BUỔI THẢO LUẬN THỨ NHẤT MÔN HỌC LUẬT NGÂN HÀNG

15 20 0
BUỔI THẢO LUẬN THỨ NHẤT MÔN HỌC LUẬT NGÂN HÀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BUỔI THẢO LUẬN THỨ NHẤT MÔN HỌC LUẬT NGÂN HÀNG CÂU HỎI TỰ LUẬN 1. Qua các giai đoạn trong lịch sử hình thành, phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam và pháp luật ngân hàng Việt Nam: a. So sánh hoạt động ngân hàng sơ khai với hoạt động ngân hàng hiện nay? • Giống nhau: Hoạt động ngân hàng cho dù là sơ khai hay hiện đại đều là hoạt động kinh doanh hàng hóa đặt biệt, đó là tiền tệ, trên một thị trường đặc biệt. Vừa có điểm giống với việc kinh doanh hàng hóa thông thường, vừa khác với các hoạt động kinh doanh khác (chủ thể, đối tượng, cách thức hoạt động, …). Dòng tiền tệ sẽ di chuyển từ nơi thừa đến nơi thiếu. • Hoạt động ngân hàng sơ khai gồm: Hoạt động nhận giữ tiền và cho vay lại Hoạt động mua bán, chuyển đổi các loại ngoại tệ (kinh doanh ngoại tệ) Hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt (cung ứng dịch vụ thanh toán) Các hoạt động này mang tính tự phát, không có quản lý và mang tính tư nhân • Hoạt động ngân hàng hiện nay: (theo Khoản 1 Điều 6 Luật NHNNVN 2010 đã được sửa đổi, bổ sung) Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; c) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản. => Như vậy, có thể thấy điểm khác biệt của hoạt động ngân hàng hiện đại là không có hoạt động kinh doanh ngoại tệ, nói cách khác ở hiện đại người ta không xem hoạt động mua bán, chuyển đổi các loại ngoại tệ là hoạt động ngân hàng. b. So sánh quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng trên thế giới và Việt Nam?

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BUỔI THẢO LUẬN THỨ NHẤT MÔN HỌC LUẬT NGÂN HÀNG CÂU HỎI TỰ LUẬN Qua giai đoạn lịch sử hình thành, phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam pháp luật ngân hàng Việt Nam: a So sánh hoạt động ngân hàng sơ khai với hoạt động ngân hàng nay?  Giống nhau: Hoạt động ngân hàng cho dù sơ khai hay đại hoạt động kinh doanh hàng hóa đặt biệt, tiền tệ, thị trường đặc biệt Vừa có điểm giống với việc kinh doanh hàng hóa thơng thường, vừa khác với hoạt động kinh doanh khác (chủ thể, đối tượng, cách thức hoạt động, …) Dòng tiền tệ di chuyển từ nơi thừa đến nơi thiếu  Hoạt động ngân hàng sơ khai gồm: - Hoạt động nhận giữ tiền cho vay lại - Hoạt động mua bán, chuyển đổi loại ngoại tệ (kinh doanh ngoại tệ) - Hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt (cung ứng dịch vụ toán) Các hoạt động mang tính tự phát, khơng có quản lý mang tính tư nhân  Hoạt động ngân hàng nay: (theo Khoản Điều Luật NHNNVN 2010 sửa đổi, bổ sung) Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; c) Cung ứng dịch vụ tốn qua tài khoản => Như vậy, thấy điểm khác biệt hoạt động ngân hàng đại hoạt động kinh doanh ngoại tệ, nói cách khác đại người ta không xem hoạt động mua bán, chuyển đổi loại ngoại tệ hoạt động ngân hàng b So sánh trình hình thành phát triển ngân hàng giới Việt Nam? Giống nhau: (1) Ban đầu hình thành ngân hàng Việt Nam giới xuất phát với mục đích hoạt động tiền tệ, tất nhiên bối cảnh lịch sử khơng giống nên nhu cầu ban đầu hình thành ngân hàng khơng giống (2) Ở Việt Nam giới hình thành hệ thống ngân hàng 01 cấp trước tiên sau phát triển thành hệ thống ngân hàng 02 cấp  Khác nhau: Quá trình hình thành phát triển Quá trình hình thành phát triển Tiêu chí ngân hàng giới ngân hàng Việt Nam Xuất tài sản dư thừa, nhu cầu trao đổi tích trữ cải, cần quy đổi hàng Trước năm 1951, không tồn chế định Hồn cảnh hóa thành tiền Từ xuất người ngân hàng Việt Nam, thực dân Pháp (trước nhận trách nhiệm giữ tiền, người trung thành lập Ngân hàng Đơng Dương dành có ngân gian làm nghề đổi tiền => nhu cầu vốn cho nước Đông Dương nhằm thay mặt hàng): tăng, nghề đổi tiền ngày phát triển, CP Pháp, kiểm soát hệ thống tiền tệ xuất hoạt động vay nước thuộc địa tiền, cho vay, nhận gửi tiền, đổi tiền… Thời điểm Ở kỷ 15 liên kết “hội buôn”, Sau năm 1945 Việt Nam bắt đầu xây q “cơng ty” hình thành nên ngân hàng dựng tài tiền tệ độc lập (trước trình giới 1951: nghề kinh doanh tiền tệ phát ngân hàng 01 cấp; tới kỉ 19 triển, chủ yếu đổi tiền, cho vay nặng  Hình thức việc phát hành tiền ạt khơng có kiểm sốt tạo nên chuỗi tác động khiến kinh tế bị đình trệ suy sụp cần có phân chia kiểm soát nhà nước từ hệ thống ngân hàng 02 cấp đời phát triển Ban đầu, nhà nước can thiệp tạo loại hình ngân hàng NH cấp phát hành tiền kinh doanh tiền NH cấp kinh doanh tiền điều làm khó khăn cho cạnh tranh NH cấp NH cấp phát hành tiền theo ý thích Nhà nước định hạn chế quyền NH cấp cho quyền phát hành tiền không kinh doanh tiền Sau đó, Nhà nước tiến hành quốc hữu hóa NH cấp nhằm kiểm soát loại tiền từ đời Ngân hàng cấp 1: NHTW độc quyền phát hành tiền Ngân hàng cấp 2: NH trung gian không phát Từ kỉ 15 đến kỉ 18: hoạt động tiền tệ bao gồm việc phát hành tiền tệ kinh doanh tiền tệ (như giữ hộ tiền, vay cho vay, ) Đây hình thức hệ thống ngân hàng 01 cấp.Và khác với ngân hàng cấp Việt Nam ngân hàng 01 cấp thuốc sở hữu tư nhân hoạt động cách tự (nói kĩ câu 1.c) Từ kỉ 19, hình thành hệ thống ngân hàng 02 cấp: Cấp ngân hàng phát hành (cấp 1): thực nghiệp vụ phát hành tiền tệ (ngồi tới cịn quản lý hoạt động ngân hàng cấp 2); Cấp ngân hàng kinh doanh tiền tệ (cấp 2): thực kinh doanh tiền tệ lãi) Tới năm 1951 thành lập Nha tín dụng thuộc Bộ Tài sau xây dựng Ngân hàng Quốc gia VN (sau đổi tên thành Ngân hàng quốc gia Việt Nam) hệ thống NH cấp vừa thực chức quản lí vừa thực chức ngân hàng thương mại bước phát triển; Từ 1987-1990: thí điểm hệ thống ngân hàng 02 cấp Từ 1990 đến dần hoàn thiện hệ thống ngân hàng 02 cấp: Ngân hàng trung ương ngân hàng thương mại Năm 1951-1987, Việt Nam thành lập hệ thống ngân hàng 01 cấp có chức năng: Quản lý phát hành tiền lưu thông tiền; Quản lý kho bạc NN HĐ tín dụng, ngoại hối, huy động vốn cho vay; Đấu tranh tiền tệ với địch Ngân hàng huộc sở hữu nhà nước lại có 02 chức phát hành tiền kinh doanh tiền => đặc điểm riêng biệt ngân hàng Việt Nam thởi giờ, lý cho việc hồn cảnh lịch sử đất nước thời điểm yêu cầu nhà nước phải dành tự chủ phát triển tiền tệ nhanh tình trạng kinh tế non khiến nhà nước để chủ thể thông thường tự thành lập ngân hàng giới Từ năm 1987-1990, thí điểm hệ thống ngân hàng 02 cấp: gồm NHNN Các ngân hàng chun doanh (trực thuộc NHNN) Thí điểm mơ hình hệ thống ngân hàng 02 cấp Từ sau năm 1990 hoạt động theo hệ thống ngân hàng 02 cấp c So sánh hệ thống ngân hàng cấp hệ thống ngân hàng hai cấp? Ưu nhược điểm hệ thống?  Hệ thống ngân hàng 01 cấp: - Về hình thức sở hữu: Thuộc sở hữu tư nhân - Tổ chức: Mang tính tự phát, đơn lẻ liên kết hợp tác ngân hàng 01 cấp với khơng có hệ thống thứ bậc ngân hàng 02 cấp - Phạm vi hoạt động: Không hạn chế, không giới hạn: tự phát hành tiền thực hoạt động kinh doanh tiền tệ (nhận gửi tiền cho vay lại ) - Chưa có can thiệp nhà nước Ưu điểm: Tự hoạt động, tiếp cận nguồn vốn đa dạng, nhanh chóng, lĩnh vực kinh doanh, thuộc sở hữu tư nhân thực tất hoạt động ngân hàng thoải mái Nhược điểm: Đối với ngân hàng 01 cấp nhược điểm tự mức phạm vi cách thức hoạt động nó, khơng có quản lý hạn chế từ nhà nước Khi để chủ tư nhân tự họ quan tâm đến lợi nhuận cá nhân từ dẫn đến phát hành tiền ạt dẫn đến suy sụp kinh tế từ nhược điểm lớn cần có đời hệ thống ngân hàng 02 cấp  Hệ thống ngân hàng 02 cấp: - Về hình thức sở hữu: Ngân hàng cấp thuộc sở hữu nhà nước, ngân hàng cấp thuộc sở hữu nhà nước tư nhân hai - Tổ chức: Hình thành có quản lý nhà nước, có tính hệ thống phân chia hoạt động, hợp tác, liên kết với thành hệ thống thống nhất, hai cấp ngân hàng có hai chức rõ rệt - Phạm vi hoạt động: Có tách bạch chức phát hành tiền chức kinh doanh tiền tệ Ngân hàng cấp (NHTW) phát hành tiền không kinh doanh tiền, ngân hàng cấp (ngân hàng trung gian, tổ chức tín dụng, ) khơng phát hành tiền kinh doanh tiền - Có can thiệp, điều chỉnh, quản lý nhà nước Ưu điểm: Ngân hàng 02 cấp có can thiệp, điều chỉnh, quản lý nhà nước nên đảm bảo tính an tồn hoạt động Nhược điểm: Bởi quản lý nhà nước tạo khuôn khổ khó để ngân hàng tổ chức tín dụng tham gia vào hệ thống ngân hàng cạnh tranh được; thủ tục rườm rà phức tạp khó khăn tiếp cận vốn chủ thể khác cần vốn để hoạt động, quy định hoạt động ngân hàng hoạt động có điều kiện, tổ chức tín dụng muốn thực thêm hoạt động phải đáp ứng điều kiện xin cấp phép thủ tục khó Chứng minh nội dung Luật Ngân hàng chế pháp lý nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng Các hoạt động ngân hàng thương mại đem lại nguồn lợi nhuận cao chịu nhiều rủi ro Bởi ngân hàng có liên kết mật thiết với nhau, hệ thống ngân hàng thị trường tiền tệ có ảnh hưởng to lớn đến kinh tế Vì phát triển hoạt động kinh doanh hạn chế rủi ro yêu cầu cấp thiết quan trọng ngân hàng, hạn chế rủi ro ngân hàng thực phát triển tạo ổn định cho kinh tế Vì việc thực biện pháp hạn chế rủi ro nhân tố quan trọng định tính sống cịn hoạt động kinh doanh ngân hàng kinh tế Ta thấy quy định pháp luật Ngân hàng quy định nhiều chế nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro Các quy định Luật Ngân hàng chế pháp lý nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng thể qua điều luật sau:   Tại Điều 3, Luật NHNN 2010 quy định nhiệm vụ quan nhà nước có thẩm quyền sách tiền tệ quốc gia bao gồm định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu tiêu lạm phát, định sử dụng công cụ biện pháp để thực mục tiêu đề Tại Điều 4, Luật NHNN 2010 nhiệm vụ, quyền hạn Ngân hàng Nhà nước: - Hoạt động Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng; bảo đảm an tồn, hiệu hệ thống toán quốc gia - Kiểm tra, tra, giám sát ngân hàng: Ngân hàng Nhà nước thu thập, tổng hợp, phân tích thơng tin đối tượng giám sát ngân hàng thông qua hệ thống thông tin, báo cáo quy định Điều 51, 55, 58, 59 Luật NHNN 2010 - Xử lý vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng theo quy định pháp luật => Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời rủi ro gây an toàn hoạt động ngân hàng, vi phạm quy định an toàn hoạt động ngân hàng quy định khác pháp luật có liên quan  Tại Điều 12 Luật NHNN 2010, Ngân hàng Nhà nước quy định chế điều hành lãi suất áp dụng quan hệ tổ chức tín dụng với với khách hàng, quan hệ tín dụng khác nhằm ổn định giá trị đồng tiền => Tránh xảy rủi ro thị trường tiền tệ có diễn biến bất thường, có biến động sách kinh tế  Tại Điều 13 Luật NHNN 2010 quy định quản lý hoạt động ngoại hối => Hạn chế rủi ro tỷ giá  Quyết định áp dụng biện pháp xử lý đặc biệt Mục “Kiểm soát đặc biệt” Luật TCTD 2010, sửa đổi bổ sung 2017 tổ chức tín dụng vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật tiền tệ ngân hàng, gặp khó khăn tài chính, có nguy gây an toàn cho hệ thống ngân hàng Tổ chức tín dụng có nguy cơ: - Mất khả chi trả (khơng bị thua lỗ, cịn tài sản khơng đủ tiền mặt thời điểm để trả cho người gửi tiền) niềm tin người dân vào ngân hàng bị lung lay - Mất khả tốn (bị thua lỗ, khơng cịn tài sản) xảy gặp rủi ro tín dụng, cho vay không thu hồi lại => Ngăn chặn rủi ro xuất phát niềm tin, tín nhiệm người vào Ngân hàng bị lung lay.Ngân hàng Nhà nước định việc sử dụng công cụ thực sách tiền tệ quốc gia, bao gồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở công cụ, biện pháp khác theo quy định Chính phủ như: Ngân hàng Nhà nước cho tổ chức tín dụng vay, Ngân hàng Nhà nước bảo lãnh cho tổ chức tín dụng vay vốn nước ngồi theo định Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước tạm ứng cho ngân sách trung ương để xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách nhà nước theo định Thủ tướng Chính phủ quy định Điều 11, 12, 13, 14, 15, 24, 25, 26 Luật NHNN 2010 => Ngăn chặn tình trạng phá sản tổ chức tín dụng làm lịng tin người gửi vào hệ thống ngân hàng bị lung lay, phục hồi khả chi trả, hỗ trợ phát triển kinh tế thực sách tiền tệ quốc gia, đảm bảo hệ thống ngân hàng an toàn, hiệu Vậy nội dung Luật Ngân hàng chế pháp lý nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng Rủi ro hoạt động ngân hàng xuất phát từ đâu? Pháp luật ngân hàng Việt Nam quy định để hạn chế rủi ro này? Hoạt động ngân hàng lĩnh vực kinh doanh có mức độ rủi ro cao Một số rủi ro kinh doanh ngân hàng như: rủi ro tín dụng; rủi ro tỷ giá hối đoái; rủi ro lãi suất; rủi ro khoản, rủi ro tác nghiệp Nguyên nhân vấn đề là: Thứ nhất, ngân hàng cho chủ thể kinh doanh khác vay vốn, nhà cung cấp vốn cho kinh tế, chủ thể kinh doanh gặp rủi ro dẫn đến việc họ khơng có khả chi trả cho ngân hàng Thứ hai, hoạt động ngân hàng chịu chi phối nhiều yếu tố khách quan, đồng thời lĩnh vực nhạy cảm biến động kinh tế, đặc biệt biến động xấu Ngân hàng “chỗ trũng” kinh tế, tất rủi ro chủ thể kinh doanh khác chuyển lại phần toàn cho ngân hàng  Pháp luật ngân hàng Việt Nam quy định để hạn chế rủi ro Một nguyên tắc hoạt động ngân hàng thể quy định pháp luật hoạt động ngân hàng nguyên tắc hạn chế, phân tán rủi ro Từ pháp luật ngân hàng Việt Nam có quy định cụ thể hóa từ nguyên tắc trên: - Các quy định nghĩa vụ TCTD phải công bố thông tin, tuân thủ nguyên tắc quản trị ngân hàng; (Điều 25 Luật Tổ chức tín dụng 2010) - Các quy định hạn mức tín dụng, quy định trường hợp cấm cho vay, trường hợp hạn chế cho vay ( Điều 126 Luật TCTD, Quyết định 43/QĐ-NH14 Quy chế mua bán hạn mức tín dụng tổ chức tín dụng…) - Quy định qui trình đánh giá, thẩm định hồ sơ tín dụng; phân tích đánh giá tính khả thi dự án đầu tư (Điều 35, 55, 58 luật NHNNVN) - Quy định chuẩn mực tài tỷ lệ đảm bảo an tồn, trì khả chi trả TCTD; quy định việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro, tuân thủ tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần, góp vốn liên doanh NHNN quy định thời kỳ - Các quy định pháp luật bảo vệ quyền người gửi tiền có quy định bảo hiểm tiền gửi cho người gửi tiền (Luật Bảo hiểm tiền gửi, Thông tư 48/2018/TT-NHNN quy định tiền gửi tiết kiệm…) Hiểu hoạt động ngân hàng? Trình bày đặc điểm hoạt động ngân hàng? Khái niệm hoạt động ngân hàng: (Khoản Điều Luật NHNN 2010 khoản 12 Điều Luật Các TCTD 2010) “Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; c) Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản.” Về mặt chất: Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh, hoạt động sinh lợi nhuận Hoạt động ngân hàng phải hoạt động có tính chất thường xuyên, liên tục, tức sinh để tiến hành hoạt động ngân hàng lặp lặp lại tạo tính chuyên nghiệp Nội dung hoạt động ngân hàng phải phải thuộc ba nghiệp vụ: nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản  Các đặc điểm hoạt động ngân hàng: (1) Yếu tố chủ thể - Chủ thể thực hoạt động ngân hàng: Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước - Phải Ngân hàng nhà nước cấp phép hoạt động ngân hàng Việt Nam - Mỗi loại hình tổ chức tín dụng có phạm vi hoạt động khác - Tổ chức tín dụng tiến hành hoạt động ghi nhận rõ giấy phép Ngân hàng nhà nước cấp (2) Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh có điều kiện + Nguyên nhân: - Đối tượng kinh doanh tiền tệ - Hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro - Hoạt động quan trọng kinh tế - Hoạt động ngân hàng hoạt động nhạy cảm với biến động kinh tế + Điều kiện kinh doanh hoạt động ngân hàng: - Vốn pháp định; - Điều lệ hoạt động; - Tính khả thi phương án kinh doanh; - Năng lực người điều hành (3) Hoạt động ngân hàng mang đặc điểm cạnh tranh song hành với hợp tác + Tính cạnh tranh: Cạnh tranh để tìm kiếm khách hàng từ tối đa hóa lợi nhuận + Tính hợp tác: - Đối tượng kinh doanh tiền tệ - Hợp tác để hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng - Mang lại lợi nhuận So sánh khác biệt hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác Tiêu chí Hoạt động ngân hàng Hoạt động kinh doanh khác Khái niệm Khoản Điều Luật NHNN 2010 quy định Khoản 21 Điều Luật doanh nghiệp 2020 quy định “1 Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; “21 Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận.” c) Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản.” Đối tượng Tiền tệ dịch vụ Ngân hàng Tài sản hàng hóa, dịch vụ Nội dung Bao gồm hoạt động tín dụng nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán nhằm thực hoạt động nghiệp vụ để sinh lợi nhuận ổn định lưu thông tiền tệ thị trường Các hoạt động gồm mua bán, trao đổi hàng hóa, hoạt động kinh doanh hàng hóa dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi nhuận chủ yếu Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức hoạt động ngân hàng chặt chẽ, chịu điều chỉnh trực tiếp ngân hàng nhà nước VN Có thể có khơng tổ chức theo máy, mơ hình kinh doanh đa dạng hộ kinh doanh, thành lập công ty, doanh nghiệp Chủ thể thực Loại hình hoạt động kinh doanh Tính chất hoạt động Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước số chủ thể nhà nước cho phép hoạt động Các chủ thể phải nhà nước cấp giấy phép thành lập hoạt động ngân hàng Là hoạt động kinh doanh có điều kiện: - Vốn pháp định - Điều lệ hoạt động - Tính khả thi phương án kinh doanh - Năng lực người điều hành Mục đích lợi nhuận phi lợi nhuận Có độ rủi ro cao có tính dây chuyền kinh tế Không bắt buộc phải ngân hàng tổ chức tín dụng khơng thiết phải có giấy phép kinh doanh người kinh doanh nhỏ lẻ, tổ hợp tác, hộ gia đình Có thể hoạt động KD có điều kiện (vd: kinh doanh bảo hiểm; kinh doanh xăng, dầu ) hoăc hoạt động KD khơng có điều kiện (vd: bán lẻ thuốc lá; bảo hành, bảo dưỡng tơ ) Chủ yếu mục đích lợi nhuận, rủi ro ảnh hưởng dây chuyền nên kinh tế Có quan điểm cho rằng: “Khái niệm hoạt động Ngân hàng cịn q hẹp, gây khó khăn cho TCTD muốn mở rộng hoạt động kinh doanh phải xin phép NHNN” Anh/chị có nhận xét ý kiến Hiện nay, khái niệm hoạt động Ngân hàng quy định Khoản Điều Luật NHNN 2010 Khoản 12 Điều Luật TCTD 2010 Theo đó, hoạt động Ngân hàng chủ yếu xoay quanh hoạt động chính: - Nhận tiền gửi Cấp tín dụng Cung ứng dịch vụ tốn qua tài khoản Ví dụ: Ví momo, moca, Viettelpay hoạt động ngân hàng nghiệp vụ: cung ứng dịch vụ tốn khơng qua tiền mặt Như vậy, ta hiểu hoạt động trên, hoạt động khác không coi hoạt động Ngân hàng, thời đại phát triển có nhiều hình thức hoạt động tiền tệ mà ta khơng thể dự đốn trước Mà Luật pháp Việt Nam quy định khái niệm hoạt động Ngân hàng phương pháp liệt kê, nên dễ bỏ sót hoạt động khác Do vậy, nhóm cho nhận xét phần, hoạt động ngân hàng thoe quy định gói gọn hoạt động, hẹp theo nhận xét Tuy nhiên, vế sau câu nhận xét hoạt động ngân hàng hẹp mà gây bất tiện cho TCTD mà họ muốn mở rộng hoạt động kinh doanh phải xin phép NHNN nhóm em khơng hồn tồn đồng ý hoạt động NH hoạt động mang tính rủi ro cao hoạt động kinh doanh có điều kiện, vậy, cần thiết việc can thiệp NHNN hoạt động quản lý hoàn toàn hợp lý TCTD tiến hành hoạt động ghi nhận giấy phép, muốn mở rộng phạm vi kinh doanh, tổ chức phải xin phép NHNN Điều gây khó khăn cho TCTD, ngược lại, giúp cho NHTW thực chức quản lý, hạn chế việc TCTD kinh doanh tràn lan, dễ gây bất ổn kinh tế Tóm lại, theo ý kiến nhóm em, tụi em đồng ý khái niệm hoạt động ngân hàng hẹp, việc TCTD cần phải xin phép để tiến hành hoạt động kinh doanh khác hoàn toàn hợp lý NHNNVN có phép thực hoạt động Ngân hàng hay không? NHNNVN không phép thực hoạt động ngân hàng Hoạt động NHNNVN quy định chương III Luật NHNN 2010 Theo đó, NHNNVN thực hoạt động nhằm thực sách tiền tệ quốc gia điều tiết kinh tế, khơng có ghi nhận việc NHNN phép thực hoạt động Ngân hàng Điều phù hợp với đặc điểm Ngân hàng cấp: NHTW phép in tiền không tham gia hoạt động Ngân hàng CÂU NHẬN ĐỊNH Tiền đề cho xuất hoạt động ngân hàng hoạt động gửi giữ tiền Nhận định Sai, nói hoạt động gửi giữ tiền tiền đề cho xuất hoạt động ngân hàng không đầy đủ Sự xuất hoạt động ngân hàng cần đủ 03 yếu tố sau: Sự xuất tiền tệ, yếu tố để xuất hoạt động ngân hàng: có phân công lao động, thay đổi phương thức sản xuất xuất cơng cụ lao động cải xã hội làm có dư thừa tích lũy cần có trao đổi hàng hóa dư thừa Tuy vậy, hàng hóa dư thừa khơng thể bảo quản lâu khơng phù hợp với nhu cầu trao đổi nên cần có xuất vật trung gian thay tiền tệ  Xuất nhóm người có nhu cầu gửi tiền nhóm người có uy tín nhận giữ tiền: tiền tệ xuất làm vật trung gian trao đổi, nhu cầu người không cần sử dụng hết tiền tệ dư thừa cần chỗ để cất giữ, người khơng n tâm họ cần người có uy tín đáng tin cậy (thường tộc trưởng, người đứng đầu, ) giúp họ giữ tiền bảo đảm  Sự gia tăng nhu cầu vốn: nhu cầu sử dụng tiền vào mục đích tiêu dùng đầu tư (thương nhân, thợ thủ công, trao đổi hàng hóa, ) tăng nên họ tìm đến người giữ tiền vay vốn Những người nhận giữ tiền nhận hai khoản phí giữ tiền vay tiền từ người có nhu cầu giữ tiền vay tiền, tiền đưa từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn => Hoạt động nhận giữ tiền cho vay lại hình thành Tiền đề cho xuất hoạt động ngân hàng cần đủ 03 yếu tố  Hệ thống ngân hàng hai cấp hệ thống ngân hàng, ngân hàng vừa phát hành tiền vừa thực hoạt động kinh doanh Nhận định Sai Hệ thống ngân hàng hai cấp hệ thống ngân hàng gồm: Ngân hàng cấp 1: Ngân hàng phát hành tiền, không kinh doanh tiền tệ Ngân hàng cấp 2: Ngân hàng không phát hành tiền, thực hoạt động kinh doanh tiền tệ Vậy, hệ thống ngân hàng hai cấp gồm ngân hàng cấp ngân hàng cấp 2, cấp có vai trị khác khơng lúc đảm nhiệm hai vai trò vừa phát hành tiền vừa thực hoạt động kinh doanh Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh có điều kiện Nhận định Đúng Đây đặc điểm hoạt động ngân hàng  Nguyên nhân hoạt động ngân hàng có đối tượng kinh doanh tiền tệ, chứa nhiều rủi ro nhạy cảm với biến động kinh tế kinh doanh hoạt động ngân hàng cần phải đảm bảo điều kiện  Các điều kiện gồm vốn pháp định; điều lệ hoạt động; Tính khả thi phương án kinh doanh; Năng lực người điều hành Theo Nghị định số 59/2006/NĐ-CP quy định kinh doanh tiền tệ cung ứng dịch vụ ngân hàng thuộc nhóm lĩnh vực ngành nghề kinh doanh có điều kiện Ví dụ TCTD cấp giấy phép phải đáp ứng điều kiện vốn tính khả thi phương án kinh doanh, lực quản lý điều hành đội ngũ cán lãnh đạo nhân viên TCTD Được quy định cụ thể Điều 20 Luật Các tổ chức tín dụng 2013 văn hướng dẫn thi hành Luật Các tổ chức tín dụng Điều kiện tính khả thi phương án kinh doanh NHNNVN phép kinh doanh tiền tệ Nhận định Sai Theo quy định Điều NĐ 156/2013 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng nhà nước, nhận thấy khơng có điều khoản quy định cho phép NHNNVN kinh doanh tiền tệ Ngoài đặc trưng NHNNVN thuộc sở hữu độc quyền nhà nước, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận nhiên hoạt động kinh doanh tiền tệ lại hoạt động mua bán, trao đổi tiền tệ hoạt động kinh doanh khác nhằm mục đích sinh lợi nhuận chủ yếu Vậy nên NHNNVN không phép kinh doanh tiền tệ Nguồn luật ngân hàng văn quy phạm pháp luật nhà nước ban hành Nhận định Sai Nguồn luật ngân hàng văn quy phạm pháp luật nhà nước ban hành cịn có Hiệp định, điều ước quốc tế, tập quán thông lệ quốc tế có hoạt động ngân hàng thực chủ thể kinh doanh nước với chủ thể nước ngồi phải sử dụng quy định quốc tế để điều chỉnh có tranh chấp xảy chủ thể khơng thể lấy văn quy phạm pháp luật quốc gia để áp dụng cho quốc gia khác mà phải áp dụng điều ước, tập quán quốc tế… để xử lý tranh chấp Ngồi khoản Điều Luật tổ chức tín dụng 2010 quy định: “4 Tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động ngân hàng quyền thỏa thuận áp dụng tập quán thương mại, bao gồm: a) Tập quán thương mại quốc tế Phòng thương mại quốc tế ban hành; b) Tập quán thương mại khác không trái với pháp luật Việt Nam.” Đối tượng điều chỉnh Luật Ngân hàng đối tượng điều chỉnh ngành luật khác Nhận định Đúng Đối tượng điều chỉnh LNH QHXH phát sinh lĩnh vực ngân hàng hoạt động ngân hàng Gồm có: (1) QHXH phát sinh lĩnh vực quản lý Nhà nước tiền tệ hoạt động Ngân hàng thực CSTTQG Theo K1 Điều 59 Luật NHNN 2010, đối tượng tra, giám sát vi phạm bị xử phạt hành bị truy cứu TNHS Trong trường hợp này, đối tượng điều chỉnh Luật hành BLHS (2) QHXH phát sinh trình tổ chức, quản trị điều hành NHNN TCTD Liên quan đến đối tượng điều chỉnh Bộ luật lao động nhằm điều chỉnh quan hệ lao động nội TCTD (3) QHXH phát sinh trình thực hoạt động ngân hàng Những đối tượng điều chỉnh Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp Tóm lại, đối tượng điều chỉnh LNH đối tượng điều chỉnh ngành luật khác BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Bài tâp 1: A (Đài Loan) muốn thành lập doanh nghiệp VN với hoạt động kinh doanh đại lý ký gởi hàng hóa, đại lý bán vé máy bay, kinh doanh lữ hành nội địa Để thuận tiện cho việc cấp GCNĐKKD, A định cho anh B (1.000.000.000 VND theo Hơp đồng vay số 01) chị C (1.000.000.000 VND theo Hợp đồng vay số 02) vay, thay mặt quản lý vốn đứng tên GCNĐKKD Sau đó, anh B chị C tiến hành thủ tục thành lập công ty TNHH D, gồm thành viên anh B chị C, người sở hữu 50% vốn điều lệ (2.000.000.000 VNĐ) Hỏi: Từ dự kiện nêu trên, anh (chị) cho biết hoạt động có phải hoạt động ngân hàng? Giải thích sao? Để xem xét hoạt động có phải hoạt động NH hay đáp ứng đủ điều kiện: - Là hoạt động kinh doanh doanh nghiệp: Hoạt động cho vay tiền hoạt động kinh doanh chủ yếu cơng ty A => khơng thỏa mãn - Có tính liên tục, thường xuyên: Vì hoạt động cho vay thời, khơng mang tính thường xun, liên tục => khơng thỏa mãn - Về nội dung hoạt động: Theo Khoản Điều Luật NHNN 2010, hoạt động NH gồm hoạt động chính: Nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán Đối với điều kiện thứ cơng ty thực nội dung hoạt động NH => Tuy nhiên, chưa thỏa mãn điều kiện đầu nên kết luận hoạt động cho vay công ty A hoạt động Ngân hàng Bài tập 2: Ông A, bà B C góp vốn thành lập cơng ty TNHH D Ngồi hoạt động lĩnh vực xây dựng, Cơng ty TNHH D cịn thường xuyên nhận tiền gửi từ thành viên (A, B, C) người thân gia đình thành viên (A, B, C) vay kiếm lời Hỏi: Từ dự kiện nêu trên, anh (chị) cho biết hoạt động có phải hoạt động ngân hàng? Giải thích sao? Trả lời: Đây khơng phải hoạt động ngân hàng theo khoản 1, Điều Luật NHNN 2010 thì: “Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; c) Cung ứng dịch vụ tốn qua tài khoản.” Từ đó, thấy cơng ty TNHH D thường xuyên nhận tiền gửi vay kiếm lời đáp ứng nội dung hoạt động yếu tố thường xuyên ngân hàng Tuy nhiên, chất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh, hoạt động để sinh lợi nhuận cơng ty D khơng đáp ứng điều kiện Vì hoạt động kinh doanh cơng ty D lĩnh vực xây dựng, việc nhận tiền gửi vay kiếm lời hoạt động kinh doanh để kiếm lợi nhuận Do vậy, hoạt động hoạt động ngân hàng Bài tập 3: Công ty TNHH D thành lập hoạt động theo pháp luật có nhu cầu vay 1.000.000.000 VND để đầu tư sản xuất Sau xét hồ sơ đề nghị vay, Ngân hàng TMCP A định cấp tín dụng cho Cơng ty TNHH D theo Hợp đồng tín dụng, có nội dung sau: khoản vay tỷ VND, với thời hạn vay 06 tháng, lãi suất 1,5%/tháng Hỏi: Từ dự kiện nêu trên, anh (chị) cho biết hoạt động có phải hoạt động ngân hàng? Giải thích sao? Hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP A hoạt động ngân hàng Căn khoản 1, Điều Luật NHNN 2010 thì: “Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; c) Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản.” - Mục đích cho vay Ngân hàng để kiếm lợi nhuận từ khoản lãi suất phát sinh qua tháng cho vay (khoản vay tỷ VND, với thời hạn vay 06 tháng, lãi suất 1,5%/tháng) nên hoạt động kinh doanh ngân hàng - Căn khoản 16 Điều Luật tổ chức tín dụng năm 2010 hoạt động cho vay hiểu hình thức cấp tín dụng, theo bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi nên nghiệp vụ thực tình cấp tín dụng - Chủ thể cho vay Ngân hàng TMCP A nên hoạt động cho vay diễn thường xuyên nghiệp vụ chủ yếu để tạo dịng tiền, tạo lợi nhuận cho ngân hàng Qua phân tích điều kiện tình hoạt động ngân hàng Bài tập 4: Công ty A (được thành lập theo pháp luật Hàn Quốc) muốn cung cấp dịch vụ toán tiêu dùng ưu việt cách mở tài khoản cho toàn thể nhân viên Cơng ty A, sau Cơng ty A cấp cho nhân viên thẻ toán Với thẻ toán này, người lao động quyền mua hàng hóa, dịch vụ nơi đâu có liên kết với Cơng ty A với số tiền toán vượt gấp lần lương tháng chủ tài khoản Giá trị tốn vượt tính theo lãi suất NHNNVN cơng bố Mục đích Cơng ty A không mong muốn thành lập ngân hàng Việt Nam điều kiện pháp lý (như: vốn, người điều hành ) Hơn nữa, A khơng có ý định tham gia vào toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam Hỏi: Nếu luật sư tư vấn cho Công ty A, anh (chị) tư vấn cho khách hàng nào? Cơng ty A mong muốn: - Cung cấp dịch vụ toán tiêu dùng cách mở tài khoản cho tồn thể nhân viên Cơng ty - Khơng thành lập ngân hàng Việt Nam điều kiện pháp lý (như: vốn, người điều hành ) - Không có ý định tham gia vào tồn hoạt động ngân hàng Việt Nam Thứ nhất, xét hoạt động cung cấp dịch vụ mở tài khoản cho nhân viên công ty, nhận thấy hoạt động hoạt động ngân hàng Dựa theo khoản 12 Điều Luật Các TCTD 2010 quy định: “Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; c) Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản.” Về mặt chất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh với hoạt động để sinh lợi nhuận, hoạt động mở tài khoản công ty A lại có quy mơ nhỏ dành cho nhân viên công ty hoạt động để sinh lợi nhuận nên hoạt động hoạt động ngân hàng không đáp ứng điều kiện tổ chức tín dụng Thứ hai, yêu cầu không thành lập ngân hàng Việt Nam khơng có ý định tham gia vào tồn hoạt động ngân hàng Việt Nam cơng ty cân nhắc đến việc tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng phi ngân hàng; tổ chức tín dụng nước ngồi tổ chức tài vi mơ Tuy nhiên xét khoản 4; khoản Điều Luật TCTD 2010 khoản Điều Thơng tư 23/2014/TT-NHNN cơng ty A không đạt điều kiện để thành lập TCTD cung ứng dịch vụ tốn Vậy nên cơng ty A không thuộc đối tượng phép tổ chức cung ứng dịch vụ tốn hồn tồn khơng có ý định thành lập ngân hàng Việt Nam hay hoạt động cơng ty khơng phải hoạt động ngân hàng Cơng ty A liên kết hợp tác với NH nước để tạo thẻ Bài tập 5: A tập đoàn chuyên cung cấp dịch vụ ngân hàng tồn cầu thơng qua công ty chi nhánh quốc gia A có diện thương mại Việt Nam ngân hàng TNHH B (ngân hàng 100% vốn nước ngồi) có trụ sở Thành phố Hồ Chí Minh Hiện tại, A có ý định xây dựng Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (Customer Relationship Management System, gọi tắt "CRM") nhằm mục đích quản lý thông tin khách hàng doanh nghiệp (khơng phải khách hàng cá nhân) tồn cầu Tuy nhiên, thông tin khách hàng doanh nghiệp bao gồm thơng tin cá nhân, ví dụ như: thơng tin người đại diện theo pháp luật, giám đốc, người bảo lãnh doanh nghiệp Hệ thống CRM dự kiến đặt trụ sở A Nhật Bản, tiếp nhận thông tin từ công ty (là ngân hàng) quốc gia, sau đó, thông tin chia sẻ cho công ty khác (cũng ngân hàng) quốc gia khác hệ thống quản lý A Hỏi: Nếu luật sư tư vấn cho Công ty A, anh (chị) tư vấn cho khách hàng nào? Các thơng tin khách hàng có thơng tin tài khoản thuộc quyền bí mật cá nhân, đời sống riêng tư, pháp luật ghi nhận bảo vệ Các thơng tin khách hàng doanh nghiệp có thông tin cá nhân người đại diện theo pháp luật, giám đốc, người bảo lãnh doanh nghiệp… thông tin cần bảo mật Được quy định Điều 14 Luật TCTD “Điều 14 Bảo mật thông tin Nhân viên, người quản lý, người điều hành tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng tiết lộ bí mật kinh doanh tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải bảo đảm bí mật thơng tin liên quan đến tài khoản, tiền gửi, tài sản gửi giao dịch khách hàng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng cung cấp thông tin liên quan đến tài khoản, tiền gửi, tài sản gửi, giao dịch khách hàng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cho tổ chức, cá nhân khác, trừ trường hợp có yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật chấp thuận khách hàng” Nếu thông tin bị lộ bị cơng khai trái pháp luật ảnh hưởng đến tâm lý, gây rắc rối, rủi ro, thiệt hại về tinh thần vật chất cho khách hàng, ảnh hưởng tiêu cực đến hình ảnh uy tín ngân hàng Nhiều người bị lộ thông tin tài khoản trở thành nạn nhân thủ đoạn lừa đảo, bị chiếm đoạt số tiền lớn, bị ảnh hưởng đến công việc làm ăn, kinh doanh hay danh dự uy tín Pháp luật hành quy định ngân hàng phép cung cấp thông tin khách hàng cho bên thứ ba khách hàng đồng ý, có yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật “Luật TCTD Điều 13 Cung cấp thông tin Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cung cấp thông tin cho chủ tài khoản giao dịch số dư tài khoản chủ tài khoản theo thỏa thuận với chủ tài khoản Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có trách nhiệm cung cấp cho Ngân hàng Nhà nước thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nhà nước cung cấp thông tin khách hàng có quan hệ tín dụng với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước theo quy định Ngân hàng Nhà nước Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi trao đổi thơng tin với hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.” “NĐ 117/NĐ-CP Điều 11 Các trường hợp cung cấp thông tin khách hàng Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cung cấp thơng tin khách hàng cho tổ chức khác, cá nhân thuộc trường hợp sau đây: a) Tổ chức khác, cá nhân có quyền yêu cầu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cung cấp thơng tin khách hàng quy định cụ thể luật, luật, nghị Quốc hội b) Có chấp thuận khách hàng văn hình thức khác theo thỏa thuận với khách hàng Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có trách nhiệm cung cấp thơng tin khách hàng cho khách hàng người đại diện hợp pháp khách hàng đó.” Vì vậy, việc cung cấp thông tin cho bên thứ ba thơng qua hình thức đưa vào hệ thống CRM phải chấp nhận khách hàng Nên xem xét lại hợp đồng ký kết phạm vi bảo mật thông tin khách hàng quy định nào, sử dụng thơng tin khách hàng mục đích quản lý nội hay khơng Có thể liên hệ để thỏa thuận lại với khách hàng việc Nếu không chấp nhận thơng tin khách hàng khơng đưa vào hệ thống CRM Đối với giao dịch tương lai nên thỏa thuận trước vấn đề Khi thông tin cung cấp cho bên thứ ba phải đảm bảo thực thủ tục bảo vệ quy định tại: “Điều 23 Thông tư 18/2018/TT-NHNN Trao đổi thông tin Trách nhiệm tổ chức việc trao đổi thông tin với khách hàng bên thứ ba: Ban hành quy định trao đổi thông tin tối thiểu gồm: loại thông tin trao đổi; quyền trách nhiệm cá nhân tiếp cận thông tin; phương tiện trao đổi thông tin; biện pháp bảo đảm tính tồn vẹn, bảo mật truyền nhận, xử lý, lưu trữ thông tin; chế độ bảo quản thông tin Khi trao đổi thông tin nội thông tin bí mật với bên ngồi phải có văn thỏa thuận, xác định trách nhiệm nghĩa vụ bên tham gia việc sử dụng, bảo đảm an tồn thơng tin Các thơng tin bí mật phải mã hóa áp dụng biện pháp bảo mật thông tin trước trao đổi Thực biện pháp bảo vệ trang thiết bị, phần mềm phục vụ trao đổi thông tin nhằm hạn chế việc xâm nhập, khai thác bất hợp pháp Thực biện pháp quản lý, giám sát kiểm soát chặt chẽ trang thông tin điện tử cung cấp thông tin, dịch vụ, giao dịch trực tuyến cho khách hàng.”

Ngày đăng: 21/08/2023, 08:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan