Giáo án môn tiếng Việt lớp 2 sách Cánh Diều ( Học kì 1), bộ 1 GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 2 KÌ 1 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU SOẠN CHUẨN CV 2345
GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP KÌ 1, SÁCH CÁNH DIỀU, SOẠN CHUẨN CV 2345 Tuần: - Tiết + Bài 1: CUỘC SỐNG QUANH EM Bài đọc: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: - Đọc thành tiếng trơi chảy tồn Phát âm từ ngừ có âm, vần, mà HS địa phương dễ phát âm sai viết sai Ngắt nghỉ theo dấu câu theo nghĩa Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút Đọc thầm nhanh lóp - Hiểu nghĩa từ ngữ Trả lời CH công việc mồi người, vật, vật Hiểu ý nghĩa bài: Mọi người, vật làm việc Làm việc mang lại niềm hạnh phúc, niềm vui - Nhận diện từ ngữ vật (người, vật, vật, thời gian) Tìm thêm từ ngữ người, vật, vật, thời gian Phát triển lực phẩm chất: a Năng lực: - NL giao tiếp hợp tác (bước đầu biết bạn thảo luận nhóm) - NL tự chủ tự học (biết tự giải nhiệm vụ học tập - tìm từ ngừ người, vật, vật, thời gian) - NL văn học: (nhận diện văn xi Biết bày tỏ u thích với số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.Biết liên hệ nội dung với hoạt động học tập, lao động, rèn luyện thân: yêu lao động, ham học, khơng lãng phí thời gian.) b Phẩm chất: - Góp phần bồi dưỡng phẩm chất chăm (biết giá trị lao động; tìm thấy niềm vui lao động, học tập) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu, tivi (nếu có) - Tranh minh họa đọc SGK Học sinh: - Vở Bài tập Tiếng Việt - Tranh ảnh sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học *Các bước tiến hành GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ phần Chia sẻ sgk trang trả lời câu hỏi: + Bức tranh miêu tả: + Đây ai, vật gì, gì? Con người: nơng dân (2), thợ xây (7), bạn học sinh tiểu học (3) Vật: (1), xe taxi (9), chuối (8), dừa (5), đèn đường (6) Con vật: trâu (3), mèo (10) + Mỗi người tranh làm việc gì? + Việc làm người tranh: Người nơng dân: gặt lúa chín Người thợ xây: xây tường bao + Vật vật tranh có lợi ích, tác dụng: + Mỗi vật, vật tranh có ích Ngơi trường tiểu học: nơi để học sinh gì? lớp (từ lớp đến lớp 5) đến học tập, vui chơi dẫn dắt thầy cô giáo Xe taxi: phương tiện dùng để chở hành khách tơi nơi mà họ muốn đến Cây chuối, dừa: ăn quả, làm đẹp môi trường sống Đèn đường: vật dụng dùng để chiếu sáng cho phương tiện giao thông đường Con trâu: vật nuôi để cày bừa, làm thức ăn cho người Con mèo: vật nuôi để bắt -Nhận xét giới thiệu vào chủ điểm học: chuột, làm cảnh, làm thức ăn cho Năm em lên lớp 2, lớn người nhiều so với em học lớp Khi trường, em biết đọc, biết viết, có thêm nhiều bạn Khi nhà, em người lớn hơn, dáng anh chị biết trông em cho mẹ, biết quét nhà, quét sân, giúp mẹ nhặt rau, Cuộc sống xung quanh em sinh động, tất người bận rộn, làm việc lúc vui vẻ Các em có thích làm việc có ích khơng? Chúng ta tìm hiểu việc làm ý nghĩa bạn nhỏ thông qua học ngày hôm - Bài 1: Cuộc sống quanh em BÀI ĐỌC 1: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI (2 tiết) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Phát triển lực đặc thù 1.1 Phát triển NL ngôn ngừ - Đọc thành tiếng trôi chảy tồn Phát âm từ ngừ có âm, vần, mà HS địa phương dễ phát âm sai viết sai (GV tự xác định, ví dụ: làm việc, quanh ta, tích tắc, sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng, bận rộn ) Ngắt nghỉ theo dấu câu theo nghĩa Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút Đọc thầm nhanh lóp - Hiểu nghĩa từ ngữ Trả lời CH công việc mồi người, vật, vật Hiểu ý nghĩa bài: Mọi người, vật làm việc Làm việc mang lại niềm hạnh phúc, niềm vui - Nhận diện từ ngữ vật (người, vật, vật, thời gian) Tìm thêm từ ngữ ỏ' người, vật, vật, thời gian 1.2 Phát triển NL văn học - Nhận diện văn xuôi - Biết bày tỏ u thích với số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp - Biết liên hệ nội dung với hoạt động học tập, lao động, rèn luyện thân: u lao động, ham học, khơng lãng phí thời gian Phát triển lực chung phẩm chất - NL giao tiếp hợp tác (bước đầu biết bạn thảo luận nhóm), - NL tự chủ tự học (biết tự giải nhiệm vụ học tập - tìm từ ngừ người, vật, vật, thời gian), góp phần bồi dưỡng PC chăm (biết giá trị lao động; tìm thấy niềm vui lao động, học tập) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách giáo khoa, tranh, ảnh máy tính, máy chiếu( có) - 30 thẻ từ từ ngữ để tổ chức nhóm chơi trị chơi: xếp khách vào toa III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - PPDH chính: tổ chức HĐ - Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận hóm), HĐ lớp (trị chơi vấn) IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên 1.Giới thiệu Trong hoạt động chia sẻ Những em vừa quan sát cho thấy: Xung quanh em, người, vật, vật làm việc, bận rộn Trong gia đình em, ngày em học, cha mẹ làm Vì bận rộn, vất vả mà vui? Bài đọc hơm giải thích điều Cơ trị học “ Làm việc thật vui”- trang SGK 2.Hoạt động 1: Đọc thành tiếng - GV đọc mẫu toàn văn Làm việc thật vui (tác giả Tô Hoài) sgk trang 6: to, rõ ràng, giọng đọc vui tươi, kết hợp giải nghĩa số từ khó như: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng, đỡ - Tổ chức cho HS luyện đọc: + HS đọc tiếp nối câu trước lớp GV định HS đầu bàn đọc, sau em đứng lên đọc tiếp nối đến hết GV nghe HS đọc sửa lỗi phát âm, uốn nắn tư đọc cho HS; nhắc nhở em cần nghỉ đọc đoạn văn với giọng thích họp VD, ngắt nghỉ câu: - Con tu hú kêu tu hú/tu hú - Cành đào nở hoa / cho sắc xuân thêm rực rỡ / ngày xuân thêm tưng bừng -Chia đoạn: + Đoạn1: từ đầu đến “ngày xuân thêm tưng bừng” + Đoạn2: đoạn cịn lại + Làm việc nhóm đôi: Từng cặp HS đọc tiếp nối đoạn nhóm Hoạt động học sinh -Hs ý lắng nghe -Nghe GV đọc mẫu -Hs đọc nối tiếp câu -Nghe gv chia đoạn -Hs đọc nối tiếp đoạn -Thi đọc trước lớp + Thi đọc tiếp nối đoạn trước lóp (cá nhân, bàn, tổ) + Cả lóp đọc đồng (cả bài) với giọng vừa phải, không đọc to -Đọc đồng -1 em đọc toàn + HS khá, giỏi đọc lại toàn -Nhận xét -Đọc câu hỏi: 1,Mỗi vật, vật nói đọc làm việc gì? 2, Bé bận rộn nào? 3, Vì bé bận rộn mà lúc vui? 3.Hoạt động 2: Đọc-hiểu -GV mời HS tiếp nối đọc to, rõ CH - GV giao nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm đơi, trả lời CH tìm hiểu trò chơi vấn -Tổ chức cho HS thực trị chơi vấn: Mỗi nhóm cử đại diện tham gia Người tham gia nói to, rõ, tự tin Cặp chơi (nhóm 1, nhóm 2): -Đại diện nhóm đóng vai phóng viên, vấn đại diện nhóm Nhóm trả lời Sau đổi vai - HS 1: Mỗi vật, vật nói đọc làm việc gì? /- HS 2: Đồng hồ tích tắc báo phút, báo Gà trống gáy vang báo trời sáng Tu hú kêu báo tới mùa vải chín Chim bắt sâu, bảo vệ mùa màng Cành đào nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ, ngày xuân thêm tưng bừng - HS 2: Bé bận rộn nào? / - HS : Bé làm bài, bé học, bé quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ - HS : Vì bé bận rộn mà lúc vui? Chọn ý trả lời bạn thích - HS chọn ý (Đổi lại) -GV :Xung quanh em, vật, người làm việc Làm việc mang lại lợi ích cho gia đình, cho xã hội Làm việc vất vả, bận rộn công việc mang lại cho ta niềm hạnh phúc, niềm vui lớn 4.HĐ 3: Luyện tập -Bài 1: Tưởng tượng từ ngữ hành khách Hãy xếp hành khách vào toa tàu phù hợp -Hs đọc 15 từ biển *BT (Trò chơi xếp hành khách vào toa tàu) - GV mời HS đọc YC BT Cả lớp nghe bạn đọc, quan sát tranh minh hoạ HS cầm biển Mồi biển ghi từ ngữ -Hs tham gia chơi trị chơi viết tiếp sức - GV biển cho HS lớp đọc 15 từ ngữ, sau toa tàu cho HS đọc tên mồi toa: Toa chở Người - Toa chở Vật - Toa chở Con vật - Toa chở Thời gian - GV giải thích cách chơi: biển to ghi tên 15 hành khách, cần xếp hành khách vào toa: Đưa người vào toa chở Người Đưa vật vào toa chở Vật, - GV có làm 30 thẻ ghi 30 từ ngữ ; viết ô vuông to (người, vật, vật, thời gian) (viết lần) nửa bảng để tổ chức cho nhóm (mồi nhóm 4-5 HS thi tiếp sức) xếp nhanh 15 hành khách vào toa tàu phù họp Đại diện mồi nhóm báo cáo kết xếp hành khách vào toa - Mồi nhóm đọc kết -Đọc đồng +Người: em, mẹ +Vật: đồng hồ, hoa, nhà, rau, trời, vải +Con vật: tu hú,gà, chim sâu + Thời gian:phút, ngày, -Bài tập 2:Tìm thêm từ ngữ khác ngồi học: người,con vật, đồ vật, thời gian -Làm bt: + Từ người: ông, bà, chị, thầy giáo, cô giáo, + Từ vật: mèo, chó, voi, bị, ngan, -Nhận xét yc lớp đọc *BT (Tìm thêm ngồi đọc từ ngữ + Từ ngữ thời gian: mùa màng, giây, tuần, tháng, tiết học, Giáng sinh, Tết, năm người, vật, vật, thời gian) mới, xuân, hạ, thu, đông, -1 HS đọc YC BT -Đọc đồng thanh: Các từ người, vật, vật, thời gian , gọi chung từ -GV lưu ý HS cần tìm từ ngữ vật bên ngồi đọc -HS làm vào VBT, báo cáo kết -Đọc nối tiếp -Trả lời - GY chốt lại: Những từ em vừa tìm từ vật GV viết bảng: Các từ người, vật, vật, thời gian, gọi chung từ vật Củng cố, dặn dò -GV mời HS tiếp nối đọc lại đoạn - Cả lóp đọc lại Làm việc thật vui - Sau tiết học em biết thêm điều gì? Em biết làm gì? -GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương HS học tốt -Nhắc HS chuấn bị cho tiết Tập đọc Mỗi người việc Bài viết 1: Chính tả:Đơi bàn tay bé I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Phát triển lực đặc thù Phát triển NL ngôn ngữ - Chép lại xác thơ Đơi bàn tay bẻ (40 chữ) Qua chép, hiểu cách trình bày thơ chữ: chừ đầu mồi dòng thơ viết hoa, lùi vào li tính từ lề - Nhớ quy tắc tả c / k Làm BT điền chừ c k vào chỗ trống - Viết chữ đầu bảng chữ theo tên chữ Thuộc lòng tên chữ - Biết viết chữ A viết hoa cỡ vừa nhỏ Biết viết câu ứng dụng “Anh nắng ngập tràn biển rộng.” cỡ nhỏ, chữ viết mẫu, nét, nối chữ quy định Phát triển NL văn học: Cảm nhận hay, đẹp câu thơ tả 2.Phát triển lực chung phẩm chất: Bài học rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận; có ý thức thẩm mĩ trình bày văn II - ĐÒ DÙNG HỌC TẬP Máy tính, máy chiếu ( có) Bảng lớp / bảng phụ viết thơ HS cần chép bảng chữ (BT 3) Vở Luyện viết 2, tập Bảng phụ kẻ bảng chữ tên chữ BT - Phần mềm hướng dẫn viết chữ hoa A (nếu có) - Mẫu chữ A viết hoa đặt khung (như SGK) Bảng phụ viết câu ứng dụng dịng kẻ li III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Tiết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu - Trong viết hôm nay, em -Nghe giáo viên giới thiệu tập chép bài: Đôi bàn tay ngoan, làm tập viết tả Sau đó, luyệ viết chữ A 2.Các hoạt động 1.HĐ1: Tập chép (BT 1) 2.1:Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc bảng thơ HS cần tập -Nghe gv đọc chép (Đôi bàn tay bé) Cả lóp nhìn bảng + Bài thơ nói điêu gì? - Đôi bàn tay bé siêng năng, chăm chỉ, rât đáng yêu - Giữa trang vở, cách lề khoảng ô li + Tên viết vị trí nào? - dịng + Bài có dịng thơ? -5 tiếng + Mỗi dịng có tiếng? -Viết hoa, lùi vào li tính từ lề + Chữ đầu câu viết nào? - GV nhắc HS ý chép từ ngữ khó VD: bàn tay, bẻ xỉu, siêng năng, xâu kim, nhanh nhẹn, 2.2.HS nhìn mẫu chữ Luyện viết 2, tập một, chép vào Luyện viết 2, -Nhìn mẫu chép lại tập GV theo dõi, uốn nắn 2.3.Chấm, chữa - HS tự chữa lỗi bút chì lề vào cuối chép - GV đánh giá 5-7 bài, nhận xét mặt: nội dung, chữ viết 2.HĐ 2: Điền chữ c k (BT 2) -Gọi hs đọc yêu cầu -Yêu cầu hs nêu quy tắc điền c, k -Nghe gv nhận xét -Đọc - C+a,o,ô,ơ,u,ư -K+ i,e,ê -Làm bt: đồng hồ, tu hú, tiếng kêu, câu chuyện, kì lạ -Nhận xét yêu cầu học sinh làm tập - Nhận xét 3.HĐ 3: Hoàn chỉnh bảng chữ (BT 3) -GV mở bảng phụ viết bảng chữ cái, nêu YC: Viết vào chữ cịn thiếu theo tên chữ - GV cột có tên chữ cho lớp -Hs đọc đọc -Gọi HS làm mẫu: a-a/ă-á/ -1 em làm bảng lớp, lớp làm bt -1 HS làm bảng lớp, đó, bạn khác viết vào VBT - GV hốt lại đáp án: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê HS sửa theo đáp án - Cả lóp đọc thuộc lịng bảng chữ lóp Có thể học thuộc theo cách: -Hs học thuộc bảng chữ + GV xoá hết chữ viết cột 2, yêu cầu HS nhìn cột đọc lại + GV giữ chữ cột 2, xoá hết tên chữ cột 3, yêu cầu HS nhìn cột 2, đọc lại 10 gì? -Qua học điều gì? -Anh em trong nhà phải biết thương yêu giúp đỡ, chăm sóc lẫn - Nhận xét tiết học, nhấn mạnh lại nội dung Thứ ngày tháng… năm 2021 Lớp: 2A Tuần: 18 – Tiết: 171,172 Bài 18 : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1,2) I MỤC TIÊU: Sau học, HS: Kiến thức, kĩ - HS đọc thơng đoạn Tập đọc có độ dài khoảng 60 tiếng văn học học kì I văn ngồi SGK - Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 60 – 70 tiếng / phút - Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Đọc thuộc lòng khổ thơ thơ cần thuộc SGK Tiếng Việt 2, tập một: Ngày hôm qua đâu rồi? (2 khổ thơ cuối), Cái trống trường em (3 khổ thơ đầu), Bà nội, bà ngoại (2 khổ thơ cuối), Để lại cho em (2 khổ thơ em thích) Phẩm chất, lực: - Phát huy tự tin, khả trình bày trước lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Laptop, máy chiếu, giáo án điện tử, phấn màu, giấy … Học sinh: SHS, tập toán, bút, nháp, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động : Mục tiêu : Tạo hứng thú cho hs vào 18 -Bắt giọng cho lớp hát -HS bắt giọng cho lớp hát Khám phá Mục tiêu ? -Xem lại học 541 GV làm lúc ??? Thực hành -luyện tập Mục tiêu : HS tiến hành ôn tập đọc học trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS luyện đọc trước đọc học - GV viết thăm tên đoạn đọc -GV yêu cầu HS lên bốc thăm để đọc trả lời câu hỏi - Cách kiểm tra: + Từng HS lên bốc thăm để chọn đoạn, đọc đọc thuộc lòng, kèm CH đọc hiểu + HS đọc đoạn, văn (không thiết phải đọc hết); trả lời CH đọc hiểu - GV nhận xét, chấm điểm theo hướng dẫn văn đạo hành Những HS đọc chưa đạt ôn luyện tiếp để kiểm tra lại -GV nhận xét, nhắc nhỡ có sai sót, tuyên dương bạn đọc tốt Vận dụng PHẦN NÀY K THỂ THIẾU Ở CÁC BÀI G/ÁN Bổ sung hoạt động Vận dụng Củng cố - dặn dò Mục tiêu ? -Về nhà tiếp tục rèn đọc trả lời câu hỏi -Chuẩn bị cho ôn tập tiết 3, -HS luyện đọc trước đọc nhà (Học thuộc lịng có) -HS thực đọc theo yêu cầu bốc thăm trả lời câu hỏi -HS lắng nghe -Lắng nghe huẩn bị cho ôn tập IV LƯU Ý CHO …………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………… …… 542 …………………………………………………………………………………………… …… Thứ ngày tháng… năm 2021 Lớp: 2A Tuần: 18 – Tiết: 173,174 Bài 18 : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3,4) I MỤC TIÊU: Sau học, HS: Kiến thức, kĩ - HS kĩ đọc thành tiếng, HTL (như tiết 1, 2) - Ôn luyện kĩ đọc hiểu qua đọc Trên bè - Hiểu nghĩa từ ngữ - Hiểu nội dung bài: Tả chuyến du lịch thú vị sông đội bạn Dế Mèn (nhân vật tơi) Dế Trùi - Ơn luyện cách dùng dấu chấm - Luyện viết tả qua BT: Nghe – viết: Trên bè Phẩm chất, lực: - Phát huy tự tin, khả trình bày trước lớp - Phát huy lực tự tìm kiếm giải quyêt vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Laptop, máy chiếu, giáo án điện tử, phấn màu, giấy … Học sinh: SHS, tập, bút, nháp, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động : Mục tiêu : Tạo hứng thú cho hs vào 18 tiết 3,4 -Bắt giọng cho lớp hát -HS bắt giọng cho lớp hát - Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích- -Lắng nghe yêu cầu tiết 3, 543 Khám phá Thực hành -luyện tập Hoạt động : Rèn đọc tiếng, học thuộc lòng Mục tiêu : Đánh giá kĩ đọc thành tiếng, HTL khoảng 15% số HS lớp -GV yêu cầu HS luyện đọc trước đọc học -GV viết thăm tên đoạn đọc -GV yêu cầu HS lên bốc thăm để đọc trả lời câu hỏi -GV nhận xét, nhắc nhỡ có sai sót, tuyên dương bạn đọc tốt ( Các bạn đọc không tốt ôn luyện tiếp để kiểm tra lại) Hoạt động : Đọc làm tập Mục tiêu: Đọc hiểu nội dung bài, trả lời câu hỏi a) Đọc thành tiếng - GV giới thiệu tranh minh hoạ truyện: Bài đọc kể chuyến du lịch thú vị sống đôi bạn Dế Mèn Dế Trũi -GV đặt câu hỏi để dẫn dắt vào bài: 1) Ngoại hình Dế Mèn so với Dế Trũi nào? 2) Hai bạn ngao du gì? 3) Cảnh hai bạn ngao du có đẹp? 3) Thái độ người sơng thấy Dế Mèn, Dế Trũi nào? -GV chuyển ý: Các em đọc truyện để biết chuyến hai bạn bèo sen có thú vị - GV đọc mẫu tổ chức cho HS luyện -HS luyện đọc trước đọc nhà (Học thuộc lịng có) -HS thực đọc theo yêu cầu bốc thăm trả lời câu hỏi -HS lắng nghe -HS quan sát tranh để nghe dẫn dắt vào giáo viên -Trả lời: 1) Trong tranh, Dế Mèn to Dế Trũi 2) Hai bạn ngao du bèo sen ghép lại 3) Trên sông, làng quê hai bên bờ tươi đẹp, nước xanh 4) Cua kềnh giương mắt ngó theo bạn, gọng vó nhìn theo kính nể, bái phục, -Lắng nghe 544 đọc hướng dẫn học trước - Mời HS đọc lại, lớp luyện đọc câu hướng dẫn đọc câu dài, tìm giải thích từ khó - GV chia đoạn yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm để thi đua b) Đọc hiểu - GV HS đọc thầm, trả lời CH 1, 2, 3, 4, báo cáo kết với thầy cô 1) Đôi bạn câu chuyện đâu? -Thực - HS đọc lại (2) Chiếc bè đơi bạn làm gì? (3) Cảnh vật đường đẹp lạ nào? -Đọc thầm trả lời câu hỏi: (4) Những từ ngữ cho thấy đơi bạn gọng vó, cua kềnh, cá săn sắt, cá thầu dầu khâm phục quý mến? 2) Bằng 3-4 bèo sen ghép lại c) Làm BT tiếng Việt (BT 5) - GV gắn bảng phụ viết BT - Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu - Mời HS làm bảng, đặt thêm dấu chấm thiếu vào đoạn văn viết lại chữ đầu câu cho tả - GV sửa bài, nhận xét - Cả lớp đọc lại đoạn văn điền dấu câu hoàn chỉnh Hoạt động 3: Nghe-viết Trên bè (từ Mùa thu đến luôn mới) 1) Đôi bạn Dế Mèn, Dế Trùi rủ ngao du thiên hạ) 3) Mùa thu chớm nước vắt, trơng thấy hịn cuối trắng tinh đáy Hai bên bờ sông, cỏ cây, làng gần, núi xa ln 4) Những anh gọng vó đen sạm, gầy cao, nghênh cặp chân gọng vó đứng bãi lầy bái phục nhìn theo Những ả cua kềnh giương cặp mắt lồi, âu yếm ngó theo / Đàn săn sắt cá thầu dầu thoáng gặp đâu lăng xăng cố bơi theo bè, hoan nghênh váng mặt nước) - HS đọc thầm BT - Lắng nghe gạch chân yêu cầu - HS làm bảng phụ, HS khác làm vào VBT 545 - GV đọc tả - GV nhắc HS đọc thầm lại đoạn văn, ý từ ngữ em dễ viết sai, - Hướng dẫn HS tìm từ khó Dế Mèn nhân vật truyện Dế Mèn phiêu lưu kí Một lần, Dế Mèn cứu Dế Trãi Sau đó, hai dế kết bạn Dế Mèn Dế Trùi ngao du thiên hạ để mở mang hiểu biết -Luyện viết từ khó bảng -Luyện nghe viết vào -Tổ chức chữa -GV đánh giá – bài; nêu nhận xét -1 HS đọc lại, lớp đọc thầm lại -HS tìm: vắt, hịn cuội, đáy, làng gần, núi xa - HS gấp SGK, nghe GV đọc cụm từ, cụm từ đọc lần, hs viết - HS viết vào - Chữa bài: HS tự chữa lỗi bút chì Vận dụng Củng cố - dặn dò -Về nhà tiếp tục rèn đọc trả lời câu -Lắng nghe huẩn bị cho ôn tập hỏi -Chuẩn bị cho ôn tập tiết 5,6 IV LƯU Ý CHO …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng… năm 2021 Lớp: 2A Tuần: 18 – Tiết: 175,176 Bài 18 : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5,6) I MỤC TIÊU: Sau học, HS: Kiến thức, kĩ - Rèn kĩ đọc thành tiếng, HTL HS (như tiết trước ) 546 - Ôn luyện kĩ nghe – kể: Nghe kể chuyện Người trồng na, kể lại mẩu chuyện rõ ràng, trôi chảy - Hiểu nội dung câu chuyện: Người già nghĩ đến cháu - Viết – câu suy nghĩ em cụ già mẩu chuyện qua câu trả lời ông cụ Phẩm chất, lực: - Phát triển phẩm chất nhân ái, yêu thương gia đình, người - Phát huy tự tin, khả kể chuyện trước lớp - Phát huy lực tư sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Laptop, máy chiếu, giáo án điện tử, phấn màu, giấy … Học sinh: SHS, tập, bút, nháp, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động : Mục tiêu : Tạo hứng thú cho hs vào 18 - Bắt giọng cho lớp hát - Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đíchyêu cầu tiết 5,6 2.Khám phá Thực hành -luyện tập Hoạt động : Rèn đọc tiếng, học thuộc lòng Mục tiêu : Đánh giá kĩ đọc thành tiếng, HTL khoảng 15% số HS lớp -GV yêu cầu HS luyện đọc trước đọc học -GV viết thăm tên đoạn đọc -GV yêu cầu HS lên bốc thăm để HOẠT ĐỘNG HỌC -HS bắt giọng cho lớp hát -Lắng nghe -HS luyện đọc trước đọc nhà (Học thuộc lòng có) -HS thực đọc theo u cầu bốc thăm trả lời câu hỏi 547 đọc trả lời câu hỏi -GV nhận xét, nhắc nhỡ có sai sót, tuyên dương bạn đọc tốt ( Các bạn đọc không tốt ôn luyện tiếp để kiểm tra lại) Hoạt động : Nghe – kể: Người trồng na Mục tiêu: Nghe kể hiểu nội dung câu chuyện a)Nghe kể: - HS quan sát tranh minh hoạ chuyện Người trồng na - GV kể mẫu lần thứ Người trồng na Có ơng cụ lúi húi vườn trồng na nhỏ Bác hàng xóm thấy vậy, ngạc nhiên, hỏi: - Cụ ơi, cụ nhiều tuổi trồng na? Cụ trồng chuối có phải khơng? Chuối mau Cịn na, cụ chờ đến ngày có Ơng cụ cười, đáp: Có đâu! Tơi khơng ăn con, cháu, chất ăn Chúng chẳng quên ơn người trồng -HS lắng nghe -HS quan sát tranh để nghe dẫn dắt vào giáo viên -HS lắng nghe -HS đọc (Truyện dân gian Việt Nam) -Hs đọc yêu cầu - GV gắn bảng phụ viết nội dung CH -HS nghe trả lời câu hỏi - GV mời HS đọc YC BT CH gợi ý -GV hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu kể lại lần b) Trả lời CH: -GV nêu CH -GV giải thích: Trồng chuối mau Người già, tuổi cao, sức yếu, 548 lúc Trồng chuối mau có Trồng na có 4- năm sau Người già khơng kịp ăn na Vì có câu: Trẻ trồng na, già trồng chuối - GV nêu CH cho HS trả lời (nhanh, lượt): (1) Ơng cụ trồng gì? (2) Bác hàng xóm ngạc nhiên, nói gì? (3) Vì bác hàng xóm khun ơng cụ trồng chuối? - HS trả lời (1) Ông cụ trồng na (2) Cụ ơi, cụ nhiều tuổi trồng na? Cụ trồng chuối có phải khơng? (3) (Vì chuối mau quả, cụ chắn ăn (4) Tơi khơng ăn con, cháu, chất ăn Chúng chẳng quên ơn người trồng (4) Ông cụ trả lời nào? c) Kể chuyện nhóm đối - Từng cặp HS kể chuyện nhóm đối (5 – phút) d) Kể chuyện trước lớp - Mời Hs kể nối tiếp -HS thi với -HS dựa vào CH, tiếp nối kể lại mẩu truyện -HS thực - Mời HS kể lại toàn câu chuyện -GV khen ngợi HS nhớ câu chuyện, kế to rõ, tự tin, sinh động, biểu cảm e) Nói ý nghĩa chuyện (BT 2) - GV nêu YC BT - GV: Cụ già trồng na Cụ biết trồng na – năm quả, trồng nghĩ đến ngày con, cháu, chắt hưởng thành Tình cảm cụ già với cháu thật đáng quý Vận dụng Củng cố - dặn dò -Về nhà tiếp tục rèn đọc trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ, trả lời: Ơng cụ hết lịng u thương cháu - Ông cụ trồng nghĩ đến cháu Các cụ già nghĩ đến cháu, lo cho cháu -Lắng nghe huẩn bị cho ôn tập 549 -Chuẩn bị cho ôn tập tiết 7,8 IV LƯU Ý CHO …………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………… ……… Thứ ngày tháng… năm 2021 Lớp: 2A Tuần: 18 – Tiết: 177,178 Bài 18 : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 7,8) I MỤC TIÊU: Sau học, HS: Kiến thức, kĩ - Rèn kĩ đọc thành tiếng, HTL HS (như tiết trước) - Ôn luyện kĩ đọc hiểu qua thơ Bố vắng nhà - Củng cố mẫu câu Ai gi?, Ai làm gì?, Ai nào? - Ôn dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than Phẩm chất, lực: - Phát triển phẩm chất nhân ái, yêu thương gia đình - Phát huy tự tin, khả tư lực sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Laptop, máy chiếu, giáo án điện tử, phấn màu, giấy … Học sinh: SHS, tập, bút, nháp, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động : Mục tiêu : Tạo hứng thú cho hs vào 18 - Bắt giọng cho lớp hát -HS bắt giọng cho lớp hát 550 - Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đíchyêu cầu tiết 7, 2.Khám phá Thực hành -luyện tập Hoạt động : Rèn đọc tiếng, học thuộc lòng Mục tiêu : Đánh giá kĩ đọc thành tiếng, HTL khoảng 15% số HS lớp -GV yêu cầu HS luyện đọc trước đọc học -GV viết thăm tên đoạn đọc -GV yêu cầu HS lên bốc thăm để đọc trả lời câu hỏi -GV nhận xét, nhắc nhỡ có sai sót, tuyên dương bạn đọc tốt ( Các bạn đọc không tốt ôn luyện tiếp để kiểm tra lại) Hoạt động 2: Đọc Mục tiêu:Rèn kĩ đọc hiểu nội dung qua thơ Bố vắng nhà a) Luyện đọc: - GV tổ chức cho HS luyện đọc - GV đọc mẫu lần -Hướng dẫn HS chia khổ thơ, giải thích từ khó -Tổ chức luyện đọc thi theo nhóm b) Đọc hiểu - Yêu cầu HS đọc lại đọc CH 1, 2, 3, (1) Bé nhận điều lạ bên mâm cơm? (2) Theo bé, mẹ lo? (3) Vì bé nghĩ bữa bé người -Lắng nghe -HS luyện đọc trước đọc nhà (Học thuộc lịng có) -HS thực đọc theo yêu cầu bốc thăm trả lời câu hỏi -HS lắng nghe -HS đọc nối tiếp câu thơ -Luyện đọc theo nhóm khổ thơ - HS đọc thầm thơ đọc CH 1, 2, - HS suy nghĩ trả lời (1) Mâm cơm ngon, có nhiều thứ mà mẹ ăn qua qt, bng đũa, nhìn (2) Mẹ lo bố vừa cơng tác xa, mẹ lo có chuyện đó.) (3)Vì mẹ trở thành trẻ con, làm bé phải dỗ mẹ ăn thêm cơm, keo ốm Giống mẹ 551 lớn? thường dỗ bé Hoạt động 3: Củng cố mẫu câu dấu câu Mục tiêu: Củng cố mẫu câu Ai gi?, Ai làm gì?, Ai nào? Ôn dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than (4) Ghép mẫu câu bên A với mẫu cầu thích hợp bên B (GV treo bảng phụ, HS nói kết quả, GV giúp nối ghép bảng câu với mẫu câu tương ứng (5) - GV yêu cầu HS đọc đề, hướng dẫn HS làm bài: Điền vào thích hợp: dấu chấm hay dấu chấm hỏi, dấu chấm than? - GV chiếu làm HS lên bảng lớp để lớp nhận xét mời HS nói kết để GV điền dấu câu vào ô trống bảng phụ Đáp án: a) Bé an ủi mę - (2) Câu Ai làm gì? b) Bữa bé người lớn.- (1) Câu Ai gì? c) Cả nhà thương yêu - (3) Câu nào? - HS đọc yêu cầu, làm VBT, báo cáo kết - học sinh lên bảng làm bảng phụ, lớp làm vào VBT Đáp án: - Bé Hoa học lớp tuần [.] - Sao lại nghĩ thể [?] -Vì có lại hỏi: “Các em trả lời cho cho cộ CH [!] -Trả lời : Câu chuyện buồn cười bé Hoa tưởng nhầm giáo khơng giỏi, có nhiều điều cô nên phải hỏi HS Thực ra, dạy học, có u cầu HS nói em biết, em suy nghĩ - GV sửa bài, nhận xét - Cả lớp đọc lại mẩu chuyện vui - GV hỏi: Câu chuyện có buồn cười? Có giáo khơng giỏi nên phải nhờ HS trả lời cho có CH khơng? 552 Vận dụng Củng cố - dặn dò -Về nhà tiếp tục rèn đọc trả lời câu hỏi -Chuẩn bị cho ôn tập tiết 9,10 -Lắng nghe chuẩn bị cho ôn tập IV LƯU Ý CHO …………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………… …… Thứ ngày tháng… năm 2021 Lớp: 2A Tuần: 18 – Tiết: 179,180 Bài 18 : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 9, 10) I MỤC TIÊU: Sau học, HS: Kiến thức, kĩ - Rèn kĩ đọc hiểu, kiến thức tiếng Việt, kĩ viết tả - viết đoạn văn Phẩm chất, lực: - Phát triển khả tư sáng tạo, kĩ giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đề kiểm tra Học sinh: SHS, tập, bút, nháp, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY 553 HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động : - Giới thiệu bài: Trong tiết 9, 10, HS làm thử kiểm tra: - Bài 1, đánh giá kĩ đọc hiểu (gồm kiến thức tiếng Việt) - Bài 2, đánh giá kĩ viết tả viết đoạn văn 2.Khám phá Hoạt động 1: Đánh giá kĩ đọc hiểu kiến thức tiếng Việt - Phát phiếu kiểm tra cho HS - GV nêu YC BT1, đề nghị HS đọc thầm truyện Bím tóc sam, đánh dấu vào ô trống trước câu trả lời - BT2 GV yêu cầu HS đặt câu - Hướng dẫn làm BT nối ghép câu với kiểu câu tương ứng Nhắc HS: Lúc đầu tạm dùng bút chì để đánh dấu nối ghép Làm xong, kiểm tra, rà sốt lại kết đánh dấu thức bút mực -GV sửa phiếu kiểm tra HS làm GV chiếu lên bảng làm HS để nhận xét Hoạt động 2: Đánh giá kĩ viết tả - viết đoạn văn a) Nghe- viết: Câu chuyện bó đũa (từ “Người cha liền bảo ” đến hết – 41 chữ) - GV đọc tả - GV hướng dẫn HS nêu cách trình bày tả GV nhắc HS đọc thầm lại đoạn văn, ý từ ngữ em dễ viết sai, -HS lắng nghe - HS đọc thầm thực Trả lời đúng: Câu a) Các bạn gái thầy giáo Câu b) Vì Tuấn kéo bím tóc, làm Hà ngã Câu c) Thầy khen bím tóc Hà đẹp -HS thực Trả lời đúng: a-4; b-3; c-2; d-1 -Lắng nghe thực -1 HS đọc lại Cả lớp đọc lại - HS nêu cách trình bày tả - HS đọc thầm lại đoạn văn, ý từ ngữ em dễ viết sai liền bảo, chia lẻ, hợp lại, đùm bọc lẫn nhau, sức mạnh, 554 b) Luyện viết: - GV đọc từ cho HS viết bảng - GV đọc lại lần toàn - GV đọc cụm từ, câu ngắn lần c) Chữa bài: -GV đánh giá 5-7 bài, nhận xét Hoạt động 3: Viết đoạn văn (4 câu) bạn trường - GV mời HS đọc đề văn gợi ý - GV khuyến khích HS viết đoạn văn sáng tạo, nhiều câu -GV chữa lỗi số đoạn viết tả, tử, câu), cho điểm Vận dụng Củng cố - dặn dò -Về nhà tiếp tục rèn đọc trả lời câu hỏi -Chuẩn bị cho - HS gấp SGK, nghe GV đọc cụm từ, câu ngắn, luyện viết - HS viết vào Chính tả - HS tự chữa lỗi bút chì - HS viết đoạn văn - HS làm HS tiếp nối đọc đoạn văn -Lắng nghe chuẩn bị cho ôn tập IV LƯU Ý CHO …………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………… …… 555 ... ai, vật gì, gì? Con người: nơng dân (2 ) , thợ xây (7 ), bạn học sinh tiểu học (3 ) Vật: (1 ), xe taxi (9 ), chuối (8 ), dừa (5 ), đèn đường (6 ) Con vật: trâu (3 ), mèo (1 0) + Mỗi người tranh làm việc gì?... DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Giới thiệu bài: Tiếp tục hình thức rèn luyện từ lớp 1, lên lớp 2, tuần học em sê có tiết Tự đọc sách báo Trong tiết học này, em mang đến lớp -hừng... lóp 22 -Nhận xét 3.Củng cố, dặn dị -GV nhận xét tiết học, khen HS học tốt -Nhăc HS chuân bị cho tiêt Tự đọc sách báo: Đọc mục lục sách - tìm mang đến lớp sách TỰ ĐỌC SÁCH BÁO: ĐỌC MỤC LỤC SÁCH (