Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
240 KB
Nội dung
Kiểm tra của tổ , khối chuyên môn Ban giám hiệu duyệt Ngày tháng 11 năm 2013 Ngày tháng 11 năm 2013 TUẦN 12 Ngày lập : 4 / 11/ 2013 Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013 Tiết 1: CHÀO CỜ ______________________________________________ Tiết 2: THỂ DỤC Giáo viên chuyên dạy ______________________________________________ Tiết 3: TOÁN Tiết56: Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 … I. MỤC TIÊU: - Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, - Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên; viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV: Bảng phụ - Bài tập 3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC: 1- Bài cũ: - Nêu cách nhân một số TP với một số TN. Cho ví dụ và thực hiện nhân. 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài:GV nêu mục đích yêu cầu tiết học b. Nội dung: * Hình thành quy tắc nhân nhẩm với một số thập phân với 10, 100, 1000 - GV nêu ví dụ: 27,867 × 10 = ? GV yêu cầu HS thực hiện phép nhân Gv nhận xét phần đặt tính và tính của HS - Yêu cầu HS nhận xét về các chữ số của thừa số thứ nhất và tích. Dựa vào nhận xét trên em cho biết làm thế nào để được kết quả ngay mà không cần thực hiện - HS thực hiện nhân. - HS thảp luận cặp . - Nhận xét, chữa bài . - HS trả lời rút ra cách nhân nhẩm 1 phép tính? Ví dụ 2: 53,286 × 100 = ? Thực hiện tương tự. - GV lấy ví dụ về nhân nhẩm với 1000. - Yêu cầu HS rút ra quy tắc nhân nhẩm với 10,100, 1000 - GV chốt quy tắc nhân nhẩm… * Thực hành: Bài 1: Nhân nhẩm . GV cho HS đọc đề xá định yêu cầu bài tập 1,4 x 10 = 14 9,63 x 10 = 963 2,1x 100= 210 25,08x10 = 2508 5,32x 1000= 5320 0,894 x1000 = 0,894 - Củng cố cách nhân nhẩm 1số thập phân với 10, 100, 1000, … - So sánh kết quả của các tích so với thừa số thứ nhất? Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là xăng-ti-mét. 10,4dm = 104cm 12,6m = 1260cm 0,856m = 85,6m 5,75dm = 57cm Củng cố cách chuyển đổi các số đo dộ dài dưới dạng số thập phân. - Yêu cầu HS giải thích cách làm. Bài 3: Gv đưa bài toán yêu cầu HS đọc - Gv dùng câu hỏi phân tích đề toán - Gợi ý: 10 lít dầu cân nặng? Kg. Cả can đầy cân nặng? Kg. - Tổ chức HS chữa bài. - Chấm bài 1 số em. với 10, 100, 1000 - Vài HS nhắc lại quy tắc. - HS làm việc cá nhân. - HS đứng tại chỗ nêu kết quả - HS so sánh và nêu. - HS làm bài theo cặp. - Nêu cách thực hiện. - HS thảo luận nhóm đôi tìm cách làm. - Làm bài cá nhân vào vở - 1 HS làm bảng phụ dán bài. - HS chữa bài. Bài giải 10 lít dầu hỏa cân nặng số ki-lô- gam là: 0,8 x 10 = 8 (kg) Can dầu hỏa cân nặng số ki-lô- gam là: 8+1,3 =9,3 (Kg) Đáp số 9,3 kg 3- Củng cố, dặn dò: - Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000, … - HS vận dụng kiến thức trong tính nhanh. - Chuẩn bị bài Tiết 57.Luyện tập _______________________________________ Tiết 4: TẬP ĐỌC Mùa thảo quả I. MỤC TIÊU: - Đọc diễn cảm bài văn nhấn mạnh những từ ngữ tả hỡnh ảnh, màu sắc, mựi vị của rừng thảo quả. - Hiểu Nội dung: Vẻ đẹp , hương thơm đặc biệt và sự sinh sôi phất triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả - GD ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên quý của đất nước ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG 2 + GV: Bảng phụ - Ghi đoạn luyện đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ - Gọi HS đọc bài “ Chuyện một khu vườn nhỏ” và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài mới: GV dùng tranh b. Nội dung *Luyện đọc. - Gọi HS khỏ, giỏi đọc cả bài. - Kiểm tra kết quả đọc thầm bằng cách gọi HS chia đoạn bài đọc Bài chia 3 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến nếp áo, nếp khăn Đoạn 2 tiếp đó đến lấn chiếm không gian Đoạn 3: Còn lại - Gọi HS đọc tiếp nối * Đoạn 1 : + HS hiểu từ ngữ:Thảo quả( HS quan sát tranh );Đản Khao; Chin San. + Luyện từ khó: lướt thướt, ngọt lựng, thơm nồng. * Đoạn 2: Từ ngữ: Tầng rừng thấp( HS quan sát tranh ) * Đoạn 3: Từ khó: Lặng lẽ. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2. * Đoạn 1 : Luyện đọc câu khó: Gió thơm./ Cây cỏ thơm./ Đất trời thơm./ - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc: toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.Nhấn giọng các từ ngữ miêu tả hình ảnh…. * Tìm hiểu: - Gọi HS đọc câu hỏi 1. + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ? - 1 HS đọc bài và trả lời theo yêu cầu - Tranh vẽ rừng thảo quả và cảnh mọi người đi thu hoạch thảo quả. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc bài , HS cả lớp đọc thầm theo bạn và kết hợp tìm đoạn của bài. - HS chia đoạn - 3 HS đọc tiếp nối lần 1 + HS1 đọc đoạn 1 + HS 2 đọc đoạn 2 + HS3 đọc đoạn 3 - 3 HS đọc tiếp nối lần 1 - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối từng đoạn. - 1 HS đọc toàn bài trước lớp. - HS lắng nghe. - 1 HS nêu câu hỏi. - HS nêu: + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, người đi từ rừng về hương thơm đậm ủ ấp. + Từ hương và từ thơm được lặp lại có tác dụng nhấn mạnh hương thơm đặc biệt, có sức lan toả rất nhanh, rất mạnh, rất rộng 3 + Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý ? - Qua đoạn 1 em biết được gì về cây thảo quả ? - Gọi HS đọc câu hỏi 2. + Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh ? - Em biết gì về thảo quả ở đoạn 2 ? - Gọi HS đọc câu hỏi 3. + Hoa thảo quả nẩy ở đâu ? + Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp. ( Cho HS xem tranh ) * GV giảng: tác giả đã miêu tả được màu đỏ đặc biệt của thảo quả: đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Cách dùng câu văn so sánh đã miêu tả được rất rõ, rất cụ thể mùi hương thơm và màu sắc của thảo quả. - Tìm hiểu đoạn 3 em cảm nhận được điều gì ? - Đọc bài văn em cảm nhận được điều gì ? * Luyện đọc diễn cảm. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay. - Các đoạn 1,2 ,3 đều đọc với giọng nhẹ nhàng thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.Nhấn giọng các từ ngữ miêu tả hình ảnh…. - Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 1. - Đọc mẫu- HD cách đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm. - Tổ chức thi đọc. - Nhận xét cho điểm từng HS. rất xa của thảo quả. - Hương thơm đặc biệt của thảo quảvào mùa. - Mới đầu xuân…Qua một năm… Một năm sau…Thoáng cái… lan toả, vươn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian. - Sự sinh sôi phát triển nhanh của cây thảo quả - HS nêu : + Hoa thảo quả nẩy dưới gốc cây. + Khi thảo quả chín dưới đáy rừng: rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót.Rừng ngập hương thơm.Rừng sáng.Rừng say ngây và ấm nóng,nhấp nháy ,vui mắt -Vẻ đẹp của rừng thảo quả khi chín. - Bài văn miêu tả vẻ đẹp,hương thơm đặc biệt và sự phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. - 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài và nêu cách đọc từng đoạn - HS lắng nghe phát hiện từ nhấn giọng. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc. 3. Củng cố, dặn dò - Qua bài học em biết gì về cây thảo quả ?( thứ cây hương liệu dùng làm thuốc chế dầu thơm, chế nước hoa, làm men rượu, làm gia vị ) . - Chuẩn bị bài: Hành trình của bầy ong. 4 _____________________________________- Tit 5: K CHUYN K chuyn ó nghe, ó c I. MC TIấU: - Bit k li c mt cõu chuyn ó nghe, ó c cú ni dung bo v mụi trng. Chm chỳ nghe bn k, nhn xột ỳng li k ca bn . - Hiu v trao i c vi bn v ý ngha cõu chuyn, th hin nhn thc ỳng n v nhim v bo v mụI trng. * GDBVMT: Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trờng, qua đó nâng cao ý thức BVMT luụn gi cho mụi trng xanh-sch- p. II. DNG DY- HC TấN DNG MC CH S DNG + GV: Bng ph - Vit tiờu chun ỏnh giỏ KC III. CC HOT NG DY- HC A. Kim tra: HS k li 1-2 on truyn Ngi i sn v con nai v cho bit iu em hiu c qua cõu chuyn. B. Bi mi : 1.Gii thiu bi: 2. Hng dn HS k chuyn : bi: Hóy k mt cõu chuyn em ó nghe hay ó c cú ni dung bo v mụi trng a. HDHS hiu y/ c ca bi - GV gch chõn t quan trng: bo v mụi trng Gv cho HS c gi ý ca bi - Nhc HS nờn chn chuyn ngoi Sgk. - Kim tra s chun b ca HS. b.HS thc hnh k chuyn, trao i v ý ngha cõu chuyn. + K trong nhúm : GV cho HS cỏc nhúm k chuyn ca mỡnh cho cỏc bn trong nhúm nghe + K trc lp: - T chc thi k chuyn. Nhc HS: k xong núi luụn ý ngha cõu chuyn hoc trao i vi cỏc bn trong lp v nhõn vt, ý ngha cõu chuyn . - T chc nhn xột, ỏnh giỏ. - 1 HS c bi - 1 HS c on vn BT1( tit LTVC, tr115 ) - 3 HS tip ni nhau c cỏc gi ý trong Sgk. - 5-7 HS tip ni núi tờn cõu chuyn, em c hay nghe k õu? - K chuyn trong nhúm bn v trao i v ý ngha cõu chuyn. Cỏc bn trong nhúm nghe v sa cho nhau, - Thi KC trc lp. - Bỡnh chn bn cú cõu chuyn hay nht; bn k t nhiờn, hp dn nht ; kh nng hiu truyn ca ngi k 5 3. Củng cố , dăn dò: Câu chuyện các con vừa kể GD cho chúng ta điều gì? - Chuẩn bị bài sau. _______________________________________ Tiết 6: ĐẠO ĐỨC Kính già, yêu trẻ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - HS hiểu trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc. Cần tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội. - HS có thái độ tôn trọng, yêu quý, thân thiết với người già, em nhỏ, biết phản đối những hành vi không tôn trọng, yêu thương người già, em nhỏ. - HS biết thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng lễ phép giúp đỡ người già, em nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV: - SGK đạo đức 5. - Đồ dùng để đóng vai. – HĐ1 III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số biểu hiện của tình bạn đẹp? - Nêu cách xử ở bài tập 3 (SGK) B. Bài mới: * Hoạt động 1: Đóng vai theo nội dung truyện "Sau cơn mưa" tr 19 SGK. - Các bạn nhỏ trong lớp đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? + các bạn nhường đường và giúp hai bà cháu đi qua đoạn đường trơn. - Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ? + Vì các bạn đã giúp hai bà cháu cụ. - Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn đó? + Các bạn thật là ngoan * Hoạt động 2:Rút ra ghi nhớ: + Vì sao chúng ta phải tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ. + Chúng ta phải tôn trọng, giúp đỡ như thế nào? + Em học tập ở các bạn trong chuyện điều gì? => Ghi nhớ: 20 * GV kết luận: - Cần tôn trọng giúp đỡ người già, em nhỏ những * PP kiểm tra - đánh giá: 1 HS nêu, GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS nêu, GV nhận xét, cho điểm. Phương pháp đàm thoại. - GV đọc truyện. - Chia thành nhóm (6 em /1 nhóm) và giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo nội dung truyện. - Các nhóm lên đóng vai. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận; 2 HS nhắc lại nội dung. * Đàm thoại: - GV vừa kết luận, hỏi lại nội dung rút ra ghi nhớ. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV phân tích nhận xét cho điểm từng HS. 6 việc phù hợp với sức mình. - Sự tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người là biểu hiện của người văn minh, lịch sử. - Các bạn trong câu chuyện là những người có tấm lòng nhân hậu. Việc làm của các bạn mang lại niềm vui cho bà cụ, em nhỏ và cho chính bản thân các bạn. * HS đọc ghi nhớ SGK. * Hoạt động 3: HS làm bài tập 1 SGK.Cách 1, b, d. Thể hiện sự chưa quan tâm yêu thương em nhỏ. Cách c: Thể hiện tình cảm yêu thương, sự quam tâm chăm sóc em nhỏ. * Hoạt động nối tiếp: GV yêu cầu HS tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. 3. Củng cố - dặn dò: - Vì sao chúng ta lại phải kính già, yêu trẻ? - 2 hs đọc lại ghi nhớ. - 1 hs đọc yêu cầu; gv lưu ý: đưa em đi chơi; đang chơi, em đòi về. * Hoạt động nhóm 2 theo bàn. - Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến sau đó trình bày; nhóm khác nghe và bổ sung ( lý giải rõ rì sao em chọn cách ứng sử đó? ) - Hs trả lời, gv nhận xét giờ học; hs ghi bài. _________________________________________ Tiết 7: TOÁN (Tăng) Luyện tập về phép cộng, phép trừ số thập phân I .MỤC TIÊU : - Củng cố cách tính giá trị và tính nhanh biểu thức có phép cộng, phép trừ. - HS làm được bài tập - GD học sinh cẩn thận khi tính toán. II. CHUẨN BỊ Hệ thống bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra: Nêu quy tắc công, trừ các số thập phân ? 2.Bài mới: Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a.15,27 - 4,18- 2,09 b. 60 -26,75- 13,25 c. (72,69 + 18,47) -(8,47 + 22,69) d. 46,55 - 20,33 -25,67 e( 8,27 +7,16 + 9,33)-(7,27 + 6,16 + 8,33) - Chữa bài, nhận xét, củng cố lại dạng toán Bài 2: Tìm X: - HS nêu. Đọc đề và làm bài vào nháp và bảng lớp * VD : a.15,27 - 4,18- 2,09 = 15,27-( 4,18 +2,09) = 15,27- 6, 27 = 9 c. (72,69 + 18,47) -(8,47 + 22,69) = 72,69- 22,69+ 18,47-8,47 = 50 + 10 = 60 7 X + 36,18 = 47 + 2,87 X + ( 10 -3,6) =25,8 X + 37,85 = 429,6 -91,58 48,75 - X =8,42 + 9,63 - GV và lớp chữa bài. Bài 3: Tính 15,27 - 4,13 24,18 + 9,36 1,2 + 13 9,36 -2,15 4,13 + 1,14 5 + 0,4 - GV và cả lớp chữa bài - Nhận xét, củng cố bài. Bài 4: Ba bao gạo đựng tất cả 77,5 kg gạo. Biết rằng bao thứ nhất đựng nhiều hơn bao thứ hai 2,5kg gạo, nhưng ít hơn bao thứ ba 3,5kg. Tính gạo trong mỗi bao? - GV và lớp nhận xét chữa bài. - HS đọc đề bài, tự làm bài cá nhân, và chữa bài. - HS đọc đề và làm bài vào vở nháp. 15,27 24,18 1,2 - 4,13 + 9,36 +1,3 19,40 33,54 2,5 Đọc đề, phân tích đề Tóm tắt và làm bài: Bao 2: 2,5kg Bao 1: 77,5 kg Bao 3: Bài giải Nhìn vào sơ đồ ta thấy ba lần bao gạo thứ 2 là: 77,5- 2,5x 2- 3,5= 69( kg) Bao gạo thứ 2 cân nặng là: 69: 3= 23( kg) Bao gạo thứ nhất cân nặng là: 23+2,5= 25,5( kg) Bao gạo thứ ba cân năng là: 25,5+3,5=29(kg) Đáp số: 25,5 kg; 23kg; 29kg. 3. Củng cố : Chốt nội dung về kiến thức ôn luyện. ____________________________________________ Ngày 5/11/2013 Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường I. MỤC TIÊU: - HS hiểu nghĩa của một số từ ngữ về môi trường. - Ghép đúng tiếng bảo với các tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.Tìm đúng từ đồng nghĩa với từ đã cho. - Luôn có ý thức bảo vệ môi trường. * Giảm tải bài 2 đối với HS trung bình yếu. * Giáo dục bảo vệ môi trường: Giáo dục lòng yêu quý, ý thức BVMT, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV: - Bảng phụ - Viết sẵn bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1- Bài cũ: - Thế nào là quan hệ từ ? Cho ví dụ, đặt câu. 8 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học b) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi : a- Nhấn mạnh yêu cầu và nội dung của bài . - Tổ chức HS làm việc theo nhóm. - Gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng. - GV dùng tranh ảnh để HS phân biệt khu dân cư, khu sản xuất và khu bảo tồn thiên nhiên. GV chốt: Phân biết nghĩa các cụm từ khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn, ở, sinh hoạt khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy xí nghiệp khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó có các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ giữ gìn lâu dài. b- Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Hiểu nghĩa từ : Vi sinh vật Bài 2: Ghép tiếng “ bảo”để tạo thành từ theo yêu cầu của bài…. Gv phát phiếu bài tập yêu cầu HS mang từ điển ra tra từ Cho HS hoạt động nhóm GV chốt: bảo đảm, bảo hiểm,bảo vệ, bảo toàn,bảo tàng, bảo tồn Bài 3: Thay từ bảo vệ bảng từ đồng nghĩa khác - Yêu cầu HS tự làm bài; Gợi ý: tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ sao cho nghĩa của câu không thay đổi. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.chọn từ giữ gìn thay cho từ bảo vệ. - 3 HS đọc đoạn văn. - 2 HS ngồi cùng bản trao đổi tìm nghĩa của cụm từ đã cho. - HS tiếp nối nhau phát biểu. Lớp bổ sung ý kiến. - 1 HS lên bảng làm bài trên bảng phụ - HS khá giỏi tự làm - HS chữa bài - 1 HS đọc bài trước lớp. - HS hoạt động nhóm tìm tiếng ghép với tiếng bảo để tạo từ phức - Đại diện nêu kết quả của nhóm mình - Nhóm khác nhận xét bổ sung - HS đọc đề xác định yêu cầu bài tập - HS làm miệng - HS khác nhận xét - HS đọc lại câu vừ thay: Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp. 3- Củng cố, dặn dò: Liên hệ: Giáo dục lòng yêu quý, ý thức BVMT, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về quan hệ từ. __________________________________________ Tiết 2: TOÁN Tiết 57:Luyện tập I. MỤC TIÊU: 9 - Củng cố, rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên , với 10; 100; 1000 và với số tròn chục, tròn trăm - Vận dụng kiến thức, giải được các bài toán có liên quan có 3 bước tính. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV: Bảng phụ - Chép bài tập 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1- Bài cũ: - HS lấy ví dụ về nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 và thực hiện. - Phát biểu quy tắc nhân nhẩm… 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài:GV nêu mục đích yêu cầu tiết học b) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính nhẩm - Củng cố cách nhân nhẩm STP với 10, 100, 1000, - Gọi HS lên bảng điền kết quả a. 1,48,x,10= 14,8 5,12x 100 =51,2 15,5x10=155 0,9x100= 90 b. Số 0,85 phải nhân với số nào để được tích là 80,5; 850;8050;80500 - Hướng dẫn: Từ số 8,05 ta dịch chuyển dấu phẩy sang phải một chữ số thì được số 80,5. Vậy số 8,05 × ? = 80,5 Bài 2: Đặt tính rồi tính - Hướng dẫn làm mẫu: 7,69 x 50 - Lưu ý cách đặt tính và tính. 7,96 12,6 12,82 82,14 x 50 x 800 x 40 x 600 384,50 10080,0 512,80 49284,00 - Giúp HS yếu. Bài 3: Gv đưa đề toán - HS khá giỏi tự làm GV hướng dẫn HS yếu - Hướng dẫn, giúp HS nắm yêu cầu của đề; cách làm bài. Bài toán hỏi gì? ( Hỏi người đó đi được tất cả bao nhiêu km) Bài toán cho biết gì? ( 3 giờ đầu mỗi giờ đi được 10,8 km, 4 giờ tiếp theo mỗi giờ đi được 9,52km) Ta có tìm được số km của 3 giờ không? Làm thế nào? ( Lấy số km của một giờ nhan với 3) Tìm 4 giờ sau làm tương tự Muốn tìm quang đường người đó đi được ta - HS làm bài cá nhân., điền kết quả vào SGK - Chữa bài trên bảng. Nêu cách nhẩm. - HS làm bài miệng. 8,05 x10 = 80,5 8,05 x100= 805 8,05 x1000= 8050 8,05x 10000= 80500 - HS làm bài cá nhân. - Đổi vở KT chéo. - Đọc, xác định yêu cầu của đề - HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng. - Đổi vở đối chiếu kết quả trên bảng. Bài giải Quãng đường người đó đi được trong 3 giờ đầu là: 10,8x 3 = 32,4 (km) Quãng đường người đó đi được trong 4 gời tiếp theo là: 9,52 x4 = 38,08 (km) Quãng đường người đó đi được dài tất cả là:32,4 + 38,0 = 70,48 (km) Đáp số: 74,48km 10 [...]... 1 HS làm bảng lớp HS tự thực hiện phép nhân - HS dưới lớp làm bảng con VD: 142 ,57 x 0,1 = - HS rút ra nhận xét: Nếu chuyển dấu 142 ,57 phẩy của số 142 ,57 sang bên trái một x 0,1 chữ số ta cũng được 14, 257 14, 257 Vậy 142 ,57 x 0,1 = 14, 257 VD2 ( Tương tự) - Rút ra nhận xét Nắm chắc cách nhân - Gv đưa bảng phụ chép quy tắc nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001 - Yêu cầu HS nhẩm, thuộc quy tắc ? So sánh cách nhân... 34 ,5) x2,4 = 28,7+34 ,5 x2,4 =63,2 x 2,4 = 28,7 + 82,8 = 151 ,68 = 111 ,5 Bài 3: - Bài toán cho biết gì, hỏi gì - Xác định dạng toán - GV+ HS chữa bài - Chấm vở một số em - HS nêu thứ tự thực hiện phép tính - Hai HS lên bảng - Dưới lớp làm bảng con - HS đọc đề, hỏi đáp về dạng toán, cách làm - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng - Nhận xét, chữa bài Bài giải Trong 2 ,5 giờ người đó đi được quãng đường là 12 ,5. .. làm câu b 1000 - Đổi vở kiểm tra chéo Bài 2: - Củng cố cách viết các số đo diện tích có đơn vị là km2 - Kèm HS yếu 1000 ha = 10km2 125 ha = 1,25km2 12, 5ha = 0 ,125 km2 3,2ha = 0,032km2 Bài 3: - Hỏi HS về ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ - Tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài - Chấm 5- 7 bài Nhận xét chung * HSKT làm theo yêu cầu - HS làm bài cá nhân Nêu cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân - 2 HS lên... người đó đi được quãng đường là 12 ,5 x 2 ,5 = 31, 25 (km) Đáp số: 31,25km 3- Củng cố, dặn dò: - Nêu tính chất kết hợp của phép nhân - HS vận dụng tính chất kết hợp … trong làm tính, giải toán - Chuẩn bị Tiết 61: Luyện tập chung Tiết 3: SINH HOẠT Kiểm điểm hoạt động trong tuần I MỤC TIÊU: + HS thấy được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn trong tuần qua HS nghe phần 1 câu chuyện... luận 3.Củng cố-dặn dò: 2-3 phút - Kể tên một số ngành công nghiệp lớn ở nước ta Tiết 4: MĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy _ Tiết 5 + 6: TIN HỌC Giáo viên chuyên dạy _ Tiết 7: TIẾNG VIỆT (Tăng) Luyện viết : Bài 12: Đêm tháng sáu I- MỤC TIÊU - Nghe- viết chính xác bài: Đêm tháng sáu - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp.Viết đúng những từ khó , dễ lẫn, từ viết hoa - Có ý... GV: -Thông tin và hình trang 50 ,51 SGK ,dây đồng – HĐ1 - Phiếu học tập – HĐ2 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Làm việc với vật thật Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng Cách tiến hành: Bước 1: 4 nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các đoạn dây đồng được đem đến lớp Mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, dẻo của đoạn dây đồng Có thể so sánh đoạn dây đồng và đoạn dây... luyện viết III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2- Bài mới *- Hướng dẫn HS viết chính tả - Gọi HS đọc bài viết:Đêm tháng sáu - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm Đêm tháng sáu có vẻ gì đặc biệt? - Đêm tháng sáu ngắn,mùi hương trẻ trung, - Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết : mùi mật ngọt của kiều mạch + Luyện viết từ khó; che, trước,trẻ - HS trả lời câu hỏi theo... tên của đồng hoặc hợp kim đồng trong các hình 50 ,51 - Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim đồng - Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim đồng trong gia đình - HS trả lời - HS khác bổ sung GV kết luận : SGV tr97 3 Củng cố dặn dò: Đồng có những tính chắt gì? _ Ngày 7/11/ 2013 Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2013\ Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Luyện tập... Tiết 2: TOÁN Tiết 60: Luyện tập (T61) I MỤC TIÊU: - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân - Bước đầu sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính toán - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG + GV: - Kẻ bảng phụ ghi MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG - Bài tập 1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1-Bài cũ: - Phát biểu tính chất giao hoán, một số trừ... - Nối tiếp nhau trình bày trước lớp Nhận xét, bổ sung Câu 1: Xác định phần mở bài - Từ đầu đến Đẹp quá: GT người định tả- Hạng A Cháng bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng Câu 2: ngoại hình của A Cháng có gì nổi - Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bật? bắp tay, bắp chân rắn như trắc gụ, vóc cao, vai rộng Câu 3: Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng có những điểm gì nổi bật? - . điền kết quả a. 1,48,x,10= 14,8 5, 12x 100 =51 ,2 15, 5x10= 155 0,9x100= 90 b. Số 0, 85 phải nhân với số nào để được tích là 80 ,5; 850 ;8 050 ;8 050 0 - Hướng dẫn: Từ số 8, 05 ta dịch chuyển dấu phẩy sang. 2 là: 77 ,5- 2,5x 2- 3 ,5= 69( kg) Bao gạo thứ 2 cân nặng là: 69: 3= 23( kg) Bao gạo thứ nhất cân nặng là: 23+2 ,5= 25, 5( kg) Bao gạo thứ ba cân năng là: 25, 5+3 ,5= 29(kg) Đáp số: 25, 5 kg; 23kg;. số 80 ,5. Vậy số 8, 05 × ? = 80 ,5 Bài 2: Đặt tính rồi tính - Hướng dẫn làm mẫu: 7,69 x 50 - Lưu ý cách đặt tính và tính. 7,96 12, 6 12, 82 82,14 x 50 x 800 x 40 x 600 384 ,50 10080,0 51 2,80 49284,00 -