1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mđ 24 – bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (ngành công nghệ ô tô)

126 1 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP BẮC NINH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: MĐ 24 – BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA TRANG BỊ ĐIỆN Ô TƠ NGÀNH: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 433a/QĐ-CĐCN ngày 12 tháng 10 năm 2022 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh) Bắc Ninh, năm 2022 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện tơ biên soạn theo chương trình giảng dạy nhà trường năm 2022 Nội dung giáo trình biên soạn sở kế thừa nội dung giảng dạy trường, kết hợp với nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo Giáo trình biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu Các kiến thức tồn giáo trình có mối quan hệ lơgíc chặt chẽ Tuy vậy, giáo trình phần nội dung chuyên ngành đào tạo người dạy, người học cần tham khảo thêm giáo trình có liên quan để việc sử dụng giáo trình có hiệu Nội dung giáo trình biên soạn gồm bài: Bài Tổng quan trang bị điện ô tô Bài Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống cung cấp điện Bài Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống khởi động Bài Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống đánh lửa Bài Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống chiếu sáng, tín hiệu Bài Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống gạt nước mưa phun nước rửa kính Bài Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống nâng hạ kính Bài Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điều khiển gương điện chốt cửa Giáo trình biên soạn cho đối tượng học viên ngành Cơng nghệ tơ Ngồi tài liệu tham khảo cho học viên ngành nghề khác có liên quan Mặc dù đội ngũ biên soạn cố gắng khơng tránh khỏi sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp chia sẻ để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị liên kết, tác giả nhà xuất sách tham khảo giúp đỡ chúng tơi hồn thành giáo trình Bắc Ninh, ngày……tháng……năm 2022 Tham gia biên soạn Lê Đức Tùng - Chủ biên 2 Võ Văn Hùng – Thành viên Nguyễn Quốc Hiệp – Thành viên MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU BÀI TỔNG QUAN VỀ TRANG BỊ ĐIỆN TRÊN Ô TÔ Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống điện ô tô .6 Các thành phần hệ thống điện ô tô Các ký hiệu mạch điện hệ thống điện ô tô .14 Quy trình tháo, lắp hệ thống điện ô tô 16 Tháo, lắp hệ thống điện ô tô .17 Nhận dạng cụm chi tiết hệ thống điện ô tô .17 BÀI 2: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 18 Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống cung cấp điện 18 Cấu tạo hoạt động hệ thống cung cấp điện .18 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa hệ thống cung cấp điện 25 Quy trình tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống cung cấp điện 28 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống cung cấp điện .39 BÀI BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 46 Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống khởi động 46 Cấu tạo hoạt động hệ thống khởi động 46 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa hệ thống khởi động .52 Quy trình tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống khởi động 53 Bảo dưỡng sửa chữahệ thống khởi động 61 BÀI BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA .64 Nhiệm vụ hệ thống đánh lửa 64 Cấu tạo hoạt động hệ thống đánh lửa .64 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa hệ thống đánh lửa 71 Quy trình tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống đánh lửa 72 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống đánh lửa .76 BÀI BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG, TÍN HIỆU85 Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống chiếu sáng, tín hiệu 85 Cấu tạo hoạt động hệ thống chiếu sáng, tín hiệu 86 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa hệ thống chiếu sáng, tín hiệu 90 Quy trình tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống chiếu sáng, tín hiệu 92 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống chiếu sáng, tín hiệu .95 BÀI BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG GẠT NƯỚC MƯA .96 VÀ PHUN NƯỚC RỬA KÍNH 96 Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống gạt nước mưa phun nước rửa kính .96 Cấu tạo hoạt động hệ thống gạt nước mưa phun nước rửa kính 96 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa hệ thống gạt nước mưa phun nước rửa kính 102 Quy trình tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống gạt nước mưa phun nước rửa kính 104 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống gạt nước mưa phun nước rửa kính 106 BÀI BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH 107 Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống nâng hạ kính 107 Cấu tạo hoạt động hệ thống nâng hạ kính .107 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa hệ thống nâng hạ kính .113 Quy trình tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống nâng hạ kính .114 Bảo dưỡng sửa chữa hệ hệ thống nâng hạ kính 115 BÀI BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GƯƠNG ĐIỆN VÀ CHỐT CỬA .117 Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống điều khiển gương điện chốt cửa 117 Cấu tạo hoạt động hệ thống điều khiển gương điện chốt cửa 118 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điều khiển gương điện chốt cửa 120 Quy trình tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điều khiển gương điện chốt cửa .121 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điều khiển gương điện chốt cửa 121 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA TRANG BỊ ĐIỆN ƠTƠ Mã mơ đun: MĐ 24 Thời gian thực mô đun: 150 (Lý thuyết: 44 giờ; thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 101 giờ; kiểm tra: 05 giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun: - Mơ đun bố trí dạy sau môn học/mô đun sau: MH 07, MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MH 12, MH13, MH 14, MĐ 15, MĐ 16, MH 18, MĐ 19, MĐ 20, MĐ 21, MĐ 22, MĐ 23 - Tính chất: Mơ đun chuyên môn nghề bắt buộc II Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Trình bày đầy đủ các nhiệm vụ, yêu cầu phân loại trang bị điện ô tô + Giải thích được sơ đồ và nguyên lý làm việc của hệ thống điện ô tô + Phân tích đúng những hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng phận hệ thống điện ô tô + Trình bày được phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa những hư hỏng phận hệ thống điện ô tô - Kỹ năng: + Tháo, lắp, kiểm tra và bảo dưỡng, sửa chữa các chi tiết, bộ phận đúng quy trình, quy phạm và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật sửa chữa ô tô + Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa đảm bảo chính xác và an toàn - Năng lực tực chủ trách nhiệm: + Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên III Nội dung mô đun: BÀI TỔNG QUAN VỀ TRANG BỊ ĐIỆN TRÊN Ô TÔ MỤC TIÊU: - Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống điện ô tô - Giải thích được sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch điện ô tô - Tháo lắp, nhận dạng cụm chi tiết hệ thống điện ô tô quy trình yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên NỘI DUNG: Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống điện ô tô 1.1 Nhiệm vụ Hệ thống điện ô tô thực nhiệm vụ sau: - Tạo tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp công tác xi lanh - Khởi động động - Chiếu sáng ngồi xe - Thơng tin, đo lường đại lượng chủ yếu như: tốc độ, mức xăng, áp lực dầu, báo nguy, báo cố xe, - Cấp điện cho thiết bị phục vụ: máy điều hòa, rađiơ v.v Ngồi ra, hệ thống điện cịn có chức nâng cao tính động lực otơ, nâng cao hiệu suất kinh tế khai thác vận hành 1.2 Yêu cầu kỹ thuật hệ thống điện ô tô a Nhiệt độ làm việc Tùy theo vùng khí hậu, thiết bị điện ôtô chia làm nhiều loại: - Ở vùng lạnh cực lạnh (-40oC) Nga, Canada - Ở vùng ôn đới (20oC) Nhật Bản, Mỹ, châu Âu … - Nhiệt đới (Việt Nam, nước Đông Nam Á, châu Phi…) - Loại đặc biệt thường dùng cho xe quân (sử dụng cho tất vùng khí hậu) b Sự rung xóc Các phận điện ôtô phải chịu rung xóc với tần số từ 50 đến 250 Hz, chịu lực với gia tốc 150m/s2 c Điện áp Các thiết bị điện ôtô phải chịu xung điện áp cao với biên độ lên đến vài trăm volt d Độ ẩm Các thiết bị điện phải chịu độ ẩm cao thường có nước nhiệt đới e Độ bền Tất hệ thống điện ôtô phải hoạt động tốt khoảng 0,9  1,25 Uđịnh mức (Uđm = 14 V 28 V) thời gian bảo hành xe f Nhiễu điện từ Các thiết bị điện điện tử phải chịu nhiễu điện từ xuất phát từ hệ thống đánh lửa nguồn khác 1.3 Phân loại 1.3.1 Theo chức nhiệm vụ a Hệ thống khởi động (starting system): Bao gồm ắc quy, máy khởi động điện (starting mô tô r), relay điều khiển relay bảo vệ khởi động Đối với động diesel có trang bị thêm hệ thống xơng máy (glow system) b Hệ thống cung cấp điện (charging system): gồm ắc quy, máy phát điện (alternators), tiết chế điện (voltage regulator), relay đèn báo nạp c Hệ thống đánh lửa (Ignition system): Bao gồm phận chính: ắc quy, khóa điện (ignition switch), chia điện (distributor), biến áp đánh lửa hay bobine (ignition coils), hộp điều khiển đánh lửa (igniter), bougie (spark plugs) d Hệ thống chiếu ánh sáng tín hiệu (lighting and signal system): gồm đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu, cịi, công tắc relay e Hệ thống đo đạc kiểm tra (gauging system): chủ yếu đồng hồ báo tableau đèn báo gồm có: đồng hồ tốc độ động (tachometer), đồng hồ đo tốc độ xe (speedometer), đồng hồ đo nhiên liệu nhiệt độ nước f Hệ thống điều khiển động (engine control system): gồm hệ thống điều khiển xăng, lửa, góc phối cam, ga tự động (cruise control) Ngồi ra, động diesel ngày thường sử dụng hệ thống điều khiển nhiên liệu điện tử (EDC – electronic diesel control common rail injection) g Hệ thống điều khiển ôtô: bao gồm hệ thống điều khiển phanh chống hãm ABS (antilock brake system), hộp số tự động, tay lái, gối (SRS), lực kéo (traction control) h Hệ thống điều hòa nhiệt độ (air conditioning system) tiện nghi khác: bao gồm máy nén (compressor), giàn nóng (condenser), lọc ga (dryer), van tiết lưu (expansion valve), giàn lạnh (evaporator) chi tiết điều khiển relay, thermostat, hộp điều khiển, công tắc A/C, thơng gió, rađiơ, v.v Nếu hệ thống điều hịa nhiệt độ điều khiển máy tính có tên gọi hệ thống tự động điều hịa khí hậu (automatic climate control) i Các hệ thống phụ: - Hệ thống gạt nước, xịt nước (wiper and washer system) - Hệ thống điều khiển cửa (door lock control system) - Hệ thống điều khiển kính (power window system) - Hệ thống điều khiển kính chiếu hậu (mirror control) - Hệ thống định vị (navigation system) 1.3.2 Theo chức điều khiển - Hệ thống điều khiển trình cấp nhiên liệu đánh lửa động - Hệ thống điều khiển phanh chống trượt bánh xe tăng tốc - Hệ thống điều khiển độ cứng hệ thống treo - Hệ thống điều khiển tốc độ chuyển động ô tô Các thành phần hệ thống điện ô tô Các phận điện thân xe bao gồm phận điện gắn vào thân xe Thành phần gồm: dây điện, công tắc rơ le, hệ thống chiếu sáng, đồng hồ taplo đồng hồ đo, gạt nước rửa kính, điều hịa khơng khí Hình Điện thân xe tơ 2.1 Dây điện Dây điện chia thành nhóm sau để nối phận điện xe ôtô với nhau: - Dây điện cáp - Các chi tiết nối - Các chi tiết bảo vệ mạch Chú ý: Trên xe ôtô, cực âm tất thiết bịđiện âm ắc quy nối với thép thân xe nhằm tạo nên mạch điện Chỗ nối cực âm vào thân xe gọi “Mát thân xe” Mát thân xe làm giảm số lượng dây điện cần sử dụng - Cơng tắc cửa sổ điện điều khiển tồn hệ thống cửa sổ điện - Cơng tắc cửa sổ điện dẫn động tất cảcác mô tơ điều khiển cửa sổ điện - Cơng tắc khố cửa sổ ngăn khơng cho đóng mở cửa sổ trừ cửa sổ phía ngời lái - Việc xác định kẹt cửa sổ xác định dựa tín hiệu cảm biến tốc độ công tắc hạn chế từ mơ tơ điều khiển cửa sổ phía ngời lái (các loại xe có chức chống kẹt cửa sổ) Các công tắc cửa sổ điện Công tắc cửa sổ điện điều khiển dẫn động mô tơ điều khiển cửa số điện cửa sổ phía hành khách phía trớc phía sau Mỗi cửa có cơng tắc điện điều khiển Khố điện Khố điện truyền tín hiệu vị trí ON, ACC LOCK tới cơng tắc cửa sổ điện để điều khiển chức cửa sổ tắt khố điện Cơng tắc cửa xe Cơng tắc cửa xe truyền tín hiệu đóng mở cửa xe ngời lái (mở cửa: ON, đóng cửa OFF) tới cơng tắc cửa sổ điện để điều khiển chức cửa sổ tắt khoá điện 2.2 Nguyên tắc hoạt động Khi khóa điện bật ON có dịng điện từ “ + “ ắc quy  cầu chì 30A AM2  khóa điện  chân chân cuộn dây rơ le mát  cực “ - “ ắc quy cuộn dây hút đóng tiếp điểm cho dịng điện từ “ + “ ắc quy  qua cầu chì 30A AM2  cầu chì 20A  chân chân rơle  chân 13 A4 (công tắc bên người lái) Lúc tất chân cơng tắc điều khiển cửa kính của người lái cửa trước phải sau trái sau phải vị trí đóng với chân mát cơng tắc cắt mát vị trí đóng người lái điều khiển tất cửa cơng tắc - Hoạt động cơng tắc bên người lái (điều khiển tất cả các cửa) + Hoạt động cửa trước trái (cửa người lái) 111 Khi khóa điện bật ON cơng tắc cửa sổ điện người lái kéo lên vị trí UP (lên): Dòng điện từ “ + “ ắc quy  30A AM2  cầu chì 20A  chân chân rơle  chân 13 công tắc tổng A4  chân và chân công tắc A1  chân mô tơ  vào mô tơ  chân mô tơ  chân và chân công tắc A1  chân A4  công tắc cắt mát (SWICTH WINDOW LOCK)  chân của A4 mát  cực “ - “ ắc quy làm cho mơ tơ quay kính theo chiều lên Hình 7.2 Sơ đồ mạch điện hệ thống nâng hạ kính sa bàn 112 Khi cơng tắc người lái ấn xuống vị trí DOWN dịng điện chạy ngược lại từ cực sang cực mô tơ mơ tơ quay kính theo chiều xuống để hạ kính + Hoạt động cửa trước phải (hoạt đợng tự đợng) Khi khóa điện bật vị trí ON cơng tắc nâng hạ cửa kính lái xe điều khiển cửa trước bên phải vị trí UP có dòng điện mạch sau: Từ “ + “ ắc quy  cầu chì 30A AM2  cầu chì 20A  chân chân rơle  chân 13 A4  chân công tắc tổng A4  chân mô tơ  vào mô tơ  chân mô tơ  chân của A4  điện trở R  chân A4 mát  cực “ - “ ắc quy làm cho mơ tơ quay kính theo chiều lên Lúc có dịng điện chạy qua điện trở R tạo điện sụt áp điện trở R IC nhận tín hiệu điện áp tín hiệu điện áp đặt điện trở R Nếu tải mơ tơ bình thường điện áp đăt lên điện trở nhỏ, IC cấp tín hiệu điều khiển Tranzito T làm Tranzito mở có dịng điều khiển cấp qua D1 vào cuộn dây rơle tự động mát hút đóng lõi thép lịng ống dây cơng tắc cửa sổ điện ln giữ vi trí UP (nâng kính lên) Khi lên hết tượng tải xảy với mơ tơ nâng hạ kính cửa phía trước phải, lúc điện áp đặt lên mô tơ giảm xuống, điện áp đặt lên điện trở R tăng (điện trở R mắc nối tiếp với mơ tơ) IC nhận tín hiệu điện áp tăng so với bình thường dẫn đến cắt tín hiệu điều khiển Tranzito T Tranzito đóng tức cắt dịng điện qua cuộn dây làm lò xo đẩy lõi thép hồi vị cơng tắc trở vị trí trung gian Tương tự vậy điều khiển công tắc để điều khiển hạ kính xuống thì dòng điện mạch theo chiều ngược lại từ chân sang chân của mô tơ và rơ le cũng nhận được tín hiệu để điều khiển kính hạ xuống một cách tự động + Hoạt động cửa sau bên trái Khi công tắc phía người lái điều khiển nâng hạ cửa kính phía sau bên trái vi trí UP (lên) có dịng điện từ cực “ + “ ắc quy  cầu chì 30A AM2  cầu chì 20A  chân chân rơle  chân 13 công tắc A4  đến chân 10 cơng tắc  cực cực cơng tắc điều khiển nâng hạ cửa kính phía sau bên trái  cực mô tơ  mô tơ  cực mô tơ  cực và cực cơng tắc điều khiển cửa kính sau trái  cực cơng tắc  cơng tắc khóa căt mát cửa phụ (SWICTH WINDOW LOCK)  cực 113 cơng tắc  mát  cực “ - “ ắc quy làm cho mô tơ nâng hạ cửa kính phía sau bên trái quay kính theo chiều lên Ở hoạt động hạ xuống dòng điện chạy từ cực mô tơ sang cực theo chiều ngược lại làm cho mơ tơ quay kính theo chiều xuống + Hoạt đợng của cửa sau phải Khi người lái bật công tắc để điều khiển nâng kính cửa sau phải lên (UP) có dòng điện mạch sau: Từ cực “ + “ ắc quy  cầu chì 30A AM2  cầu chì 20A  chân chân rơle  chân 13 cơng tắc A4  chân 11 của A4  chân công tắc điều khiển cửa sau phải A3  chân của A3  chân mô tơ  vào mô tơ  chân mô tơ  chân và chân công tắc A3  chân 12 công tắc A4 công tắc cắt mát  chân công tắc A4  mát về cực “ – “ ắc quy làm cho mô tơ quay điều khiển nâng kính lên Khi ấn công tắc xuống vị trí DOWN thì dòng điện chạy qua mô tơ theo chiều ngược lại từ cực sang cực làm cho mô tơ quay thực hiện việc hạ kính xuống + Hoạt động của công tắc cắt mát (swicth window lock) Khi những đoạn đường bụi ồn hoặc xe bật điều hòa để đảm bảo tránh bị bụi tiếng ồn và mất nhiệt của hệ thống điều hòa thì người lái ấn công tắc khóa cửa (DOOR LOCK) cắt diều khiển nâng hạ kính của cửa trước phải, sau phải và sau trái kết quả là cửa này không điều khiển nâng hạ kính được nữa - Hoạt động công tắc cửa trước trái sau trái sau phải Để công tắc cửa hoạt động cơng tắc cắt mát phải vị trí đóng người ngồi xe phép sử dụng khoảng thơng thống theo ý riêng hoạt động sau: + Cửa trước trái Khi công tắc A1 cửa trước trái vị trí UP chân và chân của công tắc A1 được nối với Sẽ có dịng điện sau từ cực “ + “ ắc quy  cầu chì 30A AM2  cầu chì 20A  đến chân công tắc A1  chân mô tơ  mô tơ  chân mô tơ  chân chân công tắc A1  chân công tắc tổng A4  khóa cắt mát (LOCK)  chân công tắc tổng A4  mát  cực “ - “ ắc quy làm cho mô tơ quay nâng kính lên 114 Ngược lai cơng tắc A1 vị trí DOWN chân và chân của A1 được nới với cho dịng điện chạy từ cực sang cực mô tơ theo chiều ngược lại làm cho mơ tơ quay điều khiển cửa kính hạ xuống Tương tự người ngồi cửa sau trái sau phải điều khiển cửa kính lên xuống tùy theo nhu cầu Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa hệ thống nâng hạ kính 3.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng TT Hiện tượng Nguyên nhân Hệ thống không hoạt - Ắc quy yếu động - Cầu chì bị cháy đứt - Tiếp điểm rơ le cháy bẩn - Tiếp mát kém, chạmchập - Cửa kính bị kẹt Cửa kính lên chậm Các cửa phụ không điều - Mất liên mạch công tắc cửa phụ khiển công tắc với công tắc cửa lái xe riêng - Hỏng cơng tắc, bị chạm chập Hệ thống làm việc có - Các khâu khớp bị rơ lỏng tiếng kêu - Kính bị trượt khỏi giá nâng - Các ốc bắt mô tơ với cửa bị rơ lỏng xuống - Ắc quy yếu - Các ổ giắc công tắc tiếp điểm rơ le bị oxy hóa khả dẫn điện - Mơ tơ bị ngắn mạch - Các khâu khớp liên kết bị kẹt 3.2 Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa + Kiểm tra sơ hệ thống bật khóa điện Bật khóa điện ON thực điều khiển cơng tắc nâng hạ kính để điều khiển nâng hạ kính yêu cầu hệ thống phải hoạt động bình thường cửa kính phải lên xuống vị trí cơng tắc Khi điều khiển cơng tắc tổng công tắc cửa phụ phải lên xuống vị trí + Kiểm tra các cầu chì 115 Nếu các cầu chì tháo đo không thông mạch thì cần tiến hành kiểm tra nguyên nhân và khắc phục Nếu cháy cầu chì thì thay thế đúng trị số đo điện ghi nắp hộp rơ le cầu chì Đối với hệ thống có cầu chì tự nhảy (cầu chì POWER CB) đo không thông mạch thì tháo ấn tiếp điểm xuống trước đó cần tiến hành kiểm tra tại cầu chì nhảy + Kiểm tra hoạt động công tắc (tùy vào loại xe) + Kiểm tra điện áp (tùy vào loại xe) + Kiểm tra sự hoạt động của các mô tơ nâng hạ kính Để kiểm tra sự hoạt động của mô tơ nâng hạ kính ta bật khóa điện ON rồi bật công tắc nâng hạ kính của từng cửa và tại công tắc tổng phía người lái xem các mô tơ có hoạt động tốt không yêu cầu các mô tơ phải quay nâng hạ kính nhẹ nhàng không bị kêu kẹt Nếu mô tơ nào đó không hoạt động hoặc hoạt động không bình thường thì cần tiến kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa hoặc thay thế mô tơ Đo kiểm tra thông mạch giữa đầu cuộn dây nếu không thông mạch thì phải thay mô tơ Kiểm tra sự cách điện của cuộn dây rô to với vỏ yêu cầu không có sự thông mạch + Kiểm tra sự rơ lỏng của kính Bằng cách lắc kính theo các hướng vào lên xuống trái phải nếu có sự rơ lỏng hoặc kêu kẹt lớn cần tháo kiểm tra khắc phục + Kiểm tra khả chống kẹt cửa kính Bằng cách nhét một vật vào giữa kính và khung cửa kính gần đóng lúc này chức chống kẹt phải được kích hoạt (chỉ áp dụng đối với một sớ xe có chức chớng kẹt) Quy trình tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống nâng hạ kính (Xe vios) 4.1 Quy trình tháo lắp 4.1.1 Quy trình tháo (Áp dụng cho nâng hạ kính cửa trước bên lái) - Ngắt cắp âm ắc quy - Tháo cụm tay quay nâng kính cửa trước (khơng có cửa sổ điện) + Tháo ốp trang trí + Tháo tay quay - Tháo đệm tay nắm nâng hạ kính 116 - Tháo ốp trang trí giá bắt khung cửa + Nhả khớp vấu kẹp tháo ốp trang trí giá bắt khung cửa - Tháo cụm loa trước số (Loại loa phía trước) - Tháo đỡ phía đợ tay trước (Loại cửa số điện) - Tháo ốp trang trí cửa trước - Tháo tay nắp cửa trước - Tháo gioăng bên cửa trước - Tháo cụm loa trước số - Tháo gương chiếu hậu bên - Tháo nẹp dọc cửa trước - Tháo giá bắt ốp cửa trước - Tháo nắp che lỗ sửa cửa trước - Tháo kính cửa trước - Tháo cụm nâng hạ kính cửa trước - Thao ray trượt kính cửa trước - Tháo khung phía sau cửa trước - Tháo khung phía trước cửa trước - Tháo nắp tay nắm cửa trước - Tháo khóa cửa trước - Tháo tay nắm ngồi cửa trước - Tháo lót phía sau tay nắm bên ngồi cửa trước - Tháo lót phía trước tay nắm bên cửa trước - Tháo khung tay nắm cửa trước - Tháo cụm hãm cửa trước - Tháo gioăng cửa trước - Tháo vòng đệm 4.1.2 Quy trình tháo Quá trình lắp ngước lại với trình tháo Chú ý dấu vị trí bơi mỡ 4.1.3 Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống nâng hạ kính - Kiểm tra cụm cơng tắc điểu khiển cửa sổ điện + Kiểm tra điện trở + Kiểm tra hoạt động chiếu sáng - Mơ tơ nâng hạ kính - Kiểm tra rơ le 117 Đối với chi tiết không đảm bảo thơng số kỹ thuật thay - Bảo dưỡng: Tra mỡ vào ray nâng hạ, vào bánh Bảo dưỡng sửa chữa hệ hệ thống nâng hạ kính 5.1 Chuẩn bị - Dụng cụ, thiết bị: Bộ đồ nghề sửa chữa ô tô, đồng hồ vặn năng, đèn thử, ắc quy, sa bàn hệ thống điện ô tô, mỏ hàn thiếc, - Vật tư: Dây điện, thiếc hàn, nhựa thông, vật tư thay thế, 5.2 Trình tự thực - Kiểm tra sơ - Kiểm tra cầu chì, giắc nối dây dẫn - Tháo lắp, kiểm tra sửa chữa cơng bên lái cơng tắc bên phụ phía sau - Tháp lắp, kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa mô tơ nâng hạ kính - Kiểm tra thay rơ le - Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa ray 118 BÀI BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GƯƠNG ĐIỆN VÀ CHỐT CỬA MỤC TIÊU: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ hệ thống điều khiển gương điện chốt cửa - Giải thích được sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch điện hệ thống điều khiển gương điện chốt cửa - Nhận biết dạng hư hỏng hệ thống điều khiển gương điện chốt cửa - Trình bày phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa hệ thống điều khiển gương điện chốt cửa - Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điều khiển gương điện chốt cửa quy trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên NỘI DUNG: Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống điều khiển gương điện chốt cửa 1.1 Nhiệm vụ Hệ thống điều khiển gương điện có nhiệm vụ điều khiển gương chiếu hậu ôtô giúp người lái xe quan sát phía sau đảm bảo an tồn điều khiển phương tiện giao thông Hệ thống điện điểu khiển chốt cửa có nhiệm vụ đóng, mở chốt cửa giúp lái xe điều khiển việc đóng mở cửa 1.2 Yêu cầu - Hệ thống điều khiển gương điện có yêu cầu sau: + Có kết cấu nhỏ gọn điều khiển dễ dàng phải chăm sóc bảo dưỡng sửa chữa 119 + Có tầm nhìn rộng hạn chế điểm mù + Điều khiển tự động + Có khả tự gập gập tay - Hệ thống điều khiển chốt cửa cần yêu cầu sau + Có kết cấu nhỏ gọn điều khiển dễ dàng phải chăm sóc bảo dưỡng sửa chữa + Điều khiển tự động Cấu tạo hoạt động hệ thống điều khiển gương điện chốt cửa 2.1 Cấu tạo - Gương chiếu hậu: Gương chiếu hậu hai bên thân xe lắp đặt bên ngồi nên trợ giúp cho người lái có nhìn tốt phía sau xe Bên cạnh đó, gương chiếu hậu thân xe cho phép điều chỉnh linh hoạt để có góc nhìn tốt nhất, phù hợp với chiều cao vị trí người lái - Rơle điều khiển 14 chân: Rơle điều khiển dùng để điều khiển gương chiếu hậu gập ra, gập vào - Công tắc phụ, cơng tắc chỉnh trịng: Hai cơng tắc lắp cánh cửa xe bên người lái Giúp người lái điều chỉnh gương cách thuận tiện - Mô tơ điện: Mô tơ điện lắp bên xe loại mô tơ điện dùng nam châm vĩnh cửu 2.2 Nguyên tắc hoạt động - Khi chưa bật khóa điện dịng điện từ dương accu -> cầu chì -> 9,10 rơle điều khiển gương  1,2  mô tơ gập gương trái, phải  3,4  11,12  mass. Hai gương trái, phải gập vào - Khi bật khóa điện dịng điện từ dương accu  cầu chì  CTM  2  3 rơle chính   cơng tắc phụ rơle  mass 120 Làm tiếp điểm rơle đóng lại Lúc có dịng dương accu   13 rơle điều khiển gương qua cuộn dây  14  mass Làm tất tiếp điểm rơle điều khiển gương bật sang vị trí bên Vì có dịng từ dương  9,10  5,6  mô tơ gương trái, phải  7,8  11,12  mass Làm hai gương mở - Khi tắt cơng tắc phụ dịngđiện chưa bật khóa điện gương gập vào xe hoạt động bình thường + Khi CTCT vị trí LEFT:  - Khi bật lên có dịng từ dương accu  1 CTCT  7  mơ tơ lên  3  4  mass. Chỉnh tròng lên hoạt động - Khi bật xuống có dịngđi từ dương accu  1 CTCT  3  mơ tơ xuống  7  4  mass. Chỉnh trịng xuống hoạt động - Khi bật qua phải có dịng từ dương accu 1 CTCT  3  mơ tơ qua phải  6  4  mass. Chỉnh trịng qua phải hoạt động - Khi bật qua trái có dịngđi từ dương accu  1 CTCT  6  mơ tơ qua trái  3  4  mass. Chỉnh trịng lên hoạt động.  121 Sơ đồ mạch điện + Khi CTCT vị trí RIGHT:  - Khi bật lên có dịng từ dương accu  1 CTCT  5  mơ tơ lên  3  4  mass.Chỉnh trịng lên hoạt động - Khi bật xuống có dịngđi từ dương accu  1 CTCT  3  mơ tơ xuống  5  4  mass. Chỉnh trịng xuống hoạt động - Khi bật qua phải có dịng từ dương accu  1 CTCT  3  mơ tơ qua phải  2  4  mass Chỉnh tròng qua phải hoạt động - Khi bật qua trái có dịng từ dương accu   21 CTCT   mơ tơ qua trái  3  4  mass. Chỉnh tròng lên hoạt động Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điều khiển gương điện chốt cửa 3.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng TT Hiện tượng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Không điều - Cầu chì cháy tiếp xúc khiển gương - Các giắ nối tiếp điểm rơ le cháy bẩn tiếp xúc - Tiếp mát - Chạm chập cháy mô tơ - Hỏng công tắc điều khiển - Thay cầu chì trị số - Kiểm tra sửa chữa thay - Bắt lại điểm tiếp mát - Thay mô tơ - Thay Điều khiển - Ắc quy yếu gương chậm - Tiếp điểm rơ le cháy bẩn oxy hóa - Tiếp mát - Kiểm tra tình trạng làm việc ắc quy nạp điện cho ắc quy - Kiểm tra sửa chữa thay - Bắt lại điểm tiếp mát Điều khiển - Các khâu khớp liên kết - Kiểm tra bắt lại liên gương có bị rơ lỏng kẹt thiếu mỡ kết bổ xung mỡ bôi trơn tiếng kêu bôi trơn - Bánh điều khiển bị - Kiểm tra thay 122 gãy vỡ tuột 3.2 Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa a Kiểm tra sơ hoạt động hệ thống Bật khóa điện ON điều khiển cơng tắc vị trí khác điều khiển mặt gương điều khiển gập gương yêu cầu hệ thống phải hoạt động bình thường khơng kêu kẹt hoạt động vị trí cơng tắc b Kiểm tra các khớp nối giữa mô tơ và giá đỡ mặt gương Khi ấn công tắc điều khiển mặt gương hoặc mô tơ gập gương vượt quá giới hạn hành trình thì mặt gương và mô tơ điều khiển phải được cắt tức là mặt gương không thể điều khiển được mô tơ điều khiển vẫn có thể quay c Kiểm tra điện áp Công tắc phải hoạt động tốt không bị kẹt ở tất cả các vị trí d Kiểm tra thông mạch Kiểm tra thông mạch chân công tắc điều khiển gương Quy trình tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điều khiển gương điện chốt cửa 4.1 Quy trình tháo - Tháo gương chiếu hậu bên - Tháo gương chiếu hậu bên + Tháo cụm tay quay nâng hạ kính (loại cơ) + Tháo đỡ tựa tay trước bên + Tháo ốp trang trí bắt khung cửa trước + Tháo ốp cửa trước + Tháo cụm gương chiếu hậu bên ngồi + Tháo cơng tắc điều khiển gương 4.2 Quy trình lắp: Thực ngược lại với quy trình tháo 4.3 Kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa - Kiểm tra hoạt động mô tơ: mô tơ gập gương, mô tơ xoay gương - Kiểm tra hoạt động đèn xi nhan gương - Kiểm tra hoạt động chốt cửa - Kiểm tra công tắc gương: Kiểm tra điện trở Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điều khiển gương điện chốt cửa 5.1 Chuẩn bị 123 - Dụng cụ, thiết bị: Bộ đồ nghề sửa chữa ô tô, đồng hồ vặn năng, đèn thử, ắc quy, sa bàn hệ thống điện ô tô, mỏ hàn thiếc, - Vật tư: Dây điện, thiếc hàn, nhựa thông, vật tư thay thế, 5.2 Trình tự thực - Kiểm tra sơ - Kiểm tra cầu chì, giắc nối dây dẫn - Tháo lắp, kiểm tra sửa chữa công tắc điều khiển gương chốt cửa - Tháp lắp, kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa mô tơ điều khiển gương - Kiểm tra thay rơ le 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Chất - Trang bị điện ô tô - NXB Giáo dục - 2004 [2] Nguyễn Quốc Việt - Động đốt máy kéo nông nghiệp Tập1,2,3 - NXB HN-2005 [3] Hồng Đình Long - Kỹ thuật sửa chữa ô tô - NXB Giáo dục - 2006 [4] Giáo trình mơ đun Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện ô tô Tổng cục dạy nghề ban hành [5] Nguyễn Oanh - Trang bị điện ô tô đại - NXB Đồng Nai - 2000 125

Ngày đăng: 21/08/2023, 11:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN