1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Buổi thảo luận thứ nhất môn luật tài chính công phân biệt thuế gián thu, thuế trực thu

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 785,95 KB

Nội dung

Khoa Hành Chính – Nhà Nước Lớp Luật Hành chính 46B 1 ֎ BUỔI THẢO LUẬN THỨ NHẤT Môn LUẬT TÀI CHÍNH CÔNG Nhóm 6 Giảng viên ThS Nguyễn Trung Dương Sinh viên thực hiện 1 Huỳnh Thị Tuyết Nhi 2153801014181[.]

  Khoa Hành Chính – Nhà Nước Lớp Luật Hành 46B.1 - - - ֎ - - - - - BUỔI THẢO LUẬN THỨ NHẤT Mơn: LUẬT TÀI CHÍNH CƠNG Nhóm: Giảng viên: ThS Nguyễn Trung Dương Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Tuyết Nhi Lê Nguyễn Yến Nhi Nguyễn Bảo Như Nguyễn Đỗ My Phương Phạm Nhật Quang Lê Ngọc Cẩm Quỳnh Lê Thị Thảo Quỳnh 2153801014181 2153801014182 2153801014189 2153801014200 2153801014204 2153801014210 2153801014211  Ngày 07 tháng 03 năm 2023   MỤC LỤC I LÝ THUYẾT Phân biệt thuế gián thu, thuế trực thu? Phân biệt khái niệm người chịu thuế, người nộp thuế, đối tượng chịu thuế?.4 Phân biệt đối tượng không chịu thuế, đối tượng miễn thuế, đối tượng hưởng thuế suất 0%? Truy thu thuế l g? Có phải trường hợp truy thu thuế xuất phát từ hnh vi vi phạm pháp luật thuế không? Tại sao? Nhận xét trường hợp cá nhân tổ chức người nộp thuế ủy quyền (thông qua hợp đồng dịch vụ ủy quyền dân - sau gọi l người ủy quyền) để thực nghĩa vụ thuế người nộp thuế, người ủy quyền không thực thực không nghĩa vụ thuế người nộp thuế? II NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/SAI Thuế đời với đời nh nước tư sản Thuế mang tính đối giá v hon trả trực tiếp .8 Một tổ chức, cá nhân l người nộp thuế sắc thuế Người nộp thuế khơng có nghĩa vụ đăng ký, kê khai v nộp thuế hưởng thuế suất 0% Truy thu thuế l hệ tất yếu hnh vi vi phạm pháp luật thuế Cơ quan thuế cấp l quan có thẩm quyền thu loại thuế theo quy định pháp luật .9 Người chịu thuế l đối tượng chịu thuế 10 Thuế suất tỷ lệ cố định l loại thuế suất tăng ton phần tăng giá trị tính thuế 10 III CÂU HỎI NÂNG CAO 11 V thuế gián thu thường chiếm tỷ trọng cao quốc gia v phát triển? 11 Giải thích tượng chế độ miễn giảm phong phú thuế trực thu v hạn chế thuế gián thu? 11 IV CÂU HỎI CHƯƠNG I 12 Thế no l ti cơng? Phân biệt ti cơng v ti tư? 12 Thế no l pháp luật ti cơng? Trnh by đặc trưng pháp luật ti cơng? 12   Nguồn pháp luật ti cơng l g? Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tế khu vực v quốc tế ảnh hưởng no đến việc hnh thnh nguồn luật ti công? 13 Thế no l phân cấp quản lý ti cơng? Trnh by vai trị hoạt động  phân cấp quản lý ti cơng? 13 Bội chi NSNN l g? Cơ quan no có thẩm quyền định tỷ lệ bội chi  NSNN hng năm? Tại sao? 14 Trnh by giải pháp khắc phục bội chi NSNN? 14 Phân biệt đơn vị dự toán NSNN v cấp NSNN? .15 Trnh by hệ thống NSNN nước ta Phân tích mối quan hệ cấp ngân sách hệ thống NSNN? 17 Trnh by quy trnh lập, phê chuẩn dự toán NSNN v việc triển khai để tổ chức thực dự toán NSNN hng năm? .17 10 Việc điều chỉnh dự toán NSNN thực trường hợp no? Trnh by quy trnh điều chỉnh dự toán NSNN? 20   I LÝ THUYẾT Phân biệt thuế gián thu, thuế trực thu? Tiêu chí Thuế gián thu Thuế trực thu L loại thuế m người chịu thuế không đồng thời l người nộp thuế; cụ thể: loại thuế ny nh sản xuất, thương nhân Định nghĩa người cung cấp dịch vụ nộp cho Nh nước thông qua việc cộng số thuế ny vo giá bán cho người tiêu dùng chịu Đối tượng chịu thuế L loại thuế m người chịu thuế đồng thời l người nộp thuế; thu trực tiếp vo khoản thu nhập, lợi ích thu tổ chức kinh tế cá nhân    Người chịu thuế không đồng  Người chịu thuế đồng thời l thời l người nộp thuế người nộp thuế Tác động trực tiếp đến giá Ít tác động vo giá thị thị trường thông qua giá bán hng trường v loại thuế ny đánh Mức độ tác hóa, dịch vụ trực tiếp vo kết kinh doanh động v phải dựa vo kết kinh doanh doanh nghiệp Mức độ quản lí  Phương thức điều tiết Dễ thu v cấu thnh giá bán hng hóa, dịch vụ v người tiêu dùng có độ dân trí chưa cao th khó “nhận biết” Hầu nghèo, chậm  phát triển thường coi thuế gián thu l nguồn thu chủ yếu; với nước phát triển, thuế trực thu l nguồn thu ngân sách Khó thu lẽ phải dựa vo kết kinh doanh; Tuy nhiên kết kinh doanh tổ chức, cá nhân khó quản lý, kiểm soát nhiều doanh nghiệp tm cách trốn thuế, tốn tiền mặt nên khó thu Điều tiết gián tiếp thông qua Điều tiết trực tiếp vo thu giá bán hng hóa dịch vụ nhập đối tượng chịu thuế không điều tiết vo thu nhập   người chịu thuế Ưu điểm Hạn chế Một số ví  dụ Dễ dng cho quan thuế Kiềm chế lạm phát, giảm bất thu thuế v trốn thuế  bnh đẳng v đảm bảo công  bằng người chịu thuế Thuế gián thu khó đảm bảo cơng người nộp thuế v người dù có thu nhập thấp hay thu nhập cao phải nộp thuế gián thu với tỷ lệ Thuế trực thu l loại thuế khó thu Mặc dù phủ thực nhiều biện pháp ngăn chặn việc trốn thuế, thực tế có nhiều hnh vi gian lận m qua cá nhân v doanh nghiệp trốn tránh nộp thuế mức m họ cần đóng - Thuế tiêu thụ đặc biệt; Thuế giá trị gia tăng; - Thuế xuất nhập khẩu; - Thuế bảo vệ môi trường, … - Thuế thu nhập cá nhân; - Thuế thu nhập doanh nghiệp; - Thuế chuyển nhượng quyền sử dụng đất); Phân biệt khái niệm người chịu thuế, người nộp thuế, đối tượng chịu thuế?  Người chịu thuế: l tổ chức, cá nhân thực tế phải trả tiền thuế cho Nh nước  Người nộp thuế: l người thực hnh vi chịu thuế m hnh vi tác động lên đối tượng chịu thuế phải luật thuế quy định l hnh vi lm phát sinh nghĩa vụ thuế Đối tượng chịu thuế: l hng hóa, dịch vụ, ti sản, thu nhập lợi ích vật chất khác m sắc thuế tác động đến lm phát sinh nghĩa vụ thuế người nộp thuế  Như vậy, người chịu thuế, người nộp thuế v đối tượng chịu thuế l hon ton khác Người nộp thuế thực tế l người nộp thay cho người chịu thuế, nói cách khác người chịu thuế l người tiêu dùng Về đối tượng chịu thuế th chủ thể l hng hóa, dịch vụ, ti sản, thu nhập lợi ích vật chất khác v đối tượng chịu điều chỉnh nhiều sắc thuế khác   Phân biệt đối tượng không chịu thuế, đối tượng miễn thuế, đối tượng hưởng thuế suất 0%? Tiêu chí Thuế suất 0% Miễn thuế Theo Điều Thông tư 219/2013/TT-BTC thuế suất 0% áp dụng hng hóa, dịch vụ xuất khẩu; hoạt động xây dựng, lắp đặt công trnh nước ngoi v khu  phi thuế quan; vận tải quốc tế; hng hóa, dịch vụ thuộc diện khơng chịu thuế GTGT xuất khẩu, trừ trường hợp sau: Đối tượng - Tái bảo hiểm nước ngoi; chuyển giao công nghệ, chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ nước ngoi; chuyển nhượng vốn, cấp tín dụng, đầu tư chứng khốn nước ngoi… - Xăng, dầu bán cho xe ô tô sở  kinh doanh khu  phi thuế quan mua nội địa… - Xe ô tô bán cho tổ chức, cá nhân khu phi thuế quan Không chịu thuế Theo Điều Thông tư 219/2013/TT-BTC đối tượng không chịu thuế GTGT gồm: - Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, hải sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thnh sản  phẩm khác - Những loại vật tư, hng hoá dùng cho lĩnh vực như: Khuyến khích sản xuất nơng nghiệp phát triển; hỗ trợ tư liệu sản xuất nước không sản xuất được; dịch vụ liên quan thiết thực, trực tiếp đến sống người dân v khơng mang tính kinh doanh   Diện chịu Vẫn thuộc diện Vẫn thuộc diện Không phải đối thuế đối tượng chịu thuế đối tượng chịu thuế tượng chịu thuế Được khấu trừ v hon thuế GTGT đầu Khấu trừ  vo cho hng hóa v hoàn dịch vụ chịu thuế suất thuế GTGT 0% Kê khai thuế GTGT Ý nghĩa Được khấu trừ v hon thuế GTGT đầu vo cho hng hóa v dịch vụ chịu thuế suất GTGT 0% Không khấu trừ v hon thuế GTGT đầu vo nên  phải tính vo nguyên giá hng hóa dịch vụ chi phí kinh doanh Doanh nghiệp, cơ  Doanh nghiệp, cơ  Doanh nghiệp, cơ  sở kinh doanh khác sở kinh doanh khác sở kinh doanh hng  phải kê khai thuế  phải kê khai thuế hố, dịch vụ khơng GTGT v thuộc GTGT v thuộc  phải thực kê khai đối tượng chịu thuế đối tượng chịu thuế thuế GTGT v khơng GTGT GTGT thuộc đối tượng chịu thuế Khuyến khích doanh nghiệp xuất khẩu, đẩy mạnh tiêu thụ hng hóa, dịch vụ nước ngoi Có khả tạo công việc thu thuế, thúc đẩy doanh nghiệp cải tiến quản lý, tăng suất lao động Khuyến khích doanh nghiệp xuất khẩu, đẩy mạnh tiêu thụ hng hóa, dịch vụ nước ngoi, phát triển lĩnh vực thiết yếu cho người dân nước Hạ giá thnh để cạnh tranh thuận lợi v ngoi nước, Có khả tạo cơng việc thu thuế, thúc đẩy doanh nghiệp cải tiến quản lý Khuyến khích doanh nghiệp phát triển lĩnh vực thiết yếu cho người dân nước Tăng suất lao động, hạ giá thnh để cạnh tranh thuận lợi v ngoi nước, có khả tạo công việc thu thuế   Truy thu thuế g? Có phải trường hợp truy thu thuế xuất phát từ hành vi vi phạm pháp luật thuế không? Tại sao? Truy thu thuế l định hnh quan thuế, yêu cầu đối tượng nộp thuế cần phải nộp phần thuế thiếu vo ngân sách nh nước Thuế bị truy thu l loại thuế chưa toán phần ton năm chúng đáo hạn Ngoi ra, thuế bị truy thu đề cập đến khoản nợ thuế từ năm trước Người nộp thuế cố ý vơ ý chưa nộp đủ thuế Các lý ny bao gồm: việc kê khai thu nhập v không thực nghĩa vụ thuế; không báo cáo tất thu nhập kiếm năm tính thuế; bỏ qua việc khai thuế năm tính thuế định Không phải trường hợp truy thu thuế xuất phát từ hnh vi vi phạm  pháp luật thuế V việc truy thu thuế bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nhầm lẫn có thay đổi việc thực chế độ miễn, giảm thuế Nhận xét trường hợp cá nhân tổ chức người nộp thuế ủy quyền (thông qua hợp đồng dịch vụ ủy quyền dân - sau gọi người ủy quyền) để thực nghĩa vụ thuế người nộp thuế, người ủy quyền không thực thực không nghĩa vụ thuế người nộp thuế?  Nghĩa vụ cá nhân tổ chức thực hnh vi chịu thuế, trường hợp “người nộp thuế ủy quyền” không thực thực không nghĩa vụ thuế người nộp thuế th trách nhiệm suy đến cá nhân tổ chức chịu trách nhiệm Việc ủy quyền giống dạng hợp đồng, có ký kết giao ước th có ký kết lý hợp đồng, từ pháp luật hnh v hnh loại trừ hnh vi trốn thuế “người nộp thuế ủy quyền” v thiệt hại hnh vi “người nộp thuế ủy quyền” chuyển quy định bồi thường thiệt hại pháp luật dân để bồi thường cho cá nhân, tổ chức   II NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/SAI Thuế đời với đời nhà nước tư sản  Nhận định SAI Giải thích: Sự đời thuế gắn liền với phân chia xã hội thnh giai cấp đối kháng v xuất nh nước Thuế có trnh phát triển lâu đời Từ thời nh nước chiếm hữu nô lệ xuất khoản thu (đảm phụ) vật, khoản ny cộng với nguồn thu từ việc cưng lao động, bóc lột, nơ dịch v chinh phục dân tộc khác tạo mâu thuẫn xã hội v đấu tranh chống lại mâu thuẫn lm cho xã hội ngy cng phát triển Do vậy, nói thuế đời từ có Nh nước xuất (tức l từ thời kỳ Nh nước chiếm hữu nô lệ) đời với đời nh nước tư sản Thuế mang tính đối giá hồn trả trực tiếp  Nhận định SAI  Giải thích: Thuế khơng mang tính đối giá v hon trả trực tiếp: - Thuế khơng mang tính đối giá V thuế thu nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nh nước, nên thuế khơng mang tính đối giá cụ thể Người nộp thuế hay người nộp thuế nhiều hưởng lợi ích Có thể thấy, nguồn thu từ loại thuế không quy định gắn với mục đích chi tiêu cụ thể no m sử dụng để đáp ứng nhu cầu chi tiêu chung Nh nước trnh thực chức nhiệm vụ nh nước - Khơng có tính hon trả trực tiếp Trước thu thuế, Nh nước không cung ứng trực tiếp dịch vụ no cho người nộp thuế Sau thu thuế, Nh nước khơng có bồi hon trực tiếp no cho người nộp thuế Tuy nhiên phần thuế hon trả gián tiếp cho người nộp thuế thông qua hng hóa cơng cộng, bao gồm khoản chi phát triển kinh tế-xã hội, chi xây dựng sở hạ tầng, v tịa án, viện kiểm sốt, hệ thống qn đội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm sống cho người; chi cho hệ thống giáo dục, nghiên cứu khoa học cơng nghệ, y tế, văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao; chi cho hệ thống an sinh xã hội, chi hỗ trợ đảm bảo công cho người, … Một tổ chức, cá nhân người nộp thuế sắc thuế  Nhận định SAI Giải thích: Trong thuế gián thu th người nộp thuế l người nộp thay thuế cho người chịu thuế Người chịu thuế l người thực tế sử dụng hng hóa phải nộp thuế giá trị gia tăng, l nộp thuế tiêu thụ đặc biệt V người nộp thuế   khơng phải l chủ sở hữu hng hóa đứng giao dịch hng hóa xem l trung gian, tùy vo loại hng hóa m chủ thuế chịu sắc thuế no th người nộp thuế nộp thay cho họ sắc thuế Do đó, khơng phải tổ chức, cá nhân l người nộp thuế sắc thuế Người nộp thuế khơng có nghĩa vụ đăng ký, kê khai nộp thuế hưởng thuế suất 0%  Nhận định: SAI Giải thích: Thuế suất 0% áp dụng đối tượng thuộc diện chịu thuế thuế suất khơng Đối với hng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng với thuế suất 0%, v thuộc đối tượng chịu thuế nên phải kê khai v có nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ hạn vo Ngân sách nh nước, khấu trừ v hon thuế giá trị gia tăng đầu vo hng hóa, dịch vụ sử dụng cho việc sản xuất kinh doanh hng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế.Việc hon thuế dựa sở  l thuế đánh vo người tiêu dùng cuối doanh nghiệp mua hng để sử dụng vo việc sản xuất kinh doanh xuất th họ nhận lại phần tiền thuế  bỏ để mua hng ny Theo quy định Điều Luật Thuế Giá trị gia tăng dẫn chiếu đến Điều Thông tư 06/2012 để áp dụng thuế suất 0% hng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng ny, tất yếu phải đáp ứng đầy đủ điều kiện cụ thể phải có hợp đồng cung ứng dịch vụ, có chứng từ tốn,…   Truy thu thuế ln hệ tất yếu hành vi vi phạm pháp luật thuế  Nhận định: SAI Giải thích: V truy thu thuế l định hnh quan thuế, yêu cầu đối tượng nộp thuế phải nộp phần thuế thiếu vo ngân sách nh nước Truy thu thuế xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nhầm lẫn có thay đổi việc thực chế độ miễn, giảm thuế V vậy, truy thu thuế lúc no l hệ hnh vi vi phạm pháp luật thuế Cơ quan thuế cấp quan có thẩm quyền thu loại thuế theo quy định pháp luật  Nhận định: SAI Giải thích: Căn theo Khoản Điều 19 Luật Quản lý thuế năm 2019 Quyền hạn quan quản lý thuế quy định: “8 Ủy nhiệm cho quan, tổ chức, cá nhân thu số loại thuế theo quy định Chính phủ”  Do đó, khơng có quan thuế cấp có thẩm quyền thu loại thuế theo quy định pháp luật m số quan, tổ chức, cá nhân khác có thẩm quyền thu số loại thuế theo quy định Chính phủ quan thuế ủy nhiệm   Người chịu thuế đối tượng chịu thuế  Nhận định SAI Giải thích: Người chịu thuế l tổ chức, cá nhân thực tế phải trả tiền thuế cho  Nh nước Đối tượng chịu thuế l hng hóa, dịch vụ, ti sản, thu nhập lợi ích vật chất khác m sắc thuế tác động đến để phát sinh nghĩa vụ nộp thuế người nộp thuế Như thấy người chịu thuế v đối tượng chịu thuế l hai đối tượng hon ton khác Thuế suất tỷ lệ cố định loại thuế suất tăng toàn phần tăng giá trị tính thuế  Nhận định SAI Giải thích: Thuế suất tỷ lệ cố định l loại thuế suất có mức thuế suất khơng thay đổi giá trị tính thuế hng hóa, dịch vụ ti sản thu nhập thay đổi, cấu thuế xác định mức thuế suất cố định phải thu dựa số thu cụ thể Mức thu nhập tăng hay giảm th thuế suất khơng thay đổi Cịn loại thuế suất tăng ton  phần tăng giá trị tính thuế l thuế suất tỷ lệ lũy tiến ton phần Giá tính thuế l giá có thuế giá trị gia tăng Vậy dù giá tính thuế có thay đổi (tăng giảm) th thuế suất tỷ lệ cố định không đổi 10   III CÂU HỎI NÂNG CAO V thuế gián thu thường chiếm tỷ trọng cao quốc gia phát triển? Xét mức độ tác động vo kinh tế th thuế trực thu tác động vo giá thị trường l thuế gián thu Xét mức độ quản lý th thuế trực thu khó thu, dễ trốn thuế, việc toán chủ yếu tiền mặt, nh nước khơng kiểm sốt thu nhập thực tế người nộp thuế Còn thuế gián thu dễ thu thuế v cấu thnh giá  bán hng hóa, dịch vụ; người tiêu dùng trnh độ dân trí chưa cao th không thấy Cho nên hầu v phát triển thường coi thuế gián thu l nguồn thu chủ yếu; nước phát triển lại lấy thuế trực thu l nguồn thu ngân sách V thuế gián thu thường chiếm tỷ trọng cao quốc gia v phát triển Giải thích tượng chế độ miễn giảm phong phú thuế trực thu hạn chế thuế gián thu? Thuế mang ý nghĩa l giúp nguồn thu ngân sách nh nước tăng, điều tiết thu nhập xã hội Việc miễn giảm thuế ảnh hưởng lớn việc lm giảm khoảng cách giu nghèo xã hội Đặc thù l nước phát triển, tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ Việt Nam Nguồn từ thuế trực thu giảm v bối cảnh thuế trực thu, thuế xuất, nhập giảm, tỷ lệ bội chi phải giảm theo, việc phải điều chỉnh cấu thu, chuyển từ giảm thuế trực thu sang tăng dần thuế gián thu thuế giá trị gia tăng l tất yếu Thuế gián thu có số hạn chế: - Thuế gián thu có tính chất lũy thối Mặc dù đảm bảo tất người đóng thuế, khó bảo đảm cơng V người thuộc dù có thu nhập thấp hay thu nhập cao phải nộp thuế gián thu với tỷ lệ - Khiến sản phẩm v dịch vụ đắt hơn: Khi thuế gián thu cộng vo giá hng hóa v dịch vụ, lm cho chúng trở nên đắt - Ý thức người dân thuế gián thu không cao: Khi thuế gián thu tính vo giá sản phẩm dịch vụ, người tiêu dùng đa phần quan tâm không  biết khoản thuế m họ phải trả - Thuế gián thu lm gia tăng khoảng cách kinh tế - xã hội người giu v người nghèo Chỉ người giu mua sản phẩm có chất lượng tốt hơn, thnh phần yếu xã hội khơng có điều kiện sử dụng hng hóa ny Vậy dễ thấy hạn chế thuế gián thu l khó bảo đảm cơng cho người nộp thuế Thuế gián thu điều tiết gián tiếp thơng qua giá bán hng hóa dịch vụ không điều tiết vo thu nhập người chịu thuế Thuế gián thu 11   ảnh hưởng trực tiếp đến giá thị trường (v thuế cộng vo giá bán hng hóa dịch vụ) 12   IV CÂU HỎI CHƯƠNG I Thế tài cơng? Phân biệt tài cơng tài tư? Ti cơng l tổng hợp tất hoạt động thu chi sử dụng tiền nh nước tiến hnh Ti cơng phản ánh hệ thống quan hệ kinh tế nảy sinh trnh tạo lập sử dụng quỹ cơng Mục đích l nhằm phục vụ cho thực chức nh nước Đồng thời đáp ứng nhu cầu v lợi ích chung ton thể xã hội Phân biệt ti cơng v ti tư: - Giống nhau: Đều l hệ thống quỹ tiền hnh thnh từ hoạt động thu chi tiền v sử dụng quỹ tiền tệ ny để áp ứng nhu cầu, hoạt động kinh tế, trị, xã hội đất nước - Khác nhau: + Nó có phạm vi hoạt động rộng + Các quỹ tiền tệ ti cơng thi thuộc sở hữu công bao gồm sở hữu nh nước, sở hữu tổ chức kinh tế, xã hội + Các quỹ tiền tệ thuộc ti cơng chi dung cho lợi ích số đơng, lợi ích chung ton xã hội; khơng v mục đích tm kiếm lợi nhuận v v lợi ích cộng đồng Thế pháp luật tài cơng? Trnh bày đặc trưng pháp luật tài cơng? - Pháp luật ti cơng l tập hợp quy phạm pháp luật quan có thẩm quyền ban hnh, điều chỉnh quan hệ xã hội pháp sinh hoạt động ti  Nh nước - Các đặc trưng riêng Ti cơng sau: + Ti cơng thuộc sở hữu cơng cộng, ton dân m Nh nước l đại diện, thường gọi l sở hữu nh nước Quá trnh tạo lập sử dụng quỹ ti cơng Nh nước định v thực theo quy định m pháp luật quy định + Các nguồn ti chính, quỹ tiền tệ Ti cơng sử dụng v lợi ích chung ton xã hội, ton quốc, cộng đồng, v mục tiêu kinh tế vĩ mô, không v mục tiêu lợi nhuận Trong hoạt động ti cơng th gồm quan hệ  Nh nước với chủ thể khác kinh tế đó, lợi ích chung đặt lên hang đầu v chi phối quan hệ khác + Về chủ thể ti cơng, hoạt động thu, tiền Ti cơng Nh nước quan, tổ chức Nh nước giao nhiệm vụ thực hoạt động thu chi 13   + Ti cơng có phạm vi hoạt động rộng hầu hết tất lĩnh vực kinh tế, xã hội, y tế, giáo dục, an ninh, quốc phịng văn hố, … + Thu nhập Ti cơng lấy từ nhiều nguồn khác nhau, lĩnh vực hoạt động khác nhau, sản xuất, kinh doanh, lưu thông, nước, ngoi nước, … v thu nhập Ti cơng lấy nhiều hnh thức  phương thức khác  3 Nguồn pháp luật tài cơng g? Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tế khu vực quốc tế ảnh hưởng đến việc hnh thành nguồn luật tài cơng?  Nguồn pháp luật ti cơng l tổng hợp văn quy phạm pháp luật cơ  quan nh nước có thẩm quyền ban hnh nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trnh tạo lập, phân phối v sử dụng quỹ tiền tệ v ngoi ngân sách nh nước Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tế khu vực v quốc tế dẫn đến việc hnh thnh nguồn luật ti cơng phong phú, mở rộng Đặc biệt, thuế xuất nhập v cam kết thuế nội địa, góp phần quan trọng vo thnh tựu đất nước phát triển kinh tế - xã hội, gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, huy động v tận dụng nguồn lực bên ngoi để phát triển đất nước, giữ vững độc lập, chủ quyền v ton vẹn lãnh thổ, giữ vững an ninh trị, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố niềm tin vo công đổi mới, nâng cao vị đất nước trường quốc tế Thế phân cấp quản lý tài cơng? Trnh bày vai trị hoạt động phân cấp quản lý tài cơng? Phân cấp quản lý ti cơng l hoạt động chủ thể quản lý Ti cơng thơng qua việc sử dụng có chủ định phương pháp quản lý v công cụ quản lý để tác động v điều khiển hoạt động Ti cơng nhằm đạt mục tiêu định Vai trò hoạt động phân cấp quản lý ti cơng: - Thứ nhất, quản lý hnh nh nước: Việc phân cấp quản lý ti cơng l cơng cụ cần thiết khách quan để phục vụ cho việc phân cấp quản lý hnh v có tác động quan trọng đến hiệu quản lý hnh từ trung ương đến địa phương - Thứ hai, điều hnh vĩ mô kinh tế: Phân cấp quản lý ti cơng hợp lý khơng đảm bảo phương tiện ti cho việc tr phát triển hoạt động cấp quyền nh nước từ trung ương đến địa phương m tạo điều kiện phát huy lợi nhiều mặt vùng địa phương nước Nó cho phép quản lý v kế hoạch hố ti cơng tốt hơn, điều chỉnh mối quan hệ 14   cấp quyền mối quan hệ cấp ngân sách để phát huy vai trị l cơng cụ điều chỉnh vĩ mơ ti cơng Bội chi NSNN g? Cơ quan có thẩm quyền định tỷ lệ bội chi NSNN hàng năm? Tại sao? Theo khoản Điều Luật ngân sách nh nước 2015 quy định: “Bội chi ngân  sách nhà nước bao gồm bội chi ngân sách trung ương bội chi ngân sách địa  phương cấp tỉnh Bội chi ngân sách trung ương xác định chênh lệch lớn tổng chi ngân sách trung ương không bao gồm chi trả nợ gốc tổng thu ngân sách trung ương Bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh địa phương, xác định chênh lệch lớn tổng chi ngân sách cấp tỉnh không bao gồm chi trả nợ gốc tổng thu ngân sách cấp tỉnh địa phương.” Cơ quan có thẩm quyền định tỷ lệ bội chi NSNN hng năm l Quốc Hội theo điểm c khoản Điều 19 Luật Ngân sách nh nước 2015 nhiệm vụ, quyền hạn Quốc Hội: “ Quyết định dự toán ngân sách nhà nước: c) Bội chi ngân sách nhà nước bao gồm bội chi ngân sách trung ương bội chi ngân sách địa phương, chi tiết địa phương; nguồn bù đắp bội chi ngân sách nhà nước” Trnh bày giải pháp khắc phục bội chi NSNN? Các giải pháp khắc phục bội chi NSNN: - Thứ nhất, nh nước phát hnh thêm tiền: Phát hnh thêm tiền để xử lý bội chi  NSNN: Giải pháp ny đơn giản dễ thực gây lạm phát Nh nước  phát hnh thêm nhiều tiền để bù đắp bội chi NSNN, ảnh hưởng đến tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội - trị - Thứ hai, vay nợ v ngoi nước: Vay nợ nước v vay nợ nước ngoi: Việc vay nợ nước ngoi nhiều kéo theo vấn đề phục thuộc nước ngoi kinh tế lẫn trị v cịn lm giảm dự trữ ngoại hối trả nợ, lm cạn dự trữ quốc gia dẫn đến khủng hoảng tỷ giá Còn vay nợ nước lm tăng lãi suất v vòng nợ - trả lãi - bội chi lm tăng mạnh khoản nợ công chúng v kéo theo gánh nặng chi trả NSNN cho thời kỳ sau - Thứ ba, tăng khoản thu: Việc tăng khoản thu (đặc biệt l thuế)  bù đắp thâm hụt NSNN v giảm bội chi NSNN.Tăng thu ngân sách nh nước  biện pháp tích cực khai thác nguồn thu, thay đổi v áp dụng sắc thuế mới, nâng cao hiệu thu Tuy nhiên, cần lưu ý tăng thu phải ý khuyến khích ngnh, vùng trọng điểm để tạo lực đẩy cho kinh tế v phải xác định gốc cơ   bản l phải tăng thu ngân sách nh nước tăng trưởng kinh tế Dù vậy, 15   l giải pháp để xử lý bội chi NSNN, v tăng thuế không hợp lý lm giá hng hóa tăng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất, đời sống nhân dân, đặc biệt nghiêm trọng triệt tiêu động lực doanh nghiệp ngnh sản xuất, kinh doanh v lm khả cạnh tranh kinh tế nước khu vực v giới - Thứ tư, triệt để tiết kiệm khoản chi: Tiết kiệm khoản chi đầu tư công v chi thường xuyên từ NSNN Đây l giải pháp mang tính tnh vô quan trọng quốc gia xảy tnh trạng bội chi NSNN v xuất lạm phát Triệt để tiết kiệm khoản đầu tư cơng có nghĩa l đầu tư vo dự án mang tính chủ đạo, hiệu để tạo đột phá cho phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt l dự án chưa không hiệu th phải cắt giảm, trí khơng đầu tư Mặt khác, bên cạnh việc tiết kiệm khoản đầu tư công, khoản chi thường xuyên quan nh nước cần phải cắt giảm khoản chi ny không hiệu v chưa thực cần thiết - Thứ năm, tăng cường vai trò quản lý quan Nh nước: Tăng cường vai trò quản lý nh nước nhằm bnh ổn giá cả, ổn định sách vĩ mơ v nâng cao hiệu hoạt động khâu kinh tế Để thực vai trò mnh, nh nước sử dụng hệ thống sách v công cụ quản lý vĩ mô để điều khiển, tác động v đời sống kinh tế - xã hội nhằm giải mối quan hệ kinh tế đời sống xã hội, l mối quan hệ tăng trưởng kinh tế v công xã hội Phân biệt đơn vị dự toán NSNN cấp NSNN? Đơn vị dự toán NSNN Khái niệm Các cấp NSNN Căn khoản 10 Điều Luật L việc phân định trách nhiệm v  Ngân sách Nh nước năm 2015: quyền hạn, nghĩa vụ v lợi ích “Đơn vị  dự toán ngân sách l cơ  quan quyền nh nước quan, tổ chức, đơn vị cấp cấp việc định thẩm quyền giao dự toán ngân sách,  bộ phận chủ yếu ngân sách nh thực chức nhiệm vụ nước l thu, chi, lập, chấp hnh, kế Nh nước” toán v toán ngân sách nh nước 16   Đơn vị dự toán ngân sách gồm đơn vị dự toán ngân sách cấp I, II, III - Đơn vị dự toán ngân sách cấp I: Các Bộ, ngnh v tổ chức tương đương trung ương; Các sở, ban ngnh v đơn vị tương đương thuộc cấp tỉnh; Các đơn vị cấp  phòng v tương đương thuộc cấp huyện thuộc đối tượng phải lập v nộp báo cáo ti tổng hợp cho quan ti v KBNN đồng cấp theo quy định - Đơn vị dự toán ngân sách cấp II: L đơn vị cấp đơn vị dự toán cấp I, đơn vị dự toán cấp I Cơ cấu giao dự toán v phân bổ dự toán giao cho đơn vị dự toán cấp III, chịu trách nhiệm tổ chức thực cơng tác kế tốn v tốn ngân sách đơn vị mnh v cơng tác kế toán v toán đơn vị dự toán cấp theo quy định - Đơn vị dự toán ngân sách cấp III: L đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách, đơn vị dự toán ngân sách cấp I cấp II giao dự toán ngân sách, có trách nhiệm tổ chức, thực cơng tác kế toán v toán ngân sách đơn vị mnh v đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc (nếu có) theo quy định Đối với hệ thống NSNN bao gồm cấp: ngân sách trung ương v cấp ngân sách cấp tỉnh, thnh  phố trực thuộc trung ương: - Ngân sách trung ương: L khoản thu ngân sách nh nước phân cấp cho cấp trung ương hưởng v khoản chi ngân sách nh nước thuộc nhiệm vụ chi cấp trung ương, gồm đơn vị dự toán quan trung ương (Bộ, cơ  quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ Tổ chức xã hội thuộc trung ương, tổ chức đon thể trung ương, ) - Ngân sách địa phương: L khoản thu ngân sách nh nước phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu  bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách nh nước thuộc nhiệm vụ chi cấp địa phương, gồm ngân sách cấp quyền địa phương Thủ trưởng đơn vị v phận ti Hệ thống quan quyền lực v cơ  Chủ thể kế tốn đơn vị quan hnh nh nước - hệ quản lý thống quan ti cấp 17   Thu hạn chế - từ v nguồn phân giao chủ yếu quản lý sử dụng nguồn kinh phí Phạm vi ngân sách cấp để chi cho thu chi nhiệm vụ, lĩnh vực phân công hay đối tượng trực thuộc đơn vị mnh Phạm vi rộng - nguồn thu có từ nhiều nguồn khác có nguồn thu quan trọng từ thuế chi cho nhiều lĩnh vực, nhiều đối tượng khác nhau, độ chi lớn Trnh bày hệ thống NSNN nước ta Phân tích mối quan hệ cấp ngân sách hệ thống NSNN? - Hệ thống NSNN nước ta nay: Hiện nay, hệ thống NSNN nước ta tổ chức theo hệ thống quan chấp hnh cấp quyền Nh nước Căn theo Điều Luật Ngân sách nh nước năm 2015 quy định: “NSNN bao gồm ngân sách trung ương ngân sách địa  phương Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách đơn vị hành cấp có  Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân” Hệ thống ngân sách Việt Nam hnh l hệ thống gồm cấp ngân sách: Ngân sách Trung ương v Ngân sách địa phương (bao gồm ngân sách tỉnh, ngân sách huyện, ngân sách xã), Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trao quyền để quản lý ton ngân sách cấp địa phương - Mối quan hệ cấp ngân sách hệ thống NSNN: + Tính độc lập tương đối ngân sách cấp: Mỗi cấp quyền có chức v nhiệm vụ riêng để thực chức v nhiệm vụ mnh, việc xây dựng hệ thống ngân sách ln đảm bảo tính độc lập cấp ngân sách l: nguồn thu ngân sách cấp no th cấp sử dụng Nhiệm vụ chi ngân sách cấp no th cấp phải đảm nhận + Tính phụ thuộc ngân sách cấp v ngân sách cấp trên: bên cạnh tính độc lập cấp ngân sách, yêu cầu đòi hỏi l cấp ngân sách hệ thống ngân sách có điều tiết qua lại đảm bảo cân đối cấp ngân sách v hệ thống chỉnh thể NSNN v ngân sách cấp chi bổ sung cân đối cho ngân sách cấp để địa phương hon thnh nhiệm vụ Ngân sách cấp chi bổ sung có mục tiêu để địa phương thực sách Các đặc tính ny quy định cụ thể theo Điều Luật Ngân sách nh nước năm 2015 Nguyên tắc phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi v quan hệ cấp ngân sách Như vậy, hệ thống NSNN vừa có tính độc lập cấp ngân sách vừa có mối quan hệ giữa cấp ngân sách tạo nên chỉnh thể thống phù hợp với việc thực chức v nhiệm vụ nh nước cấp quyền từ trung ương đến địa phương 18

Ngày đăng: 17/05/2023, 06:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w