếu ký hiệu lợng tăng giảm tuyệt đối bình quân, ta có c«ng thøc: n ∑ δi Δn i=2 δ = n−1 = n1 = y n y1 n1 Lợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân nghĩa mức độ dÃy xu hớng (cùng tăng giảm) hai xu hớng trái ngợc tiêu tiêu diệt lẫn làm sai lệch chất tợng Tốc độ phát triển Tốc độ phát triển số tơng đối phản ánh tốc độ xu hớng phát triển tợng theo thời gian Có loại tốc độ phát triển sau: T a Tốc độ phát triển định gốc ( i ) Phản ánh phát triển tợng khoảng thời gian dài y Chỉ tiêu đợc xác định cách lấy mức độ kỳ nghiên cứu ( i ) chia cho mức độ kỳ đợc chọn làm kỳ gốc, thờng mức độ d·y sè ( y1 ) yi T i = y (i = 2,n ) Công thức: tốc độ phát triển định gốc đợc tính theo số lần hay % b Tốc độ phát triển liên hoàn t Tốc độ phát triển liên hoàn ( i ) phn ánh phát triển tợng hai thời gian liỊn C«ng thøc: yi ti ti = y i1 (i = 2,n ) đợc tính theo số lần hay % Giữa tốc độ phát triển liên hoàn tốc độ phát triển định gốc có mối liên hệ sau - Thứ nhất, tích tốc độ phát triển liên hoàn tốc độ phát t i =T i (i = 2,n ) triển định gốc - Thứ hai, thơng hai tốc độ phát triển định gốc liền tốc độ phát triển liên hoàn hai thời gian liền Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê Trờng Đại học Kinh tÕ Quèc d©n Ti ti = T i−1 2,n ) (i = c Tốc độ phát triển bình quân Tốc độ phát triển bình quân số bình quân nhân tốc độ phát triển liên hoàn, phản ánh tốc độ phát triển đại diện cho tốc độ phát triển liên hoàn thời kỳ Gọi t tốc độ phát triển bình quân ta cã c«ng thøc: n−1 t √t t3 t n = = t hay n−1 √T n = = n √∏ n−1 i=2 √ n−1 ti yn y1 Tốc độ tăng (giảm) Chỉ tiêu phản ánh mức độ tợng nghiên cứu hai thời gian đà tăng (+) giảm (-), lần (hoặc phần trăm) Tơng ứng với tốc độ phát triển, có mức độ tăng giảm sau: a Tốc độ tăng giảm liên hoàn Phản ánh biến động tăng (giảm) hai thời kỳ liền nhau, tỷ số lợng tăng (giảm) liên hoàn kỳ nghiên cứu ( i )với mức ®é kú liỊn tríc d·y sè thêi gian ( y i1 ) Gọi tốc độ tăng (giảm) liên hoàn ta có công thức: i y i y i−1 = = y i−1 y i−1 (i = 2,n ) Hay: = ti−1 ( nÕu tÝnh theo đơn vị lần) = ti 100 (nếu tính theo đơn vị %) b Tốc độ tăng (giảm) định gốc Tốc độ tăng giảm định gốc tỷ số lợng tăng (giảm) định gốc kỳ nghiên cứu ( i y i ) ) víi møc ®é kú gèc, thêng mức độ dÃy số ( Ai= Công thức: Trong đó: hay % Ai i y1 = yi y1 y1 =T i1(100 %) Tốc độ tăng (giảm) định gốc đợc tính theo số lần Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp Khoa Thèng kª Trêng Đại học Kinh tế Quốc dân c Tốc độ tăng (giảm) bình quân Tốc độ tăng (giảm) bình quân số tơng đối phản ánh tốc độ tăng (giảm) đại diện cho tốc độ tăng (giảm) liên hoàn thời kỳ nghiên cứu Nếu ký hiệu a tốc độ tăng giảm bình quân ta có: a = t -1 (nÕu tÝnh theo sè lÇn) a = t−100 (nÕu tÝnh theo%) n−1 y n −1( 100 % ) y1 a = hay Do tốc độ tăng (giảm) bình quân đợc tính theo tốc độ phát triển bình quân nên có hạn chế áp dụng giống tốc độ phát triển bình quân Giá trị tuyệt đối % tăng (giảm) Chỉ tiêu phản ánh 1% tăng (giảm) tốc độ tăng (giảm) liên hoàn tơng ứng với trị số tuyệt đối Giá trị tuyệt đối 1% tăng giảm đợc xác định theo công thức: gi = Trong ®ã: gi gi δi (i = 2,n ) Giá trị tuyệt đối 1% tăng (giảm) tốc độ tăng (giảm) liên hoàn tính theo đơn vị % đợc tính theo công thức sau: gi = y i−1 100 (i = 2,n ) III/ Mét số phơng pháp biểu xu hớng biến động tợng Mọi vật tợng luôn có vận động biến đổi theo thời gian Sự biến động tợng qua thời gian chịu tác động nhiều nhân tố Ngoài nhân tố chủ yếu, định xu hớng biến động tợng, có nhân tố ngẫu nhiên gây sai lệch khỏi xu hớng Xu hớng thờng đợc hiểu chiều hớng tiến triển chung đó, tiến triển kéo dài theo thời gian, xác định tính quy luật, biến động tợng theo thời gian Việc xác định xu hớng biến động tợng có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu thống kê cần sử dụng phơng pháp thích hợp, chừng mực định, loại bỏ tác động nhân tố ngẫu nhiên để nêu lên xu hớng tính quy luật biến động tợng Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp Khoa Thèng kª Trêng Đại học Kinh tế Quốc dân Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian Phơng pháp đợc sử dụng dÃy số thời kỳ có khoảng cách thời gian tơng đối ngắn có nhiều mức độ mà qua cha phản ánh đợc xu hớng biến động tợng Do khoảng cách thời gian đợc mở rộng (từ tháng sang quý) nên mức độ dÃy số tác động nhân tố ngẫu nhiên (với chiều hớng khác nhau) phần đà đợc bù trừ (triệt tiêu) cho ta thấy rõ xu hớng biến động Tuy nhiên phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian có số nhợc điểm định + Phơng pháp áp dụng dÃy số thời kỳ áp dụng cho dÃy số thời điểm mức độ vô nghĩa + Chỉ nên áp dụng cho dÃy số tơng đối dài cha bộc lộ rõ xu hớng biến động tợng sau mở rộng khoảng cách thời gian, số lợng mức độ dÃy số giảm nhiều Phơng pháp hồi quy tơng quan Hồi quy phơng pháp toán học đợc vận dụng thống kê để biểu xu hớng biến động tợng theo thời gian Những biến động có nhiều dao động ngẫu nhiên mức độ tăng (giảm) thất thờng Nội dung phơng pháp hồi quy dÃy số thời gian vào đặc điểm biến động dÃy số, dùng phơng trình toán học xác định đồ thị đờng xu thÕ lý thut thay cho ®êng gÊp khóc thùc tÕ để biểu xu biến động tợng Đờng đợc xác định hàm số gọi hàm xu Có nhiều dạng hàm xu tùy thuộc vào tợng kinh tế xà hội cần nghiên cứu đặc điểm biến động Phơng pháp chọn mô hình hồi quy bao gồm dùng đồ thị, dùng sai phân, dùng phơng pháp bình phơng nhỏ hay phơng pháp điểm chọn tùy đặc điểm số liệu điều kiện nghiên cứu Tóm lại hàm xu hàm đặc trng cho xu hớng biến động tợng Từ đó, qua việc xây dựng hàm xu thế, dự đoán đợc mức độ có tơng lai Hàm xu tổng quát có dạng: y t =f (t ,a o ,a1 , an ) Trong ®ã: yt : Møc ®é lý thuyÕt ao, a1, ,an: Là tham số t: Thứ tự thời gian Để lựa chọn đắn dạng phơng trình hồi quy đòi hỏi phải dựa vào phân tích đặc điểm biến động tợng qua thời gian, đồng thời kết hợp với số phơng pháp đơn giản khác (Dựa vào đồ thị, dựa vào độ tăng giảm tuyệt đối, tốc độ phát triển ) Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Các tham số ai(i=1,2,3, ,n) thờng đợc xác định phơng pháp bình phơng nhỏ nhất: ( y t − y t )2=min Do sù biÕn động tợng vô đa dạng nên có hàm xu tơng ứng cho mô tả gần so với xu hớng biến động thực tế tợng Một số hàm xu thờng gặp là: a Hàm xu tuyến tính: y t =a o +a1t Phơng trình đợc thẳng đợc sử dụng lợng tăng giảm tuyệt i ( gọi sai phân bậc 1) xấp xỉ đối liên hoàn áp dụng phơng pháp bình phơng nhỏ có hệ phơng trình sau để xác định tham số ao, a1: y=na o+ a1∗∑ t ∑ ty=a o ∑ t+ a1∗∑ t { b Phơng trình parabol bậc 2: y t =a o + a1t+ a2t Phơng trình parabol bậc đợc sử dụng sai phân bậc ( tức sai phân sai phân bậc 1) xấp xỉ Các tham số ao,a1,a2 đợc xác định hệ phơng trình sau: y =nao +a1 t +a ∑ t2 ∑ ty =ao ∑ t + a2 ∑ t +a ∑ t3 ∑ t y =ao ∑ t2 +a1 ∑ t + a2 t { c Phơng trình hàm mũ: y t =a oat1 Phơng trình hàm mũ đợc sử dụng tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ Các tham số ao,a1 đợc xác định phơng trình sau: lg y =n lg ao +lg a 1∑ t ∑ t lg y=lg ao ∑ t +lg a1 t2 { Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thống kê Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Phơng pháp số trung bình trợt ( di động) Số trung bình trợt (còn gọi số trung bình di động) số trung bình cộng nhóm định mức độ dÃy số đợc tính cách lần lợt loại dần mức độ đầu, đồng thời thêm vào mức độ cho tổng số lợng mức độ tham gia tính số trung bình không thay đổi Giả sö cã d·y sè thêi gian : y1,y2,y3, ,yn-2,,yn-1,yn NÕu tính trung bình trợt cho nhóm mức độ ta sÏ cã : y + y +y y 2= 3 y +y +y y 3= y n−1 = y n−2 + y n−1 + y n Tõ ®ã ta cã mét dÃy số gồm số trung bình trợt y , y , , y n−1 ViÖc lựa chọn nhóm mức độ để tính trung bình trợt đòi hỏi phải dựa vào đặc điểm biến động tợng số lợng mức độ cđa d·y sè thêi gian NÕu sù biÕn ®éng cđa tợng tơng đối đặn số lợng mức độ không nhiều tính trung bình trợt từ mức độ Nếu biến động tợng lớn dÃy số có nhiều mức độ tính trung bình trợt từ mức độ Trung bình trợt đợc tính từ nhiều mức độ có tác dụng san ảnh hởng nhân tố ngẫu nhiên Nhng mặt khác lại làm giảm số lợng mức độ dÃy trung bình trợt Phơng pháp biểu biến ®éng thêi vơ Sù biÕn ®éng cđa mét sè hiƯn tỵng kinh tÕ x· héi thêng cã tÝnh thêi vơ, nghĩa hàng năm, thời gian định biến động lặp lặp lại Sự biến động thời vụ làm cho hoạt động số ngành căng thẳng, khẩn trơng, lúc nhàn rỗi, bị thu hẹp lại Nghiên cứu biến động thời vụ nhằm đề chủ trơng biện pháp phù hợp, kịp thời, hạn chế ảnh hởng biến động thời vụ sản xuất sinh hoạt xà hội Nhiệm vụ nghiên cứu thống kê dựa vào số liệu nhiều năm (ít năm) để xác định tính chất mức độ biến động thời vụ Phơng pháp thờng đợc sử dụng tính số thời vụ Trờng hợp biến động thời vụ qua thời gian định năm tơng đối ổn định, tợng tăng giảm rõ rệt, số thời vụ đợc tính theo công thức sau đây: Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp

Ngày đăng: 24/07/2023, 13:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w