1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề pháp lý về mua bán doanh nghiệp ở việt nam

43 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 74,26 KB

Nội dung

1 Mở đầu Năm 2005 năm đánh dấu thay đổi lớn hệ thống văn pháp luật (VBPL) kinh tÕ ViƯt Nam Cïng víi Bé lt d©n 2005, Luật Thơng mại 2005, hai văn pháp luật bao gồm Luật đầu t 2005 Luật doanh nghiệp 2005 đà bớc đầu tạo khung pháp lý thống nhất, đồng bộ, thông thoáng, rõ ràng minh bạch cho hoạt động đầu t kinh doanh nớc ta Bên cạnh việc cho đời công cụ pháp lý phù hợp cho toàn thể doanh nhân, nhà quản lý ngời hoạt động lĩnh vực đầu t, kinh doanh, thơng mại, hệ thống VBPL thực bớc định hớng, tạo tảng vững để Việt Nam thực thi thoả thuận mà Quốc hội Chính phủ đà cam kết điều ớc song phơng, đa phơng, nh Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thơng mại giới (WTO) Quá trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam sang kinh tế thị trờng định hớng XHCN, đà làm phát sinh phát triển nhiều lĩnh vực kinh doanh nh: đầu t chứng khoán, nhợng quyền thơng mại, kinh doanh đa cấp ngành nghề kinh doanh gắn liền với công nghệ thông tin Gần đây, với sôi động thị trờng chứng khoán, thị trờng khác có sức hút mạnh mẽ nhà đầu t, chủ thể kinh doanh, tổ chức, cá nhân thị trờng mua bán doanh nghiệp Với đặc điểm tích cực đợc xác định, mua bán doanh nghiệp cách lựa chọn tốt để giải tình trạng bế tắc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, gặp khó khăn tài Đặc biệt là, mn chun sang lÜnh vùc kinh doanh míi hay muốn khởi đầu công việc kinh doanh mà cha có đầy đủ sở vật chất, hệ thống khách hàng cha đợc thiết lập, cha có tên thơng mại tiếng, nhà đầu t thờng tìm đến với hoạt động mua bán doanh nghiệp Tuy vậy, phủ nhận đợc hoạt động mua bán doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh tơng đối Tại Việt Nam, vấn đề pháp lý liên quan đến lĩnh vực cha đợc tỉng kÕt thµnh hƯ thèng lý ln khoa häc pháp lý Mặt khác, thực tế, hệ thống pháp luật Việt Nam thiếu quy định để điều chỉnh trực tiếp, đồng cho hoạt động mua bán doanh nghiệp Chỉ với vài điều lt nh ®iỊu 145 cđa Lt doanh nghiƯp 2005, quy định quyền bán doanh nghiệp chủ doanh nghiệp t nhân, vài điều Nghị Định 80/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2005 điều chỉnh phận mua bán công ty nhà nớc cha thể gọi đủ để điều chỉnh quan hệ pháp luật tơng đối rộng lớn phức tạp Bên cạnh đó, vài bất cập quy định hành đợc nh: pháp luật yêu cầu sau mua lại doanh nghiệp định chủ sở hữu phải tiến hành đăng kí kinh doanh lại, vậy, thực chất việc mua bán doanh nghiệp hoạt động mua bán tài sản, chuyển nhợng tài sản doanh nghiệp mà không chuyển nhợng t cách pháp lý Có thể nói, quy định không phù hợp với quan điểm nhìn nhận hoạt động mua bán doanh nghiệp hoạt động có tính thơng mại, theo đó, ngời mua đợc chuyển quyền sở hữu doanh nghiệp mà phải đợc khai thác thuộc tính thơng mại nó, có nghĩa đợc tiếp tục kinh doanh t cách pháp lý doanh nghiệp Nh vậy, yêu cầu cấp thiết đặt cần nhìn nhận mua bán doanh nghiệp theo quan điểm quán cần phải thống điều chỉnh mua bán doanh nghiệp quy định pháp luật đồng bộ, không dừng lại doanh nghiệp t nhân hay công ty nhà nớc mà cho tất loại hình doanh nghiệp cần thiết hoạt động mua bán doanh nghiệp Vì vậy, tác giả đà lựa chọn đề tài: Một số vấn đề pháp lý mua bán doanh nghiệp Việt Nam làm đề tài khoá luận tốt nghiệp mình, với mục đích bớc đầu tiếp cận, phân tích giải vấn đề có liên quan trực tiếp đến hoạt động mua bán doanh nghiệp Phần nội dung Chơng Các vấn đề lý luận chung mua bán doanh nghiƯp Kh¸i qu¸t chung vỊ mua b¸n doanh nghiƯp 1.1 Kh¸i niƯm mua b¸n doanh nghiƯp Mua b¸n doanh nghiƯp lµ mét lÜnh vùc kinh doanh míi ë Việt Nam Theo số ý kiến đánh giá, Việt Nam nhập tổ chức thơng mại giới( WTO), với quy chế thơng mại bình thờng vĩnh viễn (PNTR), hầu nh rào cản thơng mại đợc dỡ bỏ, vậy, hoạt động đầu t, mua bán doanh nghiệp dịch vụ kèm theo trở nên sôi động hết (1) Tuy nhiên, thực tế Việt Nam khoa học pháp lý cha đề cập đến vấn đề cách có hệ thống, nh quy định pháp luật cha thể tạo thành khung pháp lý thống đồng để trực tiếp điều chỉnh toàn hoạt động mua bán doanh nghiệp Liên quan trực tiếp đến hoạt động mua bán doanh nghiệp, việc tiếp cận khái niệm mua bán tài sản dân sự, khái niệm mua bán hàng hoá thơng mại khái niệm có liên quan sở để tiến tới xây dựng khái niệm mua bán doanh nghiệp" tinh thần quy định pháp luật hành Đối với hầu hết quốc gia giới, quan hệ mua bán tài sản đợc nhìn nhận dới góc độ Luật Dân quan hệ pháp luật theo ngời mua ngời bán có quyền nghĩa vụ định, thông qua việc mua bán làm chấm dứt quyền sở hữu ngời bán tài sản, đồng thời làm phát sinh quyền sở hữu ngời mua Một cách cụ thể, Mua bán tài sản thoả thuận bên theo bên bán có nghĩa vụ chuyển giao tài sản cho bên mua nhận tiền bán tài sản, bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản trả tiền cho bên bán theo thời hạn, số lợng phơng thức mà bên đà thoả thuận (2) Pháp luật thơng mại có quy định liên quan đến việc mua bán tài sản dới dạng hàng hoá, đồng thời định nghĩa: Mua bán hàng hoá hoạt động thơng mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho bên mua nhận toán Bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hoá theo thoả http://www.Muabandoanhnghiep.com.vn - Mua bán doanh nghiệp đà đến thời kỳ sôi động (Nguồn tạp chí tài chính) Xem: Trờng Đại học Luật Hà Nội, 2006, Giáo trình Luật Dân Việt Nam tập NXB Công an nhân dân, Hà Nội - 2006, Trang 119 thuËn ”(3) Cã thÓ nãi, lĩnh vực thơng mại, mua bán hàng hoá trở thành hoạt động thơng nhân, giao dịch tảng cho giao dịch thơng mại khác Theo Luật Doanh Nghiệp 2005, thơng nhân tổ chức kinh tế đợc thành lập cách hợp pháp, cá nhân hoạt động thơng mại độc lập, thờng xuyên có đăng ký kinh doanh Tuy nhiên, yếu tố kh¸c biƯt nhÊt cđa quan hƯ mua b¸n doanh nghiƯp so với quan hệ mua bán tài sản dân hay mua bán hàng hoá thơng mại đối tợng đây, đối tợng mua bán doanh nghiƯp chÝnh lµ mét doanh nghiƯp - tỉ chøc kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đ ợc đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, đồng thời, cá nhân, tổ chức đa tài sản (dới hình thức góp vốn) vào doanh nghiệp để trở thành chủ sở hữu hay chủ sở hữu chung doanh nghiƯp Nh vËy, doanh nghiƯp lµ mét thùc thĨ pháp lý có t cách pháp nhân, đợc thành lập theo quy định pháp luật tài sản chủ sở hữu doanh nghiệp Vì chủ sở hữu bán doanh nghiệp tuỳ theo mục đích Trên sở Luật doanh nghiệp 2005 quy định: Chủ doanh nghiệp t nhân có quyền bán doanh nghiệp cho ngời khác Nghị định 80/2005/NĐ - CP định nghĩa bán công ty Nhà nớc nh sau: bán công ty phận công ty việc chuyển đổi sở hữu có thu tiền toàn công ty, phận công ty sang sở hữu tập thể cá nhân pháp nhân khác Từ khái niệm trên, tiếp cận theo góc độ mua bán tài sản định nghĩa mua bán doanh nghiệp nh sau: Mua bán doanh nghiệp thoả thuận bên, theo bên bán có nghĩa vụ chuyển giao toàn doanh nghiệp (gồm có tài sản, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp) cho bên mua nhận tiền, bên mua có nghĩa vụ nhận toàn doanh nghiệp (tài sản, quyền nghĩa vụ) trả tiền cho bên bán Trong khái niệm này, thoả thuận sở quan hệ mua bán bên; đối tợng quan hệ mua bán doanh nghiệp, bao gồm toàn tài sản, c¸c qun nghÜa vơ kh¸c cđa doanh nghiƯp XÐt ë khía cạnh hình thức, quan hệ mua bán doanh nghiệp giống nh quan hệ chuyển nhợng tài sản đơn Xét dới khía cạnh pháp lý, tại, pháp luật Việt Nam dừng lại quan điểm cho quan hệ mua bán doanh nghiệp tơng tự nh quan hệ mua bán tài sản khác Bởi theo quy định pháp luật mua Xem: Trờng Đại học Luật Hà Nội, 2006, Giáo trình Luật Thơng mại, tập NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2006, trang bán doanh nghiệp t nhân mua bán công ty nhà nớc, sau mua lại doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp phải tiến hành đăng ký kinh doanh lại Vì vậy, dừng lại mục đích mua khối tài sản doanh nghiệp chất mua bán doanh nghiệp chuyển nhợng tài sản doanh nghiệp mà không chuyển nhợng t cách pháp lý doanh nghiệp đợc bán (4) Tuy nhiên, xét vỊ chđ thĨ tham gia quan hƯ - lµ chđ doanh nghiệp, đối tợng quan hệ doanh nghiệp mục đích việc mua bán tìm kiếm lợi nhuận hay mua lại doanh nghiệp để tiếp tục kinh doanh quan hệ mua bán doanh nghiệp lại có chất thơng mại sâu sắc Theo Luật doanh nghiệp 2005, doanh nghiệp đợc thành lập thông qua hình thức góp vốn, cách thức để cá nhân, tổ chức trở thành chủ sở hữu doanh nghiệp (khoản điều LDN 2005) Do doanh nghiệp thực thể đặc biệt pháp luật tạo ra, thuộc phạm vi điều chỉnh Luật doanh nghiệp đồng thời tài sản chủ sở hữu doanh nghiệp, đơng nhiên chủ sở hữu doanh nghiệp có toàn quyền định đoạt tài sản đó, kinh doanh độc lập toàn tài sản, hay chia sẻ rủi ro phần trách nhiệm ngời khác cách kêu gọi ngời góp vốn để trở thành chủ sở hữu chung, hoàn toàn bán tài sản cách chuyển nhợng toàn quyền sở hữu cho ngời khác để kiếm lời, để giải tình trạng khó khăn doanh nghiệp Khi việc bán doanh nghiệp thay đổi chủ sở hữu doanh nghiệp Hơn nữa, quan hệ mua b¸n doanh nghiƯp cïng víi sù tham gia cđa thơng nhân (chủ doanh nghiệp), nh có thêm mục đích mua, bán doanh nghiệp để kiểm lời mua bán doanh nghiệp lại mang chất hoạt động thơng mại Bởi vì, theo khoản điều Luật thơng mại năm 2005 hoạt động thơng mại nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu t, xúc tiến thơng mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác (5) Bằng vào lý luận quy định thực tiễn pháp luật đây, rút định nghĩa khái quát hoạt động mua b¸n doanh nghiƯp nh sau: Mua b¸n doanh nghiƯp hoạt động thơng mại nhằm chuyển đổi sở hữu toàn doanh nghiệp từ chủ sở hữu doanh nghiệp sang chủ sở hữu doanh nghiệp khác sở thoả thuận bên thông qua hợp đồng mua bán doanh nghiệp Xem: Trờng Đại học Luật Hà Nội, 2006, Giáo trình Luật Thơng mại, tập NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2006, trang 96 Xem: Trờng Đại học Luật Hà Nội, 2006, Giáo trình Thơng mại, tập NXB Công an nhân dân, Hà Nội - 2006, trang Theo Luật doanh nghiệp 2005 Luật Thơng mại 2005, sau việc mua bán doanh nghiệp hoàn thành, chủ sở hữu có quyền khai thác đặc tính thơng mại doanh nghiệp, có tài sản thơng mại nh : tên thơng hiệu, sáng chế, hệ thống khách hàng doanh nghiệp, nói cách khác có quyền kinh doanh tảng doanh nghiệp mua đợc Tuy nhiên, điều cần phải quan tâm chủ doanh nghiệp bắt buộc hay không bắt buộc phải đăng kí kinh doanh lại nh mua bán doanh nghiệp t nhân hay công ty nhà nớc Nếu đăng ký kinh doanh lại từ đầu, chủ doanh nghiệp cần tiến hành thủ tục thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh Nhiều quan điểm cho rằng, cần thay đổi nội dung đăng kí kinh doanh doanh nghiệp để vận hành vòng quay kinh doanh doanh nghiệp, lẽ coi việc làm tạo điều kiện cho chủ doanh nghiệp nhanh chóng vào sản xuất kinh doanh Mặc dù vậy, riêng trờng hợp doanh nghiệp t nhân, nói, quy định đăng ký kinh doanh lại công cụ bảo vệ quyền lợi cho chủ doanh nghiệp t nhân mới, theo quy định Luật doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp t nhân phải chịu trách nhiệm vô hạn nghĩa vụ doanh nghiệp không đăng ký kinh doanh lại, dẫn tới tình trạng có khoản nợ không đợc kê khai mua bán trở thành nghÜa vơ cđa chđ së h÷u doanh nghiƯp míi 1.2 Phân biệt mua bán doanh nghiệp mua bán tài sản doanh nghiệp Trên thực tế, chủ doanh nghiệp bán tài sản thuộc quyền sở hữu cho cá nhân hay tổ chức khác thông qua quan hệ mua bán tài sản dân mua bán sản nghiệp thơng mại, trình khai thác tài sản thơng mại hình thức nh chuyển nhợng quyền sở hữu hay chia sẻ quyền sử dụng tài sản nhằm tìm kiếm khoản lợi nhuận cho doanh nghiệp Dựa chất việc bán tài sản doanh nghiệp, đến định nghĩa cụ thể nh sau: Bán tài sản doanh nghiệp chuyển nhợng phần hay toàn tài sản, quyền tài sản doanh nghiệp cho tổ chức, cá nhân khác thông qua thoả thuận doanh nghiệp tổ chức hay cá nhân Trong quan hệ này, doanh nghiệp thông qua đại diện để thực giao dịch với bên mua, thẩm quyền vấn đề có liên quan sÏ c¬ quan cã thÈm qun cao nhÊt cđa doanh nghiệp định thực theo điều lệ doanh nghiệp quy định pháp luật Tuy mặt hình thức có điểm tơng đồng, hai hoạt động mua, bán doanh nghiệp mua, bán tài sản doanh nghiệp hai vấn đề có chÊt kh¸c Sù kh¸c thĨ hiƯn thể chỗ, mua bán doanh nghiệp dẫn tới chuyển đổi chủ sở hữu doanh nghiệp, bán phần toàn tài sản doanh nghiệp không làm thay đổi địa vị chủ sở hữu doanh nghiệp Theo quy định pháp luật sản nghiệp toàn tài sản thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng hợp pháp thơng nhân, phục vụ cho hoạt động thơng mại nh trụ sở, cửa hàng, kho tàng, trang thiết bị, hàng hoá, tên thơng mại, biển hiệu, nhÃn hiệu, mạng lới tiêu thụ hàng hoá cung ứng dịch vụ (LTM 97) Trong khối sản nghiệp thơng mại, quan trọng mạng lới tiêu thụ hàng hoá cung ứng dịch vụ Có thể khẳng định rằng, việc bán tài sản thơng mại không ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Sau bán tài sản doanh nghiệp, doanh nghiệp hoạt động chuyển sang mảng kinh doanh Bên cạnh đó, việc bán doanh nghiệp trình làm chấm dứt tồn t c¸ch ph¸p lý cđa doanh nghiƯp cị, thĨ t cách chấm dứt doanh nghiệp đợc chuyển giao cho ngời mua Ngời mua muốn khai sinh t c¸ch ph¸p lý cho doanh nghiƯp thc quyền sở hữu phải thực thủ tục cần thiết theo quy định pháp luật nh đăng ký kinh doanh lại; thay đổi nội dung đăng kí kinh doanh Tuy nhiên, mua bán doanh nghiệp mua bán sản nghiệp có điểm giống phải tiến hành trình xác định tài sản định giá tài sản doanh nghiệp: bán doanh nghiệp việc xác định toàn tài sản doanh nghiệp để định giá giá trị doanh nghiệp, bán sản nghiệp trình xác định sản nghiệp định giá tài sản đem bán Những đặc trng hoạt động mua bán doanh nghiƯp 2.1 Chđ thĨ cđa quan hƯ mua b¸n doanh nghiệp 2.1.1 Bên bán Bên bán doanh nghiệp quan nhà nớc có thẩm quyền định thành lập hay tổng công ty công ty nhà nớc; chủ sở hữu doanh nghiệp khác Về t cách chủ thể, bên bán phải thoả mÃn điều kiện luật định, phải có lực pháp luật lực hành vi dân Bên cạnh đó, bên đồng thời phải chủ sở hữu doanh nghiệp Ngoài ra, bên bán phải thoả mÃn điều kiện thành lập quản lý doanh nghiệp Hơn nữa, ngời thờng xuyên có hoạt động thơng mại, bên bán có t cách thơng nhân Điều 145 LDN2005 quy định quyền bán doanh nghiệp chủ doanh nghiệp t nhân Nghị định 80/2005/ NĐ- CP quy định trờng hợp bán công ty, phận công ty nhà nớc, quy định khác Nh vậy, chủ sở hữu doanh nghiệp có quyền bán doanh nghiệp theo quy định luật doanh nghiệp luật thơng mại hành Trong quan hệ mua bán doanh nghiệp, bên bán có nghĩa vụ chuyển giao toàn doanh nghiệp (tài sản, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp) cho bên mua, đổi lại nhận đợc số tiền theo giá thoả thuận hai bên Trừ nghĩa vụ (khoản nợ) không khai báo, không thoả thuận đợc để chuyển giao cho bên mua, bên bán phải chịu trách nhiệm Pháp luật quy định vấn đề nh sau bán doanh nghiệp chủ doanh nghiệp t nhân phải chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác mà doanh nghiệp cha đợc thực trừ trờng hợp ngời mua, ngời bán chủ nợ doanh nghiệp có thoả thuận khác (khoản điều 145 LDN 2005) 2.1.2 Bên mua Bên mua doanh nghiệp cá nhân, tổ chức có ®đ ®iỊu kiƯn lt ®Þnh ®Ĩ thùc hiƯn giao dÞch mua bán doanh nghiệp Theo đó, phải vào mơc ®Ých sư dơng doanh nghiƯp cđa ngêi mua sau mua lại doanh nghiệp để xem xét tới điều kiện bên mua Trờng hợp mua công ty Nhà nớc để tiếp tục kinh doanh, bắt buộc bên mua phải thuộc đối tợng đợc quyền mua bán doanh nghiệp đà đợc quy định cụ thể luật Khoản điều Nghị định 80/2005/ NĐ - CP quy định đối tợng có quyền mua công ty, phận công ty nhà nớc bao gồm: +) Tập thể cá nhân ngời lao động công ty; +) Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, kể doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Việt Nam; +) Công dân Việt Nam có lực hành vi dân sự, trừ ngời không đợc thành lập quản lý doanh nghiệp quy định khoản 2,3,4,5,6 Điều luật doanh nghiệp 1999; +) Tổ chức kinh tế tài đợc thành lập theo pháp luật nớc ngoài, hoạt động kinh doanh nớc hay Việt Nam, ngời nớc (nhà đầu t nớc ngoài); doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Việt Nam nhà đầu t nớc đợc mua công ty nhà nớc thuộc danh mục, ngành nghề, lĩnh vực mà nhà đầu t nớc đợc đầu t 100% vốn nớc góp vốn liên doanh Việc bán công ty cho doanh nghiệp có vốn đầu t nớc nhà đầu t nớc thực theo quy chế Thủ tớng phủ quy định Trong trờng hợp đối tợng việc mua bán công ty Nhà nớc pháp luật đòi hỏi ngời mua phải thoả mÃn điều kiện nói trên(6) Nh vậy, bên mua doanh nghiệp gần nh không bị hạn chế quan hệ mua lại doanh nghiệp ngời khác nh mua lại doanh nghiệp với t cách mua lại khối tài sản, bên mua lại doanh nghiệp cần có đủ lực hành vi dân sự, có khả tài mua lại doanh nghiệp, trừ trờng hợp nÕu mua l¹i doanh nghiƯp nh»m tiÕp tơc kinh doanh phải xét tới điều kiện luật định thành lập quản lý doanh nghiệp ngời mua (7) 2.2 Đối tợng quan hệ mua bán doanh nghiệp Cũng giống nh mua bán tài sản dân hay mua bán hàng hoá thơng mại, đối tợng mua bán doanh nghiệp phải thoả mÃn điều kiện pháp luật để đợc phép giao dịch Đối tợng mua bán doanh nghiệp doanh nghiệp có toàn tài sản bao gồm: tài sản hữu hình tài sản vô hình mà doanh nghiệp sở hữu Tài sản hữu hình gồm có: đất đai, nhà xởng, sở hạ tầng, trang thiết bị vật t, máy móc, dây truyền sản xuấtCác tài sản vô hình gồm có: uy tín doanh nghiệp, tên doanh nghiệp, vị trí địa lý doanh nghiệp, bí kinh doanh, hệ thống khách hàng, ®éi ngị lao ®éng cã tay nghỊ doanh nghiƯp Bên cạnh đó, quyền nghĩa vụ phát sinh hợp đồng mà doanh nghiệp sở hữu phận tài sản định giá để bán chuyển giao cho chủ sở hữu kế thừa Doanh nghiệp tài sản thuộc chủ sở hữu, việc mua bán doanh nghiệp, chất hoạt động mua bán tài sản Nh vậy, xét góc độ định, cho cần điều chỉnh hoạt động chế định pháp luật dân giống nh việc mua bán loại tài sản khác, doanh nghiệp tài sản đáp ứng đợc điều kiện giao dịch dân Bên cạnh đó, tài sản, quyền tài sản doanh nghiệp hoàn toàn chuyển nhợng thông qua hợp đồng dân nh: hợp đồng chuyển giao quyền đòi nợ, hợp đồng chuyển nhợng quyền sử dụng đất, hợp đồng mua bán quyền sở hữu, nhợng quyền sử dụng đối tợng quyền sở hữu trí tuệ nh: tên thơng mại, sáng chế Tuy nhiên, doanh nghiệp lại chủ thể kinh doanh hoạt động theo Luật doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp có t cách thơng nhân, chịu điều chỉnh pháp luật thơng mại Vì mà quy định pháp luật dân dờng nh coi đủ để điều chỉnh quan hệ mua bán doanh nghiệp Mặc dù để điều chỉnh đối tợng quan hệ Xem điều nghị định 80/2005/NĐ-CP Xem khoản điều 145 Luật Doanh nghiệp năm 2005 khoản điều NĐ 80/2005/NĐ-CP điều kiện giao dịch chung lấy pháp luật dân làm tảng, nhiên nội dung mua bán doanh nghiệp phải luật doanh nghiệp, luật thơng mại điều chỉnh Tóm lại, doanh nghiệp vừa đối tợng quan hệ mua bán doanh nghiệp, vừa yếu tố định đến chất thơng mại hoạt động mua bán doanh nghiệp Mua bán doanh nghiệp trình chuyển đổi chủ sở hữu doanh nghiệp Vì điều chỉnh hoạt động mua bán doanh nghiệp quy định pháp luật kinh doanh, thơng mại hoàn toàn phù hợp với quy định pháp luật

Ngày đăng: 21/08/2023, 06:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w