Giáo án ngữ văn lớp 11 sách cánh diều, học kì 1

419 10 1
Giáo án ngữ văn lớp 11 sách cánh diều, học kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ngữ văn lớp 11 sách cánh diều, học kì 1 Kế hoạch bài dạy Giáo án ngữ văn lớp 11 sách cánh diều, học kì 1

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI MỞ ĐẦU ( NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC SÁCH) I MỤC TIÊU Mức độ yêu cầu cần đạt - Giúp HS nắm nội dung cách học Ngữ văn 11 - HS nắm cấu trúc sách học sách Ngữ văn 11 Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực đặc thù - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến học sách ngữ văn 11 - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân về học sách ngữ văn 11 - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật văn bản với văn bản khác có chủ đề Phẩm chất - Vận dụng tối đa kĩ để làm tốt nhiệm vụ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Tranh ảnh về nhà văn hình ảnh - Bảng phân cơng nhiệm vụ cho HS hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ Văn 11, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập từ khắc sâu kiến thức nội dung học sách ngữ văn 11 b Nội dung: GV tổ chức cho HS chia sẻ số hiểu biết về cấu trúc sách c Sản phẩm: Câu trả lời HS về cấu trúc sách d Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi gợi mở: + Em học chương trình Ngữ văn lớp 10 Cánh diều cho biết cấu trúc sách gồm gì? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe yêu cầu GV Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời số HS trình bày hiểu biết về thơ Xuân Quỳnh Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV gợi ý: Cấu trúc sách Ngữ văn bao gồm có phần đọc hiểu văn bản, thực hành tiếng việt, tập viết, học nói nghe - GV dẫn dắt vào bài: Trong chương trình Ngữ văn cánh diều lớp 10 có học tìm hiểu cấu trúc SGK Ngữ văn Việc tìm hiểu cấu trúc sách giúp học sinh có nhìn sơ lược khách quan việc mà cần phải thực toàn chương trình Và học hơm dành thời gian tìm hiểu cấu trúc sách Ngữ văn 11 Cánh Diều B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Giới thiệu chung sách a Mục tiêu: Nắm thơng tin về hình thức bố cục sách b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến hình thức bố cục sách c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS kiến thức HS tiếp thu liên quan đến hình thức bố cục sách d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Giới thiệu chung sách I Giới thiệu chung sách Ngữ Ngữ văn 11 văn 11 Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học - Bìa sách Ngữ văn 11 cánh diều tập tranh tiếng tập - GV cho HS trả lời câu hỏi: Nhận xét về họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm có tên: Thúy Kiều Kim Trọng Đây hình thức bố cục sách này? hình ảnh minnh họa cho hai nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du – tác phẩm học Bài Thơ văn Nguyễn Du - Bìa tập tranh Thuyền sông Hương họa sĩ Tô Ngọc Vân đề tài nhiều liên quan đến nội dung học Ai Đã đặt tên cho dịng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường – văn bản tập hai sách Cùng với tranh Thiếu nữ bên hoa sen Nguyễn Sáng bìa Chuyên đề ngữ văn 11 => Sách ngữ văn 11 chủ trương cung cấp cho HS tranh + Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ tiếng danh họa nhằm góp Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập phần nâng cao lực thưởng thức - Các nhóm thảo luận vấn đề nghệ thuật nói chung Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm lên bảng trình bày, u cầu nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 2: Khám phá nội dung sách Ngữ văn 11 a Mục tiêu: Tìm hiểu nêu yêu cầu cần đạt phần đọc hiểu, thực hành, nói viết b Nội dung: Sử dụng SGK chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến mục kiến thức c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS kiến thức HS tiếp thu liên quan đến mục kiến thức d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Nhiệm vụ 1: HỌC ĐỌC Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cho HS đọc thơ trả lời câu hỏi sau: + Sách ngữ văn 11 tập trung văn thuộc thể loại nào?Nêu yêu cầu cần đạt thể loại? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Hs làm việc theo cặp đôi đọc lại văn bản theo yêu cầu suy nghĩ để hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời 2-3 HS trình bày trước lớp yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét đánh giá chốt kiến thức DỰ KIẾN SẢN PHẨM I HỌC ĐỌC Đọc hiểu văn truyện Ở chương trình Ngữ văn 11 bao gồm có văn bản tiêu biểu về truyện thơ dân gian truyện cụ thể: + Truyện thơ dân gian: có văn bản trích từ tác phẩm Xống cụ xon xao ( Tiễn dặn người yêu – truyện thơ dân tộc Thái) Truyện thơ Nơm có đoạn trích từ Bích Câu kì ngộ (Vũ Quốc Trân) Truyện Kiều ( Nguyễn Du) + Truyện: Chí Phèo ( Nam Cao), Chữ người tử từ ( Nguyễn Tuân), Tấm lòng người mẹ ( trích tiểu thuyết Những người khốn khổ) Vích-to Huy-g; Kép Tư bền ( Nguyễn Công Hoan), Trái tim Đan-kô ( Trích bà lão I-décghin) Mác-xim Go-rơ-ki, Một người Hà Nội ( Nguyễn Khải), Tầng hai ( Phong Điệp), Nắng đẹp miền quê ngoại ( Trang Thế Hy) - Khi đọc tác phẩm truyện cần lưu ý: việc đọc hiểu nội dung hình thức tác phẩm gắn với đặc trưng thể loại Muốn thế cần đọc trực tiếp văn bản, nhận biết đặc điểm, cách đọc phù hợp với thể loại Đọc hiểu văn thơ - Tác phẩm thơ học với hai yêu cầu: đọc hiểu thơ nói chung đọc hiểu thơ có yếu tố tượng trưng: văn bản đọc hiểu gồm: Sóng ( Xn Quỳnh), Tơi u em ( Pu-skin), Hơm qua tát nước đầu đình ( Ca dao), Đây mùa thu tới ( Xuân Diệu), Sông Đáy ( Nguyễn Quang Thiều), Đây thôn Vĩ Dạ ( Hàn Mặc Tử), Tình ca ban mai ( Chế Lan Viên), Tràng giang ( Huy Cận) - Khi đọc vừa phải vận dụng yêu cầu về cách đọc hiểu thơ nói chung vừa cần ý yêu cầu riêng văn bản thơ, Chẳng hạn cần ý đặc điểm thơ có yếu tố tượng trưng nhận biết phân tích tác dụng yếu tố việc biểu đạt nội dung từ vận dụng vào thơ cụ thể Đọc hiểu văn kí - Tác phẩm kí bao gồm có tùy bút, tản văn truyện kí: Thương nhớ mùa xuân (trích thương nhớ mười hai – Vũ Bằng), Vào chùa gặp lại ( Minh Chuyên), Ai đặt tên cho dịng sơng ( Hồng Phủ Ngọc Tường) Bánh mì Sài Gịn ( Huỳnh Ngọc Tráng) - Khi đọc cần nắm đặc điểm chung riêng thể loại kí, Chẳng hạn tùy bút ghi chép lại caschtuwj suy nghĩ cảm xúc mang đậm màu sắc cá nhân tác giả vè người sự việc Vì thế đọc tùy bút cần nhận biết đặc điểm ngôn ngữ giàu chất thơ, sự kết hợp tự sự trữ tình… Đọc hiểu kịch văn học - Kịch bản văn học tập trung vào thể loại bi kịch với đoạn trích từ tác phẩm tiếng Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng Rô-mê-ô Giu-li-ét Uy-li-am Sếch-xpia, Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ, Trương Chi Nguyễn Đình Thi - Đọc kích bản văn học ngồi việc hiểu nội dung cụ thể văn bản cần ý sự khác biệt về ngôn ngữ hình thức trình bày loại văn bản so với văn bản thơ, truyện… nhận biết phân tích tác dụng cách trình bày xác định cách thức đọc hiểu phù hợp Đọc hiểu thơ văn Nguyễn Du - Những hiểu