1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in tổng hợp Hà Nội

102 390 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 599,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in tổng hợp Hà Nội

Trang 1

Lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ởnớc ta hiện nay, cạnh tranh là con đờng duy nhất mà mọi đơn

vị kinh doanh, bất kỳ thuộc thành phần kinh tế nào, phải lựachọn để tồn tại Để có thể đứng vững và cạnh tranh đợc trên thịtrờng, các doanh nghiệp phải tạo ra uy tín và hình ảnh cho sảnphẩm, thể hiện qua: chất lợng, mẫu mã, giá cả trong đó chất l-ợng là vấn đề then chốt Đầu t cho chất lợng sản phẩm đồngnghĩa với đầu t vào máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ,

đầu t vào nguồn nhân lực và cũng không kém phần quan trọng

là chú trọng tới các yếu tố cấu thành nên sản phẩm, đó là nguyênvật liệu

Công ty in tổng hợp Hà nội là một doanh nghiệp Nhà nớchoạt động trong lĩnh vực in ấn Là một doanh nghiệp Nhà nớc,thực hiện chế độ tự hạch toán lỗ lãi, công ty luôn chú trọng đếnviệc nâng cao chất lợng sản phẩm, cung ứng một cách tốt nhấtcho khách hàng Để đảm bảo đời sống cho công nhân viên vàkinh doanh có lãi, công ty luôn nỗ lực tìm tòi, đầu t có hiệu quảvào các yếu tố đầu vào của quá trình kinh doanh nhằm tiếtkịêm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nhng vẫn đảm bảo đợcchất lợng của sản phẩm Trong đó công tác quản lý và hạch toánnguyên vật liệu đóng vai trò quan trọng

Trong thời gian thực tập tại công ty, đợc sự giúp đỡ chỉ bảotận tình của cán bộ phòng kế toán – tài vụ, cùng sự hớng dẫnnhiệt tình của thầy giáo Trần Quý Liên, em đã mạnh dạn lựachọn và đi sâu nghiên cứu luận văn tốt nghiệp với đề tài: “

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty in tổng

Trang 2

hợp Hà nội” Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em gồm

những nội dung chính sau đây:

Phần I : Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu tại doanh nghiệp sản xuất.

Phần II : Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty in tổng hợp Hà nội.

Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán nguyên

vật liệu tại công ty in tổng hợp Hà nội.

Các yếu tố đầu vào là một trong những yếu tố quyết

định đối với hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanhnghiệp Các sản phẩm đầu ra do quy luật cung cầu trên thị tr-ờng quyết định, các yếu tố đầu vào là sự kết hợp của 3 yếu tốlà: sức lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động

Một trong những điều kiện thiết yếu để tiến hành sảnxuất là đối tợng lao động Nguyên vật liệu là những đối tợnglao động đã đợc thể hiện dới dạng vật hoá nh: sắt, thép trongdoanh nghiệp cơ khí chế tạo; sợi trong doanh nghiệp dệt; datrong doanh nghiệp đóng giày; vải trong doanh nghiệp maymặc Khác với t liệu lao động, nguyên vật liệu chỉ tham vàomột chu kỳ sản xuất nhất định và khi tham gia vào quá trìnhsản xuất, dới tác động của lao động, chúng bị tiêu hao toàn bộ

SVTH: Phí Thị Mai

Trang 3

hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hìnhthái vật chất của sản phẩm.

Nguyên vật liệu là đối tợng lao động đã trải qua tác độnglao động của con ngời và đợc các đơn vị sản xuất sử dụng làmchất liệu ban đầu để tạo ra sản phẩm Do đó nguyên vật liệu

là nhân tố cơ bản cho quá trình sản xuất, nó quyết định chấtlợng sản phẩm, là chìa khoá cho doanh nghiệp trong việc giảmchi phí, hạ giá thành nhờ đó mà có thể trụ vững và ngày càngphát triển trong điều kiện cạnh tranh mạnh mẽ của cơ chế thịtrờng nh hiện nay

Đặc điểm nguyên vật liệu của mỗi doanh nghiệp là khácnhau, tuỳ thuộc vào ngành nghề kinh doanh đặc thù của doanhnghiệp đó Ví dụ, trong ngành chế biến rau quả thực phẩm,mỗi nguyên vật liệu có giá trị thấp, hầu hết là các sản phẩm tơisống, tỷ lệ hỏng cao ; trong ngành chế tạo máy, lắp ráp ô tôthì ngợc lại nguyên vật liệu có giá trị cao và phải bảo đảm cáctiêu chuẩn kỹ thuật chuẩn xác Tuy nhiên nguyên vật liệu cũngmang những đặc điểm chung sau:

- Là đối tợng lao động cấu thành thực thể sản phẩm

- Chỉ tham gia vào một chu trình sản xuất kinhdoanh nhất định, toàn bộ giá trị nguyên vật liệu

đợc chuyển hoá vào giá trị của sản phẩm làm ra

- Khi tham gia vào quá trình sản xuất, dới tác độngcủa lao động, nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộhoặc bị thay đổi hình thái vật chất của sảnphẩm

- Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm Tuy nhiên tỷ

Trang 4

trọng này tuỳ thuộc vào đặc điểm ngành nghềkinh doanh của mỗi doanh nghiệp.

1.2 Phân loại nguyên vật liệu.

Trên cơ sở phân tích các đặc điểm nh trên, chúng tathấy rằng nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp có nhiều loại,nhiều thứ có vai trò công dụng khác nhau trong quá trình sảnxuất – kinh doanh Trong điều kiện đó, để quản lý một cách cóhiệu quả, sử dụng nguyên vật liệu một cách tiết kiệm, đúngmục đích thì doanh nghiệp phải tiến hành phân loại nguyênvật liệu

Phân loại nguyên vật liệu nhằm thống nhất tên gọi, ký mãhiệu, quy cách, đơn vị tính, sử dụng hợp lý các loại tài khoản kếtoán, phản ánh chính xác tình hình hiện có và sự biến độngcủa các loại nguyên vật liệu cũng nh phục vụ cho việc xây dựng

“Danh điểm nguyên vật liệu”

Các doanh nghiệp đợc phép linh hoạt trong việc lựa chọntiêu thức phù hợp để phân loại nguyên vật liệu tại đơn vịmình tuỳ thuộc vào tính đặc thù của mỗi ngành nghề sảnxuất – kinh doanh và quy mô hoạt động Trong thực tế côngtác quản lý và hạch toán ở các doanh nghiệp, đặc trng dùng

để phân loại nguyên vật liệu thông dụng nhất là theo vai trò

và tác dụng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất –kinh doanh Theo đặc trng này, nguyên vật liệu ở các doanhnghiệp đợc phân ra các loại sau đây:

Nguyên liệu và vật liệu chính: Là các đối tợng lao động

mà sau quá trình gia công chế biến sẽ cấu thành hình thái vậtchất của sản phẩm (kể cả bán thành phẩm mua vào) Danh từnguyên liệu ở đây dùng để chỉ đối tợng lao động cha qua chế

SVTH: Phí Thị Mai

Trang 5

biến công nghiệp Ví dụ nh sắt, thép trong các doanh nghiệpcơ khí chế tạo; vải trong các doanh nghiệp may mặc; da trongdoanh nghiệp đóng giày

Vật liệu phụ: Là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá

trính sản xuất – kinh doanh, đợc sử dụng kết hợp với nguyên vậtliệu chính để hoàn thiện và nâng cao tính năng, chất lợng củasản phẩm hoặc đợc sử dụng để bảo đảm cho công cụ lao

động hoạt động bình thờng, hoặc dùng để phục vụ cho nhucầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý Ví dụ nh dầu nhờn, hồ dán, thuốcnhuộm, thuốc tẩy, thuốc chống rỉ, hơng liệu, xà phòng, dẻ lau

Nhiên liệu: Là những thứ dùng để tạo nhiệt năng trong quá

trình sản xuất – kinh doanh Nhiên liệu trong các doanh nghiệpthực chất là loại vật liệu phụ, tuy nhiên nó đợc tách ra thành mộtloại riêng là vì việc sản xuất và tiêu dùng nhiên liệu chiếm tỷtrọng lớn và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốcdân, nhiên liệu cũng có yêu cầu và kỹ thuật quản lý hoàn toànkhác với các loại vật liệu phụ thông thờng Ví dụ nh than dá, thanbùn, củi, xăng, dầu

Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết, phụ tùng phục vụ cho

hoạt động thay thế sửa chữa, bảo dỡng tài sản cố định, máymóc thiết bị, phơng tiện vận tải

Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các vật

liệu và thiết bị (cần lắp, không cần lắp, vật kết cấu, công cụ,khí cụ ) mà doanh nghiệp mua nhằm mục đích phục vụ chohoạt động xây lắp, xây dựng cơ bản

Phế liệu: Là loại vật liệu thu đợc trong quá trình sản xuất

hay thanh lý tài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài Ví dụ nhphoi bào, vải vụn, sắt vụn, giấy vụn

Trang 6

Vật liệu khác: Bao gồm các loại vật liệu đặc chủng của

từng doanh nghiệp và các loại khác nh bao bì, vật đóng gói

Trên thực tế hạch toán theo cách phân loại nói trên chỉ đápứng đợc yêu cầu phản ánh tổng quát về mặt giá trị đối với mỗiloại nguyên vật liệu Để bảo đảm thuận tiện, tránh nhầm lẫn chocông tác quản lý và hạch toán về số lợng và giá trị đối với từngthứ nguyên vật liệu, trên cơ sở phân loại theo vai trò và côngdụng của nguyên vật liệu, các doanh nghiệp phải tiếp tục chitiết và hình thành nên “Sổ danh điểm vật liệu” Sổ này xác

định thống nhất tên gọi, ký mã hiệu, quy cách, số hiệu, đơn vịtính, và kích cỡ của chúng

1.3 Tính giá nguyên vật liệu.

Quản lý nguyên vật liệu chính là quản lý chất lợng, giá trị

và chi phí nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất Xác địnhgiá trị nguyên vật liệu thông qua các phơng pháp tính giá là cơ

sở cho việc hạch toán Tính giá nguyên vật liệu là dùng tiền đểbiểu hiện giá trị của chúng Tính giá có hợp lý thì hạch toán mớichính xác và ngợc lại, tính giá nguyên vật liệu sai dẫn đến nhầmlẫn trong việc xác định giá thành sản phẩm và kết quả sản xuất– kinh doanh, ảnh hởng lớn tới các quyết định trong việc tiêu thụsản phẩm, đẩy đơn vị đến chỗ làm ăn thua lỗ Việc tính giá

đợc tiến hành cho cả nguyên vật liệu nhập kho và xuất kho.Trong công tác hạch toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp,nguyên vật liệu đợc tính giá theo giá thực tế

1.3.1.Tính giá nguyên vật liệu nhập kho.

Theo chuẩn mực kế toán quốc tế hàng tồn kho (IAS2): Hàngtồn kho (trong đó có nguyên vật liệu) đợc mua về nhập kho tuỳtừng thứ, loại khác nhau đợc tính giá khác nhau song về cơ bản

SVTH: Phí Thị Mai

Trang 7

giá gốc của chúng bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến vàcác chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để đa chúng về

địa điểm và trạng thái hiện tại

Nguyên vật liệu nhập kho đợc tính theo giá thực tế Giáthực tế của nguyên vật liệu là loại giá đợc hình thành trên cơ sởcác chứng từ hợp lệ chứng minh các khoản chi hợp pháp của doanhnghiệp để tạo ra nguyên vật liệu Giá thực tế của nguyên vậtliệu nhập kho đợc xác định theo từng nguồn nhập

Đối với nguyên vật liệu mua ngoài.

+ Giá mua thực tế trên hợp đồng: Đối với các đơn vị tínhthuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì giá mua trên hoá đơnkhông bao gồm thuế GTGT đầu vào, ngợc lại đối với các đơn vịtính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp: Giá mua bao gồm cảthuế GTGT đầu vào

+ Chi phí thu mua: Chi phí mua bao gồm giá mua, thuếnhập khẩu và các loại thuế khác (không bao gồm các khoản thuế

mà đơn vị đợc hoàn lại), chi phí vận chuyển, bốc xếp và cácchi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua vật t, hànghoá, dịch vụ

+ Các khoản chiết khấu thơng mại và giảm giá hàng mua dohàng mua không đúng quy cách, phẩm chất đợc trừ khỏi chi phímua

Giá NVL Giá mua Chi phí

Giảm giá thực tế = thực tế

+ thu - hàng

nhập kho trên hoá đơn mua

Trang 8

+ “Có thể tính vào tổng chi phí mua lỗ hối đoái trongtrờng hợp đặc biệt là đơn vị tiền tệ kế toán đột xuất giảmtrầm trọng so với ngoại tệ mua hàng gần đây”.

Đối với nguyên vật liệu tự chế:

+ Giá nguyên vật liệu xuất để tự chế: Đợc xác định tuỳtheo phơng pháp đánh giá vật liệu xuất kho của đơn vị hạchtoán

+ Chi phí gia công chế biến: Mọi khoản chi phí liên quan

đến quá trình gia công, chế biến số vật liệu đó, bao gồm:

- Chi phí liên quan trực tiếp đến sản phẩm nh chiphí khấu hao tài sản cố định, chi phí bảo tr nhâncông trực tiếp

- Phân bổ các chi phí sản xuất chung bao gồm: Chiphí nhà xởng và máy móc thiết bị, chi phí quản lýsản xuất, chi phí nguyên vật liệu gián tiếp và chiphí nhân công trực tiếp

Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công.

+ Chi phí thuê ngoài gia công: Tổng giá trị ghi trên hợp

đồng thuê ngoài gia công hoặc các chứng từ thanh toán với bênnhận gia công

+ Chi phí vận chuyển, bốc dỡ: Là chi phí nhân công bốc dỡ,chi phí vận tải đa số vật liệu đó từ kho của đơn vị đến nơi

Trang 9

gia công và ngợc lại Nếu trong hợp đồng quy định bên nhận giacông thanh toán khoản chi phí này thì đơn vị hạch toán khôngphải phản ánh nữa.

Đối với nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh, vốn cổ phần:

Mỗi khi nhận vốn góp liên doanh, vốn cổ phần các doanhnghiệp đều phải có biên bản đánh giá tài sản do hội đồng liêndoanh và các chuyên gia (nếu có) đánh giá Giá trị vật liệu đợc

đánh giá dựa trên giá thị trờng và giá ghi sổ tại đơn vị tham gialiên doanh, góp vốn

Các chi phí khác có thể tính vào giá phí nguyên vật liệu tồn kho:

Các chi phí khác đợc tính vào giá phí tồn kho là các chi phí

mà doanh nghiệp phải chịu để đa hàng về địa điểm và trạngthái hiện tại ngoài các chi phí kể trên Ví dụ: Chi phí quản lýdoanh nghiệp, chi phí tài chính (với điều kiện các chi phí nàyphải gắn liền với việc mua vật liệu và đợc tính, phân bổ thậtchính xác

1.3.2 Tính giá nguyên vật liệu xuất kho.

Để tính giá nguyên vật liệu xuất kho kế toán có nhiều

ph-ơng pháp tính khác nhau Mỗi phph-ơng pháp có những u điểm vànhợc điểm riêng Tuỳ loại hình doanh nghiệp, đặc điểm vàtính đa dạng của nguyên vật liệu mà lựa chọn phơng pháp tínhgiá phù hợp Các phơng pháp tính giá bao gồm:

Giá thực tế NVL nhận vốn = Giá thực tế NVL + Chi phí

Trang 11

Giá đơn vị bình quân có thể đợc sử dụng dới ba dạng sau:

+ Phơng pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ:

Theo phơng pháp này, dựa vào giá thực tế của nguyên vậtliệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ, kế toán xác định đợc giá trịbình quân của một đơn vị nguyên vật liệu trong cả kỳ dự trữ.Căn cứ vào lợng nguyên vật liệu xuất trong kỳ và giá đơn vịbình quân vừa tính đợc để xác định giá trị thực tế củanguyên vật liệu xuất kho trong kỳ Đây là phơng pháp có ýnghĩa về mặt thực tiễn hơn là cơ sở lý thuyết, có u điểm

đơn giản, dễ làm nhng độ chính xác không cao Hơn nữa,công việc tính toán dồn vào cuối tháng gây ảnh hởng đến côngtác quyết toán nói chung Chính vì vậy, phơng pháp này chỉphù hợp với doanh nghiệp có số lợng chủng loại nguyên vật liệu lớn

và không có điều kiện phân công riêng nhân viên kế toánnguyên vật liệu

+ Phơng pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc:

Trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho kỳ này đợctính theo giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc u điểm của ph-

ơng pháp tính giá này là đơn giản, dễ thực hiện, cung cấp sốliệu kế toán kịp thời nhng không đảm bảo đợc tính chính xáccủa số liệu do không tính đến sự biến động của giá cả kỳ này

+ Phơng pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập: Sau mỗi lần nhập kho, kế toán tính lại giá nguyên vật liệu

trong kho, giá thực tế vật liệu xuất kho là giá bình quân đợctính sau lần nhập gần nhất Phơng pháp này có u điểm lớn làvừa bảo đảm tính kịp thời của số liệu vừa đảm bảo đợc tínhchính xác do phản ánh đợc tình hình biến động của giá cả thị

Trang 12

trờng Tuy nhiên, phơng pháp này đòi hỏi khối lợng tính toán lớn,phức tạp do sau do sau mỗi lần nhập kho, kế toán phải tính lạigiá bình quân.

kỳ trên cơ sở giá mua thực tế cuối kỳ:

Theo phơng pháp này, trị giá thực tế hàng xuất kho đợc tính

đảm bảo cung cấp kịp thời thông tin kế toán nên ít đợc sửdụng

Giả thiết rằng lô nguyên vật liệu nào nhập trớc thì đợc xuấttrớc và nguyên vật liệu tồn kho là nguyên vật liệu đợc mua hoặcsản xuất gần thời điểm cuối kỳ Ưu điểm của phơng pháp này

là “cung cấp một sự ớc tính hợp lý về giá trị hàng tồn kho cuối kỳtrên bảng cân đối kế toán, đặc biệt trong điều kiện có nhữnglần mua hàng nhng cha có giá đơn vị” Phơng pháp này thíchhợp trong bối cảnh giá cả nguyên vật liệu ổn định hoặc có xuhớng giảm, nếu giá cả có xu hớng tăng cuối kỳ doanh nghiệp có

số lãi nhiều hơn so với khi sử dụng các phơng pháp khác Điều đó

đôi khi có thể gây bất lợi cho doanh nghiệp trong việc tăngthuế thu nhập phải nộp

SVTH: Phí Thị Mai

Trang 13

Với khối lợng tính toán nhiều, phức tạp, phơngpháp này chỉ

áp dụng đối với doanh nghiệp có ít danh điểm nguyên vật liệu,

số lần nhập kho của mỗi danh điểm không nhiều và phù hợp khigiá cả thị trờng có nhiều biến động Ngoài ra, áp dụng phơngpháp này làm cho doanh thu hiện hành không phù hợp với nhữngkhoản chi phí hiện hành bởi doanh thu hiện hành lại đợc tạo ra

từ giá trị vật t đã đợc mua vào từ trớc đó rất lâu, dẫn đến việctính lãi gộp và thu nhập thuần không chính xác

Theo phơng pháp này, giả thiết rằng số nguyên vật liệu nàonhập kho sau sẽ đợc xuất trớc và nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ

là nguyên vật liệu đợc mua hoặc sản xuất trớc đó Đây là phơngpháp ngợc lại với phơng pháp Nhập trớc – xuất trớc ở trên, khắcphục đợc những nhợc điểm của phơng pháp FIFO

Phơng pháp này thích hợp trong trờng hợp lạm phát do giáthực tế của vật liệu xuất dùng luôn sát với giá thị trờng ở thời

điểm sử dụng, bảo đảm nguyên tắc thận trọng vì doanh thuhiện tại phù hợp với những khoản chi phí hiện tại Quan trọnghơn, trong điều kiện giá cả thị rờng có xu hớng tăng lên, phơngpháp này sẽ giúp cho đơn vị kinh doanh giảm đợc số thuế thunhập doanhn ghiệp phải nộp cho Nhà nớc

Tuy nhiên, nhợc điểm của phơng pháp này là cung cấpnhững thông tin không hợp lý về giá trị hàng tồn kho của doanhnghiệp Do đó , vốn lu động của đơn vị kinh doanh đợc phản

ánh thấp hơn kéo theo khả năng thanh toán của doanh nghiệp

bị nhìn nhận là kém hơn so với khả năng thực tế nên nó không

đợc khuyến khích áp dụng

Trang 14

Theo phơng pháp giá thực tế đích danh, giá trị xuất khocủa một loại hàng đợc xác định đúng theo giá nhập kho.đây làphơng pháp tuân thủ theo nguyên tắc phù hợp của hạch toán kếtoán, chi phí thực tế phù hợp với doanh thu thực tế Phơng phápnày vận dụng thích hợp với những doanh nghiệp có điều kiệnbảo quản riêng từng lô nguyên vật liệu, có số lợng chủng loạinguyên vật liệu, có số lợng chủng loại nguyên vật liệu ít và đặcbiệt chỉ áp dụng đối với nguyên vật liệu nhận diện đợc.

Phơng pháp này có u điểm là công tác tính giá nguyên vậtliệu đợc thực hiện kịp thời và thông qua việc tính giá nguyênvật liệu xuất kho kế toán có thể theo dõi đợc thời hạn bảo quảncủa từng lô nguyên vật liệu nhập kho, hơn nữa, giá trị hàng tồnkho đợc phản ánh đúng theo giá thực tế của nó Tuy nhiên, nó sẽkhông thích hợp đối với doanh nghiệp có vật liệu đa dạng, trình

độ cán bộ quản lý thấp

ở Việt Nam, các doanh nghiệp có xu hớng lựa chọn phơngpháp giá trị hàng tồn kho nh sau: Phơng pháp giá thực tế đíchdanh cần đợc u tiên lựa chọn nếu doanh nghiệp có thể áp dụng

đợc Nếu có bằng chứng thực tế xác nhận luồng nhập xuất vật tcủa doanh nghiệp là nhập sau – xuất trớc thì doanh nghiệp đợcphép áp dụng phơng pháp nhập sau – xuất trớc Khi không thể ápdụng phơng pháp giá thực tế đich danh và khi thực tế luồngnhập, xuất vật t của doanh nghiệp không phải là nhập sau - xuấttrớc thì doanh nghiệp co thể lựa chọn phơng pháp giá bìnhquân hay phơng pháp mhập trớc – xuất trớc Điều này hoàn toànphù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế vừa phản ánh đúng tìnhhình tài chính (giá trị hàng tồn kho) của doanh nghiệp Trênthực tế áp dụng ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, một ph-

SVTH: Phí Thị Mai

Trang 15

ơng pháp khác cũng đợc áp dụng khá phổ biến đó là phơngpháp giá hạch toán.

Doanh nghiệp đánh giá nguyên vật liệu xuất kho theo

ph-ơng pháp này tự xác định một mức giá ổn định trong kỳ gọi làgiá hạch toán Toàn bộ nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ đợcphản ánh theo giá trị hạch toán Cuối kỳ, kế toán sẽ điều chỉnh

từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức sau:

Giá thực tế NVL Giá hạch toán NVL Hệxuất trong kỳ = xuất trong kỳ x số(Hoặc tồn cuối kỳ) (Hoặc tồn cuối kỳ) giá

Hệ Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

số = giá Giá hạch toán vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

-Hệ số giá có thể đợc tính cho từng loại, nhóm nguyên vậtliệu tuỳ thuộc tính đa dạng của nguyên vật liệu, yêu cầu vàtrình độ quản lý của đơn vị Phơng pháp tính giá trị này đơngiản, kịp thời, dễ thực hiện Doanh nghiệp tính giá theo phơngpháp này sẽ có một mức chi phí ổn định trong cả kỳ hạch toán.Mức chênh lệch giá mua nguyên vật liệu trong kỳ sẽ đợc san đềucho các lô hàng xuất và tồn cuối kỳ

Nhợc điểm của phơng pháp này là không cung cấp đợcthông tin chính xác về giá xuất kho vật liệu và chi phí sản xuấttại một thời điểm trong kỳ kế toán

1.4 Nhiệm vụ và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu.

Trang 16

Dới tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kỹthuật, máy móc dần dần có thể thay thế con ngời ở một khâunhất định, nhng đối với các yếu tố đầu vào của sản xuất đặcbiệt là nguyên vật liệu thì công nghệ chỉ có thể tác động làmgiảm định mức tiêu hao cho sản xuất sản phẩm, cho phép thaythế, tận dụng nguồn nguyên vật liệu sẵn có trong tự nhiên haycải tiến chất lợng nguyên vật liệu Chất lợng của nguyên vật liệungày càng đợc nâng cao, sản phẩm lúc đó mới đáp ứng đợc nhucầu tiêu dùng của khách hàng cả về giá trị sử dụng của sản phẩmlẫn các yếu tố về thẩm mỹ Không những thế, đây còn lànhân tố then chốt trong việc tiết kiệm chi phí sản xuất và hạgiá thành, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng.Vậy để đảm bảo cho hoạt động sản xuất – kinh doanh củadoanh nghiệp đợc diễn ra thờng xuyên và liên tục, doanh nghiệpphải có kế hoạch tổ chức quản lý, sử dụng nguyên vật liệu mộtcách có hiệu quả ở tất cả các khâu: cung ứng, bảo quản, dự trữ,cấp phát và hạch toán kế toán.

1.4.1 Khâu cung ứng.

Trong điều kiện kinh tế thị trờng, nguyên vật liệu đa dàng

về chủng loại, giá cả không đồng nhất do vậy bộ phận cung ứngvật t của doanh nghiệp cần linh hoạt, nhanh nhậy trong công tácthu mua song vẫn phải triệt để tuân thủ các nguyên tắc sau:

- Cung ứng vật t nói chung và nguyên vật liệu nói riêngphải xuất phát từ định mức kế hoạch, căn cứ vào yêu cầucủa phân xởng phục vụ cho sản xuất và sửa chữa

- Thời điểm cung ứng kịp thời tránh gây ra tình trạng

đình trệ, gián đoạn sản xuất song tuyệt đối không

SVTH: Phí Thị Mai

Trang 17

nhập ồ ạt gây ứ đọng, tồn kho ảnh hởng tới vốn lu độngcủa doanh nghiệp.

- Việc cung ứng nguyên vật liệu phải kiểm tra chặt chẽmặt số lợng, cần có đủ chứng từ hợp lý, hợp lệ phục vụcho việc ghi sổ và giải quyết khi phát sinh tranh chấp.Một trong những điều kiện chủ yếu để hoàn thành toàndiện và vợt mức kế hoạch sản xuất là việc cung cấp nguyên vậtliệu, năng lợng phải đợc tổ chức một cách hợp lý, đảm bảo đủ sốlợng, đồng bộ, đúng phẩm chất và đúng thời gian

Để có thể nắm bắt một cách chính xác có khoa học tìnhhình cung cấp nguyên vật liệu ở doanh nghiệp phục vụ cho yêucầu quản lý, kế toán tiến hành phân tích thông qua các chỉtiêu khác nhau nhng phải tuân theo nguyên tắc chung đó làphân tích theo từng loại nguyên vật liệu không lấy phần vợt kếhoạch cung ứng của nguyên vật liệu này để bù đắp cho phầnthiếu hụt của nguyên vật liệu khác

1.4.2 Khâu bảo quản và dự trữ.

Căn cứ vào tính chất, đặc điểm của từng nguyên vật liệu

mà doanh nghiệp tổ chức các hình thức bảo quản cho phù hợpnhằm đảm bảo chất lợng, số lợng của nguyên vật liệu phục vụcho sản xuất Các yêu cầu trong tổ chức bảo quản bao gồm:nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, phơng tiện cất trữ hay mức độ antoàn

Do phân công lao động xã hội và sự phát triển chuyên mônhoá sản xuất làm cho sản phẩm của doanh nghiệp này trở thànhnguyên vật liệu của doanh nghiệp khác Việc vận chuyển nhữngsản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng đợc thực hiện bằngnhững phpng tiện vận tải với các trọng tải khác nhau Trong

Trang 18

những điều kiện nh vậy, sự liên tục của quá trình sản xuất ởdoanh nghiệp chỉ có thể đợc đảm bảo bằng cách dự trữ các loạinguyên vật liệu cần thiết.

Để xác định mức dự trữ vật t, doanh nghiệp sử dụng bachỉ tiêu: Dự trữ tuyệt đối (biểu hiện bằng đơn vị hiện vậtnh: tấn, kg, m ), dự trữ tơng đối (tính bằng số ngày tơng

đối) và dữ trữ biểu hiện bằng tiền (biểu hiện bằng giá trị)

Trớc kia, trong nền kih tế tập trung đơn vị chỉ xác địnhmức dự trữ tuyệt đối và dữ trữ tơng đối không cần tính đếnchỉ tiêu dự trữ biểu hiện bằng tiền vì Nhà nớc dựa trên chỉ tiêu

kế hoạch sản xuất trong từng thời kỳ sẽ có trách nhiệm đảm bảolợng nguyên vật liệu tơng ứng, đơn vị chỉ có nghĩa vụ sảnxuất Trong điều kiện hiện nay, xác định mức dự trữ biểu hiệnbằng tiền là điều kiện cần để doanh nghiệp vừa tự cấp chomình lợng nguyên vật liệu cần thiết phục vụ sản xuất vừa bảo

đảm lợng vốn lu động cho quá trình kinh doanh

1.4.3 Khâu cấp phát sử dụng.

Trong thực tế sản xuất kinh doanh, nhiều doanh nghiệp hoạt

động kém hiệu quả gây thất thoát, ứ đọng nguyên vật liệu dẫntới giá thành sản phẩm cao Nguyên nhân chủ yếu là do tổ chứcbảo quản nguyên vật liệu tại kho thiếu khoa học, thủ kho trình

độ kém, việc cấp phát tuỳ tiện không qua kiểm duyệt, dẫn tớikhông đáp ứng kịp thời cho sản xuất

Để thực hiện tốt khâu cấp phát sử dụng, bộ phận vật t cũng

nh cán bộ kho cần triệt để tuân thủ nguyên tắc: Không xuấtkho nguyên vật liệu khi không có giấy phép bằng văn bản củangời có thẩm quyền nh: Lệnh giao hàng, Phiếu xuất vật t , theodõi chặt chẽ lợng vật t d thừa trong sản xuất để tái nhập kho

SVTH: Phí Thị Mai

Trang 19

và kiến nghị với cấp trên về các hành vi sai trái trong việc sửdung nguyên vật liệu đợc cấp phát Bởi vì, sử dụng tiếtkiệm nguyên vật liệu là một trong những mục tiêu cơ bản đểgiảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng mức lợinhuận cho doanh nghiệp.

Việc phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu vào sảnxuất phải đợc tiến hành trên các mặt khối lợng nguyên vật liệu,chi phí nguyên vật liệu sản xuất ra một đơn vị sản phẩm Đểnâng cao hiệu quả sử dụng vật t, doanh nghiệp phải xây dựngcho đơn vị mình định mức tiêu hao cũng nh thờng xuyênnghiên cứu thay đổi cho phù hợp với tình hình biến động trênthực tế tránh tình trạng lạc hậu gây lãng phí nguyên vật liệutrong quá trình sản xuất

Ngoài ra, để đánh giá đợc mức độ hoàn thành kế hoạch vềchi phí nguyên vật liệu tiêu dùng trong kỳ ngời ta thờng so sánhchỉ tiêu này giữa các kỳ thông quaviệc áp dụng các phơng phápphổ biến nh: Thay thế liên hoàn, hệ thống chỉ số trong đótập trung vào việc xác định các nhân tố ảnh hởng và phântích mối quan hệ của chúng tới chi phí nguyên vật liệu củadoanh nghiệp

1.5 Nhiệm vụ và yêu cầu kế toán nguyên vật liệu.

Kế toán là môn khoa học xã hội, là công cụ quản lý kinh tế,

nó phản ánh, ghi chép, tính toán một cách thờng xuyên liên tục,

có hệ thống tình hình vốn, và quá trình luân chuyển vốn, quátrình và kết quả hoạt động sản xuất knh doanh để từ đócung cấp thông tin cho các nhà quản trị Nh vậy đối tợng của kếtoán là toàn bộ tài sản, nguyên vật liệu là một trong các tài sản l-

Trang 20

u động chiếm giá trị lớn nên nguyên vật liệu cũng là đối tợngcủa kế toán.

Kế toán nguyên vật liệu có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh, xử

lý tổng hợp số liệu và cung cấp thông tin về tình hình thumua, vận chuyển, bảo quản, nhập xuất tồn kho vật liệu cả vềchỉ tiêu giá trị lẫn hiện vật Kế toán nguyên vật liệu thực hiệnvai trò tham mu cho các nhà quản trị trong việc xác định nhucầu vật liệu và mức độ dự trữ vật liệu hợp lý, tránh tình ttrạnglãng phí, ứ đọng mà vẫn cung cấp đầy đủ, kịp thời cho hoạt

động sản xuất kinh doanh thông qua các số liệu, chỉ tiêu vềtình hình biến động của nguyên vật liệu cả về mặt số lợng,chủng loại và giá trị

Yêu cầu đặt ra đối với kế toán nguyên vật liệu là sự bảo

đảm nguyên tắc nhất quán, chính xác trong các phơng pháptính giá nguyên vật liệu xuất nhập kho, mỗi nhiệm vụ liên quan

đến nhập xuất vật t phải đợc ghi chép đầy đủ ở hai bộ phậnkếtoán, kế toán theo dõi vật t bằng hiện vật phải tách rời kế toánvật t theo dõi về giá trị, lu trữ đầy đủ các chứng từ nhập xuấtvật t và phải đợc ghi chép theo dõi trên thẻ kho, sổ chi tiết, bảo

đảm cung cấp những thông tin về bảo quản, xuất nhập vật tcho ngời quản lý, lợng hàng xuất kho phải đợc hạch toán chínhxác về giá thành, nếu có sai lệch giữa số liệu kế toán và số liệukiểm kê phải đối chiếu và giải thích rõ nguyên nhân, phơngpháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu cũng nh hạch toán tổnghợp sao cho thống nhất giữa các kỳ và niên độ kế toán (trong tr-ờng hợp có những thay đổi phải báo cấo và giải thách cụ thể)

Kế toán nguyên vật liệu phải đợc tổ chức phù hợp với đặc

điểm nguyên vật liệu và yêu cầu quản lý của đơn vị mình,

SVTH: Phí Thị Mai

Trang 21

nhằm cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, phục vụ cho việclập báo cáo tài chính và phân tích hoạt động kinh doanh.

II Kế toán ban đầu nguyên vật liệu.

2.1 Chứng từ sử dụng.

Trong công tác hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, Bộ tàichính ban hành quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT ngày01/01/1995 và các văn bản pháp quy khác có liên quan quy địnhdanh mục chứng từ kế toán bao gồm:

 Chứng từ bắt buộc:

- Hoá đơn GTGT mẫu 01 - GTGT

- Phiếu nhập kho 01 –VT

- Phiếu xuất kho 02 –VT

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ 03 –VT

- Thẻ kho 06 –VT

- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá 08 –VT

Ngoài ra cỏn tuỳ vào đặc điểm và yêu cầu quản lý nguyênvật liệu mà doanh nghiệp có thể sử dụng các chứng từ theo hớngdẫn sau:

- Phiếu xuất vật t theo hạn mức mẫu 04 –VT

- Biên bản kiểm nghiệm 05 –VT

Trang 22

- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ 07 – VT

2.2 Trình tự luân chuyển chứng từ.

2.2.1 Trình tự luân chuyển chứng từ nhập kho

Bộ phận cung ứng dựa trên kế hoạch sản xuất của bộ phậnsản xuất để lập kế hoạch cung ứng Nhân viên bộ phận cungứng lên danh sách các loại vật liệu cần mua, liên hệ với nhà cungcấp, mua hàng về nhập kho

Chứng từ ban đầu của quá trình nhập kho là hoá đơn bánhàng mà nhà cung cấp lập Số liệu trên hoá đơn bán hàng là cơ

sở để vào phiếu nhập và các sổ sách có liên quan

Bộ phận cung ứng cùng với cán bộ kỹ thuật tiến hành kiểmnghiệm vật t Nếu vật t đạt đợc những tiêu chuẩn kỹ thuật và

đúng với các số liệu ghi trên hoá đơn thì đợc nhập kho

Phiếu nhập kho xác nhận số lợng, giá trị vật t, sản phẩmhàng hoá thực tế nhập kho làm căn cứ ghi thẻ kho, thanh toántiền hàng và kế toán ghi sổ Phiếu nhập kho do bộ phận muahàng lập 3 liên Sau khi nhập kho thủ kho ghi số lợng nhập,ngày, tháng, năm nhập kho và cùng ngời giao hàng ký tên vàophiếu

Căn cứ vào phiếu nhâp kho, thủ kho ghi thẻ kho và sau đóchuyển phiếu nhập cho phòng kế toán để ghi sổ kế toán.Chứng từ kế toán sau đó đợc lu tại phòng kế toán

2.2.2 Trình tự luân chuyển chứng từ xuất kho.

Bộ phận có nhu cầu sử dụng vật liệu viết giấy đề nghịlĩnh vật t, hoặc phòng kế toán viết lệnh sản xuẩttên đó ghi rõmức tiêu hao vật liệu Trên cơ sở đó bộ phận cung ứng lập phiếuxuất kho

SVTH: Phí Thị Mai

Trang 23

Phiếu xuất kho theo dõi chặt chẽ số luợng vật t xuất kho chocác bộ phận trong đơn vị sử dụng Nó làm căn cứ để ghi thẻ kho

và hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Phiếuxuất kho lập cho một hoặc nhiều thứ vật t cùng một kho dùngcho một đối tợng hạch toán chi phí hoặc cùng mục đích sửdụng Phiếu xuất kho đợc lập thành 3 liên

Ngời lĩnh vật t cầm phiếu xuất kho xuống kho để lĩnh.Sau khi xuất kho thủ kho ghi lợng xuất vào phiếu xuất kho, căn cứvào đó ghi thẻ kho và chuyển phiếu xuất kho lên phòng kế toán.Phòng kế toán nhận phiếu xuất kho để ghi sổ kế toán sau đó l-

u chứng từ

III Kế toán chi tiết nguyên vật liệu.

Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp thờng có nhiềuchủng loại khác nhau, thiếu một loại nào đó có thể gây rangừng sản xuất, vì vậy hạch toán nguyên vật liệu phải đảmbảo theo dõi đợc tình hình biến động của từng danh điểmnguyên vật liệu Hạch toán chi tiết là một phần hành songsong với hạch toán tổng hợp, mang tính đối chiếu với hạch toántổng hợp nhằm quản lý chặt chẽ hơn tình hình biến độngtài sản của doanh nghiệp Dựa trên đặc điểm, tính chấtnguyên vật liệu tại đơn vị mình, doanh nghiệp có thể lựachọn một trong các phơng pháp hạch toán chi tiết hàng tồnkho sau:

3.1 Phơng pháp thẻ song song.

Theo phơng pháp này thủ kho căn cứ vào các chứng từnhập, xuất nguyên vật liệu để ghi thẻ kho Kế toán nguyên vậtliệu cũng dựa trên các chứng từ này để ghi số lợng và tính thànhtiền nguyên vật liệu nhập, xuất vào “Thẻ kế toán chi tiết nguyên

Trang 24

vật liệu” Cuối kỳ đối chiếu số liệu trên “Thẻ kế toán chi tiếtnguyên vật liệu” với “Thẻ kho” tơng ứng do thủ kho chuyển đến,

đồng thời từ “Thẻ kế toán chi tiết nguyên vật liệu” kế toán lấy

số liệu để ghi vào bảng tổng hợp Nhập, Xuất, Tồn để đốichiếu với số liệu kế toán tổng hợp Nhập, Xuất vật liệu

Phơng pháp này đơn giản trong khâu ghi chép, đối chiếu

số liệu và phát hiện sai sót, đồng thời cung cấp thông tin nhâp,xuất ,tồn của từng danh điểm nguyên vật liệu kịp thời, chínhxác Tuy nhiên phơng pháp này chỉ sử dụng đợc khi doanhnghiệp có ít danh điểm nguyên vật liệu Không những vậy ph-

ơng pháp này sử dụng các chỉ tiêu trùng lắp giữa thủ kho và kếtoán

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Đối chiếu

Sơ đồ 1.1: Trình tự hạch toán chi tiết nguyên vật liệu

theo phơng pháp thẻ song song

3.2 Phơng pháp đối chiếu luân chuyển.

Theo phơng pháp này kế toná chỉ mở “Sổ đối chiếu luânchuyển nguyên vật liệu” theo từng kho, cuối kỳ trên cơ sở phân

SVTH: Phí Thị Mai

Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho

Thẻ kho Sổ kế toán chi

tiết VL

Sổ KT tổng hợp

về VL (bảng kê tính giá)

Bảng tổng hợp Nhập, Xuất, Tồn kho NVL

Trang 25

loại chứng từ nhập, xuất theo từng danh điểm nguyên vật liệu

và theo từng kho, kế toán lập “bảng kê nhập vật liệu”, “Bảng kêxuất vật liệu” và dựa trên các bảng kê này để ghi vào “sổ luânchuyển nguyên vật liệu” Khi nhận đợc “Thẻ kho”, kế toán tiếnhành đối chiếu tổng hợp Nhập, Xuất của từng thẻ kho với “Sổluân chuyển nguyên vật liệu”, đồng thời từ sổ “đối chiếuluân chuyển nguyên vật liệu” để đối chiếu với số liệu kếtoán tổng hợp vật liệu Nh vậy phơng pháp này giảm nhẹ khốilợng công việc ghi chép của kế toán, nhng vì dồn công việcghi sổ, kiểm tra, đối chiếu vào cuối kỳ nên trong trờng hợp sốlợng chứng từ nhập, xuất của từng danh điểm nguyên vật liệukhá nhiều thì công việc kiểm tra, đối chiếu sẽ gặp nhiềukhó khăn, hơn thế nữa là ảnh hởng tiến độ thực hiện cáckhâu kế toán khác Nó thích hợp với doanh nghiệp có nhiềudanh điểm nguyên vật liệu và số lợng nhập, xuất nguyên vậtliệu không nhiều

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Đối chiếu

Sổ

kế toá

n tổn

g hợp

về vật liệu

Bảng kê nhập vật liệu

Sổ chiếu luân chuyểnBảng kê xuất vật liệu

Bảngtổnghợp Nhập, Xuất,Tồn kho vật liệu

Trang 26

Sơ đồ 1.2: Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo

phơng pháp đối chiếu luân chuyển.

3.3 Phơng pháp số d.

Với những doanh nghiệp có nhiều danh điểm nguyên vậtliệu và số lợng chứng từ nhập, xuất của mỗi loại khá nhiều thìphơng pháp số d là thích hợp nhất để hạch toán chi tiết nguyênvật liệu

Theo phơng pháp này thủ kho ngoài việc ghi “Thẻ kho” nhcác phơng pháp trên thì cuối kỳ còn phải ghi lợng nguyên vậtliệu tồn kho từ thẻ kho vào “sổ số d” Kế toán dựa vào số lợngnhập xuất của từng danh điểm nguyên vật liệu đợc tổng hợp từcác chứng từ nhập xuất mà kế toán nhận đợc khi kiểm tra cáckho theo định kỳ 3, 5 hoặc 10 ngày một lần (kèm theo “Phiếugiao nhận chứng từ”) và giá hạch toán để tính trị giá thành tiềnnguyên vật liệu nhập, xuất theo từng danh điểm từ đó ghi vào

“Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn” Cuối kỳ tiến hành tính tiền trên

“Sổ số d” do thủ kho chuyển đến và đối chiếu tồn kho từngdanh điểm nguyên vật liệu trên “Sổ số d” với tồn kho trên “Bảngluỹ kế nhập, xuất ,tồn” Từ “Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn” kếtoán lập “Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn” để đối chiếu với sổ

kế toán tổng hợp về vật liệu Phơng pháp này tránh đợc việc ghichép trùng lắp và dàn đều công việc ghi sổ trong kỳ, nhngviệc kiểm tra, đối chiếu, phát hiện sai sót gặp nhiều khó khăn

đồi hỏi nhân viên kế toán và thủ kho phải có trình độ chuyênmôn cao

Phiếu giao nhận chứng

từ xuất

Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho vật liệu

Sổ

kế toán tổn

g hợp

về vật liệu

Trang 27

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Đối chiếu

Sơ đồ1.3: Hạch toán chi tiết ngên vật liệu theo phơng

pháp số d.

IV Kế toán toán tổng hợp nguyên vật liệu.

Nếu hạch toán chi tiết theo dõi cụ thể tình hình biến

đọng của từng danh điểm nguyên vật liệu về cả hiện vật và giátrị thì hạch toán tổng hợp theo dõi chung về giá trị của nguyênvật liệu nhập, xuất, tồn trong kỳ Trên cơ sở đặc điểm và quymô nguyên vật liệu, doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong haiphơng pháp hạch toán tổng hợp sau:

4.1 Phơng pháp kê khai thờng xuyên (KKTX).

Phơng pháp KKTX là phơng pháp theo dõi và phản ánh tìnhhình hiện có, biến động tăng, giảm hàng tồn kho một cách th-ờng xuyên, liên tục trên các tài khoản hàng tồn kho Theo phơngpháp này trên các tài khoản hàng tồn kho không chỉ theo dõi sốhiện có mà cả tình hình biến động tăng, giảm vật t trong kỳ.Với độ chính xác cao, cung cấp thông tin một cách kịp thời, cậpnhật nên phơng pháp này đợc sử dụng phổ biến ở nớc ta Tuynhiên với những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật t, hànghoá có giá trị thấp, thờng xuyên xuất dùng, xuất bán mà áp dụngphơng pháp này sẽ tốn rất nhiều công sức

Trang 28

4.1.1 Tài khoản sử dụng.

Tơng ứng với nội dung của phơng pháp này để hạch toánnguyên vật liệu kế toán sử dụng các tài khoản sau:

TK 152: Nguyên vật liệu: Tài khoản này đợc dùng để

theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng, giảm, của các nguyênvật liệu theo giá thực tế, có thể mở chi tiết theo từng loạinhóm tuỳ theo yêu cầu quản lý và phơng tiện tính toán

TK 151: Hàng mua đang đi đờng: Tài khoản này dùng

để theo dõi các loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hànghoá mà doanh nghiệp đã mua hay chấp nhận mua, đã thuộcquyền sở hữu của doanh nghiệp nhng cuối tháng cha về nhậpkho

Ngoài ra việc hạch toán nguyên vật liệu còn liên quan đếncác tài khoản nh: TK 331, TK 111, TK 112, TK 133, TK 141

đơn bao gồm cả VAT cộng với chi phí mua

Khi xuất kho nguyên vật liệu, kế toán tiến hành ghi nhậngiá trị xuất của nguyên vật liệu dựa trên cơ sở phơng pháp tínhgiá NVL đã chọn Doanh nghiệp thực hiện đánh giá lại nguyên vậtliệu cuối kỳ khi có quyết định của Nhà nớc hoặc cơ quan cóthẩm quyền về việc đánh giá lại tài sản

SVTH: Phí Thị Mai

Trang 29

4.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK).

Phơng pháp KKĐK là phơng pháp hạch toán căn cứ vào kếtquả kiểm kê thực tế để xác định giá trị vật t, hàng hoá tồn khocuối kỳ, td đó xác định trị giá vật t, hàng hoá xuất dùng trong

kỳ theo công thức sau:

Giá trị NVL = Trị giá NVL + Trị giá NVL

-Trị giá NVL xuất trong kỳ tồn đầu kỳ nhập trong kỳ

tồn cuối kỳ.

Trị giá nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và cuối kỳ đợc xác địnhbằng kết quả kiểm kê tiến hành vào đầu và cuối kỳ kế toán.Theo phơng pháp này trên các tài khoản hàng tồn kho chỉ theodõi số tồn đầu kỳ và cuối kỳ Tình hình biến động nhập, xuấtvật liệu trong kỳ đợc theo dõi trên tài khoản 611 “Mua hàng”

Phơng pháp này áp dụng cho các đơn vị có nhiều chủngloại vật t, hàng hoá có giá trị nhỏ, xuất dùng, xuất bán thờngxuyên

4.2.1 Tài khoản sử dụng.

Kế toán sử dụng TK 611 “Mua hàng” để phản ánh cácnghiệp vụ kết chuyển hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ, xuấtdùng trong kỳ

TK 6111: Mua NVL, CCDC.

TK 6112: Mua hàng hoá (Đối với các đơn vị thơng mại).

4.3 Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu.

Trong điều kiện kinh tế thị trờng, giá cả thờng xuyên biến

động, do vậy hàng hoá nói chung hay nguyên vật liệu nói riêngnếu mua ngoài về cha tiêu dùng ngay sẽ mang giá trị lạc hậu so

Trang 30

với giá thị trờng hiện tại Việc lập dự phòng nhằm chủ động bù

đắp phần giá trị bị tổn thất do giảm giá vật t tồn kho có thểxảy ra trong kỳ kế hoạch

Thông t số 107/2001/TT/BTC do Bộ tài chính ban hành ngày31/12/2001 hớng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dựphòng giảm giá hàng tồn kho, giảm giá chứng khoán đầu t, dựphòng nợ khó đòi của doanh nghiệp, nhấn mạnh các vấn đề sau:

+ Thời điểm lập và hoàn nhập các khoản dự phòng là thời

điểm cuối, khoá sổ kế toán để lập Báo cáo tài chính

+ Khoản dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho đợctrích trớc vào chi phí hoạt động kinh doanh năm báo cáo củadoanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có nguồn tài chính bù

đắp khoản tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch, nhằmbảo toàn vốn kinh doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp phản ánhgiá trị vật t tồn kho không cao hơn giá cả trên thị trờng hoặc giátrị có thể thu hồi đợc tại thời điểm lập Báo cáo tài chính

+ Căn cứ vào biến động thực tế về giá trị nguyên vật liệutồn kho, DN chủ động xác định mức trích lập sử dụng khoản

dự phòng đúng mục đích theo nguyên tắc mức dự phòngkhông vợt quá số lợi nhuận của doanh nghiệp (Sau khi hoàn nhậpkhoản dự phòng trích lập năm trớc) và đảm bảo các điều kiệnsau:

- Có hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của Bộtài chính hoặc các bằng chứng khác chứng minh giá vốn vật ttồn kho

- Là những vật t thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệptồn kho tại thời điểm lập Báo cáo tài chính có giá trị thu hồihoặc giá trị thờng thấp hơn giá trị trên sổ kế toán Vật t tồn

SVTH: Phí Thị Mai

Trang 31

kho bị giảm giá so với giá ghi trên sổ kế toán Bao gồm:

nguyên vật liệu bị h hỏng, kém mất phẩm chất, bị lỗi thời

hoặc giá bán bị giảm theo mặt bằng chung trên thị trờng

5.1 Sổ Nhật ký Chung (NKC).

Hình thức hạch toán NKC có đặc điểm là tách rời hạchtoán theo thời gian và hệ thống trên hai loại sổ khác nhau, táchrời hạch toán tổng hợp và chi tiết Tất cả các nghiệp vụ kinh tếphát sinh dều phải ghi trên sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ nhật

ký chung theo trình tự thời gian và định khoản kế toán củanghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên sổ nhật ký để ghi vào sổCái theo từng nghiệp vụ phát sinh Với cách ghi chép đơn giản,hình thức này phù hợp với các doanh nghiệp, thuận tiện cho việc

ơng pháp hạch toán chi tiết NVL)

Chứng từ gốc

Bảng cân

đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Trang 32

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Đây là hính thức sổ kế toán kết hợp việc ghi sổ theo thứ

tự thời gian trên các sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và theo nộidung kinh tế trên sổ cái Vận dụng hình thức ghi sổ này, việccơ giới tính toán rất thuận tiện phù hợp với các doanh nghiệp lớnsong việc ghi chép lại trùng lặp, tốn nhiều công sức

SVTH: Phí Thị Mai

Chứng từ gốc

hợp chứng từ gốc

kế toán

chi tiếtChứng từ ghi sổ

g hợp chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Trang 33

Ghi chó: Ghi hµng ngµy

Trang 34

Đây là hình thức sổ kế toán kết hợp việc ghi sổ theo thứ

tự thời gian và quan hệ đối ứng tài khoản trên cùng một quyển

sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký – Sổ cái Có thểkiểm tra tính chính xác số liệu trên Nhật ký – Sổ cái bằng cách

đối chiếu số liệu trên phần nhật ký với số liệu trên phần sổ cái.Tổng d Nợ của tất cả các tài khoản bằng tổng d Có của tất cảcác tài khoản trên Nhật ký – Sổ cái

Hình thức Nhật ký – Sổ cái với kết cấu cồng kềnh chỉthích hợp với các doanh nghiệp nhỏ có ít tài khoản, ít nghiệp vụkinh tế phát sinh

Ghi chú: Ghi hàng ngày

ơng pháp hạch toán chi tiết)

Trang 35

Sơ đồ 1.6: Trình tự hạch toán nguyên vật liệu theo hình

thức Nhật ký – Sổ cái.

5.4 Hình thức Nhật ký – Chứng từ (NK-CT).

NK-CT là sổ kế toán tổng hợp, dùng để phản ánh toàn bộnghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo bên có của các tàikhoản Một NK-CT có thể mở cho một tài khoản hoặc cho một

số tài khoản có nội dung kinh tế giống nhau hoặc có quan hệ

đối ứng mật thiết với nhau Căn cứ để ghi chép các nhật kýchứng từ là các chứng từ gốc, số liệu của sổ kế toán chi tiết,bảng kê và bảng phân bổ NVL

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Hạch toán chi tiết NVL (tuỳ theo ph

ơng pháp hạch toán chi tiết)Báo cáo tài chính

Trang 36

Đối chiếu

Sơ đồ 1.7: Trình tự hạch toán nguyên vật liệu theo

hình thức sổ Nhật ký – chứng từ.

Phần II Thực trạng Kế toán Nguyên vật liệu tại công ty in tổng hợp

Đình Hà Nội

Tiền thân của công ty là nhà in Lê Cờng – một nhà in tnhân đợc cải tạo và xây dựng thành một doanh nghiệp Nhà Nớc.Ngày 01/7/1959 đợc UBHC thành phố Hà Nội ra quyết định số1674/TCUB chuẩn y cho nhà in Lê Cờng đợc hợp doanh với Nhà Nớc

và lấy tên là Xí nghiệp in Lê Cờng đặt tại 75 Hàng Bồ

Từ đầu năm 1960 đến cuối năm 1973 xí nghiệp trải qua 7lần hợp nhất và 2 lần tách ra gồm 45 nhà in lớn nhỏ trong đó có

14 nhà in t sản và 31 nhà in tiểu chủ

SVTH: Phí Thị Mai

Trang 37

Ngày 23/3/1970 UBHC thành phố Hà nội ra quyết định

số 007/UB/CN sát nhập các xí nghiệp in Lê Cờng, nhà in của Sởthông tin và nhà in báo Hà nội mới thành Xí nghiệp in Hà nội

Ngày 03/9/1973 UBHC Hà nội lại ra quyết định số129/QĐ/CN tách xí nghiệp in Hà nội thành 2 xí nghiệp: Xínghiệp in báo Hà nội mới ở 35 phố Nhà Chung trực thuộc ban biêntập báo Hà nội mới và Xí nghiệp in Hà nội ở 75 phố Hàng Bồ trựcthuộc Sở Văn hoá - Thông tin

Thực hiện Nghị định 388/HĐBT của Hội đồng Bộ trởngngày 20/11/1991 về việc thành lập và giải thể các doanh nghiệpNhà nớc, xí nghiệp in Hà Nội đã làm thủ tục đăng ký xây dựngthành doanh nghiệp Nhà nớc với tên mới là xí nghiệp in tổng hợp

Hà Nội tại 67 Phó Đức Chính và đến năm 1997 xí nghiệp đổitên thành công ty in tổng hợp Hà Nội

Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực in ấn, sản phẩmcủa doanh nghiệp là sách, giấy tờ phục vụ công tác quản lý hànhchính, biểu mẫu, chứng từ, hoá đơn, các loại nhãn hàng, báo chí,tập san, bản in, vé số Công ty có các bạn hàng lớn nh: Nhà xuấtbản giáo dục, Nhà xuất bản Kim Đồng, Nhà xuất bản Kim Liên,Nhà xuất bản Phụ nữ, Bộ Tài chính, Công ty xổ số kiến thiết,…Nguồn cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu của công ty là do công

ty tự khai thác trên thị trờng và mua theo giá thoả thuận Vật t

đợc sử dụng chủ yếu của công ty là giấy (giấy Bãi bằng, giấyTrung Quốc), mực in các loại và các nguyên liệu phụ trợ khác.Công ty mở tài khoản tại một số ngân hàng nh Ngân hàng

đầu t và phát triển Việt Nam chi nhánh tại Hà Nội, Ngân hàngcông thơng, Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam…

Trang 38

Tình hình về lao động: Năm 1990, toàn công ty có 240lao động, đó là một số lợng lớn nhân công Song cho tới năm

2003 số lao động đã giảm xuống còn 135 lao động do côngnghệ máy móc hiện đại đã thay thế con ngời trong nhiều khâusản xuất và bộ máy quản lý cũng đợc tinh giảm bớt cồng kềnh vàhoạt động có hiệu quả hơn.Trong đó bao gồm:

+ 25 cán bộ quản lý chiếm 19,5% bao gồm 8 cán bộ đã tốtnghiệp đại học, 14 cán bộ đã tốt nghiệp cao đẳng và trung cấp,

số còn lại đã tốt nghiệp phổ thông hoặc bổ túc

+ 100 công nhân trực tiếp sản xuất chiếm 74,1% gồm: 8 côngnhân bậc 7/7, 20 công nhân bậc 6/7, 54 công nhân bậc 5/7, số cònlại là công nhân bậc 4/7

+ 10 công nhân phi sản xuất chiếm 7,4%

Tại công ty, số công nhân kỹ thuật điều khiển thiết bị vàtrong các khâu của dây chuyền sản xuất phần lớn đợc tuyểndụng đào tạo nghề nghiệp tại công ty Do chuyển công nghệ in

từ Typo sang Offset bởi vậy trình độ tay nghề nhìn chung cònyếu mặc dù đang hởng bậc lơng khá cao Nh vậy ta thấy ở công

ty số công nhân có trình độ cao cha nhiều, cần phải có sự bồidỡng và tuyển dụng bổ sung đặc biệt ở các khâu kỹ thuật thenchốt và ở những thiết bị đợc bổ sung Số cán bộ quản lý củacông ty có trình độ đại học còn quá ít, công ty cần có nhữngbiện pháp để nâng cao trình độ văn hoá cho cán bộ nhất làcán bộ quản lý của công ty

Trải qua 45 năm xây dựng, cải tạo và phát triển đến naycông ty đã đạt đợc những thành tích đáng kể, đợc thể hiệnqua biểu sau:

Biểu 2.1

SVTH: Phí Thị Mai

Trang 39

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

- Doanh thu( đ ) 5.685.293.1

00

5.853.146.6 59

7.851.600.5 00

9.687.050.0 00

- Lợi nhuận

thuần( đ )

172.756.2 93

200.655.0 28

235.085.0 00

280.250.0 00

- Thu nhập bình

quân

bình (đ/tháng/ngời )

674.2 00

738.7 30

886.0 00

1.020.0 00

- Nộp ngân sách

( đ )

361.679.6 00

472.237.3 33

524.352.0 00

530.000.0 00

So sánh qua các năm ta thấy tất cả các chỉ tiêu trong biểutrên của doanh nghiệp đều tăng song không có sự đột biến,

điều này chủ yếu là do hạn chế về vốn

1.2 Tổ chức bộ máy quản lý.

Công ty in tổng hợp là công ty có quy mô vừa, đầu t máymóc thiết bị theo chiều sâu Vì vậy để phù hợp với cơ cấu,nhiện vụ sản xuất, trình độ trang bị máy móc thiết bị và để

đảm bảo sản xuất có hiệu quả nhất công ty đã tổ chức bộ máyquản lý theo chức năng, nghĩa là nhiệm vụ quản lý đợc phânchia cho tất cả các phòng chức năng với những nhiệm vụ riêngbiệt mang tính chất chuyên môn hoá Nh vậy các phân xởng sảnxuất sẽ nhận đợc lệnh từ ban giám đốc đồng thời cũng đợc sựchỉ đạo của các phòng ban theo chức năng của mỗi phòng Bộmáy quản lý gọn nhẹ theo chế độ một thủ trởng, đứng đầu là

Trang 40

giám đốc công ty, giúp việc cho giám đốc có một phó giám đốcphụ trách sản xuất:

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty In tổng

hợp Hà Nội.

Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban:

Giám đốc: Là ngời có quyền lãnh đạo cao nhất, chỉ đạo

và đề xuất các chiến lợc kinh doanh, chịu trách nhiệm trực tiếpvới Nhà nớc cũng nh toàn thể cán bộ công nhân viên về hoạtSVTH: Phí Thị Mai

kỹ thuật

Phòng

kế toán tài vụ

Phòng kinh doanh

Phân

x ởng máy in offset

Tổ

vé số

Tổ sách

Phân

x ởng

in typo

tổ phơ

i bản

Tổ bìn

h bản

Ngày đăng: 29/01/2013, 10:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng hợp Nhập, Xuất, Tồn kho NVL - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in tổng hợp Hà Nội
Bảng t ổng hợp Nhập, Xuất, Tồn kho NVL (Trang 17)
Bảng tổng hợp Nhập,  Xuất, Tồn kho NVL - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in tổng hợp Hà Nội
Bảng t ổng hợp Nhập, Xuất, Tồn kho NVL (Trang 17)
Bảng kê xuất vật liệu Bảng tổng hợp  Nhập, Xuất, Tồn kho vật liệuPhiếu nhập khoPhiếu  xuất khoThẻ kho - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in tổng hợp Hà Nội
Bảng k ê xuất vật liệu Bảng tổng hợp Nhập, Xuất, Tồn kho vật liệuPhiếu nhập khoPhiếu xuất khoThẻ kho (Trang 18)
Bảng kê xuất  vật liệu - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in tổng hợp Hà Nội
Bảng k ê xuất vật liệu (Trang 18)
Sơ đồ 1.2: Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp đối chiếu  luân chuyển. - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in tổng hợp Hà Nội
Sơ đồ 1.2 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp đối chiếu luân chuyển (Trang 19)
Giống nh các phơngpháp hạch toán chi tiết, việc lựa chọn các hình thức sổ tổng hợp cũng do doanh nghiệp tự quyết định sao cho phù hợp với điều kiện thực tế  tại doanh nghiệp song vẫn trong khuôn khổ những quy định của  ban hành, bao gồm  4 hình thức sổ sa - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in tổng hợp Hà Nội
i ống nh các phơngpháp hạch toán chi tiết, việc lựa chọn các hình thức sổ tổng hợp cũng do doanh nghiệp tự quyết định sao cho phù hợp với điều kiện thực tế tại doanh nghiệp song vẫn trong khuôn khổ những quy định của ban hành, bao gồm 4 hình thức sổ sa (Trang 23)
Hình thức hạch toán NKC có đặc điểm là tách rời hạch toán theo thời gian và  hệ thống trên hai loại sổ khác nhau, tách rời hạch toán tổng hợp và chi tiết - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in tổng hợp Hà Nội
Hình th ức hạch toán NKC có đặc điểm là tách rời hạch toán theo thời gian và hệ thống trên hai loại sổ khác nhau, tách rời hạch toán tổng hợp và chi tiết (Trang 23)
Sơ đồ 1.4: Trình tự hạch toán nguyên vật liệu theo hình thức Nhật ký Chung - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in tổng hợp Hà Nội
Sơ đồ 1.4 Trình tự hạch toán nguyên vật liệu theo hình thức Nhật ký Chung (Trang 24)
Sơ đồ 1.4: Trình tự hạch toán nguyên vật liệu theo hình thức Nhật ký  Chung - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in tổng hợp Hà Nội
Sơ đồ 1.4 Trình tự hạch toán nguyên vật liệu theo hình thức Nhật ký Chung (Trang 24)
Sơ đồ 1.5: Trình tự hạch toán kế toán nguyên vật liệu theo hình thức Chứng từ ghi sổ. - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in tổng hợp Hà Nội
Sơ đồ 1.5 Trình tự hạch toán kế toán nguyên vật liệu theo hình thức Chứng từ ghi sổ (Trang 25)
Sơ đồ 1.5: Trình tự hạch toán kế toán nguyên vật liệu theo hình thức Chứng từ  ghi sổ. - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in tổng hợp Hà Nội
Sơ đồ 1.5 Trình tự hạch toán kế toán nguyên vật liệu theo hình thức Chứng từ ghi sổ (Trang 25)
Sơ đồ 1.6: Trình tự hạch toán nguyên vật liệu theo hình thức Nhật ký Sổ cái. – - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in tổng hợp Hà Nội
Sơ đồ 1.6 Trình tự hạch toán nguyên vật liệu theo hình thức Nhật ký Sổ cái. – (Trang 26)
Sơ đồ 1.6: Trình tự hạch toán nguyên vật liệu theo hình thức Nhật ký   Sổ cái. – - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in tổng hợp Hà Nội
Sơ đồ 1.6 Trình tự hạch toán nguyên vật liệu theo hình thức Nhật ký Sổ cái. – (Trang 26)
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty In tổng hợp Hà Nội. - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in tổng hợp Hà Nội
Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty In tổng hợp Hà Nội (Trang 30)
Sơ đồ 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất tại công ty in tổng hợp Hà Nội 1.4. Tổ chức công tác kế toán. - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in tổng hợp Hà Nội
Sơ đồ 2.2 Quy trình công nghệ sản xuất tại công ty in tổng hợp Hà Nội 1.4. Tổ chức công tác kế toán (Trang 34)
Doanh nghiệp mua theo hình thức trọn gói nên giá của số mực trên đã bao gồm cả chi phí mua mà công ty nhựa Việt Nam đã chi trả, nên giá trị của số mực  trên chỉ bao gồm giá trị ghi trên hoá đơn. - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in tổng hợp Hà Nội
oanh nghiệp mua theo hình thức trọn gói nên giá của số mực trên đã bao gồm cả chi phí mua mà công ty nhựa Việt Nam đã chi trả, nên giá trị của số mực trên chỉ bao gồm giá trị ghi trên hoá đơn (Trang 43)
vật liệu xuất thì kế toán mới ghi vào cột đơn giá và thành tiền của bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu. - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in tổng hợp Hà Nội
v ật liệu xuất thì kế toán mới ghi vào cột đơn giá và thành tiền của bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu (Trang 48)
Cuối tháng Kế toán vậ tt còn lập “Bảng tổng hợp Nhập, Xuất, Tồn kho nguyên vật liệu” để nộp báo cáo tháng vào ngày 05 tháng sau, nộp báo cáo Quý vào  ngày 7 tháng sau quý và lu kế toán làm báo cáo - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in tổng hợp Hà Nội
u ối tháng Kế toán vậ tt còn lập “Bảng tổng hợp Nhập, Xuất, Tồn kho nguyên vật liệu” để nộp báo cáo tháng vào ngày 05 tháng sau, nộp báo cáo Quý vào ngày 7 tháng sau quý và lu kế toán làm báo cáo (Trang 55)
Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in tổng hợp Hà Nội
Bảng ph ân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (Trang 58)
Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty in tổng hợp Hà Nội
Bảng ph ân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w