Giáo án lớp 5 tuần 12

62 420 0
Giáo án lớp 5 tuần 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 5 tuần 12

Sinh hoạt tổng kết thi đua chào mừng ngày 20 - 11 I. Mục đích yêu cầu - Kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần , nhằm khắc phục những mặt còn tồn tại , phát huy những u điểm đạt đợc . - Tổng kết thi đua chào mừng ngày 20 - 11 - Đề ra phơng hớng hoạt động tuần tới . II. Nội dung 1. Lớp trởng báo cáo tình hình hoạt động chung trong tuần 2. GV nhận xét chung a. Ưu điểm - Nhìn chung lớp có ý thức thi đua lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam : + Trong lớp chăm chú nghe giảng , hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . + Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp . + Tập những tiết mục văn nghệ hay , đặc sắc để dâng lên các thầy , các cô . b. Nhợc điểm - Bên cạnh những u điểm mà lớp đã đạt đợc vẫn cònmột số mặt hạn chế nh sau : + Một số bạn còn cha chăm học nh : Hân, Hoa + Quên không đeo khăn quàng nh :Công 3. Phơng hớng hoạt động tuần tới - Khắc phục dứt điểm những mặt còn tồn tại, phát huy những u điềm đẫ đạt đợc. - Tiếp tục phát huy tinh thần học tập của tháng 11 để chuẩn bị chào mừng ngày 22 12 Tuần 12 Ngàylập: 14/ 11 /2006 Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2006 Hoạt động tập thể: Chào cờ ND do nhà trờng và TPT triển khai Tập đọc ( Dạy thứ 4) mùa thảo quả I . Mục tiêu: 1. Đọc lu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật ( giọng bé Thu hồn nhiên , nhí nhảnh ; giọng ông hiền từ , chậm rãi) và nội dung bài văn. 2, Hiểu đợc tình cảm yêu quí thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trờng sống trong gia đình và xung quanh. 3, Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên II .Đồ dùng : Bảng phụ ghi đoạn 3 để HS luyện đọc. III.Các hoạt đông dạy học: 83 1, Kiểm tra:Đọc và TLCH bài Tiếng vọng 2, Dạy bài mới: a,Giới thiệu bài b, Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: Toán ( Dạy thứ 3) Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 I)Mục tiêu - Giúp HS: - Nắm đợc quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. - Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Củng cố kĩ năng viết các số đo đạilợng dới dạng số thập phân. II)Các hoạt động dạy học chủ yếu 1)Kiểm tra bài cũ: ?Phát biểu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 2)Bài mới: a.Hình thành quy tắc nhân nhẩm với một số thập phân với 10, 100, 1000 :10' *VD1:GV nêu VD :27,867 ì 10 = ? ? Có nhận xét gì về các chữ số của thừa số thứ nhất và tích . *VD2: 53,286 ì 100 = ? Thực hiện tơng tự. -HS làm bài cá nhân . - HS chữa bài . - HS trả lời rút ra cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000 B1,Luyện đọc: -Bài văn chia làm 3 đoạn -GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọc cho HS. -GV giới thiệu tranh minh hoạ -GV đọc mẫu ( nếu cần ) b2, Tìm hiểu bài: -Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk - Nội dung bài là gì? b3,HD đọc diễn cảm -Lu ý: giọng đọc của mỗi nhân vật. - Treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc -Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm . - Tổ chức HS đánh giá nhau. 3, Củng cố dặn dò: -1HS nhắc lại ND bài -Nhận xét tiết học -Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau. -3 HS tiếp nối đọc bài - 3 HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lợt ) kết hợp giải nghiã từ mới. -HS luyên đọc theo cặp. -1HS đọc toàn bài. -HS đọc thầm , đọc lớt ,thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi. -Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu hỏi. - 3 HS đọc bài , lớp theo dõi phát hiện giọng đọc. -3 HS đọc phân vai đoạn 3 -HS luyện đọc nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm. - Liên hệ bản thân và gia đình 84 - GV lấy VD về nhân nhẩm với 1000. - Yêu cầu HS rút ra quy tắc nhân nhẩm với 10,100, 1000 b. Thực hành: Bài 1: -Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. ? So sánh kết quả của các tích so với thừa số thứ nhất. Bài 2 -Tổ chức cho HS làm bài. - Yêu cầu HS giải thích cách làm. Bài 3 - Tổ chức HS thảo luận tìm cách làm và làm bài Gợi ý:10 lít dầu cân nặng? Kg. Cả can đầy cân nặng? Kg. - Tổ chức HS chữa bài. Chấm bài 1 số em. -HS trả lời, và HS nhắc lại quy tắc. HS làm việc cá nhân. - HS so sánh. -HS làm bài cá nhân. Nắm chắc cắch viết số đo độ dài dới dạng số thập phân. HS thảo luận nhóm đôi tìm cách làm. - HS làm bài cá nhân. - HS chữa bài. 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá giờ học.Hoàn thành các bài tập. -Chuẩn bị bài sau. Đạo đức (Dạy th ứ 6) Bài 6: Kính già, yêu trẻ I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Cần phải tôn trọng ngời già vì ngời già đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền đợc gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc. -Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhờng nhịn ngời già, em nhỏ. -Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với ngời già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với ngời già và em nhỏ. II.Tài liệu, ph ơng tiện: -Đồ dùng để chơi đóng vai cho HĐ1. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra -Nêu những việc em đã làm để có tình bạn đẹp ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Giảng bài: Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm ma. - GV đọc truyện Sau đêm ma. - 2 nhóm mỗi nhóm 4 HS đóng vai theo nội dung truyện. -HS bên dói nhận xét . 85 - Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ ? - Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn ? - Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện ? GVKL: Cần tôn trọng ngời già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng.Tôn trọng ngời già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con ngời với con ngời, là biểu hiện của ngời văn minh lịch sự. Hoạt động 2:Làm BT1, sgk GV giao nhiệm vụ cho HS. GVKL: Hành vi a,b,c là những hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ. -Hs trả lời. -1-2 HS đọc phần ghi nhớ . -1 HS nêu yêu cầu BT1. -HS làm việc cá nhân. -1 số HS trình bày ý kiến, HS khác nhận xét bổ sung. 3.Củng cố, dăn dò: - Em đã làm đợc những việc gì thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ ? - Về học theo bài học. - Đọc trớc và dự kiến tình huống trong BT2. - Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phơng, của dân tộc ta Tiếng Việt ( Dạy thứ 3) Luyện viết: Mùa thảo quả I.Mục tiêu : HS nghe viết chính xác Một đoạn trong bài Mùa thảo quả từ Thảo quả trên rừng lấn chiếm không gian Rèn kĩ năng viết đúng chính tả Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết II. Nội dung GVđọc mẫu bài viết Đặt câu hỏi , yêu cầu HS nêu nội dung bài viết Luyện viết: GV yêu cầu HS nêu các từ viết hoa, giải thích cách viết GV yêu cầu HS viết 1 số TN khó viết: chín nục, kì lạ, gieo, thân lẻ, sinh sôi, bóng râm, lan toả, xoè lá Gv theo dõi , nhận xét , uốn sửa Viết chính tả: 2 HS đọc lại bài viết Nghe và TLCH HS nêu các TN viết hoa HS luyện viết nháp 2HS viết bảng 86 GV đọc bài viết và yêu cầu HS viết bài Đọc soát lỗi Thu vở chấm *Củng cố , dặn dò: Hệ thống ND bài GV nhận xét giờ học HS viết vở HS đổi chéo vở kiểm tra lỗi Toán ( Dạy thứ 5) Luyện tập nhân nhẩm STP với 10; 100; 1000 I) Mục tiêu - Giúp HS củng cố KN nhân nhẩm 1 STP với 10; 100; 1000 - Rèn KN nhân 1 STP với 1 STN - Củng cố về giải toán có phép cộng nhiều STP II Đồ dùng II)Các hoạt động dạy học chủ yếu 1)Kiểm tra bài cũ: ?Phát biểu quy tắc nhân một số với 10; 100; 1000 2)Bài mới: Bài 1: GV yêu cầu HS làm BT tính nhẩm: Số 9, 102 nhân với số nào để đợc tích là : 91,02; 910,2; 9102; 91020 Bài 2:Yêu cầu HS đọc đề:Đặt tính rồi tính Tổ chức hs làm bài 2. -GV tổ chức chấm chữa bài cho HS - Giúp HS yếu. Bài 3:<, >, = - Tổ chức cho HS đọc đề, xác định cách làm - 80,9 ì 10 8,09 ì 100 - 13,5 ì 50 1,35 ì 500 - 9,07 ì 30 90,7 ì 300 - Tổ chức chữa bài. - HS làm bài cá nhân. Hai HS lên bảng. - HS nêu cách làm HS nhắc lại 92,8 ì 10 57,4 ì 50 43,87 ì 500 3,98 ì 100 HS đặt tính và tính HS làm bài cá nhân. - Đổi vở KT chéo. HS đọc đề và xác định yêu cầu đề HS làm bài cá nhân HS chữa bài 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét đánh giá tiết học . Chuẩn bị bài sau. Thể dục ( dạy thứ 4 ) GV chuyên soạn giảng 87 Ngàylập: 14/ 11 /2006 Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2006 Lịch sử BàI 12: vợt qua tình thế hiểm nghèo I- Mục tiêu : Học xong bài này, học sinh biết. - Tình thế nghìn cân treo sợi tóc ở nớc ta sau CM tháng Tám 1945. - Nhân dân ta, dới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vợt qua tình thế nghìn cân treo sợi tóc đó nh thế nào. II- Đồ dùng dạy học: - Các t liệu khác về phong trào Diệt giặc đói, diệt giặc dốt. - Phiếu học tập của HS. III- Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu sự kiện trọng đại nhất của CMVN năm 1930? ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó? - Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày CM tháng Tám? 2- Bài mới. a. Giới thiệu bài:. b. Bài mới: * Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) GV giới thiệu tình hình nguy hiểm ở nớc ta ngày sau CM tháng Tám. GV nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh. * Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) . GV hớng dẫn HS tìm hiểu những khó khăn của nớc ta ngay sau CM tháng Tám. - Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là giặc? - Nếu không chống đợc 2 thứ giặc này thì điều gì sẽ xẩy ra? - Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ đã lãnh đạo ND làm gì? - Bác Hồ đã lãnh đạo ND chống giặc đói nh thế nào? - Tinh thần chống giặc dốt của ND ta? - Chính Phủ đề ra biện pháp gì để chống giặc ngoại xâm? Giáo viên nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp). Nêu ý nghĩa của việc ND ta vợt qua tình thế nghìn cân treo sợi tóc. - HS theo dõi và quan sát hình 1. - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm trả lời. - Mỗi nhóm trả lời 1 ý. - HS quan sát hình 2. - HS quan sát hình 3. - HS trao đổi, trình bày ý kiến. 88 - Trong 1 thời gian ngắn ND ta đã làm đợc những việc phi thờng, điều đó chứng tỏ gì? - Khi lãnh đạo CM vợt qua cơn hiểm nghèo, uy tín của Chính Phủ và Bác Hồ ra sao? GV kết luận về ý nghĩa của việc vợt qua tình thế nghìn cân treo sợi tóc. 3. Củng cố dặn dò: - HS đọc phần ghi nhớ (tr 26). - GV nhận xét bài học, dặn học sinh chuẩn bị bài 13. - Một số HS trả lời. Ngoại ngữ GV chuyên soạn giảng Toán Luyện tập(58) I) Mục tiêu - Giúp HS củng cố KN nhân nhẩm 1 STP với 10; 100; 1000 - Rèn KN nhân 1 STP với 1 STN - Củng cố về giải toán có phép cộng nhiều STP II Đồ dùng: II)Các hoạt động dạy học chủ yếu 1)Kiểm tra bài cũ: ?Phát biểu quy tắc nhân một số với 10; 100; 1000 2)Bài mới: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề - GV tổ chức HS làm cặp đôi - GV+HS chữa bài. Củng cố cách nhân nhẩm Bài 2:Yêu cầu HS đọc đề Tổ chức hs làm bài 2. -GV tổ chức chấm chữa bài cho HS - Giúp HS yếu. Củng cố cách nhân 1STP với 1 STN tròn chục Bài 3:Tổ chức cho HS đọc đề, xác định dạng toán và giải toán. - Tổ chức chữa bài. Bài 4:Yêu cầu HS đọc đề và HD HS làm - HS làm bài theo nhóm đôi. - HS trả lời, nêu cách làm HS nhắc lại HS đọc đề và xác định yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Đổi vở KT chéo. HS đọc đề và xác định yêu cầu đề HS làm bài cá nhân HS chữa bài. ĐS 70,48 km HS tự làm bài tập 3.Củng cố dặn dò: 89 Nhận xét đánh giá tiết học . Chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: bảo vệ môI trờng I. Mục tiêu: Hiểu nghĩa của một số từ ngữ về môi trờng. Tìm đúng từ đồng nghĩa với từ đã cho. Ghép đúng tiếng bảo với các tiếng thích hợp để tạo thành từ phức. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1, giấy khổ to và bút dạ, từ điển học sinh. Tranh ảnh về đề tài bảo vệ môi trờng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu với 1 cặp quan hệ từ. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Nhận xét cho điểm từng HS. - 2 HS làm trên bảng. - 3 đến 5 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng. 2. Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hớng dẫn làm bài tập Bài 1: a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài . - Tổ chức HS làm việc theo nhóm. - Gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng. - GV dùng tranh ảnh để HS phân biệt khu dân c, khu SX và khu bảo tồn thiên nhiên. b) Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 2 HS ngồi cùng bản trao đổi tìm nghĩa của cụm từ đã cho. - 3 HS Tiếp nối nhau phát biểu. Lớp bổ sung ý kiến. - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dới lớp làm vở bài tập. - Nhận xét. Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của bài. - Tổ chức HS làm việc theo nhóm. - Gọi nhóm làm vào giấy khổ to dán phiếu lên bảng. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. - GV có thể cho HS đặt câu với từng từ phức, giúp HS hiểu rõ nghĩa của từng - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - HS làm việc nhóm 4 HS, ghi lời giải vào giấy khổ to. - 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác theo dõi bổ sung. - 8 HS tiếp nối đặt câu. 90 từ. Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý: tình từ đồng nghĩa với từ bảo vệ sao cho nghĩa của câu không thay đổi. - Gọi HS phát biểu. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - HS nêu câu thay từ. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dăn HS về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm đợc. Khoa học Bài 23: sắt, gang, thép I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng : - Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm từ gang hoặc thép. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang hoặc thép có trong gia đình. II. Đồ dùng dạy - học -Thông tin và hình trang 48, 49 SGK -HS su tầm tranh ảnh một số đồ dùng đợc làm từ gang hoặc thép. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Thực hiện xử lý thông tin Mục tiêu: Cách tiến hành: Cho HS đọc các thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi: - Trong tự nhiên, sắt có ở đâu? - Gang, thép đều có thành phần nào chung? - Gang và thép khác nhau ở điểm nào? - Trong các thiên thạch và các quặng sắt. - Đều là hợp kim sắt và các bon. + Gang: có nhiều các bon hơn, cứng, giòn hơn và không thể kéo thành sợi. +Thép: ít các bon hơn gang, ngoài ra còn có thêm một số loại chất khác. Thép cứng, bền, dẻo Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Giúp HS : - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm từ gang hoặc thép. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang hoặc thép 91 Cách tiến hành: Bớc 1: GV giảng về một số loại hợp kim sắt đợc sử dụng trong cuộc sống thực ra đó là thép. Bớc 2: HS quan sát các hình 48,49 theo nhóm đôi và nói xem gang hoặc thép đợc sử dụng để làm gì. Bớc 3: Một số HS lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Trình bày trong từng hình cụ thể. Các bạn khác bổ sung. - Kể tên một số dụng cụ, máy móc , đồ dùng đợc làm từ gang hoặc thép khác mà bạn biết. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn. * Củng cố , dặn dò: Hệ thống ND bài. Nhận xét giờ học - HS nêu các đồ dùngcụ thể. - HS khác bổ sung. - HS nêu . Chính tả Nghe- viết : mùa thảo quả.phân biệt âm đầu s/x I.Mục tiêu: 1. Nghe viết đúng , trình bày đúng một đoạn văn trong bài chính tả Mùa thảo quả 2. Ôn lại cách viết có âm đầu s/x 3. Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết II.Đồ dùng: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra: Tìm từ phân biệt nấm / lấm; lơng / nơng 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Hớng dẫn HS nghe-viết - GV đọc bài chính tả - Nội dung bài là gì? - Tìm từ ngữ khó viết , dễ lẫn trong bài? GV đọc , lớp viết nháp, 2 HS viết bảng lớp. - Nêu cách trình bày bài viết? - Nhắc t thế ngồi viết. - GV đọc cho HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi . - Chấm bài 1 số em- Nhận xét 3. Hớng dẫn HS làm bài tập - Theo dõi Sgk - Đọc thầm lại bài chính tả. - HS tìm , nêu - Luyện viết từ ngữ khó viết , dễ lẫn. - HS nêu cách trình bày. - HS viết bài. - Đổi vở , soát lỗi lẫn nhau. 92 [...]... bài chấm, nhận xét Toán Ôn tập I Mục tiêu Củng cố , ôn tập các kiến thức đã học trong tuần về nhân STP Rèn kĩ năng nhân STP, giải toán Giáo dục HS lòng ham học toán II Nội dung: 103 Hớng dẫn HS làm BT: Bài 1 Đặt tính rồi tính: a, 3,8 ì 8 ,5 5,76 ì 7,8 0, 156 ì9,7 b, 56 ,9 ì 70 79 ,5 ì 50 0 42, 25 ì 400 Bài 2: Tính nhẩm: a, 12, 6 ì0,1 12, 6 ì0,01 12, 6 ì 0,001 b, 2, 05 ì 0,1 47, 15 ì 0,01 50 3 ,5 ì0,001 Bài 3: Có... 2)Bài mới: Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: a, 35, 88 + 19 ,56 83, 756 + 147,3 05 658 ,3 + 96,28 b, 68,32 - 25, 09 93,813 - 46,47 288 93,36 Bài 2: Tính a,8,32 + 14,6 + 5, 24 324,8 + 66,7 + 208,4 b, 15, 27- 4,18 2,09 60 26, 75 13, 25 Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện: a,38, 25 18, 25 + 21,64 11,64 + 9,93 b, 45, 28 + 52 ,17 15, 28- 15, 27 108 Bài 4: Một sợi dây thép dài 1,68 m đợc uốn thành một hình... phụ - Lớp làm bài cá nhân -Tổ chức cho HS làm bài 2 Củng cố phép nhân STP có tính chất giao - HS làm bài cá nhân hoán - Hai HS lên bảng - Đổi vở kiểm tra chéo Bài 3 ? Bài toán cho biết gì, hỏi gì -HS đọc đề, hỏi đáp về dạng toán, ? Xác định dạng toán cách làm - HS làm bài cá nhân - GV+ HS chữa bài - Một hS lên bảng - Chấm vở một số em - ĐS: C: 48,08m S: 131,208 m2 3) Củng cố dặn dò: -Nhận xét đánh giá... bảng - Lớp làm bài cá nhân hoán HS đọc yêu cầu và xác định cách giải Bài 3/VBt/72: Gọi HS đọc yêu cầu HD HS làm bài HS làm bài vào vở ? Bài toán cho biết gì, hỏi gì 1 HS chữa bài ? Xác định dạng toán Nhận xét , bổ sung - GV+ HS chữa bài - Chấm vở một số em 3) Củng cố dặn dò: -Nhận xét đánh giá giờ học , học thuộc quy tắc ,chuẩn bị bài sau 98 Hoạt động ngoài giờ lên lớp Giáo dục môi trờng I.Mục tiêu:... Hân , Tài Anh + Trong lớp vẫn còn hiện tợng nói chuyện riêng nh : Bá Cờng, Hoa + Hay quên sách vở ở nhà 3 Phơng hớng hoạt động tuần tới - Khắc phục dứt điểm những mặt còn tồn tại, phát huy những u điềm đã đạt đợc - Tiếp tục phát huy tinh thần học tập của tháng 11, phát huy ý thức học nhóm, xây dựng đôi bạn cùng tiến 104 Tuần 13 Ngàylập: 23/ 11 /2006 Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2006 Hoạt... trởng báo cáo tình hình hoạt động chung trong tuần 2.Phụ trách Đội nhận xét chung a Ưu điểm - Nhìn chung lớp có ý thức trong học tập cũng nh việc thực hiện các nội qui , qui định của nhà trờng đề ra : + Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài + Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp b Nhợc điểm - Bên cạnh những u điểm mà lớp đã đạt đợc vẫn còn một số mặt hạn chế nh... Muốn tính thuận tiện ở câu a) cần áp dụng tính chất nào - Tổ chức cho HS chơi trò đoán số , yêu cầu HS giải thích Bài 4 - Tổ chức cho HS đọc đề, xác định dạng toán và giải toán - Tổ chức chữa bài -HS làm bài cá nhân vào vở b) HS chơi trò chơi đoán số - HS làm bài cá nhân - ĐS: 42 000 đồng 3,Củng cố dặn dò: Nhận xét đánh giá tiết học Chuẩn bị bài sau I Mục tiêu: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: bảo vệ... vệ môi trờng mà em và gia đình đã thực hiện 5 Củng cố , dặn dò: Nêu các biện pháp để bảo vệ môi trờng GV nhận xét giờ học Ngàylập: 16/ 11 /2006 Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2006 Buổi sáng: GV dạy kiêm nhiệm Buổi chiều Tiếng Việt ôn tập về quan hệ từ I.Mục tiêu HS vận dụng những kiến thức về quan hệ từ để làm các bài tập Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ Giáo dục HS lòng ham học II.Nội dung: Gv hớng... phân với một số thập phân - Tổ chức cho HS đọc đề và tìm cách giải - HS đọc đề và giải toán - So sánh cách nhân 2số tự nhiên với - HS thảo luận tìm cách nhân cách nhân một số thập phân với một số 6,4 ì 4,8 = ? m thập phân - HS so sánh - GV nêu VD2 và yêu cầu HS thực hiện - Nắm chắc cách thực hành trong tính nhân 4, 75 ì 1,3 = ? làm tính Từ VD rút ra quy tắc nhân? -HS làm bài cá nhân b Thực hành: - HS rút... chuyện, trao đổi về trong Sgk ý nghĩa câu chuyện - 5- 7 HS tiếp nối nói tên câu chuyện, - Tổ chức thi kể chuyện Nhắc HS: kể em đọc hay nghe kể ở đâu? xong nói luôn ý nghĩa câu chuyện hoặc - Kể chuyện trong nhóm đôi và trao trao đổi với các bạn trong lớp về nhân đổi về ý nghĩa câu chuyện vật, ý nghĩa câu chuyện - Thi KC trớc lớp - Tổ chức nhận xét, đánh giá - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn

Ngày đăng: 10/06/2014, 22:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sinh hoạt

  • Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000...

  • I)Mục tiêu

  • II)Các hoạt động dạy học chủ yếu

    • Luyện tập nhân nhẩm STP với 10; 100; 1000

    • I) Mục tiêu

  • II Đồ dùng

  • II)Các hoạt động dạy học chủ yếu

  • Thể dục ( dạy thứ 4 )

    • Luyện tập(58)

    • I) Mục tiêu

    • II Đồ dùng:

    • II)Các hoạt động dạy học chủ yếu

      • 1)Kiểm tra bài cũ:

      • 1)Kiểm tra bài cũ:

    • Học hát: Bài Ước mơ

      • Luyện tập(61)

      • I) Mục tiêu

      • II Đồ dùng:Bảng phụ

      • II)Các hoạt động dạy học chủ yếu

        • Sinh hoạt

        • Luyện tập chung

      • I)Mục tiêu

      • II)Các hoạt động dạy học chủ yếu

      • I)Mục tiêu

      • II)Các hoạt động dạy học chủ yếu

  • Toán

    • Luyện tập chung( 62)

    • II) Đồ dùng

    • II)Các hoạt động dạy học chủ yếu

  • Toán

    • Chia một số thập phân cho một số tự nhiên

    • I)Mục tiêu

    • II) Đồ dùng dạy học

    • II)Các hoạt động dạy học chủ yếu

  • Toán

  • Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000...

    • 1)Kiểm tra bài cũ:

    • II. Nội dung

      • Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân

    • I)Mục tiêu

    • II)Các hoạt động dạy học chủ yếu

    • I)Mục tiêu

    • II)Các hoạt động dạy học chủ yếu

    • Toán

      • Luyện tập

      • II) Đồ dùng

      • II)Các hoạt động dạy học chủ yếu

    • Toán

      • Chia một số tự nhiên cho một số thập phân

      • I)Mục tiêu

      • II) Đồ dùng dạy học

      • III)Các hoạt động dạy học chủ yếu

    • Toán

  • Chia một số thập phân cho một số thập phân

    • A)Kiểm tra bài cũ:3'

      • B)Bài mới:35'

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan