Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Thiết bị Bưu điện - Nhà máy 2
Chun đề thực tập chun ngànhMỤC LỤCDANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU 3MỞ ĐẦU 5PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ BƯU ĐIỆN – NHÀ MÁY 2 71.1 Đặc điểm kinh tế- kỹ thuật và tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh tại Cơng ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện- Nhà máy 2 71.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển .71.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh .91.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn và bộ sổ kế tốn .121.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn 121.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế tốn .14PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN NGUN, VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ BƯU ĐIỆN – NHÀ MÁY 2 162.1 Đặc điểm ngun, vật liệu và phân loại tính giá vật liệu 162.1.1 Đặc điểm, phân loại ngun,vật liệu 162.1.2. Tính giá ngun, vật liệu 182.2 Thực trạng kế tốn chi tiết ngun, vật liệu tại Cơng ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện - Nhà máy 2 202.2.1.Kế tốn chi tiết ngun vật liệu tại kho 21 Kế tốn chi tiết ngun, vật liệu tại kho của Nhà máy bao gồm: kế tốn chi tiết nhập ngun, vật liệu và kế tốn chi tiết xuất ngun, vật liệu 21 Hàng ngày, khi nhận được chứng từ nhập ngun, vật liệu, thủ kho tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của hóa đơn và các chứng từ kèm theo, đồng thời kiểm tra thực tế lơ hàng và tiến hành đối chiếu với các chỉ tiêu, chủng loại quy cách vật liệu, khối lượng, phẩm chất ghi trên hóa đơn, sau đó tiến hành thủ tục nhập kho .222.2.2. Kế tốn chi tiết ngun vật liệu tại phòng kế tốn .292.3. Thực trạng kế tốn tổng hợp ngun, vật liệu tại Cơng ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện - Nhà máy 2 392.3.1. Tài khoản sử dụng 392.3.2. Kế tốn tổng hợp các nghiệp vụ tăng ngun, vật liệu 392.3.3. Kế tốn tổng hợp các nghiệp vụ giảm ngun vật liệu 50PHẦN 3: HỒN THIỆN KẾ TỐN NGUN, VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ BƯU ĐIỆN – NHÀ MÁY 2 573.1. Đánh giá thực trạng kế tốn ngun, vật liệu tại Cơng ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện - Nhà máy 2 57Lê Khắc Hải Kế tốn 47C1 Chuyên đề thực tập chuyên ngành3.1.1. Về tổ chức bộ máy kế toán .573.1.2. Về tài khoản sử dụng trong kế toán nguyên, vật liệu 583.1.3. Về tổ chức hệ thống chứng từ kế toán nguyên, vật liệu 593.1.4. Về tổ chức thu mua,bảo quản và dự trữ nguyên, vật liệu 593.2. Một số kiến nghị hoàn thiện kế toán nguyên, vật liệu tại Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện - Nhà máy 2 613.2.1. Hoàn thiện về kế toán hàng mua đang đi đường 613.2.2.Hoàn thiện về kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho .623.2.3. Hoàn thiện quy trình nhập nguyên, vật liệu 64KẾT LUẬN 66DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .67Lê Khắc Hải Kế toán 47C2 Chuyên đề thực tập chuyên ngànhDANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂUSƠ ĐỒSơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức Công ty Thiết bị Bưu điện – Nhà máy 2…….12Sơ đồ 1.2: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại nhà máy 2……………… .14Sơ đồ 1.3: Quy trình ghi sổ kế toán nguyên vật liệu theo hình thức Nhật ký – Chứng từ tại Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu Điện – Nhà máy 2………… .15BẢNG BIỂUBảng 1.1: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế quan trọng của Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện từ năm 2005-2007………………………………….9Biểu số 01: Sổ danh điểm nguyên, vật liệu……………………………… .18Biểu số 02: Phiếu nhập kho tại kho……………………………………… .23Biểu số 03: Phiếu đề nghị lĩnh vật tư…………………………………… 24Biểu số 04: Phiếu xuất kho…………………………………………………25Biểu số 05: Thẻ kho…………………………………………………… .26Biểu số 06: Hóa đơn GTGT……………………………………………… 28Biểu số 07: Phiếu nhập kho tại phòng kế toán…………………………… 29Biểu số 08: Phiếu xuất kho nguyên, vật liệu……………………………….31Biểu số 09: Thẻ kho kế toán……………………………………………… 34Biểu số 10: Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn nguyên, vật liệu…………….35Biểu số 11: Sổ chi tiết tài khoản 331……………………………………….38Biểu số 12: Nhật kí – Chứng từ số 5……………………………………….39Biểu số 13: Nhật kí – Chứng từ số 10………………………………… .41Biểu số 14: Nhật kí – Chứng từ số 1……………………………………….43Biểu số 15: Nhật kí – Chứng từ số 2……………………………………….45Biểu số 16: Bảng kê số 3……………………………………………… .48Lê Khắc Hải Kế toán 47C3 Chuyên đề thực tập chuyên ngànhBiếu số 17: Bảng phân bổ vật tư………………………………………… .49Biểu số 18: Nhật kí – Chứng từ số 7…………………………………… .50Biểu số 19: Sổ cái Tài khoản 152……………………………………… 51Biểu số 20: Biên bản kiểm kê vật tư……………………………………….52Lê Khắc Hải Kế toán 47C4 Chuyên đề thực tập chuyên ngànhMỞ ĐẦUTrong quá trình sản xuất kinh doanh, nhất là trong nền kinh tế thị trường hiện nay, để có thể tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp cần phải thực hiện chiến lược kinh doanh nhằm đáp ứng được những đòi hỏi khắt khe nhất của thị trường, trong đó giá cả và chất lượng là hai vấn đề luôn được đặt lên trên nhất. Vì vậy, mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp là luôn tìm mọi biện pháp để không ngừng hạ giá thành, song song với đó là nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ cả trong nước lẫn quốc tế. Do đó, vấn đề cấp thiết đặt ra cho các doanh nghiệp trong thời điểm hiện nay là phải tính được chi phí sản xuất bỏ ra một cách chính xác, đầy đủ và kịp thời nhất. Hạch toán chính xác chi phí sản xuất là cơ sở để tính đúng, tính đủ giá thành. Từ đó các doanh nghiệp sẽ có được những phương án cụ thể để hạ thấp chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm.Đối với một doanh nghiệp, trong quá trình sản xuất thì nguyên, vật liệu là yếu tố cơ bản và quan trọng nhất để cấu thành nên sản phẩm. Nguyên, vật liệu là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, do đó nó sẽ quyết định đến chất lượng của sản phẩm. Chi phí nguyên, vật liệu cũng thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản phẩm, mỗi biến động về chi phí nguyên, vật liệu đều ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó, nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp hết sức đa dạng, phong phú về chủng loại, vì vậy công tác quản lý và bảo quản nguyên vật liệu cũng là vấn đề hết sức quan trọng. Việc nhập kho và cung cấp nguyên vật liệu đầy đủ, kịp thời sẽ góp phần làm sản xuất được liên tục, tiết kiệm chi phí vốn lưu động, từ đó góp phần hạ chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.Lê Khắc Hải Kế toán 47C5 Chuyên đề thực tập chuyên ngànhTừ thực tiễn trên, em đã thấy rõ được tầm quan trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu. Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện - Nhà máy 2, được giúp đỡ của các anh chị trong phòng kế toán và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Công, em đã chọn đề tài: “ Hoàn thiện kế toán nguyên, vật liệu tại Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện - Nhà máy 2” làm chuyên đề thực tập.Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chuyên đề thực tập gồm 3 phần:Phần 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện - Nhà máy 2.Phần 2: Thực trạng kế toán nguyên, vật liệu tại Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện - Nhà máy 2.Phần 3: Hoàn thiện kế toán nguyên, vật liệu tại Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện - Nhà máy 2.Lê Khắc Hải Kế toán 47C6 Chuyên đề thực tập chuyên ngànhPHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ BƯU ĐIỆN – NHÀ MÁY 21.1 Đặc điểm kinh tế- kỹ thuật và tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện- Nhà máy 21.1.1 Lịch sử hình thành và phát triểnCông ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện có tiền thân là Cơ sở bưu điện. Tháng 11/1954, Tổng cục Bưu điện đã quyết định đặt lại tên cho Cơ sở bưu điện thành Cơ sở Bưu điện Trung Ương, với nhiệm vụ chủ yếu là sửa chữa và tận dụng nguyên vật liệu sản xuất các loại máy thông tin liên lạc hữu tuyến, vô tuyến phục vụ cho việc khôi phục, phát triển hệ thống Bưu điện ở miền Bắc, mà đặc biệt là hệ thống bưu điện tại các tỉnh, thành phố như Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng. Ngoài ra Cơ sở Bưu điện Trung Ương còn phải góp phần phục vụ hệ thống thông tin liên lạc của quân đội, công an nhằm chống lại âm mưu dùng gián điệp phá hoại miền Bắc của Mỹ Diệm. Năm 1967, theo quyết định số 389/QĐ ngày 16/6/1967 của Tổng cục Bưu điện đã tách rời nhà máy bưu điên truyền thanh thành 4 nhà máy trực thuộc bao gồm nhà máy 1,2,3,4.Bước vào thập kỷ 90, do sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, đặc biệt trong lĩnh vực thông tin nên nhu cầu thị trường ngày càng cao, để tăng cường năng lực sản xuất cũng như nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong nước và quốc tế, tháng 3/1993 Tổng cục Bưu điện tiến hành sát nhập các nhà máy lại với nhau, đồng thời Nhà máy cũng trở thành một thành viên độc lập thuộc Tổng Công ty Bưu chính – Viễn thông, theo quyết định thành lập doanh nghiệp số 202/QĐ – TCBĐ ngày Lê Khắc Hải Kế toán 47C7 Chuyên đề thực tập chuyên ngành15/3/1995, giấy phép kinh doanh số 105.985 ngày 20/3/1995 do trọng tài kinh tế cấp, số hiệu tài khoản TK 10A009 Ngân hàng Công thương Ba Đình – Hà Nội.Đến năm 1996, Nhà máy được thành lập lại theo quyết định số 42 – TCKB ngày 9/9/1996 của Tổng cục Bưu điện. Nhà máy có 2 cơ sở sản xuất chính tại Hà Nội với tổng diện tích 3.000m2. Cơ sở 1 đặt tại Trần Phú, cơ sở 2 đặt tại Thượng Đình. Đến năm 1997, Nhà máy tiếp nhận thêm khu kho đổi Lim A02 Bắc Ninh, đây là bước ngoặt trong quá trình phát triển của Nhà máy. Khu đồi lim A02 đã được cải tạo nâng cấp đưa vào hoạt động và trở thành cơ sở thứ 3 của Nhà máy. Ngoài trụ sở chính ở Hà Nội, Nhà máy còn có 3 chi nhánh tiêu thụ, ở Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh và 1 trung tâm bảo hành.Tháng 07/2005, Nhà máy Thiết bị Bưu điện đã chính thức chuyển sang cổ phần hóa với 51% vốn Nhà nước, trở thành Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện từ tháng 7/2005. Công ty có trụ sở chính tại số 61 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội, với số Vốn điều lệ: 150.000.000.000 đồng, trong đó Vốn thực góp là: 149.986.000.000 đồng. Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện – Nhà máy 2 đã ngày càng khẳng định vị thế của mình trên thị trường và đã thu được những thành tựu nhất đinh. Có thể thấy qua bảng dưới đây:Lê Khắc Hải Kế toán 47C8 Chuyên đề thực tập chuyên ngànhBảng 1.1: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế quan trọng của Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện giai đoạn 2005-2007Đơn vị tính: Triệu đồngSố TTChỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 20071 Doanh thu thuần 255.099 600.106 776.3032 Lợi nhuận sau thuế 25.987 53.484 36.0843 Tổng giá trị tài sản 322.434 532.250 539.4674 Số lao động 585 625 6285 Tỷ lệ trả cổ tức 9% 15% 16%Nguồn: Bản cáo bạch Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện - Nhà máy 2 năm 2007Qua bảng trên ta có thể thấy được sự phát triển ổn định của Công ty trong 3 năm qua, ở năm thứ 3 mặc dù kinh tế khó khăn, lãi suất ngân hàng tăng cao, dẫn đến chi phí đầu vào tăng nhưng doanh thu thuần của Công ty tăng cao nên vẫn đảm bảo có lãi.1.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanhCông ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện – Nhà máy 2 được tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp đã được quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua. Vì vậy, Công ty thuộc quyền sở hữu các cổ đông, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được quyền mở tài khoản ngân hàng. Công ty có vốn điều lệ và chịu trách nhiệm hữu hạn đối với các khoản nợ.Cơ sở của hoạt động quản trị và điều hành Công ty là điều lệ tổ chức và hoạt động được Đại hội đồng Cổ đông thông qua tháng 05 năm 2005, được Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị cam kết sửa đổi theo Luật doanh nghiệp mới năm 2005.Lê Khắc Hải Kế toán 47C9 Chuyên đề thực tập chuyên ngànhLà một đơn vị sản xuất lớn trong Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện, Nhà máy 2 cũng mang đầy đủ những nét đặc trưng cơ bản của Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện. Nhà máy 2 được tổ chức quản lý theo cơ cấu chung của công ty. Phụ trách chung là Giám đốc nhà máy. Dưới có các phòng ban giúp việc, các phân xưởng. Quản đốc phân xưởng là người trực tiếp nhận kế hoạch từ Giám đốc, hướng dẫn phân định công việc cụ thể, giám sát chất lượng sản phẩm sản xuất, chịu trách nhiệm trước Giám đốc. Mỗi phòng ban đều được đặt dưới sự quản lý của các trưởng phòng, được phân công nhiệm vụ cụ thể để đảm bảo hoạt động kinh doanh được thông suốt. Cụ thể, chức năng, nhiệm vụ của Giám đốc và các phòng, ban như sau:Giám đốc Phân xưởng: là người đứng đầu phân xưởng, có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động của nhà máy, đồng thời cũng chính là người chịu trách nhiệm về tình hình hoạt động tài chính trước Tổng giám đốc và Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện cũng như thu nhập của người lao động trong nhà máy.Phòng kế toán: kiểm soát và chịu trách nhiệm về tình hình hoạt động tài chính trong nhà máy. Kịp thời thông báo với giám đốc về tình hình kết quả hoạt động tài chính trong nhà máy, lập các báo cáo, bảng biểu theo chế độ kế toán hiện hành.Phòng kế hoạch kinh doanh: lập kế hoạch chi tiết về tiêu thụ các sản phẩm công nghiệp, các sản phẩm ngoài ngành, tìm kiếm nhu cầu thị trường khách hàng. Lên kế hoạch khai thác, tiêu thụ sản phẩm đồng thời dự báo nhu cầu sản phẩm có kế hoạch sản xuất phù hợp.Phòng điều độ và tiền lương: nhận kế hoạch cung cấp hàng hóa, sản phẩm từ các chi nhánh tiêu thụ trong công ty, các sản phẩm gia công công Lê Khắc Hải Kế toán 47C10 [...]... tính giá nguyên vật liệu ở 1 nhà máy có nhiều chủng loại nguyên vật liệu, xuất dùng thường xuyên như Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện - Nhà máy 2 2 .2 Thực trạng kế toán chi tiết nguyên, vật liệu tại Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện - Nhà máy 2 Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện - Nhà máy 2 là một doanh nghiệp sản xuất, vì vậy nguyên, vật liệu có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình sản xuất của nhà máy. Vì... Tồn Ký xác nhận của kế toán 10 T3 /20 08 26 /03 32 26/03 Kim nhập dây súp đôi 20 0 21 0 27 /03 26 27 /03 Hùng-Phân xưởng 2 20 190 27 /03 27 27 /03 Thành-Phân xưởng 4 20 170 40 170 Tổng tháng 20 0 2. 2 .2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại phòng kế toán Tại phòng kế toán, kế toán vật tư mở sổ chi tiết nguyên, vật liệu dưới dạng Thẻ kho kế toán để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn nguyên, vật liệu cả về số lượng... ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện - Nhà máy 2 cũng gặp nhiều khó khăn nhất định Lê Khắc Hải Kế toán 47C Chuyên đề thực tập chuyên ngành 17 Tuy nhiên, Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện - Nhà máy 2 cũng luôn có chính sách dự trữ để đảm bảo nguồn nguyên, vật liệu trước biến động giá thị trường, loại trừ trường hợp giá nguyên liệu tăng đột biến Qua kinh nghiệm quản lý nhiều năm, Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện. .. phần Thiết bị Bưu Điện – Nhà máy 2 Chứng từ về NVL Bảng phân bổ NVL Nhật ký -Chứng từ số 1, 2, 7, 10 Sổ chi tiết TK 331 Bảng kê 4,5 Nhật ký – Chứng từ số 5 Nhật ký – Chứng từ số 7 Sổ cái TK 1 52 Báo cáo kế toán Ghi chú: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Lê Khắc Hải Kế toán 47C Chuyên đề thực tập chuyên ngành 16 PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN, VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ BƯU ĐIỆN – NHÀ MÁY 2 2.1... kiểm tra 2. 2.1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại kho Kế toán chi tiết nguyên, vật liệu tại kho của Nhà máy bao gồm: kế toán chi tiết nhập nguyên, vật liệu và kế toán chi tiết xuất nguyên, vật liệu • Kế toán chi tiết nhập nguyên, vật liệu tại kho Lê Khắc Hải Kế toán 47C Chuyên đề thực tập chuyên ngành 22 Hàng ngày, khi nhận được chứng từ nhập nguyên, vật liệu, thủ kho tiến hành kiểm tra tính hợp lý,... Quốc),… và 20 % nguyên, vật liệu của nhà cung cấp trong nước như Công ty nhựa Phú Mỹ, Công ty TNHH Ánh Quang, Công ty thép Việt Bắc,… Nguyên, vật liệu chiếm tỷ trọng từ 68% đến 70% tổng giá vốn hàng bán, do vậy những biến động giá nguyên vật liệu có ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của Nhà máy 2 nói riêng cũng như Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện nói chung Trong các chủng loại nguyên, vật liệu do Nhà máy sử... ty Thiết bị Bưu điện – Nhà máy 2 GIÁM ĐỐC NM2 Phòng KHK D Phòng Kế toán PX 1, 10 PX 6, N2 PX CĐ Phòng ĐĐ & TL PX 3 Phòng Công nghệ PX 4 PX 5 Phòng Nhân sự PX 8 Phòng Vật tư PX BC Tổ đột, Tổ từ 1 .2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán 1 .2. 1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán Bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung Theo đó, đơn vị chỉ mở một bộ sổ kế toán, tổ chức một bộ máy. .. phát và thu tiền mặt tại quỹ nhà máy Kế toán bán hàng, thành phẩm, bán thành phẩm có nhiệm vụ theo dõi tình hình sản phẩm, bán thành phẩm của nhà máy Tổ chức bộ máy kế toán của Nhà máy có thể khái quát qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1 .2: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Nhà máy 2 Kế toán trưởng - Kế toán tổng hợp (Trưởng phòng) Kế toán ngân hàng, kế toán vật tư, thủ quỹ Lê Khắc Hải Kế toán bán hàng, thành... tên) Kế toán 47C Chuyên đề thực tập chuyên ngành 34 • Kế toán chi tiết xuất nguyên, vật liệu tại phòng kế toán Đối với các nghiệp vụ xuất kho nguyên, vật liệu, do Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện - Nhà máy 2 áp dụng phương pháp hệ số giá để tính giá nguyên, vật liệu xuất kho nên Phiếu xuất kho được ghi theo giá hạch toán, vào cuối mỗi quý kế toán sẽ tính ra hệ số giá và điều chỉnh Mỗi nghiệp vụ xuất nguyên, ... II Nguyên vật liệu phụ 6 1 Vít Cái 7 2 Bu lông Bộ 8 III Nhiên liệu 9 1 Xăng Lít 10 2 Dầu Lít 2. 1 .2 Tính giá nguyên, vật liệu Tính giá nguyên, vật liệu là một khâu quan trọng trong việc tổ chức công tác kế toán Việc tính giá nguyên vật liệu có chính xác, đầy đủ, hợp lý thì mới biết được chi phí nguyên, vật liệu phát sinh trong quá trình sản xuất, tính giá thành sản phẩm Tại Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu . nguyên, vật liệu tại Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện - Nhà máy 2 .Phần 3: Hoàn thiện kế toán nguyên, vật liệu tại Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện - Nhà máy. Thực trạng kế toán chi tiết nguyên, vật liệu tại Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện - Nhà máy 2Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện - Nhà máy 2 là một