Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
73,24 KB
Nội dung
ThựctrạngKếtoánNguyênvậtliệutạicôngtyintổnghợpHà Nội. 1. Khái quát chung về côngtyintổnghợpHà Nội. 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. CôngtyintổnghợpHàNội là một doanh nghiệp Nhà nớc tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhân, trực thuộc Sở Văn hoá - Thông tin Hà Nội, có trụ sở tại 67 Phó Đức Chính quận Ba Đình Hà Nội. Tiền thân của côngty là nhà in Lê Cờng một nhà in t nhân đợc cải tạo và xây dựng thành một doanh nghiệp Nhà Nớc. Ngày 01/7/1959 đợc UBHC thành phố HàNội ra quyết định số 1674/TCUB chuẩn y cho nhà in Lê Cờng đợc hợp doanh với Nhà Nớc và lấy tên là Xí nghiệp in Lê Cờng đặt tại 75 Hàng Bồ. Từ đầu năm 1960 đến cuối năm 1973 xí nghiệp trải qua 7 lần hợp nhất và 2 lần tách ra gồm 45 nhà in lớn nhỏ trong đó có 14 nhà in t sản và 31 nhà in tiểu chủ. Ngày 23/3/1970 UBHC thành phố Hànội ra quyết định số 007/UB/CN sát nhập các xí nghiệp in Lê Cờng, nhà in của Sở thông tin và nhà in báo Hànội mới thành Xí nghiệp inHà nội. Ngày 03/9/1973 UBHC Hànội lại ra quyết định số 129/QĐ/CN tách xí nghiệp inHànội thành 2 xí nghiệp: Xí nghiệp in báo Hànội mới ở 35 phố Nhà Chung trực thuộc ban biên tập báo Hànội mới và Xí nghiệp inHànội ở 75 phố Hàng Bồ trực thuộc Sở Văn hoá - Thông tin. Thực hiện Nghị định 388/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng ngày 20/11/1991 về việc thành lập và giải thể các doanh nghiệp Nhà nớc, xí nghiệp inHàNội đã làm thủ tục đăng ký xây dựng thành doanh nghiệp Nhà nớc với tên mới là xí nghiệp intổnghợpHàNộitại 67 Phó Đức Chính và đến năm 1997 xí nghiệp đổi tên thành côngtyintổnghợpHà Nội. Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực in ấn, sản phẩm của doanh nghiệp là sách, giấy tờ phục vụ công tác quản lý hành chính, biểu mẫu, chứng từ, hoá đơn, các loại nhãn hàng, báo chí, tập san, bản in, vé số Côngty có các bạn hàng lớn nh: Nhà xuất bản giáo dục, Nhà xuất bản Kim Đồng, Nhà xuất bản Kim Liên, Nhà xuất bản Phụ nữ, Bộ Tài chính, Côngty xổ số kiến thiết, Nguồn cung cấp nguyênvậtliệu chủ yếu của côngty là do côngty tự khai thác trên thị trờng và mua theo giá thoả thuận. Vật t đợc sử dụng chủ yếu của côngty là giấy (giấy Bãi bằng, giấy Trung Quốc), mực in các loại và các nguyênliệu phụ trợ khác. Côngty mở tài khoản tại một số ngân hàng nh Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam chi nhánh tạiHà Nội, Ngân hàng công thơng, Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam. Tình hình về lao động: Năm 1990, toàncôngty có 240 lao động, đó là một số lợng lớn nhân công. Song cho tới năm 2003 số lao động đã giảm xuống còn 135 lao động do công nghệ máy móc hiện đại đã thay thế con ngời trong nhiều khâu sản xuất và bộ máy quản lý cũng đợc tinh giảm bớt cồng kềnh và hoạt động có hiệu quả hơn.Trong đó bao gồm: + 25 cán bộ quản lý chiếm 19,5% bao gồm 8 cán bộ đã tốt nghiệp đại học, 14 cán bộ đã tốt nghiệp cao đẳng và trung cấp, số còn lại đã tốt nghiệp phổ thông hoặc bổ túc. + 100 công nhân trực tiếp sản xuất chiếm 74,1% gồm: 8 công nhân bậc 7/7, 20 công nhân bậc 6/7, 54 công nhân bậc 5/7, số còn lại là công nhân bậc 4/7. + 10 công nhân phi sản xuất chiếm 7,4% Tạicông ty, số công nhân kỹ thuật điều khiển thiết bị và trong các khâu của dây chuyền sản xuất phần lớn đợc tuyển dụng đào tạo nghề nghiệp tạicông ty. Do chuyển công nghệ in từ Typo sang Offset bởi vậy trình độ tay nghề nhìn chung còn yếu mặc dù đang hởng bậc lơng khá cao. Nh vậy ta thấy ở côngty số công nhân có trình độ cao cha nhiều, cần phải có sự bồi dỡng và tuyển dụng bổ sung đặc biệt ở các khâu kỹ thuật then chốt và ở những thiết bị đợc bổ sung. Số cán bộ quản lý của côngty có trình độ đại học còn quá ít, côngty cần có những biện pháp để nâng cao trình độ văn hoá cho cán bộ nhất là cán bộ quản lý của công ty. Trải qua 45 năm xây dựng, cải tạo và phát triển đến nay côngty đã đạt đợc những thành tích đáng kể, đợc thể hiện qua biểu sau: Biểu 2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty Các chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 - Số lợng trangin ( tr13x19 ) 803.000.000 984.000.000 1.050.000.000 1.200.000.000 - Doanh thu( đ ) 5.685.293.100 5.853.146.659 7.851.600.500 9.687.050.000 - Lợi nhuận thuần( đ ) 172.756.293 200.655.028 235.085.000 280.250.000 - Thu nhập bình quân bình (đ/tháng/ngời ) 674.200 738.730 886.000 1.020.000 - Nộp ngân sách ( đ ) 361.679.600 472.237.333 524.352.000 530.000.000 So sánh qua các năm ta thấy tất cả các chỉ tiêu trong biểu trên của doanh nghiệp đều tăng song không có sự đột biến, điều này chủ yếu là do hạn chế về vốn. 1.2. Tổ chức bộ máy quản lý. Côngtyintổnghợp là côngty có quy mô vừa, đầu t máy móc thiết bị theo chiều sâu. Vì vậy để phù hợp với cơ cấu, nhiện vụ sản xuất, trình độ trang bị máy móc thiết bị và để đảm bảo sản xuất có hiệu quả nhất côngty đã tổ chức bộ máy quản lý theo chức năng, nghĩa là nhiệm vụ quản lý đợc phân chia cho tất cả các phòng chức năng với những nhiệm vụ riêng biệt mang tính chất chuyên môn hoá. Nh vậy các phân xởng sản xuất sẽ nhận đợc lệnh từ ban giám đốc đồng thời cũng đ - ợc sự chỉ đạo của các phòng ban theo chức năng của mỗi phòng. Bộ máy quản lý gọn nhẹ theo chế độ một thủ trởng, đứng đầu là giám đốc công ty, giúp việc cho giám đốc có một phó giám đốc phụ trách sản xuất: Phòng tổ chức hành chính Phòng sản xuất kỹ thuật Phòng kếtoántài vụ Phòng kinh doanh giám đốc Phó giám đốc Phân xởng chế bản Phân xởng gia công hoàn thiện sản phẩm Phân xởng máy in offset Tổ vé số Tổ sách Phân xởng in typo tổ phơi bản Tổ chữ vi tính Tổ ảnh vi tính Tổ bình bản Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý tạicôngtyIntổnghợpHà Nội. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban: Giám đốc: Là ngời có quyền lãnh đạo cao nhất, chỉ đạo và đề xuất các chiến lợc kinh doanh, chịu trách nhiệm trực tiếp với Nhà n ớc cũng nh toàn thể cán bộ công nhân viên về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ của Nhà nớc. Giúp việc cho giám đốc có một phó giám đốc, một kếtoán trởng, trởng phòng tổ chức hành chính, trởng phòng kế hoạch sản xuất và trởng phòng kinh doanh. Phó giám đốc: Phụ trách sản xuất, giúp việc cho giám đốc. Đợc giám đốc uỷ quyền hớng dẫn bộ phận sản xuất và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về những nhiệm vụ đợc giao. Phòng tổ chức hành chính: Làm công tác tham mu và giúp việc cho giám đốc trong việc tổ chức tất cả các công việc liên quan đến quản lý cán bộ, công nhân viên, quản lý lao động, sắp xếp nhân sự, đề bạt, đào tạo cán bộ, nâng bậc thợ, ra các quyết định khen thởng, kỷ luật, chị u trách nhiệm về thủ tục hành chính. Ngoài ra phòng tổ chức hành chính còn có nhiệm vụ lu giữ, cung cấp hồ sơ, văn bản giấy tờ bảo vệ tài sản của công ty. Thực hiện các chế độ, chính sách tiền l ơng. Bên cạnh đó còn thực hiện công tác bảo hộ lao động, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội. Phòng sản xuất kỹ thuật: Có nhiệm vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng, tiếp nhận các thông tin và yêu cầu của khách hàng, trên cơ sở đó tính toán xác định chi phí sản xuất một cách tổng quát nhất để thơng lợng với khách hàng. Phòng kế hoạch sản xuất chỉ đạo trực tiếp việc xuất vật t và theo dõi trực tiếp tình hình sản xuất đồng thời kết hợp với phòng kếtoántài vụ xây dựng kế hoạch sản xuất. Đây là phòng tham mu cho giám đốc về công tác kế hoạch ngắn hạn, hoặc dài hạn, trực tiếp điều hành sản xuất của công ty. Phòng kếtoántài vụ: Làm công tác tham mu giúp việc cho Giám đốc về các mặt tài chính, kếtoán quản lý vật t, tiền vốn của công ty, bảo toàn sử dụng vốn có hiệu quả, thanh toán các hợp đồng kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch giá thành, số lợng in ấn, doanh thu của công ty. Cung cấp số liệu cho việc điều hành sản xuất, kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế tài chính. Đồng thời kiểm tra, kiểm soát công tác tài chính của công ty. Thực hiện hạch toánkếtoán các hoạt động sản xuất kinh doanh, lu trữ các chứng từ sổ sách về tài chính kế toán, thực hiện thanh toán, quyết toán với Nhà nớc và ngời lao động. Phòng kinh doanh: Lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch kinh doanh, kế hoạch doanh thu, chi phí, . đề ra những biện pháp thực hiện kế hoạch đó, sau đó có nhiệm vụ cân đối lại. Các phân xởng sản xuất: Theo sự chỉ đạo của ban quản lý, các phòng ban, mỗi tổ sản xuất có nhiệm vụ riêng tạo ra từng công đoạn cho một sản phẩm, khâu nào cũng rất quan trọng, quyết định để ra một sản phẩm có tốt hay không? 1.3. Đặc điểm quy trình sản xuất kinh doanh. Xuất phát từ đặc điểm ngành innói chung, của côngtynói riêng, sản phẩm sản xuất phải trải qua nhiều khâu gia công liên tiếp, trong chu trình khép kín theo ch- ơng trình nhất định mới cho ra thành phẩm. Mỗi sản phẩm, hoá đơn, chứng từ, biên bản, ấn chỉ . từ khi bắt đầu sản xuất cho tới khâu hoàn thiện phải trải qua một trong hai chu trình sau đây: Công nghệ in Offset: Dây chuyền công nghệ này sản xuất những sản phẩm mang tính chất phức tạp nh các tạp chí, sách báo, biểu mẫu kế toán, vé số . Công nghệ in Typo: Dây chuyền này sản xuất những sản phẩm có số nháy nh xổ số Các giai đoạn công nghệ cần thực hiện để thực hiện in Offset: Giai đoạn sắp chữ trên vi tính: Có nhiệm vụ tạo mẫu cho từng loại sản phẩm, đánh ký tự lên bảng in bằng máy in laser trên bản nhôm và kiểm tra hoàn chỉnh xong sẽ chuyển sang phòng làm phim. Giai đoạn làm phim thiết kế kích thớc để chọn dơng bản hợp lý. Giai đoạn tạo bản nhôm và phôi bản: tạo ra các bản nhôm và phôi bản nhôm từ các dơng bản để vào máy in. In Offset: thực hiện in Offset với những sản phẩm phức tạp đòi hỏi công nghệ cao. Các sản phẩm của giai đoạn này có thể chuyển sang in Typo để tiếp tục in hoàn thiện. Phân xởng in Typo thực hiện các giai đoạn công nghệ sau: Sắp chữ thủ công: Các công nhân sắp chữ trên khuôn theo nội dung cần in do phòng kỹ thuật sản xuất chuyển sang. Đúc bản in: Đối với những sản phẩm cần in với số lợng lớn, in nhiều lần thì mới đúc bản chì để tránh sự hao mòn khuôn chữ. Bản in đợc đúc bằng nhôm. In Typo: Công nhân làm nhiệm vụ gắn vào máy in Typo các bản chì để in ra các bản in theo mẫu. Ngoài ra, giai đoạn này còn thực hiện in số nhẩy cho tất cả các sản phẩm quản lý bằng số nhảy nh biên lai, hoá đơn, các loại vé do giai đoạn in Offset chuyển sang. Hoàn thiện thành phẩm: Phân xởng này có tỷ lệ công nhân lớn, có nhiệm vụ hoàn thiện các tờ in do giai đoạn in Offset chuyển sang nh nhặt xếp bằng các liên cùng một loạt số nhảy thành các quyển, gấp sách, bao keo quét hồ dán. Quy trình sản xuất kinh doanh của côngty đợc khái quát bằng sơ đồ sau: công nghệ in Offset Sắp chữ trên vi tính Chuẩn bị mẫu phim Bình bản Phơi bản In Offset Công nghệ in Typo Sắp chữ thủ công Đúc bản chì In Typo Tàiliệuin Hoàn thiện Sơ đồ 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất tạicôngtyintổnghợpHàNội 1.4. Tổ chức công tác kế toán. 1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán. Bộ máy kếtoán ở côngtyintổnghợpHànội đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến với mô hình kếtoán tập trung, gồm 6 nhân viên kếtoán mỗi nhân viên có các chức năng nhiệm vụ riêng. Kếtoán trởng kiêm kếtoántổng hợp, kếtoán chi phí giá thành Kếtoán TSCĐ Kếtoán tiêu thụ và thanh toánKếtoán tiền lơng và các khoản trích theo lơng Kếtoánvật t Thủ quỹ Sơ đồ 2.3: Bộ máy kếtoántạicôngtyIntổnghợpHà Nội. Nhiệm vụ của mỗi nhân viên kế toán: Kếtoán trởng: Là ngời quản lý bao quát toàn bộ công việc kếtoán của công ty, có quyền quyết định và kiểm tra giám sát mọi công việc trong phòng kế toán, tham gia cho giám đốc về các phơng án, chiến lợc kinh doanh, tham gia những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Kếtoán trởng là ngời chịu trách nhiệm tr- ớc giám đốc về các vấn đề tài chính, kếtoán của công ty. Kếtoán trởng còn kiêm kếtoántổnghợp nên còn có nhiệm vụ tổng hợp, cân đối sổ sách kế toán, lập báo cáo tài chính định kỳ, tăng cờng bảo vệ tài sản và tiền vốn. Kếtoán tiêu thụ và thanh toán: Làm nhiệm vụ thanh toán các khoản công nợ với ngời mua và ngời bán. Xác định kết quả kinh doanh. Thanh toán tiền l ơng và các chế độ khác với cán bộ công nhân viên. Đồng thời theo dõi doanh thu bán hàng của công ty. Kếtoánvật t: Theo dõi quá trình cung cấp nguyênvật liệu, cung cụ dụng cụ và việc sử dụng vật t vào quá trình sản xuất. Theo dõi quá trình thu mua nguyênvật liệu. Kếtoán tiền lơng và các khoản trích theo lơng: Theo dõi và tính toán các khoản phải trả cho cán bộ công nhân viên, tính toán bảo hiểm xã hội. Phân bổ tiền l- ơng của lao động gián tiếp vào chi phí sản xuất chung. Kếtoántài sản cố định: Theo dõi tình hình biến động của tài sản cố định, trích khấu hao, phân bổ khấu hao, và theo dõi các nguồn bù đắp cho việc hình thành tài sản cố định. Đồng thời kếtoántài sản cố định còn theo dõi TK112- Tiền gửi ngân hàng. Theo dõi việc thanh toán với khách hàng thông qua hệ thống ngân hàng. Thủ quỹ: Theo dõi thu, chi tại quỹ tiền mặt của công ty. Lập phiếu thu, phiếu chi và quản lý quỹ tiền mặt của công ty. 1.4.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán. Côngty vận dụng thống nhất theo hệ thống danh mục chứng từ do bộ tài chính ban hành. Việc lập chứng từ phải có căn cứ rõ ràng, hợp lý, không lập một cách tuỳ tiện. Các chứng từ liên quan đến kếtoánnguyênvậtliệu bao gồm: - Các dự trù mua vật t. - Phiếu đặt mua vật t. - Hoá đơn giá trị gia tăng. - Phiếu nhập kho. - Lệnh sản xuất. - Phiếu xuất giấy + bản in. - Phiếu đề nghị xuất vật liệu. - Phiếu xuất kho. - Thẻ kho. 1.4.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán. CôngtyintổnghợpHàNội xây dựng hệ thống tài khoản theo quy định của Bộ tài chính và thực hiện sửa đổi bổ sung theo Thông t số 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002 của Bộ tài chính về Hớng dẫn kếtoánthực hiện 4 chuẩn mực kế toán. Tạicôngtykếtoán sử dụng các tài khoản sau để theo dõi tổnghợpnguyênvật liệu: TK 152: Nguyên liệu, vậtliệuTài khoản này có các tài khoản cấp hai nh sau: TK 1521: Nguyênvậtliệu giấy TK 1522: Nguyênvậtliệu làm bản in TK 1523: Nguyênvậtliệu mực TK 1524: PTTT( phụ tùng thay thế) TK 1525: Vậtliệu phụ TK 1526: Vậtliệu điện TK 1527: Phế liệu thu hồi TK 151: Hàng mua đang đi đờng. 1.4.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán. Côngty lựa chọn hình thức sổ Chứng từ ghi sổ và hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Công tác kếtoán đợc thực hiện thủ công. Mỗi nhân viên kếtoán phụ trách một phần hành kếtoán cụ thể. Hàng ngày các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổnghợp chứng từ gốc, kếtoán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó đợc dùng để ghi vào sổ Cái. Các chứng từ gốc sau khi đợc làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ đợc dùng để ghi vào sổ, thẻ kếtoán chi tiết. Cuối kỳ phải khoá sổ và tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát [...]... 501.459.988 Hà Nội, ngày 16 tháng 1 năm 2004 Kếtoán bỏ trống cột số lợng trên báo cáo tổnghợp nhập, xuất, tồn kho nguyên vậtliệuNguyên nhân là do báo cáo này phản ánh một cách tổnghợp nhất về các loại vậtliệu giấy, bản in, mực, vậtliệu phụ, vậtliệu điện Vì vậy số lợng của từng loại vậtliệu trên không thể tính toán đợc để phản ánh vào báo cáo 2.4 Tổ chức kếtoántổnghợp nguyên vậtliệutạicôngty Kế. .. Kếtoántổnghợpnguyênvậtliệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên và tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ đợc đánh giá là rất phù hợp với đặc điểm và tính chất của nguyênvậtliệu hiện có tại côngtyCôngty thực hiện hạch toántổnghợpnguyênvậtliệu theo hình thức sổ Chứng từ Ghi sổ 2.4.1 Kếtoántổnghợp nhập kho nguyênvậtliệu Hàng ngày căn cứ vào các phiếu nhập kho kế toán. .. mà giá nguyênvậtliệu nhập kho là giá không thuế trên hoá đơn giá trị gia tăng do ngời bán lập Xuất kho nguyên vậtliệuTạicôngty in tổnghợpHàNội giá thực tế của nguyênvậtliệu xuất kho là giá bình quân cả kỳ dự trữ, căn cứ vào sổ chi tiết của từng nguyênvậtliệu Căn cứ vào giá thực tế của nguyênvậtliệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ kếtoán xác định giá bình quân của một nguyênvậtliệu Căn... 112, 331, 621, 152 Các sổ, thẻ kếtoán chi tiết: Thẻ kho; sổ theo dõi chi tiết nguyênvật liệu; bảng tổnghợp nhập, xuất, tồn kho nguyênvật liệu; bảng phân bổ nguyênvật liệu, công cụ dụng cụ; sổ chi tiết thanh toán với khách hàng 1.4.5 Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kếtoán Cuối kỳ kếtoánthực hiện tổnghợp số liệu cung cấp cho cấp trên và các đơn vị có liên quan Kếtoán phải lập các báo cáo theo... vào lợng nguyênvậtliệu xuất trong kỳ và giá bình quân để tính giá thực tế của vậtliệu xuất kho Giá thực tế của nguyênvậtliệu xuất kho Giá bình quân = của một nguyênvậtliệu Số lợng x vậtliệu xuất kho Giá bình quân của mỗi nguyênvậtliệu đợc tính nh sau: Giá bình quân của một nguyênvậtliệuTổng giá thực tế nhập trong kỳ + Giá thực tế tồn đầu kỳ = -Tổng số lợng... chức kếtoán ban đầu nguyên vậtliệutạicôngty Thủ tục nhập kho: Phòng kế hoạch sản xuất có nhiệm vụ cung ứng vật t và phát hành sản phẩm Định kỳ (hàng tháng), phòng kế hoạch sản xuất dựa trên các hợp đồng kinh tế đã đợc ký kết cùng với định mức cung ứng vật t của doanh nghiệp để lập kế hoạch mua vật t Cán bộ thu mua vật t có nhiệm vụ tìm kiếm nguồn hàng, tiến hành các giao dịch và ký hợp đồng mua hàng... Thủ kho 2.3.2 Tại phòng kếtoán Phòng kếtoán căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất vật t trên để ghi các sổ sách kếtoán có liên quan Kếtoán điền đơn giá và thành tiền vào mỗi phiếu nhập Còn các phiếu xuất thì kếtoán không hoàn thành đợc các chỉ tiêu này, chỉ đến cuối tháng khi tính đợc đơn giá xuất của từng vậtliệukếtoán mới ghi vào Báo cáo tổnghợp Nhập, Xuất, Tồn kho nguyênvậtliệu Tất cả các... 434.491.460 2 Mực in Đen Zikhang Vàng Đỏ phát quang ở đây kếtoán không phản ánh cột đơn giá và số lợng của vậtliệu phụ, vậtliệu điện và phụ tùng thay thế Thực chất kếtoán có theo dõi chi tiết từng loại vậtliệu này trên sổ theo dõi chi tiết vật t nhng kếtoán không phản ánh ra mà chỉ ghi tổng thành tiền của ba loại vậtliệu này Thực tế thông tin này không cần thiết cho việc phân tích nên kếtoán có... bớt Cuối tháng Kếtoánvật t còn lập Bảng tổnghợp Nhập, Xuất, Tồn kho nguyênvậtliệu để nộp báo cáo tháng vào ngày 05 tháng sau, nộp báo cáo Quý vào ngày 7 tháng sau quý và lu kếtoán làm báo cáo Bảng tổnghợp Nhập, Xuất, Tồn kho nguyênvậtliệu có mẫu sau: Biểu 2.15 Sở Văn hoá- thông tin HN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Côngtyintổnghợp HN Độc lập tự do hạnh phúc Báo cáo tổnghợp Nhập - Xuất... cách khoa học, nguyênvậtliệu của côngty đợc phân loại nh sau: Nguyênvậtliệu chính: Gồm các loại nguyênvậtliệu tham gia trực tiếp vào quá trính sản xuất để tạo ra sản phẩm của côngty là các trangin ấn phẩm Nguyênvậtliệu chính gồm có các loại sau: + Các loại giấy: Giấy in là loại vậtliệu chính , chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản xuất và dễ bị giảm phẩm chất hiện nay côngty sử dụng trên . Thực trạng Kế toán Nguyên vật liệu tại công ty in tổng hợp Hà Nội. 1. Khái quát chung về công ty in tổng hợp Hà Nội. 1.1. Lịch sử hình thành và. công ty in tổng hợp Hà Nội. 2.1. Đặc điểm, phân loại và đánh giá nguyên vật liệu tại công ty. 2.1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu. Đặc điểm sản xuất của công