biết về đời thơ văn Nguyễn Du cung cấp thông qua văn bản Nguyễn Du – đời sự nghiệp Tiếp đọc hiểu tác phẩm mổi bật đại thi hào dân tộc gồm : Truyện Kiều ( với đoạn trích Trao duyên, Anh hùng tiếngđã gọi rằng, Thề nguyền) thơ chữ hán Đọc tiểu Thanh Kí - Khi đọc thơ văn Nguyễn Du việc ý yêu cầu đọc hiểu truyện thơ Nôm, thơ chữ Hán cần biết vận dụng hiểu biết về đời sự nghiệp Nguyễn Du để hiểu sâu tác phẩm ông Đọc hiểu văn nghị luận - Nghị luận xã hội gồm văn bản: Tơi có ước mơ Mác-tin Lu-thơ Kinh, Thế hệ trẻ cần có quyết tâm lớn phải biết hành động nguyễn Thị Bình Nghị luận văn học có văn bản trích từ Một thời đại thi ca ( Hoài Thanh) văn bản Lại đọc chữ người tử từ Nguyễn Tuân - Kh đọc văn bản nghị luận cần ý đến đề tài, ý nghĩa vấn đề viết nêu lên cách tác giả nêu luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng; vai trò yếu tố thuyết minh biểu cảm tự sự… Đọc hiểu văn thông tin - Văn bản thông tin sách ngữ văn gồm : Phải coi pháp luật khí trời để thở ( Lê Quang Dũng), Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái ( Hàm Châu), Tiếng Việt lớp trẻ ( Phạm Văn Tỉnh), Sông nước tiếng miền Nam ( Trần Thị Ngọc Lang) Nội dung văn bản tập trung vào pháp luật, tiếng Việt người Việt đời sống - Khi đọc văn bản thông tin cần ý nhận biết cách triển khai thông tin, tác dụng yếu tố hình thức, bố cục, mạch lac văn bản, cách trình bày liệu, thơng tin: đề tài, cách đặt nhan đề, thái độ, quan điểm người viết II THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT - Nội dung tiếng Việt gồm: kiến thức lí thuyết tập rèn luyện - Kiến thức lí thuyết thường nêu khái niệ ví dụ về đơn vị tượng cần quan tâm Tiếng Việt, trường hợp cần thiết nêu thêm loại đơn vị tượng tác dụng chúng - Các tập rèn luyện tiếng Việt vừa NHIỆM VỤ 2: THỰC HÀNH TIẾNG củng cố kiến thức lý thuyết vừa tạo VIỆT điều kiện để học sinh vận dụng vào Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học đọc hiểu văn bản, trước hết văn bản đọc hiểu học tập - GV yêu cầu trả lời câu hỏi học phần thực hành tiếng việt cần ý điều gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập III VIẾT - Hs làm việc theo cặp đôi đọc lại - Kỹ viết văn bản theo bốn văn bản theo yêu cầu suy nghĩ để hoàn bước Các kĩ viết găn với thành nhiệm vụ sau Bước 3: Báo cáo kết hoạt động ( PHỤ LỤC – bảng) thảo luận - Khi thực viết cần đảm bảo - GV mời 2-3 HS trình bày trước lớp yêu cầu sau ( PHỤ LỤC – bảng dưới) yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét đánh giá chốt kiến thức NHIỆM VỤ 3: VIẾT Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu trả lời câu hỏi học phần Viết bạn cần thực theo bước yêu cầu gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Hs làm việc theo cặp đôi đọc lại văn bản theo yêu cầu suy nghĩ để hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động IV: HỌC NÓI VÀ NGHE PHỤ LỤC thảo luận - GV mời 2-3 HS trình bày trước lớp yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét đánh giá chốt kiến thức NHIỆM VỤ 4: HỌC NÓI VÀ NGHE Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu trả lời câu hỏi Nội dung dạy nói nghe bao gồm phần gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Hs làm việc theo cặp đôi đọc lại văn bản theo yêu cầu suy nghĩ để hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời 2-3 HS trình bày trước lớp yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét đánh giá chốt kiến thức 10

Ngày đăng: 21/08/2023, 15:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan