1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề pháp lý về đình công và giải quyết đình công theo pháp luật việt nam

86 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 390,1 KB

Nội dung

MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I Khái quát chung tranh chấp lao động đình cơng I Tranh chấp lao động tập thể – xuất phát điểm đình cơng II Các vấn đề lý luận đình cơng theo pháp luật lao động Việt Nam Chương II Pháp luật giải đình cơng thực tiễn giải đình cơng Việt Nam I Thủ tục giải đình cơng II Thực trạng đình công Việt Nam Chương III Một số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam I Sự cần thiết khách quan phải hoàn thiện quy định pháp luật đình cơng giải đình cơng II Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam Kết luận LỜI NÓI ĐẦU Ngày 11/04/1996, Uỷ ban thường vụ Quốc hội nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố IV thông qua Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động có hiệu lực từ ngày 01/07/1996 Pháp lệnh với Bộ luật lao động tạo khung pháp lý tương đối đầy đủ đồng việc giải tranh chấp lao động đình cơng, đảm bảo quyền lợi ích đáng người lao động, người sử dụng lao động Góp phần phát triển mối quan hệ lao động hài hoà ổn định, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội công công nghiệp hố, đại hóa đất nước Trong năm qua, Việt Nam có phát triển vượt bậc kinh tế với tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng đầu Châu Sự thành cơng bắt nguồn từ tâm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để đưa đất nước tiến tới cơng nghiệp hố - đại hóa Sự tâm Việt Nam thể qua chế, sách thơng thống Luật Đầu tư nước Việt Nam, Luật doanh nghiệp, Luật ưu đãi đầu tư Môi trường đầu tư thuận lợi, phát triển nhanh chóng nhiều thành phần kinh tế, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, lực lượng lao động ngày đông, đa dạng số lượng doanh nghiệp tăng với số lượng lớn Mặc dù pháp luật lao động hướng dẫn khuyến khích bên quan hệ lao động xây dựng quan hệ lao động hài hoà ổn định thực tế năm qua, nhiều lý khác từ hai phía: người lao động người sử dụng lao động ngày nảy sinh nhiều bất đồng lợi ích bên dẫn đến tranh chấp lao động Tranh chấp lao động dần trở thành vấn đề nhạy cảm Nhất đình cơng, có ảnh hưởng lớn đến phát triển ổn định không doanh nghiệp, khu vực kinh tế, vùng miền mà ảnh hưởng tới kinh tế đất nước Đình cơng đỉnh cao, diễn biến cuối tranh chấp lao động tập thể Khi xảy đình cơng gây bất lợi cho người sử dụng lao động, người lao động, cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh đó, đình cơng cịn gây tác động xấu tới dư luận xã hội, ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế môi trường đầu tư Việt Nam Những năm qua đình cơng ngày gia tăng số lượng người tham gia đình cơng số lượng đình công Đặc biệt xảy doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn nước gây ý lớn với dư luận xã hội, tạo xúc lớn với kinh tế Vấn đề quan tâm Chính phủ Việt Nam, nhà làm luật Việt Nam, người sử dụng lao động, người lao động kinh tế Việt Nam Do nghiên cứu vấn đề đình cơng bình diện lý luận thực tiễn cần thiết mang tính thời sâu sắc Với nhận thức kiến thức có học khoa Luật - ĐH Quốc gia, chọn đề tài: “Một số vấn đề pháp lý đình cơng giải đình cơng theo pháp luật Việt Nam” cho khóa luận tốt nghiệp với mong muốn nghiên cứu sâu phần kiến thức học góp số ý kiến nhỏ vấn đề xã hội quan tâm “Đình cơng” Khóa luận thực với mục đích làm sáng tỏ mặt lý luận tranh chấp lao động đình cơng, hiểu vấn đề thực tiễn đình cơng Việt Nam qua tạo sở cho việc tìm phương hướng nhằm hạn chế đình cơng, giải đình cơng nhằm tránh gây thiệt hại cho bên tham gia quan lao động giảm thiểu thiệt hại, uy tín kinh tế Việt Nam Góp số ý kiến nhằm hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến đình cơng Phương pháp nghiên cứu xun suốt q trình hồn thành khóa luận vật biện chứng, vật lịch sử Triết học Mác – Lênin, phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, đánh giá tổng hợp thông tin, tư liệu làm sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu Phương pháp thống kê: thống kê vụ đình cơng xảy Việt Nam diễn biến, cách giải vụ đình cơng đó, phương pháp tổng hợp… Với mục đích, u cầu phương pháp nghiên cứu, khố luận xây dựng theo kết cấu gồm chương: Chương I: Khái quát chung tranh chấp lao động đình cơng Chương II: Pháp luật giải đình cơng thực tiễn giải đình cơng Việt Nam Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam Vì vấn đề đình cơng mẻ kiến thức cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo Khoa Luật - ĐH Quốc gia Hà Nội Trong q trình hồn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo môn Luật kinh doanh, bạn lớp K28 VHVL đặc biệt giúp đỡ tận tình của…………………………… Em xin trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CƠNG I TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ – XUẤT PHÁT ĐIỂM CỦA ĐÌNH CƠNG Quan hệ lao động tranh chấp lao động 1.1 Quan hệ lao động – sở phát sinh tranh chấp lao động Lao động hoạt động mang tính tất yếu đời sống xã hội Trong suốt đời người phải trải qua trình lao động Lao động hoạt động quan trọng có tính sáng tạo có mục đích người Trong q trình lao động, người khơng tác động vào nhiên mà cịn có mối quan hệ với tạo giá trị vật chất tinh thần mà họ mong muốn.Quá trình lao động tạo mối quan hệ khăng khít người với thiên nhiên người với Mối quan hệ người với người biểu hình thức quan hệ xã hội Quan hệ xã hội tổng thể gồm nhiều dạng quan hệ khác như: quan hệ hàng xóm láng giềng, quan hệ đồng nghiệp, quan hệ trị, quan hệ kinh tế, quan hệ lao động… Mỗi dạng quan hệ có đặc trưng riêng dựa vào người ta phân biệt chúng với Như vậy, quan hệ lao động quan hệ xã hội khác có nguồn gốc phát sinh từ q trình lao động Qua trình lao động, người thoả mãn nhu cầu thiết yếu cho thân, thúc đẩy trình phát triển xã hội Theo Bộ luật lao động Việt Nam, quan hệ lao động quan hệ bên người lao động bên người sử dụng lao động thuộc thành phần kinh tế có sử dụng, thuê mướn lao động (Điều – Bộ luật lao động 1994) Đây quan hệ tạo giá trị chủ yếu, quan trọng kinh tế hàng hoá Đến Bộ luật lao động sửa đổi bổ sung năm 2002 khái niệm khẳng định rõ: “Quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động xác lập tiến hành qua thương lượng, thoả thuận theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, hợp tác, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp nhau, thực đầy đủ điều cam kết” (Điều – Bộ Luật lao động 2002) Nước ta thời kỳ bao cấp, nhà nước điều hành kinh tế chế kế hoạch hoá tập trung, tồn hai thành phần kinh tế chủ yếu kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể Kế hoạch kinh doanh chủ yếu dựa vào tiêu, hoạt động kinh doanh thua lỗ nhà nước hỗ trợ Quan hệ lao động thời kỳ hình thành qua hình thức tuyển biên chế Nghĩa vụ trách nhiệm người lao động không cao, họ thường khuyến khích hồn thành tiêu nhà nước giao Người sử dụng lao động (thay mặt nhà nước) thường động viên người lao động làm việc có hình thức xử lý người lao động khơng hồn thành công việc Người lao động làm việc tức họ có cơng việc ổn định họ đương nhiên hưởng đầy đủ chế độ nhà nước Vì vây quan hệ lao động, khái niệm tranh chấp lao động chưa thừa nhận (thực tế khơng có tranh chấp) Mọi vấn đề phát sinh giải theo thủ tục hành Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) thành công định Việt Nam phải đổi chế quản lý, xác đinh lại cấu kinh tế, từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước Đây bước ngoặt lịch sử Việt Nam Hiến pháp 1992 khẳng định “Nhà nước phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” (Điều 15) Trong chế này, nhà nước nắm giữ lĩnh vực chủ chốt điều tiết toàn kinh tế quốc dân Sự đổi kinh tế dẫn đến thay đổi nhiều lĩnh vực có lĩnh vực lao động Người lao động tự họ phải xác lập quan hệ lao động cho thơng qua việc bán sức lao động cho người sử dụng lao động Khi sức lao động trở thành hàng hoá, quan Hiến pháp 1992 khẳng định “Nhà nước phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” (Điều 15) Trong chế này, nhà nước nắm giữ lĩnh vực chủ chốt điều tiết toàn kinh tế quốc dân Sự đổi kinh tế dẫn đến thay đổi nhiều lĩnh vực có lĩnh vực lao động Người lao động tự họ phải xác lập quan hệ lao động cho thơng qua việc bán sức lao động cho người sử dụng lao động Khi sức lao động trở thành hàng hoá, quan Hiến pháp 1992 khẳng định “Nhà nước phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” (Điều 15) Trong chế này, nhà nước nắm giữ lĩnh vực chủ chốt điều tiết toàn kinh tế quốc dân Sự đổi kinh tế dẫn đến thay đổi nhiều lĩnh vực có lĩnh vực lao động Người lao động tự họ phải xác lập quan hệ lao động cho thơng qua việc bán sức lao động cho người sử dụng lao động Khi sức lao động trở thành hàng hoá, quan hệ lao động có thay đổi bản: Quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương người sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động Người sử dụng lao động thuê người lao động sản xuất kinh doanh mang lại lợi nhuận, muốn lợi nhuận cao phải giảm trừ chi phí có giá lao động Người lao động bán sức lao động lợi ích nhu cầu thân gia đình Quan hệ lao động trước hết quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích vật chất Đó quan hệ “mua” “bán” sức lao động Người bán muốn giá cao, người mua muốn giá thấp Bên bên mất, họ ln cần nhau, bên khơng thể thiếu bên Vì vậy, quan hệ lao động quan hệ đối lập đồng thời lại quan hệ hợp tác hai bên có lợi Như tranh chấp lao động có nguồn gốc từ mâu thuẫn cần phải giải phạm vi quan hệ lao động, có bất đồng hai bên từ trình th mướn, sử dụng lao động khơng coi tranh chấp lao động 1.2 Quan niệm tranh chấp lao động Bộ Luật lao động Việt Nam năm 1994 nêu khái niệm tranh chấp lao động sau: “tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập điều kiện lao động khác thực hợp đồng lao động, thoả ước tập thể trình học nghề” (Khoản I, Điều 157) Trong kinh tế thị trường nay, quan hệ lao động trở thành hàng hố việc mua bán trở thành động lực trực tiếp bên tham gia quan hệ lao động, không tránh khỏi bất đồng, tranh chấp Cho nên quan hệ lao động dung hoà với tất mặt Quá trình cân đối lợi ích chung riêng hai bên thông thường xảy bất đồng, khơng giải kịp thời, nhanh chóng dễ làm nảy sinh, phát triển thành mâu thuẫn giải Tuy nhiên, bất đồng bên chủ thể quan hệ lao động coi tranh chấp lao động Những bất đồng mà bên tự giải được, ví dụ đại diện tập thể người lao động người sử dụng lao động không thống với tiền lương tối thiểu doanh nghiệp, sau họ có bàn bạc thương lượng đến thoả thuận chung, trường hợp bất đồng có họ khơng phải tranh chấp lao động mà không thống đề nghị, ý kiến bên vấn đề đó, có tính chất thời mà thơi Song, bên bàn bạc thương lượng mà không đến thoả thuận chung hai bên từ chối thương lượng có nhiều khả tranh chấp lao động xảy Điều 159 Bộ luật lao động quy định: “việc giải tranh chấp lao động quan, tổ chức giải tranh chấp lao động tiến hành bên từ chối thương lượng hai bên thương lượng mà không giải hai bên có đơn yêu cầu giải tranh chấp lao động” Như vậy, tranh chấp lao động phát sinh quan hệ lao động người sử dụng lao động người lao động Người lao động cá nhân tập thể người lao động Người người sử dụng lao động chủ doanh nghiệp, giám đốc tập thể (hội đồng quản trị) Nội dung tranh chấp gồm vấn đề quyền lợi ích liên quan đến việc làm, thu nhập, thời gian làm việc, thời nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động…cũng thoả thuận khác bên thực hợp đồng, thoả ước lao động tập thể trình học nghề Định nghĩa tranh chấp lao động theo Bộ Luật lao động nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam định nghĩa tương đối hồn chỉnh thường nội dung tranh chấp vừa phân biệt đối tượng tranh chấp Đặc điểm tranh chấp lao động Do tính chất đặc biệt quan hệ lao động mà tranh chấp lao động có đặc điểm riêng phân biệt với tranh chấp lao động gần gũi khác Cụ thể, tranh chấp lao động có đặc điểm sau: a.Tranh chấp lao động phát sinh, tồn gắn liền với quan hệ lao động Tranh chấp lao động khơng thể tranh chấp phát sinh ngồi quan hệ lao động Mối quan hệ thể hai khía cạnh: bên tranh chấp đồng thời chủ thể quan hệ lao động nội dung quan hệ lao động đối tượng tranh chấp Bên người sử dụng lao động tập thể cá nhân, giám đốc, chủ doanh nghiệp Ở số nước giới, tổ chức đại diện người sử dung lao động (đại diện giới chủ hay liên đồn giới chủ) tham gia với tư cách bên tranh chấp Bên người lao động cá nhân người lao động (tranh chấp lao động cá nhân) tập thể người lao động (tranh chấp lao động tập thể) Nội dung tranh chấp lao động thường phát sinh từ việc thực quyền nghĩa vụ lợi ích bên bên tham gia quan hệ lao động, có nghĩa xác lập quyền nghĩa vụ quan hệ đó, nghĩa vụ người điều kiện đảm bảo quyền lợi người ngược lại Trong trình thực lao động, có nhiều lý xảy dẫn đến việc không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ điều gây ảnh hưởng đến lợi ích bên Ví dụ, hạn chế hiểu biết pháp luật bên, hay bên quan tâm đến lợi ích riêng mà khơng quan tâm đến lợi ích bên Cần phân biệt tranh chấp lao động việc tranh chấp lao động Đây hai khái niệm hoàn toàn khác Tranh chấp lao động gắn với việc thực quyền nghĩa vụ lao động Còn tranh chấp lao động phát sinh hai chủ thể quan hệ lao động lại không gắn với việc thực quyền nghĩa vụ lao động Ví dụ, tranh chấp người lao động người sử dụng lao động góp vốn phân chia lợi nhuận doanh nghiệp, tranh chấp bảo hiểm xã hội người lao động quan bảo hiểm xã hội… b Tranh chấp lao động không tranh chấp quyền, nghĩa vụ mà bao gồm tranh chấp lợi ích bên quan hệ lao động Nghĩa tranh chấp lao động phát sinh khơng có vi phạm pháp luật Hầu hết tranh chấp khác thường xuất từ vi phạm pháp luật, vi phạm hợp đồng không hiểu quyền nghĩa vụ xác lập mà dẫn đến tranh chấp, riêng tranh chấp lao động phát sinh trường hợp khơng có vi phạm pháp luật Đặc điểm chi phối chất quan hệ lao động chế điều hành pháp luật Trong kinh tế thị trường, bên quan hệ lao động tự thương lượng, thoả thuận hợp đồng, thoả ước phù hợp với quy định pháp luật khả đáp ứng bên Q trình thương lượng thoả thuận khơng phải đạt kết Ngay đạt kết nội dung thoả thuận trở thành khơng phù hợp yếu tố phát sinh thời điểm tranh chấp Ví dụ, mặt khách quan tình hình kinh tế xã hội thay đổi dẫn đến thoả thuận ban đầu khơng cịn phù hợp ; mặt chủ quan, bên có địi hỏi cao không thoả mãn với thoả thuận cũ dẫn đến hai bên hai bên có địi hỏi thay đổi hợp đồng, thoả ước Sự thay đổi hợp pháp phải sở thống ý chí bên hai bên không chấp nhận thay đổi bên không thương lượng thống với phát sinh tranh chấp Như vậy, vi phạm pháp luật tranh chấp lao động hai phạm trù lúc liền với c Tính chất mức độ tranh chấp lao động phụ thuộc vào quy mô số lượng tham gia bên tranh chấp người lao động Tranh chấp lao động phát sinh người lao động người sử dụng lao động (đối tượng tranh chấp quyền, nghĩa vụ, lơi ích liên quan đến cá nhân người lao động) tranh chấp đơn tranh chấp cá nhân Sự ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh mức độ hạn chế nên thường xem nghiêm trọng Song, thời điểm, có nhiều người lao động tranh chấp với người sử dụng lao động, tranh chấp lại nội dung (ví dụ, nhiều người thời điểm yêu cầu nâng lương, yêu cầu tiền thưởng cuối năm…) người lao động liên kết với thành tổ chức thống để đấu tranh đòi quyền lợi chung người tranh chấp lao động mang tính tập thể Mức độ ảnh hưởng tranh chấp tập thể tuỳ thuộc vào phạm vi xảy tranh chấp, chúng có nguy bùng nổ thành đình cơng rõ ràng nghiêm trọng tranh chấp cá nhân Như tính chất mức độ tranh chấp lao động không đánh giá nội dung tranh chấp, giá trị tranh chấp số tranh chấp khác mà phần lớn phụ thuộc vào quy mơ, tính tổ chức, số lượng bên tranh chấp người lao động d Tranh chấp lao động có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống thân, gia đình người lao động, nhiều cịn tác động đến an ninh cơng cộng đời sống kinh tế, trị, xã hội Trước hết người lao động tiền lương thu nhập nguồn sống chủ yếu cho thân gia đình họ, tranh chấp lao động xảy làm ảnh hưởng trực tiếp vào nguồn thu nhập đó, người lao động bị giảm thu nhập Đặc biệt tranh chấp lao động tập thể làm ảnh hưởng đến người lao động phạm vi phận doanh nghiệp hay tồn doanh nghiệp đó, tranh chấp lao động tập thể liên quan đến lợi ích tập thể lao động Nội dung tranh chấp phát sinh ktrong việc thực điều khoản thoả thuận bên việc sử dụng lao động, hay việc thiết lập quyền nghĩa vụ bên mà trước họ chưa có thoả thuận Sự tác động lớn từ tranh chấp lao động tập thể dẫn đến đình cơng Mà đình cơng, xét phương diện kinh tế, tâm lý, trật tự xã hội, luật pháp bị tác động chi phối Đồng thời cịn ảnh hưởng đến q trình trì hoạt động kinh tế đất nước, đời sống người lao động cộng đồng Những năm qua, hoạt động kinh tế chuyển sang vận hành theo chế thị trường vấn đề tranh chấp tập thể nói chung đình cơng nói riêng xuất nhiều có xu hướng gia tăng, tập trung chủ yếu thành phố lớn, khu công nghiệp tập trung, đơn vị kinh tế có yếu tố nước ngồi Tóm lại, tranh chấp lao động mâu thuẫn, bất đồng cácd chủ thể quan hệ lao động Sự mâu thuẫn, bất đồng suy cho tính chất quan hệ pháp luật qui định Từ thấy cần thiết phải có chế giải phù hợp, nhanh chóng, kịp thời để bảo vệ quyền lợi ích đáng của bên tranh chấp (đặc biệt người lao động) Tranh chấp lao động tập thể – Xuất phát điểm đình cơng Tranh chấp lao động tập thể tranh chấp tập thể người lao động có địi hỏi chung, mâu thuẫn chung người sử dụng lao động Không vậy, tranh chấp lao động tập thể ngày cịn thể tính tổ chức, liên kết chặt chẽ người lao động Tranh chấp lao động tập thể không bắt nguồn từ mâu thuẫn người sử dụng lao động với tập thể người lao động mà bắt nguồn từ tranh chấp cá nhân Khi tập thể người lao động khơng hài lịng với đối xử người lao động (một thành viên tập thể lao động) Họ liên kết với để bảo vệ thành viên họ Ngày nay, người sống môi trường xã hội, môi trường làm việc có tổ chức cao việc người lao động làm liên kết với tạo thành tập thể đồn kết điều bắt buộc để có lợi quan hệ lao động Tranh chấp lao động ngun nhân dẫn đến đình cơng Nói cách khác, khơng có tranh chấp lao động khơng có đình cơng.Tuy khơng phải xảy tranh chấp lao động xảy đình cơng, mà đình công xảy tranh chấp lao động tập thể người lao động với người sử dụng lao động tiếp tục “bắt tay” hợp tác với (pháp luật lao động gọi đình cơng đỉnh cao tranh chấp lao động tập thể) Đình cơng quyền người lao động Đình cơng xem đỉnh cao tranh chấp lao động tập thể mà biểu rõ ngừng việc triệt để có tổ chức tập thể lao động Pháp luật nước ta pháp luật nước giới thừa nhận quyền đình cơng Tuy nhiên, thực có lại phụ thuộc vào điều kiện doanh nghiệp, pháp luật thân người lao động Khi có tranh chấp lao động tập thể xảy ra, trước hết hai bên thương lượng, thống cách giải yêu cầu mà tập thể lao động đặt Trường hợp hai bên thống giải vấn đề mà tập thể lao động đưa tranh chấp chấm dứt Như người lao động thoả mãn cách giải họ khơng sử dụng đến quyền đình công Cần phải nhấn mạnh tranh chấp tập thể khơng phải đình cơng Nhưng tranh chấp tập thể đình cơng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, khơng thể xảy đình cơng có tranh chấp lao động tập thể Mà nguồn gốc chủ yếu phát sinh đình cơng tranh chấp lao động tập thể Trong trình giải tranh chấp lao động tập thể, hai bên thượng lượng (giải Hội đồng hồ giải khơng thành) bên yêu cầu quan trọng tài lao động cấp tỉnh giải Sau có định Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh việc giải tranh chấp mà tập thể lao động không đồng ý với định khơng u cầu Tồ án giải có quyền đình cơng Đình cơng tiến hành nhằm thúc đẩy nhanh chóng giải tranh chấp lao động tập thể Tóm lại: phải có tranh chấp lao động tập thể dẫn đến đình cơng Đình cơng hậu trình giải tranh chấp lao động tập thể không thành Cho nên nguồn gốc sâu xa dẫn đến đình cơng bắt nguồn từ tranh chấp lao động tập thể II CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN ĐÌNH CƠNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Khái niệm chất đình cơng Đình cơng tượng xã hội, xuất từ có giai cấp vơ sản, có quan hệ giai cấp đối kháng giai cấp công nhân với giai cấp tư sản Đình cơng trở thành vũ khí lợi hại tập thể lao động làm thuê đấu tranh đòi quyền lợi bảo vệ quyền lợi cho mình, trước hết quyền lợi kinh tế – xã hội Trong lịch sử, đình cơng lúc mang tính tự phát thời kỳ tư bản, dần mang tính tổ chức, tính tự giác cao tổ chức cơng đồn đời, sau có lãnh đạo Đảng trị giai cấp cơng nhân Quyền tự gia nhập hoạt động cơng đồn, quyền đình cơng mà nhiều nước giới đạt được, trở thành chuẩn mực pháp luật chung phạm vi tồn cầu, hình thức tun bố, cơng ước, khuyến nghị tổ chức kinh tế, kết trình đấu tranh bền bỉ người lao động tổ chức cơng đồn, lực lượng dân chủ tiến Trong công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hoá Liên hợp quốc thông qua ngày 16/12/1966 (Việt Nam phê chuẩn ngày 24/9/1982) Điều điểm a rõ “quyền người lập cơng đồn gia nhập cơng đồn theo lựa chọn mình, miễn tuân theo điều lệ tổ chức hữu quan, để xúc tiến bảo vệ lợi ích kinh tế xã hội mình…” điểm d: “Quyền đình công, miễn quyền tiến hành phù hợp với pháp luật nước”(1) Quan điểm Tổ chức lao động quốc tế (ILO) bảo vệ quyền đình công người lao động sở Công ước lao động quốc tế số 87 (1948), số 98 (1949) quyền tự liên kết, quyền tổ chức thương lượng tập thể, quan điểm chung, ILO cho rằng, tổ chức người lao động có biện pháp để xúc tiến bảo vệ lợi ích kinh tế xã hội gồm có: - Các hành động mang tính chất phản ứng, hội họp phản ứng, knêu yêu sách, không gây thiệt hại trực tiếp cho người sử dụng lao động - Có biện pháp nhằm gây sức ép, gây thiệt hại cho người sử dụng lao động, ví dụ: lãn công, làm việc lấy lệ (cầm chừng), sử dụng tới manh động đình cơng.(2) Trong biện pháp đó, quyền đình cơng biện pháp thiết yếu mà người lao động tổ chức họ sử dụng để bảo vệ lợi ích kinh tế xã hội mình; đồng thời cịn nhằm đạt tới điều kiện tốt tìm giải pháp cho vấn đề sách kinh tế, xã hội vấn đề lao động mà người lao động trực tiếp quan tâm Cũng phải thừa nhận đình cơng tượng xã hội tránh khỏi kinh tế thị trường, có quan hệ chủ – thợ, hành động có tính tích cực định người lao động việc dân chủ hố, địi quyền lợi cho mình, đồng thời, đình cơng có tác động tiêu cực, ảnh hưởng đến mối quan hệ bên quan hệ lao động (1)(1) Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 (2)(2) Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 quan hệ chủ – thợ, quan hệ người tham gia đình cơng với người khơng tham gia đình cơng… ảnh hưởng đến quan hệ bên phức tạp quan hệ gia đình, quan hệ Nhà nước với người lao động… Từ đem lại hậu nặng nề cho xã hội, cho kinh tế, chí cịn ảnh hưởng đến chế độ trị, người ta thường nói đình cơng “con dao hai lưỡi” Về quyền đình cơng ILO cho rằng: biện pháp thiết yếu mà người lao động tổ chức họ sử dụng để xúc tiến bảo vệ lợi ích kinh tế xã hội mình, khơng đạt tới điều kiện làm việc tốt có yêu cầu tập thể mang tính chất nghề nghiệp mà cịn nhằm tìm giải pháp cho vấn đề kinh tế xã hội, lao động, vấn đề người lao động trực tiếp quan tâm (3) Đình công vấn đề phức tạp Cho đến giới tồn quan điểm khác vấn đề Một số nước chấp nhận quyền đình cơng (VD: Phần Lan, Thụy Điển, Na Uy, Canada, Nhật Bản…), số nước khác cách hay cách khác lại hạn chế quyền đình cơng (VD: ấn Độ, Thái Lan, Malaysia, Xingapore…)(4) Trong pháp luật nước xã hội chủ nghĩa cũ khơng có điều khoản coi đình cơng hợp pháp hay bất hợp pháp Do tính chất đặc thù hệ thống trị, kinh tế, phủ nước cho người lao động tổ chức đại diện họ không cần thiết phải sử dụng tới hình thức đình cơng để bảo vệ quyền lợi Đa phần nước cơng nhận quyền đình cơng người lao động coi đình cơng phương tiện đấu tranh tự bảo vệ người lao động cần thiết, việc áp dụng trường hợp luật định Cho đến nước quan niệm đình cơng nhiều góc độ mức độ khác Chẳng hạn theo Bộ luật lao động Philippin “Đình cơng (3)(3) Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 (4)(4) TS Lê Thị Hoài Thu, Một số vấn đề pháp lý đình cơng Việt Nam, Tạp chí KH ĐHQGHN, số năm 2005 không bao gồm ngừng việc có phối hợp, mà gồm lãn cơng, nghỉ việc hàng loạt, bãi cơng ngồi, có ý đồ huỷ hoại, tiêu huỷ phá hoại thiết bị, sở sản xuất hoạt động tương tự” (Điều 226, điểm A) (5) Trong đạo luật quan hệ lao động Vương quốc Thái Lan có định nghĩa đình cơng sau: “Đình cơng việc người lao động ngừng cơng việc hàng loạt với tính chất tạm thời có tranh chấp lao động” (Điều 5) (6) Các quy định phiến diện, chưa thực rõ tính pháp lý Quyền đình cơng người lao động công nhận phạm vi rộng, song dừng lại việc hình thức cơng nhận đình cơng Ở nước ta, thể Việt Nam dân chủ cộng hồ, quyền đình cơng pháp luật thừa nhận sớm Tại Sắc lệnh 29/SL, ngày 12/3/1947 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký, quy định giao dịch việc làm công chủ nhân Việt Nam hay người ngoại quốc công dân Việt Nam làm xưởng kỹ nghệ hầm mỏ, thương điểm nhà làm nghề tự do, quy định quyền đình cơng cơng nhân: “Cơng nhân có quyền lực tự kết hợp bãi công…” (Điều 174, chương 8) Những năm sau đó, có biến đổi chất quan hệ lao động yêu cầu mục tiêu trị quốc gia quan hệ lao động khu vực kinh tế quốc doanh khơng đưa vấn đề đình cơng vào pháp luật lao động Từ đất nước ta đổi toàn diện Đảng khởi xướng tạo bnhững nhân tố mới, có chuyển đổi từ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, từ đòi hỏi thực tiễn sống , đa dạng quan hệ lao động thành phần kinh tế đặt vấn đề hợp pháp hố quyền đình công người lao động Do Bộ luật lao động, chương XIV từ điều 157 đến điều 179 quy định vấn đề tranh chấp lao động, có dành từ điều 172 đến điều 179 đến quy định nội dung chủ yếu đình cơng Pháp lệnh thủ tục giải (5)(5) Đặng Đức San, Tìm hiểu pháp luật giải tranh chấp lao động, NXB TP HCM 1996 (6)(6) Đặng Đức San, Tìm hiểu pháp luật giải tranh chấp lao động, NXB TP Hồ Chí Minh 1996 tranh chấp lao động Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành có hiệu lực từ ngày 01/7/1996 chương XIII thủ tục giải đình cơng từ điều 87 đến điều 102 quy định thủ tục giải đình cơng Tuy nhiên chưa đưa khái niệm thống đình cơng Đình cơng quan tâm xã hội kinh tế Tuy nhiên nhiều khái niệm tranh cãi khái niệm đình cơng Theo Từ điển tiếng Việt năm 1994 đình cơng bãi cơng hiểu là: “Đấu tranh có tổ chức cách nghỉ việc xí nghiệp, công sở”(7) Định nghĩa gọn chưa rõ thiếu tính xác định mặt pháp lý Theo dự thảo sửa đổi bổ sung Bộ luật lao động, đình cơng định nghĩa sau: “Đình cơng ngừng việc tạm thời, tự nguyện có tổ chức tập thể lao động doanh nghiệp để giải tranh chấp lao động tập thể” (Điều 172)(8) Định nghĩa gây nhiều nghi ngại chất đình cơng khơng phải biện pháp để giải tranh chấp lao động, mà biện pháp thực nhằm giải tranh chấp lao động theo hướng có lợi cho người lao động Theo TS Đỗ Ngân Bình đình cơng hiểu là: “Sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện có tổ chức tập thể lao động nhằm gây sức ép với chủ thể khác”.Tùy trường hợp mà chủ thể người sử dụng lao động nhà nước (9), định nghĩa ngắn gọn dễ hiểu Theo Ths Lê Thị Hoài Thu (10) để đưa định nghĩa đình cơng tương đối chuẩn xác cần phải xem xét đình cơng góc độ - Dưới góc độ kinh tế xã hội, đình cơng biện pháp phản ứng tập thể người lao động nhằm gây sức ép buộc người sử dụng lao động phải giải đáp ứng vấn đề thuộc quyền lợi người lao động phát sinh trực tiếp từ quan hệ lao động như:Tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp (7)(7) Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1998 Dự án luật sửa đổi bổ sung số vấn đề Bộ Luật lao động Chính phủ tháng 5/2006 (9)(9) TS Đỗ Ngân Bình, Một số ý kiến việc sửa đổi bổ sung BLLD, TTNN & PL 5/06 (10)(10) TS Lê Thị Hoài Thu, Một số vấn đề pháp lý đình cơng Việt Nam, Tạp chí KH ĐHQGHN số năm 2005 (8)(8) lương, thời làm việc, nghỉ ngơi… Do đình cơng nhiều mang lại hậu kinh tế xã hội định - Dưới góc độ pháp lý, đình cơng quyền tập thể pháp luật quy định, theo người lao động có quyền nghỉ việc tập thể nhằm buộc người sử dụng lao động phải thoả mãn yêu sách Theo nghiên cứu này, đình cơng vừa biểu mức độ cao tranh chấp lao động tập thể bên tập thể người lao động bên người sử dụng lao động, vừa hậu trình giải tranh chấp lao động tập thể không thành Đồng thời, đình cơng biện pháp mà pháp luật cho phép nhằm thúc đẩy giải tranh chấp lao động cách nhanh chóng theo hướng có lợi cho phía tập thể lao động Như vậy, đình cơng tranh chấp lao động tập thể hai khái niệm khơng hồn tồn đồng nhất, chúng có mối quan hệ với Phải có tranh chấp lao động tập thể phát sinh đình cơng đình cơng biện pháp cuối cho phép tập thể lao động tiến hành nhằm thúc đẩy giải cách nhanh chóng tranh chấp lao động xảy Đình công phản ứng tồn khách quan quan hệ lao động kinh tế thị trường, có thị trường lao động Qua nghiên cứu, theo quan điểm cá nhân người viết đình cơng đỉnh cao tranh chấp lao động tập thể mà biểu rõ ngừng việc tập thể có tổ chức người lao động nhằm gây áp lực buộc người sử dụng lao động phải thoả mãn yêu cầu tập thể lao động Và đình cơng quyền tập thể pháp luật quy định, theo người lao động có quyền nghỉ việc tập thể nhằm buộc người sử dụng lao động phải thoả mãn yêu sách đáng Với người lao động đình cơng vũ khí mà họ có bị đối xử khơng tốt có tranh chấp Trong kinh tế thị trường đình cơng ln tồn quan hệ lao động phản ánh tồn khách quan quan hệ lao động kinh tế thị trường, có thị trường lao động Người lao động người đứng yếu, nên nước công nhận quyền đình cơng họ để xem đình cơng phương tiện đấu tranh tự bảo vệ tập thể người lao động, họ quyền áp dụng trường hợp bất đắc dĩ Có thể nói, bước tiến đáng kể pháp luật lao động quyền đình cơng cơng đồn vấn đề đình cơng Khi nghiên cứu mục đích đình cơng, ta thường đề cập đến mục đích kinh tế mục đích chính trị đình cơng Ở đây, góc độ xem xét tính hợp pháp đình cơng mà pháp luật quy định, đình cơng nước ta mang tính chất kinh tế diễn quan hệ lao động tập thể lao động với người sử dụng lao động * Bản chất đình cơng: Do vị trí phụ thuộc người lao động quan hệ lao động nên có tranh chấp, người lao động phải liên kết với nhau, tạo thành sức mạnh tập thể để đấu tranh với người sử dụng lao động, bảo vệ lợi ích Vì vậy, chất, đình công biện pháp đấu tranh kinh tế pháp luật thừa nhận, tập thể lao động sử dụng nhằm thúc đẩy trình giải tranh chấp lao động nhanh chóng, theo hướng có lợi cho tập thể lao động Mặt khác đình cơng ln liên quan đến tranh chấp lao động, vừa biểu mặt hình thức tranh chấp lao động tập thể vừa hậu trình giải tranh chấp lao động khơng thành (đã qua hồ giải, trọng tài mà khơng đạt kết quả) Do đó, hiểu đình cơng “vũ khí” cuối cùng, bất đắc dĩ người lao động đấu tranh Nhưng mặt nhận thức, khơng coi vũ khí để giải tranh chấp quan hệ lao động Đình cơng xảy nhiều, nhìn góc độ khác lại điều đáng mừng, chứng tỏ người lao động ngày hiểu biết pháp luật hơn, hiểu rõ nghĩa vụ quyền lợi Biết làm, biết hưởng, biết đấu tranh giác ngộ giai cấp (11) Người có quyền tiến hành đình cơng tập thể lao động, đưa yêu sách buộc người sử dụng lao động phải giải quyết, người sử dụng lao động thường hay phải chịu sức ép tập thể lao động Cho nên, pháp luật cho phép người lao động (tập thể) tiến hành đình cơng nhằm thúc đẩy giải tranh chấp nhanh cách thực đình cơng mà giải quan có thẩm quyền khơng thành (người lao động khơng chấp hành) Các dấu hiệu đình cơng Từ khái niệm đình cơng tìm dấu hiệu đình cơng , để phân biệt đình cơng với hình thức khác lãn cơng, biểu tình… a Việc thực quyền đình cơng biểu thơng qua ngừng việc người lao động Đình cơng biểu trước hết ngừng việc tập thể lao động Sự ngừng việc có nhiều dạng, nhiều mức độ khác nhau, nước, quyền đình cơng thường biểu ngừng việc triệt để thân người lao động lẽ họ phải thực công việc theo hợp đồng lao động, thoả ước tập thể, theo quy chế nơi làm việc Tuỳ theo pháp luật nước mà có quan hệ khác ngừng việc tập thể người lao động Ở Hoa Kỳ, ngừng việc không triệt để lãn công, làm việc cầm chừng nhằm đối phó lại người sử dụng lao động coi đình cơng Trong Pháp quy định trường hợp người lao động không ngừng việc tiến hành cơng việc ngồi làm v iệc tiêu chuẩn (làm thêm giờ) mà khơng phải bắt buộc khơng coi đình cơng.(12) (11)(11) Báo Hà Nội mới, “Đình cơng khơng xấu”, số 13404, ngày 12/6/2006 Đặng Đức San, Tìm hiểu pháp luật giải tranh chấp lao động, NXB TP HCM 1996 (12)(12) Pháp luật lao động Việt Nam chấp nhận ngừng việc triệt để dấu hiệu đình cơng Cịn tất hình thức ngừng việc khác lãn cơng, làm việc cầm chừng để đối phó với người sử dụng lao động vi phạm kỷ luật lao động bị xử lý theo quy định kỷ luật lao động Ở Việt Nam thừa nhận đình cơng phạm vi doanh nghiệp phải nửa số người lao động tán thành hợp pháp b Việc thực quyền đình cơng phải có tính tổ chức, thường tổ chức cơng đồn lãnh đạo Sự ngừng việc phải có phối hợp mặt ý chí tổ chức người lao động Nghĩa ngừng việc phải có đạo, tổ chức lãnh đạo, điều hành chung cá nhân, nhóm người hay phối hợp tập thể người lao động Như vậy, từ khởi xướng, phát động đình cơng việc thực trình tự thủ tục khác hay trình giải đình cơng phải có phối hợp tập thể lao động ý chí hành động Luật lao động thừa nhận đình cơng hợp pháp Ban chấp hành cơng đồn sở định lãnh đạo Cơng đồn tổ chức có quyền định lãnh đạo đình cơng (Điều 173 – Bộ luật lao động Điều 81 pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động) Như vậy, ngừng việc triệt để người lao động, chí nửa số người lao động mà khơng có tổ chức, định tổ chức cơng đồn khơng pháp luật cơng nhận đình cơng hợp pháp Dấu hiệu thể vai trò tổ chức cơng đồn quan hệ người lao động người sử dụng lao động c Việc thực quyền đình cơng phải tập thể người lao động tiến hành Có nghĩa vài người ngừng việc, có tổ chức khơng coi đình cơng mà ngừng việc đình cơng phải nhiều người lao động tiến hành.Nhiều nước giới quy định số lượng cụ thể tham gia đình cơng định, dựa tổng số người lao động nơi sử dụng lao động diễn đình cơng Số xác định tỷ lệ số tuyệt đối hai, tuỳ theo nước Nhưng hầu hết quy định tỷ lệ số tuyệt đối cao với tổng số lao động sở diễn đình cơng Ở nước ta, theo quy định điều 173 Bộ luật lao động Điều 81 pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động việc thực quyền đình cơng phải nửa tập thể lao động doanh nghiệp (nếu đình cơng tập thể lao động doanh nghiệp tiến hành) nửa tập thể lao động phận cấu doanh nghiệp (nếu đình cơng tập thể lao động phận cấu doanh nghiệp tiến hành) tán thành d Nhằm đạt yêu sách quyền lợi ích tập thể lao động Khi khơng đạt thoả đáng giải tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động có quyền chọn hình thức đình cơng để mong muốn tranh chấp giải theo hướng có lợi cho Khi đình công xảy trực tiếp làm ngưng trệ hoạt động sở làm việc, ngược với ý chí lợi ích người sử dụng lao động muốn quyền lợi ích quan hệ lao động đáp ứng (ví dụ: tiền cơng, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, quyền tham gia hoạt động cơng đồn…) Việc thực quyền đình cơng nhằm gây áp lực trực tiếp thông qua người sử dụng lao động mà gây áp lực gián tiếp với chủ thể khác (ví dụ: nhà nước, cộng đồng, người sử dung lao động khác…) hay nhằm mục đích khác ngồi quan hệ lao động hầu không thừa nhận Bản chất đình cơng biện pháp đấu tranh kinh tế, nên mục đích đình cơng phải nhằm đạt yêu sách quyền lợi ích cho tập thể lao động Do dấu hiệu mà quyền đình cơng người lao động thuộc nhóm quyền kinh tế xã hội khơng thuộc nhóm quyền trị Thực tế, nước phát triển, người lao động thường đình cơng với mục đích đạt lợi ích cao hơn, điều kiện làm việc tốt luật định tốt lợi ích, điều kiện thoả thuận trước Kết đình cơng thường thoả ước đời Cịn nước chưa phát triển phần lớn đình cơng để địi quyền lợi lợi ích hợp pháp người lao động bị bên sử dụng lao động vi phạm đáng Như vậy, việc thực quyền đình cơng hợp pháp nhằm đạt mục đích kinh tế – xã hội liên quan mật thiết đến quyền lợi ích q trình lao động người lao động Bộ luật lao động nước ta thể rõ quan điểm Và điều phù hợp với quan điểm chung Liên hợp quốc xếp quyền đình cơng vào nhóm quyền kinh tế, xã hội (theo Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hoá Liên hợp quốc) e Việc thực quyền đình công người lao động phải tự nguyện Điều 178 Bộ luật lao động Điều 84 pháp lệnh quy định nghiêm cấm hành vi ép buộc người lao động tham gia đình cơng, hành vi cản trở trù dập, sa thải điều động sang làm việc khác người sử dụng lao động hành vi dùng bạo lực, làm tổn hại máy móc, thiết bị, tài sản doanh nghiệp, xâm phạm trật tự, an tồn cơng cộng người lao động Dấu hiệu có nghĩa tập thể lao động tiến hành đình cơng phải xuất phát từ tự giác, tự nguyện người lao động Khi họ thấy cần lên tiếng để bảo vệ quyền lợi ích họ họ thể ý chí qua hành động cụ thể Mọi cưỡng ép, lừa dối người lao động tham gia đình cơng bị coi hành vi bất hợp pháp Tuy vậy, có đình cơng có hành vi kể cá biệt, không nghiêm trọng thừa nhận đình cơng hợp pháp Tùy theo mức độ vi phạm, người có hành vi ép buộc người khác đình cơng phải bồi thường thiệt hại, bị xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình d Đình cơng phải tiến hành theo cách thức trình tự pháp luật quốc gia quy định Về trình tự: Nhìn chung, pháp luật nước thừa nhận người lao động có quyền tiến hành đình cơng thời điểm mà họ xét thấy thuận tiện có hiệu phải tuân theo quy định chặt chẽ trình tự thủ tục tiến hành, như: việc thương lượng để giải tranh chấp tập thể lao động người sử dụng lao động, việc hoà giải trọng tài lao động, việc tổ chức lấy ý kiến tập thể lao động… Nếu vi phạm trình tự thủ tục bị coi đình cơng bất hợp pháp Về cách thức: Có nước quy định cụ thể cách thức tiến hành đình cơng như: có tập hợp khơng, địa điểm tập hợp? Có biểu thị ý chí lời nói (hơ hiệu, diễn thuyết…) hay khơng? có nước cần quy định số hành vi bị coi bất hợp pháp bị cấm đình cơng như: khơng chiếm xưởng, khơng cản trở người lao động khác làm việc, cấm có hành vi phá hoại máy móc, nhà xưởng Pháp luật nước ta quy định nguyên tắc số nội dung thời điểm tiến hành đình cơng, thủ tục lấy ý kiến tập thể lao động, thủ tục gửi yêu cầu gửi thông báo quan, tổ chức hữu quan đình cơng địa điểm tiến hành đình cơng, hành vi bị cấm thực trước sau đình cơng (Điều 172 Bộ LLĐ, Đ79, 84 pháp lệnh) Tóm lại, trình tự cách thức tiến hành đình cơng pháp luật nước ta chưa có quy định cụ thể Tuy nhiên nguyên tắc, cách thức tiến hành đình cơng phải đảm bảo khơng ảnh hưởng tới trật tự cơng cộng, an tồn xã hội g Việc thực quyền đình cơng tiến hành doanh nghiệp, quan, tổ chức tập thể lao động mà pháp luật cho phép đình cơng Trên giới, hầu (có Việt Nam) quy định doanh nghiệp quan, tổ chức người lao động mà ngừng hoạt động có ảnh hưởng nghiêm trọng an ninh, quốc phòng, kinh tế đất nước đời sống cơng cộng khơng đình cơng trường hợp, doanh nghiệp, quan, tổ chức có tranh chấp lao động xảy tập thể lao động người sử dụng lao động giải chủ yếu biện pháp thương lượng, hoà giải, xét xử án nỗ lực đặc biệt quan hữu trách nhà nước Quan trọng sở nhà nước phải đặc biệt trọng biện pháp mang tính chất phòng ngừa, hạn chế đến mức thấp xung đột xảy người lao động người sử dụng lao động, điều giải ổn thoả quan hệ lao động, đảm bảo quyền lợi đáng hai bên Theo quy định pháp luật lao động nước ta lao động khơng đình cơng số doanh nghiệp phục vụ công cộng doanh nghiệp thiết yếu cho kinh tế quốc dân an ninh, quốc phòng xác định danh mục Chính phủ quy định Trong trường hợp có tranh chấp lao động tập thể Hội đồng trọng tài lao động giải Nếu hai bên không đồng ý với định trọng tài có quyền u cầu Tồ án nhân dân giải theo quy định pháp luật Trong bảy dấu hiệu đình cơng vừa nêu dấu hiệu thứ nhất, thứ hai thứ ba ba đặc điểm quyền đình cơng, cịn dấu hiệu cịn lại để phân biệt đình cơng hợp pháp hay đình cơng bất hợp pháp Quyền đình cơng người lao động hồn tồn khác với quyền biểu tình cơng dân quy định điều 69 Hiến pháp 1992 nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đình cơng quyền kinh tế, xã hội riêng người lao động, cịn biểu tình lại quyền trị công dân nghĩa bao gồm người lao động, người sử dụng lao động công dân khác Mặt khác người lao động sử dụng quyền đình công theo quy định pháp luật nhằm bảo vệ thiết lập với người sử dụng lao động (với mục đích khơng liên quan đến vấn đề trị) Khơng người quan niệm biểu tình đình cơng Thực hai vấn đề hoàn toàn khác Biểu tình thể phạm vi rộng cịn đình cơng phạm vi hẹp trình bày Ban chấp hành cơng đồn sở có vai trị lãnh đạo tập thể người lao động tiến hành đình cơng Người lãnh đạo biểu tình tổ chức cá nhân đồn biểu tình tín nhiệm cử làm đại diện Việc giải đình cơng phải tn theo trình tự thủ tục định pháp luật quy định Kết giải phải thực định quan tài phán có thẩm quyền Cịn việc giải biểu tình khơng thiết phải theo tờ trình cụ thể Tùy biểu tình mà có biện pháp giải khác Đình cơng pháp luật quy định chế giải riêng xác định trách nhiệm bên quan hệ lao động Trách nhiệm trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động nhận trở lại làm việc, trả lương…trong ngày đình cơng Hiện nay, phủ trình Quốc hội dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật lao động mà theo đó, người lao động phải chịu trách nhiệm kỷ luật người sử dụng lao động áp dụng đình cơng gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, vi phạm nội quy doanh nghiệp vi phạm pháp luật (Dự thảo sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động Chính phủ tháng 5/2006) Trong trường hợp đặc biệt, người tham gia tiến hành đình cơng phải chịu trách nhiệm hình k hi họ tiến hành đình cơng vượt ngồi phạm vi quan hệ lao động, gây ảnh hưởng đến trật tự an tồn xã hội Cịn biểu tình, để ngăn chặn Nhà nước phải sử dụng đến lực lượng quân đội, cảnh sát để đàn áp vào tham gia biểu tình có hành vi chống lại Nhà nước, sách, đường lối Đảng… phải chịu trách nhiệm hình Giữa đình cơng lãn cơng có khác nhau, là: lãn cơng, tập thể lao động có mâu thuẫn với người sử dụng lao động họ không dám đấu tranh công khai với người sử dụng lao động mà dám đấu tranh ngấm ngầm, làm việc cầm chừng, nghỉ việc lẻ tẻ ngừng việc đồng loạt đình cơng Cịn đình cơng người lao động có mặt doanh nghiệp không làm việc mà đấu tranh công khai với chủ Việc giải đình cơng theo thủ tục luật định, cịn việc xử lý lãn cơng theo quy định vi phạm kỷ luật lao động Đình công khác với giải công, biện pháp mà người sử dụng lao động dùng để đóng cửa nhằm chống lại đình cơng người lao động Phân loại đình cơng: Việc phân loại đình cơng vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đình cơng diễn với nhiều loại hình khác với tính chất khác nhau, địi hỏi có quy định biện pháp xử lý khác Đồng thời việc phân loại giúp cho q trình giải đình cơng nhanh chóng, hiệu quả, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động sản xuất kinh doanh, đời sống người lao động kinh tế xã hội nói chung Theo quy định Bộ luật lao động pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động, có hai cách phân loại đình cơng sau: - Căn vào phạm vi đình cơng có: Đình cơng doanh nghiệp, đình cơng phận, đình cơng ngành, đình cơng tồn quốc (tổng đình cơng) + Đình cơng doanh nghiệp đình cơng tập thể lao động tiến hành phạm vi doanh nghiệp + Đình cơng phận đình cơng tập thể lao động tiến hành phạm vi phận cấu doanh nghiệp + Đình cơng ngành đình cơng tập thể lao động tiến hành phạm vi ngành + Đình cơng tồn quốc (tổng đình cơng) đình cơng người lao động tiến hành phạm vi nước Pháp luật nước ta thừa nhận đình cơng doanh nghiệp đình cơng phận hợp pháp - Căn vào tính hợp pháp đình cơng có: đình cơng hợp pháp đình cơng bất hợp pháp (dựa sở quy định pháp luật) Ngoài hai cách phân loại nước ta, nước số cách phân loại sau: - Căn vào tính chất đình cơng, có: Đình cơng mục đích trị (đình cơng trị), đình cơng mục đích kinh tế (đình cơng kinh tế) đình cơng mục đích xã hội - Căn vào động lực đình cơng có: Đình cơng mục đích trực tiếp, đc cảnh cáo (đình cơng gây uy thế) đình cơng hưởng ứng (đình cơng đồn kết, đình cơng tỏ cảm tình) - Căn vào cách thức tiến hành có: Đình cơng đơn nhất, đình cơng quay vịng (đình cơng ln phiên), đình cơng đợt, đình cơng chớp nhống, đình cơng có tính chất lãn cơng, đình cơng ngồi, đình cơng đứng, đình cơng ra, vào, đình cơng tuần hành, đình cơng nhà, đình cơng tập trung doanh nghiệp, quan tổ chức… - Căn vào tính tổ chức đình cơng có: Đình cơng tự phát (đình cơng hoang dã), đình cơng có tổ chức Trình tự thủ tục tiến hành đình cơng theo pháp luật Việt nam Chuẩn bị đình cơng việc Ban chấp hành cơng đồn sở tập thể lao động phải làm trước đình cơng theo trình tự, thủ tục định Khi tập thể lao động yêu cầu đình cơng, Ban chấp hành cơng đồn sở phải có trách nhiệm lấy ý kiến tán thành đình công tập thể lao động cách bỏ phiếu kín tiến hành lấy chữ ký, Ban chấp hành cơng đồn sở định đình cơng kết có nửa tập thể lao động tán thành việc đình cơng Việc lấy chữ ký phải bảo đảm tự nguyện, trường hợp ép buộc cản trở người lao động bị coi vi phạm nghiêm trọng quyền đình cơng họ Việc đình cơng tập thể lao động Ban chấp hành công đoàn sở định Khoản Điều 173 Bộ luật lao động Việt Nam quy định: “Việc đình cơng Ban chấp hành cơng đồn sở định sau nửa tập thể lao động tán thành cách bỏ phiếu kín lấy chữ ký” Việc đình cơng Ban chấp hành cơng đồn sở định lý sau: Thứ nhất, Ban chấp hành cơng đồn sở người đại diện trực tiếp cho tập thể người lao động, tổ chức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho tất người lao động Ban chấp hành cơng đồn sở nắm bắt u cầu, đề nghị người lao động, bất đồng xảy doanh nghiệp Thứ hai, trước định đình cơng, Ban chấp hành cơng đồn sở phải nửa tập thể lao động tán thành cách bỏ phiếu kín Trong trường hợp khơng sử dụng cách bỏ phiếu kín phải có chữ ký nửa số người tập thể lao động đồng ý đình cơng nhằm đảm bảo hai mặt: đảm bảo tính chặt chẽ mặt pháp luật, hai đảm bảo cho đình cơng tập thể người lao động Ban chấp hành cơng đồn sở định Ở vai trị Ban chấp hành cơng đoàn sở việc bảo vệ quyền lợi người lao động thể cách rõ ràng Căn để Ban chấp hành cơng đồn sở định đình cơng có tán thành nửa tập thể người lao động Quá nửa phải 50% số người tập thể lao động đồng ý Việc quy định vây để đảm bảo định Ban chấp hành cơng đồn sở định đa số Thủ tục chuẩn bị việc đình cơng sau: Khi có 1/3 số người lao động tập thể lao động doanh nghiệp (nếu đình cơng tiến hành doanh nghiệp) nửa số người lao động phận doanh nghiệp đình cơng tiến hành phận Ban chấp hành cơng đồn sở tiến hành lấy ý kiến tập thể lao động cách bỏ phiếu kín lấy chữ ký để xác định số người tán thành đình cơng Nếu ban chấp hành cơng đồn sở khởi xướng đình cơng phải làm Nếu nửa số lao động phạm vi đình cơng cơng đồn định lãnh đạo đình cơng Việc định, lãnh đạo đình cơng vừa quyền, vừa nghĩa vụ tổ chức công đồn, pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động quy định: “trường hợp nửa tập thể lao động tán thành việc đình cơng mà Ban chấp hành cơng đồn sở thấy cần thiết phải tổ chức lấy lại ý kiến tập thể lao động tổ chức lấy lại ý kiến lần trước Nếu nửa tập thể lao động tán thành đình cơng Ban chấp hành cơng đồn sở phải định đình cơng lãnh đạo đình cơng” (khoản điều 81 pháp lệnh) Sau định đình cơng, Ban chấp hành cơng đồn sở cử đại diện nhiều ba người để trao yêu cầu cho người sử dụng lao động, đồng thời gửi thơng báo cho liên đồn lao động cấp tỉnh Việc trao yêu cầu gửi thông báo tiến hành chậm ba ngày trước ngày bắt đầu đình cơng ấn định yêu cầu, thông báo Nội dung yêu cầu, thông báo phải nêu rõ vấn đề bất đồng tập thể lao động người sử dụng lao động, nội dung cần giải quyết, kết bỏ phiếu chữ ký tán thành đình cơng thời điểm đình cơng Đình cơng phải tiến hành có tổ chức Theo khoản Điều 173 Bộ luật lao động “Việc đình cơng Ban chấp hành cơng đồn sở định…”đã đề cao vai trị lãnh đạo đình cơng Ban chấp hành cơng đồn sở Cơng đồn tổ chức đại diện cho quyền lợi tập thể lao động nên việc trao tổ chức quyền lãnh đạo đình cơng hợp lý Tuy nhiên, đơn vị chưa có tổ chức cơng đồn đương nhiên tập thể lao động khơng tiến hành đình cơng, người lao động phải chịu thiệt thòi định Hiện nay, đơn vị sử dụng lao động khơng có tổ chức cơng đồn khơng phải ít, doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Đình cơng biểu đỉnh cao tranh chấp lao động tập thể, đình cơng xảy mâu thuẫn bất đồng người lao động người sử dụng lao động trở nên căng thẳng độ Vì vậy, pháp luật có quy định cấm hành vi thực trình lao động Điều 173 khoản Bộ luật lao động quy định: “nghiêm cấm hành vi bạo lực, hành vi làm tổn hại máy móc, thiết bị, tài sản doanh nghiệp, hành vi xâm phạm trật tự an tồn cơng cộng đình cơng” Khoản điều 84 pháp lệnh: “Trước đình cơng, đình cơng sau kết thúc đình cơng nghiêm cấm hành vi sau đây: - Cản trở việc thực quyền đình cơng ép buộc người khác đình cơng - Dùng bạo lực, làm tổn hại máy móc, thiết bị, tài sản doanh nghiệp, xâm phạm trật tự an tồn cơng cộng - Sa thải điều động người lao động làm việc nơi khác lý đình cơng - Trù dập, trả thù người tham gia đình cơng lãnh đạo đình cơng Nghiêm cấm tập thể người lao động có hành vi khích, trái pháp luật Quyền đình cơng phải khn khổ pháp luật Đình cơng ngừng việc tập thể lao động , để đòi hỏi người sử dụng lao động dành cho lợi ích đáng Song khơng thể lợi ích mà lại có hành vi bạo lực, làm tổn hại đến máy móc, trang thiết bị, tài sản doanh nghiệp Cấm hành vi xâm phạm trật tự cơng cộng đình cơng, hành động khơng cịn mức độ cho phép, cố tình bị truy cứu trách nhiệm hình Hai bên tranh chấp tiếp tục thương lượng để giải vấn đề cách hồ bình cần có cố gắng chung để sớm trở lại quan hệ lao động bình thường, phát triển Cũng điều khoản trên, pháp luật lao động Việt Nam quy định chặt chẽ rằng, nghiêm cấm hành vi cản trở việc thực quyền đình cơng ép buộc người khác đình cơng Mặt khác cấm việc sa thải điều động người lao động làm việc nơi khác, lý đình cơng, trù dập, trả thù người tham gia đình cơng hay người lãnh đạo đình cơng Việc pháp luật quy định nhằm bảo vệ vị bất lợi người lao động, nhằm bảo đảm quyền bình đẳng họ ln có tính khả thi có hiệu Cấm đình cơng – hỗn ngừng đình cơng 5.1 Cấm đình cơng Theo quy định pháp luật đình công quyền tập thể lao động Tuy có người lao động khơng thực quyền Quy định dựa thực tế để đảm bảo trật tự nơi công cộng, đời sống lợi ích chung nhân dân khơng bị rối loạn Điều 174 Bộ luật lao động quy định loại hình doanh nghiệp mà tập thể lao động doanh nghiệp khơng đình cơng: “… số doanh nghiệp phục vụ công cộng doanh nghiệp thiết yếu cho kinh tế quốc dân an ninh, quốc phịng theo danh mục Chính phủ quy định” Việt Nam có quy định cụ thể doanh nghiệp, tổ chức khơng đình công Nghị định 51/CP ngày 29/8/1996 (Điều I) phủ sau sửa đổi bổ sung Nghị định 67/CP ngày 9/7/2002 Theo nghị định đó, doanh nghiệp trọng yếu mà hoạt động quan trọng tới đời sống nhân dân, tới kinh tế đất nước an ninh quốc phòng khơng đình cơng VD doanh nghiệp phục vụ cơng cộng có tác động lớn đến sinh hoạt thành phố, khu công nghiệp lớn, điện lực, bưu viễn thơng hay doanh nghiệp quốc phịng… Để đảm bảo quyền lợi tập thể lao động làm việc doanh nghiệp khơng đình cơng Pháp luật quy định quan quản lý Nhà nước hữu quan phải có chế độ định kỳ làm việc với doanh nghiệp này, nắm tình hình ý kiến đại diện tập thể lao động người sử dụng lao động Nếu có trường hợp cá biệt mà tranh chấp lao động xảy phải giải theo thủ tục hoà giải trọng tài Trong trường hợp hai bên không đồng ý với định Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh có quyền u cầu Tồ án nhân dân giải theo thủ tục giải vụ án lao động Trong doanh nghiệp có tầm quan trọng kinh tế quốc dân an ninh quốc phịng vấn đề giải kịp thời yêu cầu đáng tập thể người lao động điều cần thiết Không thể kể đến yêu cầu bùng nổ thành tranh chấp giải mà lãnh đạo quan, doanh nghiệp cần phối hợp chặt chẽ với Ban chấp hành công đoàn sở để sâu sát nhằm nắm vững diễn biến, yêu cầu tập thể lao động doanh nghiệp, từ đưa giải pháp, giải cá ch động, hợp lý, kịp thời có hiệu Đối với doanh nghiệp khơng đình cơng, có u cầu tập thể lao động địi hỏi giải Ban chấp hành cơng đồn có sở doanh nghiệp phải tìm cách giải quyết, khơng giải thời hạn ba ngày Ban chấp cơng đồn sở phải kịp thời báo cáo với Liên đoàn lao động cấp tỉnh, người sử dụng lao động phải báo cáo với Sở Lao động thương bình – xã hội quan quản lý cấp (nếu có) để phối hợp giải Còn xảy tranh chấp lao động doanh nghiệp khơng đình cơng hội đồng hoà giải lao động sở phải tiến hành giải sau nhận yêu cầu hoà giải Nếu hoà giải Hội đồng hoà giải sở khơng thành bên hai bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh giải Đây điểm khác biệt doanh nghiệp phép đình cơng doanh nghiệp khơng phép đình cơng Trong doanh nghiệp phép đình cơng họ khơng đồng ý với quy định Hội đồng trọng tài cấp tỉnh họ tiến hành đình cơng u cầu Tồ án nhân dân cấp tỉnh giải Cịn doanh nghiệp khơng phép đình cơng u cầu tồ án nhân dân cấp tỉnh giải không tiến hành đình cơng 5.2 Hỗn ngừng đình cơng Điều 175 Bộ luạt lao động quy định: “Trong trường hợp xét thấy đình cơng có nguy nghiêm trọng cho kinh tế quốc dân an tồn cơng cộng Thủ tướng có quyền định hỗn ngừng đình cơng” Về ngun tắc, người lao động làm việc doanh nghiệp phục vụ công cộng doanh nghiệp thiết yếu cho kinh tế quốc dân an ninh quốc phịng khơng có quyền đình công Tuy nhiên người lao động làm việc doanh nghiệp khác tiến hành đình cơng mà có nguy nghiêm trọng cho kinh tế quốc dân an tồn cơng cộng Thủ tướng Chính phủ có quyền qêt định hỗn ngưng đình cơng giao cho quan nhà nước có thẩm quyền với cơng đồn cấp giải Nếu tập thể lao động khơng trí với việc giải quan có quyền u cầu Tồ án giải Quy định hoàn toàn hợp lý lợi ích kinh tế tồn xã hội vững mạnh trị đất nước hai vấn đề mấu chốt để xây dựng xã hội văn minh, thịnh vượng Tuy nhiên việc hỗn ngừng đình cơng đặt trường hợp thật cần thiết “nguy cơ” kinh tế quốc dân an tồn cơng cộng phải nghiêm trọng xảy khơng định hỗn ngừng đình cơng cách kịp thời Nhận xét Qua trình bày trên, thấy rằng, tranh chấp lao động tập thể xuất phát điểm đình cơng đình cơng đỉnh cao tranh chấp lao động tập thể Trong xã hội ngày phát triển, với thành tựu kinh tế đình công vấn đề tồn song hành Có thể cho đình cơng biểu phát triển kinh tế Đình cơng khơng xấu lại quyền đáng người lao động Tuy nhiên ảnh hưởng tiêu cực cuả đình cơng khơng nhỏ Phải ln quan tâm tới đình công, biết rõ ngăn cấm phải có biện pháp hướng đình cơng vào mục đích đáng giải chúng ổn thoả Điều phần quan trọng phát triển kinh tế xã hội CHƯƠNG II PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG Ở VIỆT NAM I THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC CUỘC ĐÌNH CƠNG: Ở Việt Nam, đình cơng xuất hiện, ln vấn đề phức tạp Pháp luật Việt Nam quan tâm đến lĩnh vực điều ghi nhận văn luật chặt chẽ nhằm đưa quan hệ khuôn khổ pháp lý định.Từ có hướng nghiên cứu để đưa mặt tích cực để phát huy, mặt tiêu cực để khắc phục, hạn chế, góp phần ổn định phát triển kinh tế – xã hội Thẩm quyền giải án nhân dân Điều 89 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động qui định Tồ án có thẩm quyền giải đình cơng Tồ lao động, Tồ án nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở doanh nghiệp mà tập thể lao động đình cơng Ở trung ương có tồ lao động thuộc cấu Tồ án nhân dân tối cao Tồ án lao dộng có Chánh án, phó chánh tồ, thẩm phán thư ký phiên tồ Ở cấp huyện khơng lập tồ lao động tồ án nhân dân cấp huyện, có thẩm phán lao động Việc giao giải đình cơng cho Tồ lao động tồ án nhân dân cấp tỉnh phù hợp với trình độ, kinh nghiệm thực tiễn xét xử thẩm phán tính chất phức tạp đình cơng Ngồi tồ lao động, tồ án nhân dân cấp tỉnh cịn có thẩm quyền xét xử sơ thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể Điều 177 Bộ luật lao động quy định “Tồ án nhân dân có quyền định cuối đình cơng tranh chấp lao động tập thể” Trong q trình giải quyết, tồ án xét xử độc lập, định theo đa số tuân theo pháp luật, không chịu chi phối cá nhân, tổ chức, quan Quyết định tồ án có hiệu lực bắt buộc bên Yêu cầu án giải đình cơng 2.1 Người có quyền u cầu Theo điều 87 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động Ban chấp hành cơng đồn sở, người sử dụng lao động, quan lao động cấp tỉnh Liên đoàn lao động cấp tỉnh Viện kiểm sát nhân dân chủ thể có quyền yêu cầu khởi tố đề nghị Tồ án kết luận đình cơng hợp pháp bất hợp pháp Trước bắt đầu đình cơng, q trình đình cơng sau ngừng đình cơng, Ban chấp hành cơng đồn sở có quyền nộp đơn đến Tồ án u cầu kết luận đình cơng hợp pháp, người sử dụng có quyền nộp đơn đến tồ án kết luận tính bất hợp pháp đình cơng Trước bắt đầu đình cơng q trình đình cơng, quan lao động cấp tỉnh, Liên đồn lao động cấp tỉnh có quyền gửi văn đến tồ án u cầu kết luận đình công hợp pháp bất hợp pháp Viện kiểm sát nhân dân có quyền khởi tố để u cầu tồ án kết luận đình cơng bất hợp pháp Tóm lại, quyền u cầu tồ án giải đình cơng trước hết thuộc Ban chấp hành cơng đồn sở người sử dụng lao động chủ thể trực tiếp tham gia quan hệ tranh chấp Với tư cách đại diện cho tập thể lao động có vai trị lãnh đạo đình cơng, Ban chấp hành cơng đồn sở có quyền u cầu tồ án kết luận đình cơng hợp pháp trước, sau ngừng đình cơng Người sử dụng lao động với tư cách chủ sở hữu doanh nghiệp, quản lý, điều hành tập thể lao động nơi tập thể lao động tiến hành đình cơng có quyền u cầu Tồ án kết luận tính bất hợp pháp đình cơng 2.2 Nội dung u cầu Điều 88 pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động quy định doanh nghiệp tập thể lao động tiến hành đình cơng, người sử dụng lao động nộp đơn u cầu tồ án kết luận đình cơng hợp pháp bất hợp pháp bao gồm nội dung sau: - Tên, địa ban chấp hành công đồn sở định việc đình cơng; họ tên, địa người lãnh đạo đình cơng - Họ tên người sử dụng lao động - Tên địa chủ doanh nghiệp, nơi tập thể lao động đình cơng - Lý - u cầu người làm đơn Kèm theo yêu cầu phải gửi yêu cầu, thông báo đình cơng, định Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh việc giải vụ tranh chấp lao động tập thể giấy tờ, tài liệu có liên quan đến việc giải đình cơng Trong trường hợp người nộp đơn người sử dụng lao động phải nộp tiền lệ phí theo mức phủ quy định Văn u cầu tồ án kết luận đình cơng hợp pháp bất hợp pháp quan lao động cấp tỉnh, liên đoàn lao động cấp tỉnh, văn khởi tố Viện kiểm sát phải ghi rõ: - Tên, địa quan yêu cầu Họ, tên, chức vụ người ký văn yêu cầu - Tên, địa doanh nghiệp nơi tập thể lao động đình cơng - Lý u cầu kết luận đình cơng hợp pháp bất hợp pháp - Các yêu cầu cụ thể Kèm theo văn yêu cầu phải có tài liệu, chứng liên quan đến việc yêu cầu kết luận đình cơng hợp pháp bất hợp pháp 2.3 Nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng (Điều 90 – Pháp lệnh) Ban chấp hành cơng đồn sở, người sử dụng lao động có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng từ cần thiết theo u cầu tồ án q trình giải đình cơng phải chịu trách nhiệm tính xác tài liệu chứng Nếu quan lao động cấp tỉnh, liên đoàn lao động cấp tỉnh yêu cầu Viện kiểm sát nhân dân khởi tố yêu cầu án giải đình cơng quan phải u cầu cung cấp tài liệu, chứng 2.4 Thụ lý đơn yêu cầu Thụ lý đơn yêu cầu việc án xem xét chấp nhận yêu cầu đề nghị người u cầu Vì vậy, nói rằng, u cầu Ban chấp hành cơng đồn sở, người sử dụng lao động, quan lao động cấp tỉnh, liên đoàn lao động cấp tỉnh Viện kiểm sát nhân dân có tồ án chấp nhận hay khơng giai đoạn Khi nhận đơn yêu cầu đương quan, tổ chức có thẩm quyền, tồ án xem xét đơn giấy tờ, tài liệu liên quan Nếu thấy vụ việc thuộc thẩm quyền mình, tồ án tiến hành thụ lý Khi đơn u cầu thụ lý, tồ án có trách nhiệm xem xét giải quyết, cụ thể là: Trong thời hạn ba ngày kể từ ngày nhận yêu cầu án phải xem xét đơn giấy tờ, tài liệu kèm theo Nếu xét thấy đình cơng thuộc thẩm quyền mình, tồ án vào sổ thụ lý thông báo cho ban chấp hành cơng đồn sở, người sử dụng lao động quan lao động cấp tỉnh, liên đoàn lao động cấp tỉnh Viện kiểm sát nhân dân cấp biết (Điều 91 – Pháp lệnh) Giải đình cơng Giải đình cơng bao gồm ba thủ tục là: chuẩn bị đình cơng, hội nghị hồ giải xét tính hợp pháp đình cơng, quy định mục II, III, IV (chương XIII) – pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động 3.1 Chuẩn bị giải đình cơng Chuẩn bị giải đình cơng giai đoạn quan trọng khơng thể thiếu q trình tố tụng Để giải đình cơng cần phải có thời gian định để chuẩn bị Bởi lúc thẩm phán khơng thể khẳng định tính chất hợp pháp hay bất hợp pháp đình công, lỗi bên chưa thu thập xem xét đầy đủ, toàn diện chứng từ, tài liệu có liên quan đến vụ đình cơng Vì giai đoạn thiếu trình tố tụng Trong giai đoạn này, tồ án tiến hành thu thập tài liệu, chứng thực hành vi cần thiết cho trình giải Do chuẩn bị kỹ giúp cho q trình giải nhanh chóng, xác pháp luật Theo qui định điều 92 Pháp lệnh sau thụ lý đơn, Chánh tồ lao động phân công thẩm phán giải đình cơng Trong thời hạn ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu, thẩm phán phân cơng giải đình cơng phải định sau: - Đưa đình cơng giải - Đình việc giải đình cơng Trong q trình chuẩn bị, thẩm phán phân cơng tiến hành loạt hoạt động sau: + Thu thập tài liệu, chứng để lập hồ sơ giải đình cơng, việc cung cấp tài liệu, chứng thuộc nghĩa vụ đương + Xác minh chỗ: Các chủ thể nộp văn u cầu tồ án kết luận tính hợp pháp đình cơng có nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng tài liệu, chứng khách quan, yêu cầu Để biết tài liệu, chứng có khách quan, đáng tin hay khơng “thẩm phán có nghĩa vụ giải đình cơng phải tiến hành kiểm tra lại tài liệu, chứng cách xác minh chỗ Việc xác mịnh chỗ phải lập thành văn bản, có chữ ký người liên quan, chữ ký thẩm phán phân công giải chữ ký thư ký tồ án, đóng dấu tồ án vào văn bản”(13) +Ra định áp dụng biện pháp khẩn cấp kịp thời: Pháp lệnh quy định: “Trước mở phiên tồ thẩm phán phân cơng giải đình cơng hội đồng xét xử phiên tồ có quyền (13)(13) Cơng văn số 40/KHXX Toà án nhân dân tối cao, 6.7.1999 định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời buộc người lao động người sử dụng lao động thực số hành vi định áp dụng thấy thật cần thiết cấm người sử dụng lao động bán máy móc thíêt bị, cấm tập thể lao động đình cơng tập trung địa phận doanh nghiệp v.v…”(14) Cần lưu ý định áp dụng biện pháp khản cấp kịp thời cần ghi rõ thời hạn có hiệu lực định Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thi hành bị thay đổi bỏ theo qui định điều 45 Pháp lệnh Như vậy, án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm bảo vệ lợi ích cho tập thể người lao động người sử dụng lao động Điều phân biệt với hỗn ngừng đình cơng Thủ tướng Chính phủ quy định Điều 175 Bộ luật lao động điều 86 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động Một điểm khác biệt định hỗn hay ngừng đình cơng Thủ tướng Chính phủ thi hành ngay, không kháng cáo, kháng nghị Còn định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời án thi hành để đảm bảo lợi ích cho bên, đảm bảo cơng đương Viện kiểm sát có quyền kháng cáo kháng nghị với Chánh án tồ án giải đình cơng định áp dụng biện pháp khẩn cấp kịp thời Trong thời hạn ngày, chánh án án phải xem xét trả lời Nếu kháng cáo, kháng nghị đương Viện kiểm sát thẩm phán hội đồng xét xử định thay đổi hủy bỏ định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Nếu kháng cáo, kháng nghị không biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng + Trong trình giải đình công thẩm phán phát dấu hiệu tội phạm cung cấp tài liệu, chứng cho Viện Kiểm sát nhân dân xem xét khởi tố người có hành vi phạm tội + Hoà giải Ban chấp hành cơng đồn người sử dụng lao động việc giải đình cơng Việc hồ giải phải lập thành biên (công văn số 40/KHXX tồ án nhân dân tối cao) (14)(14) Cơng văn số 40/KHXX Toà án nhân dân tối cao, 6.7.1999 Theo Điều 94 – Pháp lệnh tồ án đình việc giải đình cơng trường hợp - Người có yêu cầu rút đơn yêu cầu, Viện kiểm sát rút định khởi tố - Ban chấp hành cơng đồn sở người sử dụng lao động thoả thuận với việc giải đình cơng Khi thẩm phán phân cơng giải đình cơng định đưa đình cơng giải tồ án phải nhanh chóng tiến hành triệu tập hội nghị hoà giải 3.2 Hội nghị hoà giải Hội nghị hoà giải thủ tục cần thiết phải có trước mở phiên tồ xem xét tính hợp pháp đình cơng Nó cần thiết chất quan hệ lao động tự thương lượng thoả thuận, vào qui định pháp luật điều kiện, khả thực tế bên Do có bất đồng, tranh chấp đình cơng xảy ra, cần phải tôn trọng quyền tự định đoạt bên đương Yếu tố thương lượng, thoả thuận bên đặt lên hàng đầu, cưỡng chế biện pháp cuối không đạt tới thương lượng Đây ngun tắc quan trọng có tính chất đặc biệt việc giải tranh chấp lao động đình cơng Theo điều 97 pháp lệnh, mục đích hội nghị hồ giải để Ban chấp hành cơng đồn sở người sử dụng lao động thoả thuận với việc giải đình cơng Thơng qua hồ giải, bên thực quyền tự định đoạt Nếu việc hồ giải thành rút ngắn thời gian giải đình công Tuy lần bên gặp gỡ thương lượng, pháp luật tạo điều kiện để bên trao đổi, thoả thuận với thêm lần nhằm đạt kết Nhưng khác với lần hoà giải trước, hội nghị hồ giải tổ chức chủ trì thẩm phán phân cơng giải đình cơng, có tham gia đại diện Viện kiểm sát nhân dân phải tuân theo trình tự, thủ tục luật định Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, phương thức hồ giải trọng tài có chế thích hợp sử dụng tốt giải tới 70% đến 80% tranh chấp lao động Bằng việc hồ giải, tồ án khơng giải đình cơng có hiệu mà cịn giúp bên quan hệ lao động hiểu biết hơn, tơn trọng quyền lợi ích nhau, hiểu biết pháp luật Thành phần hội nghị hoà giải: Cơ cấu thành viên tham gia hội nghị hoà giải có vai trị quan trọng hội nghị hồ giải có đạt kết hay khơng phần phụ thuộc vào thành viên tham gia hội nghị hoà giải Theo điều 98 pháp lệnh, đại diện ban chấp hành cơng đồn sở, người sử dụng lao động phải có mặt hội nghị hồ giải Bên cạnh đó, quan tổ chức liên quan Viện kiểm sát nhân dân, quan lao động cấp tỉnh liên đoàn lao động cấp tỉnh có nhiệm vụ tham dự hội nghị hồ giải Trong trường hợp cần thiết, tồ án mời thêm chuyên gia lĩnh vực hữu quan tư vấn cho hội nghị hoà giải Đây người có trình độ, am hiểu pháp luật lao động, hiểu biết hoạt động sản xuất, kinh doanh người có khả hồ giải Sự tham gia họ nhân tố quan trọng giúp bên tranh chấp hồ giải bất đồng, hội nghị hoà giải đạt kết Toà án triệu tập hội nghị hồ giải lần để Ban chấp hành cơng đồn sở người sử dụng lao động thoả thuận với việc giải Các thành phần khác tham gia hội nghị phân tích, gợi ý, giải pháp thích pháp luật, giúp bên thoả thuận bất đồng Vì vậy, trường hợp vắng mặt hai bên: Ban chấp hành cơng đồn sở người sử dụng lao động hội nghị hồ giải phải bị tạm hỗn Tuy nhiên, hồ giải bước khơng thể thiếu q trình giải đình công nên thời hạn ngày, kể từ ngày hỗn hội nghị hồ giải, thẩm phán phải triệu tập lại hội nghị hoà giải lần thứ hai Tiến hành hội nghị hồ giải: Hội nghị hồ giải tiến hành trụ sở án trụ sở doanh nghiệp nơi xảy đình cơng Theo điều 99 Pháp lệnh: “Thẩm phán phân công giải đình cơng tổ chức chủ trì hội nghị hoà giải” Sau thẩm phán giới thiệu thành phần tham gia hội nghị hoà giải, đại diện ban chấp hành cơng đồn sở trình bày nội dung tranh chấp lao động tập thể, định cho Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh, lý không đồng ý với định đó, nội dung yêu cầu người sử dụng lao động phải giải đề nghị tập thể lao động Người sử dụng lao động trình bày ý kiến nội dung yêu cầu đề nghị tập thể lao động, phương án giải tranh chấp lao động tập thể, phương án giải hậu đình cơng Đại diện quan lao động cấp tỉnh, đại diện liên đoàn lao động cấp tỉnh phát biểu ý kiến yêu cầu đề nghị tập thể lao động, người sử dụng lao động, đại diện viện kiểm sát trình bày ý kiến việc giải đình cơng Thẩm phán phân cơng giải đình cơng nêu pháp luật, giải thích cho đương sự, tiến hành hoà giải để bên thương lượng, thoả thuận với việc giải đình cơng Trong trường hợp bên thoả thuận với việc giải đình cơng thẩm phán lập biên hồ giải thành định cơng nhận thoả thuận bên; định có hiệu lực pháp luật gửi cho đương sự, Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh Viện kiểm sát nhân dân Trong trường hợp bên không thương lượng, thoả thuận với thẩm phán lập biên hồ giải khơng thành buộc người sử dụng lao động thời hạn ba ngày kể từ ngày lập biên hồ giải khơng đưa phương án việc giải đình cơng bên phải thương lượng với phương án Nếu khơng thoả thuận thẩm phán giao cho ban chấp hành cơng đồn sở thời hạn ba ngày kể từ ngày định tổ chức lấy ý kiến tập thể lao động phương án người sử dụng lao động đưa Nếu nửa tập thể lao động đồng ý thẩm phán định mở phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng Trong thời hạn ba ngày kể từ ngày định, án phải mở phiên tồ Biên hồ giải khơng thành phải có chữ thẩm phán, thư ký hội nghị hoà giải bên đương Trong trường hợp, trước định mở phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng, thẩm phán phải báo cáo với chánh án Toà án lao động để định thêm hai thẩm phán tham gia hội giải đình cơng 3.3 Xét tính hợp pháp đình cơng Phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng giai đoạn cuối q trình giải đình cơng Tồ án mở phiên họp xét xử tính hợp pháp đình cơng hội nghị hồ giải khơng đạt kết quả, việc thương lượng, thoả thuận người sử dụng lao động Ban chấp cơng đồn sở khơng thành Vì vậy, định tồ án phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng có ý nghĩa định với bên đương Trong phiên họp, án xem xét tài liệu, chứng cứ, đối chiếu với quy định pháp luật để đến kết luận đình cơng tập thể người lao động hợp pháp hay bất hợp pháp Căn vào lỗi bên, án tiến hành giải vấn đề tiền lương, quyền lợi người lao động thời gian đình cơng u cầu tập thể lao động Thành phần tham gia phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng: Điều 177 Bộ luật lao động quy định: “Tồ án nhân dân có quyền định cuối đình cơng tranh chấp lao động” Đối với đình cơng tồ án có quyền định: đình cơng hợp pháp đình cơng bất hợp pháp Quyết định án việc giải đình cơng có ý nghĩa vơ quan trọng, nói liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích bên quan hệ lao động Quyết định lại có hiệu lực thi hành ngay, địi hỏi phán tồ án phải ồn tồn xác pháp luật Để đạt điều đó, Hội đồng giải đình cơng phải bao gồm thẩm phán chun trách lao động, có nhiều kinh nghiệm cơng tác xét xử Những người tham gia phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng gồm: - Hội đồng giải đình cơng gồm ba thẩm phán tồ lao động Toà án nhân dân cấp tỉnh thẩm phán phân cơng giải đình cơng làm chủ tịch - Viện kiểm sát nhân dân có nghĩa vụ tham gia phiên họp hội đồng dgiải đình công Phiên họp phải diễn kiểm tra, giám sát quan chức cấp Viện kiểm sát tham gia phiên họp bắt buộc Ban chấp hành cơng đồn sở, người sử dụng lao động người đại diện họ phải tham dự phiên họp hội đồng giải đình cơng (cơng văn số 40/KHXX Tồ án nhân dân tối cao) Trường hợp vắng mặt đại diện Viện kiểm sát nhân dân, Ban chấp hành cơng đồn sở người sử dụng lao động phải hỗn phiên họp, thời gian hỗn họp khơng q ba ngày, án phải tổ chức lại hội nghị hoà giải, việc pháp luật quy định người lao động người sử dụng lao động phải có mặt tất yếu, họ hai chủ thể có lợi ích liên quan trực tiếp đến định Toà án Trách nhiệm họ định phiên họp xét tính hợp pháp nên họ khơng thể vắng mặt Giai đoạn bắt buộc phải có mặt đại diện Viện kiểm sát, thực chất giai đoạn xét xử án Trong hội nghị hồ giải tuỳ trường hợp Viện kiểm sát có mặt hay vắng mặt phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng Viện kiểm sát phải có mặt để thực chức mình, kiểm sát việc tn theo pháp luật việc xét xử Toà án nhân dân Đối với đình cơng mà quan lao động cấp tỉnh, đại diện liên đoàn lao động cấp tỉnh có văn u cầu tồ án giải họ có quyền tham dự phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng Tiến hành hội nghị hồ giải Xét tính hợp pháp đình cơng nghĩa tồ án xem xét xem đình cơng đình cơng hợp pháp hay bất hợp pháp Như trình bày trên, đình cơng hợp pháp đình cơng có đủ (khoản 1, điều 80 Pháp lệnh) Theo quy định khoản 2, điều 80 đình cơng thiếu đình cơng bất hợp pháp Nhưng trước kết luận tính hợp pháp đình cơng hội đồng xét tính hợp pháp đình cơng phải tiến hành số việc cụ thể sau: Tại phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng, trước tiên thẩm phán chủ tịch hội đồng trình bày q trình giải đình cơng, diễn biến kết q trình hồ giải Trong hội nghị hoà giải tập thể người lao động có nghĩa vụ trình bày nội dung tranh chấp lao động, trình giải tranh chấp lao động tập thể định việc giải Người sử dụng lao động có nghĩa vụ nêu phương án để giải tranh chấp Thẩm phán có vai trị giải thích, nêu pháp luật Cịn phiên họp vai trị hội đồng xét xử chủ yếu Tiếp theo, Viện kiểm sát nhân dân trình bày quan điểm đình cơng Sau nghe tổng hợp ý kiến ban hành cơng đồn sở, người sử dụng lao động Viện kiểm sát Hội đồng giải đình cơng xem xét, thảo luận phòng nghị án Hội đồng giải đình cơng định theo đa số phiếu tính hợp pháp đình cơng Quyết định tồ án hậu quản pháp lý Theo điều 102 Pháp lệnh, xem xét kết luận tính hợp pháp đình cơng, tồ án có quyền định - Cuộc đình cơng hợp pháp - Cuộc đình cơng bất hợp pháp Các định có hiệu lực thi hành Căn vào tính hợp pháp hay bất hợp pháp đình cơng, vào lỗi bên việc thực quy định pháp luật lao động Toà án nhân dân tiến hành giải vấn đề tiền lương quyền lợi khác cho người lao động tham gia đình cơng thời gian đình cơng Cụ thể là: Khi tồ án định cơng nhân đình cơng hợp pháp đáp ứng đầy đủ quy định pháp luật phạm vi đình cơng, trình tự thủ tục tiến hành đình cơng, danh mục doanh nghiệp đình cơng, thực quy định pháp luật Khi đình cơng kết luận hợp pháp tiền lương quyền lợi khác người lao động tham gia đình cơng giải theo điều 2, Nghị định 58/CP ngày 31.5.1997 Trong trường hợp người sử dụng lao động có lỗi ngày nghỉ việc đình cơng, người lao động tham gia đình cơng người sử dụng lao động trả đủ tiền lương theo mức lương tháng trước liền kề tính tương ứng với hình thức trả lương thời gian Người sử dụng lao động phải giải quyền lợi khác cho người lao động theo quy định pháp luật lao động phải thực yêu cầu đáng mà tập thể lao động nêu yêu cầu Trong trường hợp người sử dụng lao động khơng có lỗi thực quy định pháp luật lao động thoả ước lao động tập thể, tập thể lao động đưa yêu cầu quyền lợi chưa pháp luật thoả ước lao động tập thể quy định tiền lương ngày đình cơng người lao động tham gia đình cơng Ban chấp hành cơng đồn sở thương lượng, thoả thuận với người sử dụng lao động Các quyền lợi khác người lao động thời gian đình cơng người sử dụng lao động giải theo quy định pháp luật Toà án kết luận đình cơng bất hợp pháp đình cơng vi phạm quy định pháp luật đình cơng hợp pháp Trong trường hợp này, tồ án buộc tập thể lao động ngừng đình cơng vào lỗi bên vào vi phạm đình công để định việc trả lương giải quyền lợi khác người lao động theo quy định Điều Nghị định 58/CP, cụ thể là: Trường hợp người sử dụng lao động có lỗi việc thực quy định pháp luật lao động tuỳ trường hợp cụ thể mà giải tiền lương quyền lợi khác cho người lao động Trường hợp đình cơng vi phạm điều kiện tập thể người lao động không đồng ý với định hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh khởi kiện để yêu cầu tồ án giải khơng tn theo quy định pháp luật trình tự, thủ tục đình cơng ngày khơng làm việc đình cơng, người lao động tham gia đình cơng người sử dụng lao động trả 70% lương theo mức lương tháng trước liền kề tính tương ứng với hình thức trả lương theo thời gian Trường hợp đình cơng vi phạm điều kiện quy định điểm a, đ, e k hoản Điều 80 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động tham gia đình cơng người sử dụng lao động trả 50% tiền lương theo mức lương tháng liền kề tính tương ứng với hình thức trả lương thời gian Đối với hai trường hợp trên, thời gian người lao động tham gia đình cơng người sử dụng lao động tính để giải quyền hưởng theo lương… Trường hợp người sử dụng lao động khơng có lỗi tuỳ theo ngun nhân tính hợp pháp đình cơng để giải quyền lợi cho người lao động Nếu đình cơng vi phạm điều kiện tập thể người lao động không đồng ý với định Hội đồng trọng tài cấp tỉnh khởi kiện yêu cầu án giải không tuân theo quy định pháp luật trình tự thủ tục tiến hành đình cơng người lao động có lỗi việc thực pháp luật lao động người sử dụng lao động trả lương cho người lao động tham gia đình cơng Tuy nhiên người lao động người sử dụng lao động tính hưởng quyền lợi khác theo quy định pháp luật lao động Nếu đình cơng vi phạm điều kiện không phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể, vượt phạm vi quan hệ lao động, người lao động doanh nghiệp tiến hành phạm vi doanh nghiệp v.v… (điểm a, b, đ, e khoản điều 80 pháp lệnh ) ngày nghỉ việc đình cơng người lao động tham gia đình cơng không trả lương trừ trường hợp hai bên thoả thuận khác Thời gian người lao động tham gia đình cơng khơng sử dụng lao động tính để hưởng quyền lợi theo quy định pháp luật Trong trường hợp người sử dụng lao động có lỗi việc thực pháp luật lao động quyền lợi người lao động giải tuỳ thuộc vào điều kiện mà đình cơng vi phạm Nếu đình cơng vi phạm điều kiện doanh nghiệp nơi tập thể lao động đình cơng thuộc danh mục doanh nghiệp phục vụ công cộng, doanh nghiệp thiết yếu cho kinh tế quốc dân an ninh quốc phịng Chính phủ quy định ngày nghỉ đình cơng, người tham gia đình công không trả lương, thời gian người lao động tham gia đình cơng khơng người sử dụng lao động tính để hưởng quyền lợi theo quy định pháp luật lao động Nếu đình cơng vi phạm định Chính phủ việc hỗn ngừng đình cơng quy định điểm e khoản điều 80 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động ngày nghỉ việc đình cơng, kể từ có định Thủ tướng Chính phủ người lao động tham gia đình cơng không trả lương Thời gian không người sử dụng lao động tính để hưởng quyền lợi theo quy định pháp luật lao động Tiền lương quyền lợi khác người lao động tham gia đình cơng ngày nghỉ việc đình cơng trước có định Thủ tướng Chính phủ việc ngừng đình cơng giải theo kết luận tồ án tính hợp pháp đình cơng Trường hợp người sử dụng lao động người lao động có lỗi khơng có lỗi việc thực quy định pháp luật lao động, đình cơng vi phạm điều kiện tập thể người lao động không đồng ý với định Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh khởi kiện đề u cầu tồ án giải khơng tn theo quy định pháp luật trình tự, thủ tục tiến hành đình cơng tiền lương người lao động tham gia đình cơng ngày đình cơng Ban chấp hành cơng đồn sở thương lượng, thoả thuận với người sử dụng lao động Trong trường hợp này, thời gian người lao động tham gia đình cơng người sử dụng lao động tính để hưởng quyền lợi khác theo quy định pháp luật lao động Các bên có lỗi phải có biện pháp khắc phục sửa chữa lỗi theo định án Hiệu lực quýêt định khiếu nại Quyết định hội đồng giải đình cơng – Tồ án nhân dân cấp tỉnh có hiệu lực thi hành Trong thời hạn ba ngày, Ban chấp hành cơng đồn sở người sử dụng lao động có quyền gửi đơn khiếu nại định lên phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Trong thời hạn năm ngày kể từ ngày nhận hồ sơ, tập thể gồm ba thẩm phán Chánh phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao định phải giải xong khiếu nại Quyết định phúc thẩm Toà ánh nhân dân tối cao định cuối đình cơng (khoản Điều 102 Pháp lệnh) II THỰC TRẠNG ĐÌNH CƠNG Ở VIỆT NAM Thực trạng đình cơng Việt Nam Thời gian gần đây, nhiều vụ tranh chấp lao động đình cơng xảy doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp tư nhân Theo thống kê chưa đầy đủ Bộ lao động thương binh xã hội, từ ngày Bộ luật lao động có hiệu lực thi hành (1.1.1945) đến hết tháng 3.2006 nước xảy gần 1200 đình cơng Trong đó, đình cơng xảy chủ yếu nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Tổng số 1200 DNNN Số vụ DN đầu tư NN % 84 7,2 Số vụ 789 DN Tư nhân % Số vụ 67,4 % 289 25,4 Tính bình qn, hàng năm xảy khoảng 98 Tuy nhiên, đình cơng có xu hướng gia tăng số lượng năm sau cao năm trước Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Số vụ 28 59 59 62 67 71 89 100 139 125 147 Và tháng đầu năm 2006 xảy 150 đình cơng(15) Tính chất, mức độ, quy mơ đình cơng tăng dần theo hàng năm Thời gian gần xảy tượng phản ứng dây chuyền số đình cơng Có đình cơng kéo dài nhiều ngày với hàng vạn người tham gia Thậm chí cịn xảy hành động q khích đánh người gây thương tích, đập phá máy móc, nhà xưởng, tài sản doanh nghiệp ảnh hưởng đến trật tự, trị an, đình trệ sản xuất… ảnh hưởng xấu tới môi trường đầu tư phát triển kinh tế xã hội Có thể dẫn chứng qua vụ đình cơng xảy vừa qua doanh nghiệp: Sam Yang, Huê Phong thành phố Hồ Chí Minh, Kinh Toys Đà Nẵng, Canon Hà Nội (16)… Các vụ đình cơng diễn với hàng ngàn người tham gia, kéo dài, nhiều thời gian giải báo chí, truyền hình nhắc đến thời gian dài Một điều đáng ý số đình cơng doanh nghiệp nhà nước vốn có xu hướng giảm đáng kể thành phố lớn, (15)(15) Nguồn: Đào Văn Hộ, Phó vụ trưởng vụ pháp chế Bộ LĐTBXH, Thực trạng hướng giải đình công,TC NNPL số 6(77) tháng 6.2006 (16)(16) Nguồn: Đào Văn Hộ, Phó vụ trưởng vụ pháp chế Bộ LĐTBXH, Thực trạng hướng giải đình cơng,TC NNPL số 6(77) tháng 6.2006 khu cơng nghiệp lớn có nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đình cơng lại có xu hướng dần hàng năm Theo báo cáo Liên đồn lao động Đồng Nai năm 2005 tổng số 43 vụ đình cơng số 35 vụ xảy doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước (chiếm 81,4%), vụ doanh nghiệp nước (chiếm 9,3%), vụ doanh nghiệp liên doanh (chiếm 2,32%), vụ xảy doanh nghiệp nhà nước (chiếm 4,65%, doanh nghiệp nhà nước, cổ phần có vốn nhà nước)(17) Nếu so sánh đình cơng xảy doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp có vốn đầu tư Đài Loan xảy nhiều đình cơng nhất: 245 cuộc, chiếm 32% Tiếp sau Hàn Quốc: 214 cuộc, chiếm 27,1% Còn lại doanh nghiệp nước khác doanh nghiệp nước xảy khoảng gần 300 vụ chiếm 36% (18) Nếu tính theo địa bàn hoạt động doanh nghiệp đình cơng xảy nhiều thành phố Hồ Chí Minh: 463 chiếm 42,9, Bình Dương 221 cuộc, chiếm 18,3% Các tỉnh lại khoảng 180 chiếm 17,4% tổng số đình cơng xảy nước (19) (Đây hai tỉnh thành có số lượng khu công nghiệp, doanh nghiệp nhiều nước) Nếu xét ngành kinh tế, kỹ thuật ngành cơng nghiệp có nhiều đình cơng nhất, tập trung ngành nghề may mặc, giày da, chế biến thuỷ sản, điện tử ậ ngành chiếm số đông lực lượng lao động, đặc biệt lao động nữ mà quyền lợi họ chưa quan tâm mức Qua thực tiễn cho thấy diễn biến đình cơng xảy rát phức tạp, có nhiều vụ gây xơn xao dư luận xã hội đình cơng xí nghiệp cao su Thái Bình, xí nghiệp dệt thảm len Hàng Kênh – Hải Phịng, xí nghiệp may xuấ Textaco, xí nghiệp giày da Đơng Anh, Cơng ty cổ phần Nam Thắng (Hà Nội); dệt Bình Minh, giày Sài Gịn, Hiệp Hưng – TP Hồ Chí Minh; May (17)(17) Báo cáo số 250/BC – LĐLĐ ngày 30/12/2005, Tình hình giải tranh chấp lao động đình cơng năm 2005, Liên đồn lao động tỉnh Đồng Nai (18)(19)(18) Nguồn: Đào Văn Hộ, Phó vụ trưởng vụ pháp chế Bộ LĐTBXH, Thực trạng hướng giải đình công, TC NNPL số (77) tháng 6.2006 (19) Đồng Nai Hai đình cơng cơng ty Vina Taxi Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh ngày 17 đến 24/10/1996 đài báo đưa tin liên tục suốt tám ngày bãi xe ngổn ngang, công nhân bãi xe tập trung la ó giới chủ Tháng 1/1995 cơng ty may Đồng Nai xảy đình cơng với 1200 cơng nhân tham gia Ngày 11/1/1996 có 900 cơng nhân tham gia đình cơng lần thứ Ngày 29/7/1996 công ty giày Juan – Viet 100% vốn Hàn Quốc xảy đình cơng với 2000 người tham gia Đầu năm 2006, đình cơng cơng nhân cơng ty Chang sin (TP Hồ Chí Minh) với gần 1000 cơng nhân xảy Họ địi chủ doanh nghiệp phải trả lương theo hợp đồng ký với cơng nhân, đình cơng khiến văn phịng Thủ tướng CP phải có cơng văn đề nghị giải dứt điểm Ngay sau vụ đình cơng xảy liên tiếp vụ đình cơng doanh nghiệp may mặc Hải Phịng… Các vụ đình cơng thực gây trật tự an ninh, gây tâm trạng hoang mang cho người lao động người sử dụng lao động khu cơng nghiệp xảy đình công nước ảnh hưởng đến môi trường đầu tư phát triển kinh tế xã hội nơi xảy đình cơng Tuy xảy nhiều đình cơng kể từ sau Bộ luật lao động có hiệu lực (01/01/1995) chưa có vụ tranh chấp lao động tập thể, đình cơng tn theo quy định pháp luật, nghĩa chưa vụ việc đảm bảo tính hợp pháp Nhìn chung đình cơng xảy tự phát, cơng nhân lao động tự khởi xướng tiến hành, chưa thấy vai trị tổ chức cơng đồn chưa có vụ mang màu sắc trị Đa số vụ đình cơng xảy xuất phát từ quyền lợi kinh tế tiền lương, tiền thưởng, điều kiện làm việc, thời làm việc, tiền bồi thường ca… Nhiều vụ thái độ cư xử người nước xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, sức khoẻ người lao động Các vụ đình cơng xảy nằm phạm vi doanh nghiệp (phạm vi phân xưởng hay tồn doanh nghiệp), chưa có hưởng ứng, liên kết từ doanh nghiệp khác Các vụ việc xảy chủ yếu doanh nghiệp chưa ký hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, chưa thành lập cơng đồn có cơng đồn sở hình thức, hoạt động khơng có hiệu Tất đình cơng diễn khơng có hành vi đập phá máy móc, thíêt bị, số vụ gây trật tự công cộng làm cản trở giao thông Đồng thời, có đình cơng xảy ra, tập thể lao động tham gia đình cơng mong chờ quan chức sớm giải nguyện vọng họ Khi nguyện vọng, lợi ích đáng họ giải tranh chấp nhanh chóng hồ giải thành người lao động trở vị trí làm việc sau Những yêu sách chủ yếu người lao động đưa đình cơng: Trong đình cơng ln có u sách đưa ra, qua đình cơng thấy loại yêu sách như: - Loại yêu sách tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, phụ trợ - Loại yêu sách thời làm việc, thời nghỉ ngơi - Loại yêu sách chống sa thải công nhân tuỳ tiện, trái pháp luật - Loại yêu sách quy định hợp lý định mức lao động - Loại yêu sách bảo hiểm xã hội - Loại yêu sách an toàn xã hội, vệ sinh lao động - Loại yêu sách ký kết thực hoạt động - Loại quyền lợi khác chưa có quy định pháp luật Hậu sau đình cơng xảy Trên thực tế đình cơng gây thiệt hại không nhỏ mặt vật chất trật tự cơng cộng Tất đình cơng xảy nhiều gây thiệt hại kinh tế Đình cơng xí nghiệp cao su Thái Bình gây tổn hại khối lướng sản phẩm lớn, tình trạng cơng nhân nơng trường Tân Phước – cơng ty cao su Phước Hồ khơng cạo mủ cao su ngày cịn ngày khác có tới cạo mủ lại không trút mủ cạo mà bỏ mặc làm ảnh hưởng đến suất, chất lượng sản phẩm gây ảnh hưởng đến tình hình kinh tế cơng ty Ngồi thành phố Hồ Chí Minh, Sơng Bé, Đồng Nai số vụ đình cơng xảy làm chủ doanh nghiệp bị bên đối tác phạt hợp đồng chí huỷ hợp đồng (công ty may Đức Giang, công ty giày da Hiệp Hưng…) sản phẩm giao khơng thời hạn… Sản xuất ngưng trễ gây lãng phí cho người sử dụng lao động cịn lao động bị cắt lương khoản thu nhập khác chí có nơi người lao động bị đuổi việc trở thành thất nghiệp (công ty Vinataxi Vidotaxi – thành phố Hồ Chí Minh…) Một vài nơi, cơng nhân vệ sinh thuộc cơng ty cơng trình thị Quận Thành phố Hồ Chí Minh đình cơng hai ngày số tuyến đường lớn trung tâm thành phố gây ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường đô thị Nhiều đình cơng làm rối ren trật tự cơng cộng an tồn cơng cộng tình trạng báo động tồn nơng trường n Thủy – Hồ Bình hay việc đưa cơng an đến bắt giữ giải vây công ty xây lắp II thị xã Hưng Yên việc bảo vệ bắt giam công nhân xí nghiệp đơng lạnh xuất nhập Hà Nam Ninh làm xôn xao dư luận, số kẻ xấu lợi dụng hội tuyên truyền, xuyên tạc thật chống lại Nhà nước Những nguyên nhân dẫn đến đình cơng Việt Nam Đình công tượng xã hội tồn khách quan kinh tế thị trường – thừa nhận điều phải nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân làm phát sinh đình cơng để từ tìm cách giải tượng này, hướng theo quy định pháp luật lao động, góp phần làm ổn định quan hệ lao động Việt Nam đình cơng xảy nguyên nhân sau: a Phía người sử dụng lao động: Người sử dụng lao động chủ thể quan hệ pháp luật, nhận thức họ pháp luật quan trọng Trong kinh tế thị trường, họ người chiếm ưu quan hệ pháp luật Họ có quyền sở hữu tài sản, quyền quản lý, điều hành, định vấn đề hoạt động sản xuất kinh doanh họ thường sử dụng quyền vượt giới hạn cho phép gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động điều làm phát sinh tranh chấp lao động Như phân tích trên, đình cơng diễn tập trung nhiều doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, điều phản ánh phần việc vi phạm Bộ luật lao động người sử dụng lao động tư nhân người nước Trong doanh nghiệp Nhà nước, kẽ hở chế độ sách Nhà nước hướng buông lỏng quản lý quan quản lý, quan kiểm tra, giám sát cấp tạo điều kiện cho số giám đốc không chấp hành đầy đủ quy định pháp luật Có tượng giám đốc thiếu dân chủ, công khai với tập thể lao động việc xây dựng định mức lao động, việc xác định đơn giá, tiền lương sản phẩm, xây dựng quy chế khen thưởng, xử phạt, phân chia lợi nhuận… đồng thời không công việc đối xử, xử phạt, có thành kiến với người đấu tranh, thiếu gương mẫu, tư lợi, thù oán cá nhân, phản ánh khơng sửa chữa sửa chữa lấy lệ để xoa dịu dư luận, chí cố tình làm ngơ khơng có chuyện xảy Một số cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp thiếu gương mẫu, độc đoán, tham nhũng coi thường pháp luật, coi thường người lao động, có hành vi cản trở thiếu thiện chí tạo điều kiện để thành lập tổ chức cơng đồn doanh nghiệp Phần tranh chấp lao động xảy doanh nghiệp Nhà nước người sử dụng lao động không thực quyền dân chủ tổ chức đại hội công nhân viên chức, đại hội cổ đông, ký kết thoả ước lao động tập thể, tổ chức hoạt động tra cơng nhân… từ người lao động không thực quyền tham gia vào vấn đề thuộc phạm vi pháp luật cho phép liên quan đến quyền lợi hợp pháp họ Bên cạnh đó, đình cơng vi phạm pháp luật người sử dụng lao động người nước vấn đề nhức nhối, đáng quan tâm Phía người nước ngồi bao gồm chủ đầu tư từ nước đến người thuê mướn tư cách người cai thầu trung gian, người làm thuê, chuyên gia kỹ thuật Mục tiêu họ lợi nhuận cao thu q trình sản xuất kinh doanh Vì họ ln tìm cách để dạt điều giảm chi phí tối thiểu chí vi phạm pháp luật gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích người lao động Họ dùng nhiều thủ đoạn tinh vi như: bắt người lao động làm thêm quy định theo hình thức khốn cơng việc theo đầu người, định mức lao động cao, dùng quy chế nội khắt khe, ghi chép gian dối kết lao động để khai thác triệt để sức lao động Dùng biện pháp tài để thao túng số người Việt Nam, trước hết người làm việc máy quản lý doanh nghiệp dùng họ để áp chế, chia rẽ, gây áp lực người lao động Có nơi thành lập tổ chức tương tự cơng đồn để phân hố, lơi kéo người lao động, làm suy yếu giảm tác dụng cơng đồn sở thành lập Ngun nhân lỗi dẫn đến phát sinh đình cơng khoảng 90% thuộc người sử dụng lao động, tập trung chủ yếu vào đòi giải vấn đề tiền lương, tiền thưởng, thời gian thử việc, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, cải thiện điều kiện lao động địi tơn trọng nhân phẩm người lao động Ví dụ: cơng ty Seoul Cubic (thành phố Hồ Chí Minh) doanh nghiệp có 100% vốn Hàn Quốc, chuyên gia công chế tác loại đá quý tổng hợp Vào tháng năm 1997, lãnh đạo cơng ty thực hạ đơn giá khốn sản phẩm cách trừ thẳng vào lương tháng công nhân mà không thoả thuận thông báo cho tập thể công nhân biết Nhiều người phản ánh với đơn giá thấp (giảm 40% mức thu nhập) khơng đủ sống Bức xúc trước tình hình này, tập thể công nhân viết đơn kiến nghị công ty sửa đổi đơn giá cho phù hợp Nhưng sau nhiều lần thương lượng công nhân chủ doanh nghiệp không thống đơn giá Chính mà ngày 20/11/1997, tập thể 73 cơng nhân đồng loạt viết đơn xin nghỉ việc Công ty trách nhiệm hữu hạn Việt – Pacific (doanh nghiệp 100% vốn đầu tư Hàn Quốc đóng địa bàn thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây) sáng 2/2/1998 giám đốc công ty Việt – Pacific ngang nhiên đánh đập hai nữ công nhân Việt Nam Đây nhiều hành vi đối xử thô bạo, xúc phạm nhân phẩm người lao động Việt Nam ông Tổng giám đốc Chang Ho lee Tại công ty người lao động thường xuyên bị ép buộc phải làm thêm (tới 12 tiếng ngày) bồi dưỡng 3000 đồng/người Theo giải trình số doanh nghiệp vi phạm pháp luật lao động Việt Nam, phải đáp ứng yêu cầu thời gian giao hàng, hoạt động theo thời vụ, nên thường xuyên phải tăng thời gian làm thêm để đảm bảo thời gian giao hàng, hoàn thành hợp đồng Tại cơng ty Yang Ming (tỉnh Bình Dương), cơng ty Chang Sin (Đồng Nai) để giao hàng thời hạn công nhân thường xuyên phải làm thêm – giờ/ngày (trong thời gian mùa vụ), 300 giờ/năm khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương có 10% số doanh nghiệp ký kết thoả ước lao động tập thể Tại Bắc Ninh có 27/886 (3%) doanh nghiệp ký thoả ước lao động tập thể, chưa có doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp ký thoả ước lao động tập thể (20) Những quy định nội hà khắc ngun nhân quan trọng dẫn đến đình cơng Các chủ doanh nghiệp biết rõ quy định pháp luật lao động cố tình né tránh không thực thực không đầy đủ Nhiều trường hợp người sử dụng lao động nước ngoài, chuyên gia nước ngồi đối xử thơ bạo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người lao động (đặc biệt lao động nữ) trường hợp Tổng giám đốc công ty Việt – Pacific đánh công nhân nữ Là doanh nghiệp đông lao động nữ công ty không cho chị em có nghỉ tới kỳ kinh nguyệt, chí khơng có phịng vệ sinh, thay quần áo Đã có nhiều trường hợp người lao động bị công ty ép phải viết đơn xin việc (công ty dùng thủ đoạn (20)(20) Nguồn từ www.laodong.com.vn; Báo cáo 2/31/BC – UBXH ngày 19/5/2006 uỷ ban vấn đề xã hội dự thảo sửa đổi bổ sung Bộ luật lao động cách hứa trả lương tháng cuối cùng) bị đuổi việc vô công ty không xây dựng nội quy lao động theo quy định pháp luật Việt Nam (căn pháp lý để kỷ luật lao động) Một nguyên nhân người sử dụng lao động tận dụng khai thác triệt để nhu cầu có việc làm người Việt Nam, nói cách khác dựa vào cân đối cung cầu sức lao động thị trường lao động Việt Nam Việc làm người Việt Nam độ tuổi lao động vấn đề xúc xã hội, biết điều này, người sử dụng lao động lợi dụng để bóc lột sức lao động người lao động Bên cạnh họ cịn tận dụng sơ hở, thiếu đồng pháp luật lao động chế quản lý lao động Việt Nam (cả nội dung quy phạm pháp luật lao động, điều kiện đảm bảo thi hành liên quan đến việc hình thành hoạt động số tổ chức, đến hoàn thiện văn hướng dẫn, đến lực kiểm tra thực Bộ luật lao động…) Để có lợi nhuận cao số doanh nghiệp không coi trọng biện pháp cải tiến tổ chức quản lý, đổi thiết bị sản xuất, công nghệ, nâng cao điều kiện làm việc mà lại nâng định mức lao động, hạ đơn giá sản phẩm Ngoài chủ doanh nghiệp người lao động tận dụng tối đa truyền thống mến khách biểu “nể” người nước phổ biến nhiều cấp, nhiều người với mức độ khác Truyền thống mến khách truyền thống tốt đẹp người Việt Nam Tuy nhiên với sách kinh tế thời mở cửa, người nước vào nhiều, bên cạnh truyền thống mến khách, phải có thái độ cứng rắn với họ việc thực pháp luật Người nước đầu tư Việt Nam bên cạnh đầu tư vốn, họ cịn mang theo việc áp dụng máy móc biện pháp, phong cách quản lý nước đầu tư khơng trường hợp có biểu thái độ trịch thượng thơ bạo mang nặng đầu óc “thực dân” Đó ngun nhân dẫn đến đình cơng Việt Nam Những nội dung coi nguyên nhân bản, trực tiếp có ý nghĩa định đến tranh chấp lao động đình cơng nước ta b Những nguyên nhân phía người lao động Các tranh chấp lao động đình cơng xảy khơng lỗi người sử dụng lao động mà nhiều trường hợp lỗi người lao động Nước ta có khoảng gần 40 triệu người độ tuổi lao động, năm giải việc làm từ đến 1,2 triệu người Trong lực lượng lao động nước ta có tới 80% lao động khơng lành nghề, cịn lại bao gồm 7% lao động lành nghề; 4% chuyên viên kỹ thuật; 3% kỹ sư 0,3% nhà khoa học, chuyên gia Số liệu cho thấy cân đối thị trường lao động Việt Nam Thừa lao động giản đơn, thiếu lao động kỹ thuật dẫn đến cung lớn cầu nhiều lần, giá lao động thấp… Trong tỷ lệ thất nghiệp tăng, lực lượng dân cư tổ chức xếp lại sản xuất ngày tăng Những số cho thấy lực lượng lao động nước ta phong phú chủ yếu lao động không lành nghề Phần nhiều lao động không lành nghề người sinh lớn lên nơng thơn, trình độ văn hố thấp người sử dụng lao động bồi dưỡng, trang bị kiến thức pháp luật, quyền nghĩa vụ người lao động tham gia quan hệ lao động, dễ bị kích động, dễ xảy xung đột quan hệ lao động, dễ dẫn tới tranh chấp lao động xảy đình cơng.(21) Ví dụ: Cơng ty Kuangnam (100% vốn Hàn Quốc) đình cơng ngày 27/01/1995 địi tăng tiền thưởng dịp tết công ty hoạt động ba tháng Vì lý nên nhiều trường hợp người lao động lúng túng việc tìm hướng giải có tranh chấp lao động phát sinh, dẫn đến tổ chức đình cơng thực tế chưa cần thiết Trong cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi nhiều hạn chế ngoại ngữ, thiếu hiểu biết phong tục tập quán nên dễ dẫn đến tranh chấp Bên cạnh đó, cịn có ngun nhân người lao động chưa quen kịp với cách làm việc chế mới, với tác phong cơng nghiệp, q trình làm việc (21)(21) www.laodong.com.vn thiếu thiện cảm giới chủ Người lao động Việt Nam vốn cần cù chịu khó, khơng phải khơng có số người có thói quen lười biếng, muốn hưởng quyền lợi nhiều công việc làm, q trình làm việc có hành động vi phạm nội quy lao động doanh nghiệp thường xuyên muộn, ăn cắp sản phẩm, ngun vật liệu, có thái độ khơng với người sử dụng lao động dẫn đến người sử dụng lao động dựa vào nội quy để xử lý có hành động bình tĩnh gây căng thẳng cho tập thể người lao động, hai bên không nhận thức lại được, không kịp thời giải tranh chấp lao động dẫn đến đình cơng Nhưng bên cạnh có đình cơng mà ngun nhân xuất phát từ trình độ nhận thức tích cực Người lao động biết bảo vệ quyền nghĩa vụ họ bị người sử dụng lao động xâm phạm Những đình cơng kiểu xảy lại tín hiệu đáng mừng nhận thức pháp luật người lao động ngày nâng cao c Nguyên nhân phía tổ chức cơng đồn sở Quyền cơng đồn người lao động ghi nhận hiến pháp 1992: “Cơng đồn tổ chức trị – xã hội giai cấp công nhân người lao động với quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo bảo vệ quyền lợi cán bộ, công nhân viên chức người lao động khác; tham gia quản lý Nhà nước xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức kinh tế, giáo dục cán bộ, công nhân viên chức người lao động khác xây dựng bảo vệ tổ quốc” Luật công đoàn năm 1990 ghi nhận quyền hạn nhiệm vụ tổ chức cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi cho người lao động Bộ luật lao động dành chương (chương XIII – từ điều 153 đến điều 156) quy định cơng đồn việc thành lập tổ chức hoạt động cơng đồn doanh nghiệp vấn đề nan giải, khu vực quốc doanh, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Nhìn chung tổ chức cơng đồn sở chưa thành lập khắp doanh nghiệp, có nơi thành lập chưa thực phát huy vai trị Theo thống kê Tổng liên đoàn lao động Việt Nam nay, khoảng 20% doanh nghiệp quốc doanh thành lập tổ chức cơng đồn sở Những doanh nghiệp xảy đình cơng hầu hết chưa có tổ chức cơng đồn có hình thức Tổng số lao động doanh nghiệp đầu tư nước tham gia tổ chức cơng đồn có từ 20 – 25%.(22) Cơng đồn có vai trị quan trọng, có sứ mệnh nặng nề cao đại diện bảo vệ quyền lợi cho người lao động mối quan hệ lao động, tác nhân làm ổn định, lành mạnh quan hệ lao động Song thực tế cho thấy tổ chức cơng đồn chưa thật làm trịn sứ mệnh nhiều lý do, bật số điểm sau: + Bản thân tổ chức cơng đồn cịn yếu phương thức hoạt động nghiệp vụ chuyên môn Nhiều nơi cơng đồn chưa đủ khả trình độ làm đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp người lao động, khơng thu hút người lao động đến với tổ chức Người lao động khơng biết khơng tin tưởng cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi cho họ + Một số cán cơng đồn thiếu lĩnh, chưa thực tốt việc đại diện bảo vệ quyền lợi người lao động Do sức ép người sử dụng lao động mà lẽ cơng đồn phải bảo vệ quyền lợi đáng người lao động lợi ích cá nhân đứng phía giới chủ để chống lại quyền lợi tập thể lao động Mọi hoạt động cơng đồn bị giới chủ dùng áp lực mặt hành chính, kinh tế thao túng d Nguyên nhân xuất phát từ quan quản lý Nhà nước lao động Một số quan quản lý Nhà nước lao động sơ hở quản lý người nước ngoài, cấp giấy phép làm việc cho người nước trái ngành nghề Đội ngũ cán tra lao động thiếu, hạn chế việc theo (22)(22) www.laodong.com.vn ngày 1/7/2006 dõi kiểm tra hoạt động doanh nghiệp, công tác xử phạt không nghiêm khắc kịp thời Việc phối hợp hoạt động ngành chưa tổ chức thường xuyên Khi nói đến nhân tố làm nảy sinh đình cơng trực tiếp gián tiếp góp phần làm phức tạp mối quan hệ chủ thể quan hệ pháp luật lao động không nói đến vai trị quan chức năng, nhiệm vụ quan lao động giúp Chính phủ thực chức quản lý Nhà nước lao động qua việc thực nhiệm vụ nói quan lao động cịn hạn chế việc ban hành sách pháp luật lao động, công tác tra kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật ngày bộc lộ nhiều hạn chế, vừa hạn chế trình độ chun mơn, nghiệp vụ Chưa kiểm tra thường xun tình hình lao động để phát vi phạm, uốn nắn kịp thời không nắm biến động quan hệ lao động Do vậy, thực tế cho thấy quan lao động bị động việc giải tranh chấp lao động c Về hệ thống văn pháp luật lao động Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động vấn đề quan trọng vơ cần thiết hàng ngày, hàng quan hệ lao động diễn phức tạp cần có hệ thống văn để điều chỉnh Ở nước ta hệ thống văn pháp luật chưa đồng bộ, cịn có văn chồng chéo, có kẽ hở pháp luật để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp lợi dụng để vi phạm quyền lợi người lao động Chúng ta có Bộ luật lao động, Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động nhiều nghị định, thông tư hướng dẫn thực chưa đầy đủ, phổ biến rộng rãi đặc biệt nhiều quy định cụ thể không sát với thực tế, mang tính hình thức Điều thể rõ ràng việc Chính phủ soạn thảo văn sửa đổi bổ sung Bộ luật lao động có vấn đề đình cơng Với quy định nay, nhiều văn ban hành chưa phù hợp với thực tiễn dẫn đến khó thực người sử dụng lao động người lao động họ không hiểu nên phát sinh mâu thuẫn tranh chấp Nhiều quy định pháp luật mà người sử dụng lao động người lao động cho không phù hợp Các quy định giải tranh chấp lao động, thủ tục đình cơng, quy định hội đồng hịa giải, trọng tài mang nhiều tính hình thức thực tế Khi có tranh chấp lao động tập thể vấn đề giải nhanh chóng quan trọng Nhưng thực tế, để giải vụ tranh chấp lao động tập thể nhiều thời gian thường dẫn đến đình cơng Nếu có giải phía người sử dụng lao động chủ động thương lượng với tập thể người lao động Hội đồng hồ giải khơng thể kết luận đình cơng người lao động hay sai, lỗi cịn hội đồng trọng tài giải tranh chấp lao động tập thể sau nhiều thời gian Với minh chứng 100% đình cơng khơng theo trình tự thủ tục pháp luật khẳng định quy định pháp luật vấn đề không phù hợp Một số quy định pháp luật đình cơng, giải đình cơng hành trình tự thủ tục nặng đảm bảo cho yêu cầu trật tự quản lý việc đảm bảo cho quyền đình cơng người lao động thực thi nên tất đình cơng thực tế khơng thực theo trình tự thủ tục theo quy định pháp luật III THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG Ở VIỆT NAM Thực tiễn giải đình cơng Việt Nam thời gian qua Đến nay, có hàng ngàn vụ đình cơng có thực tế chưa có vụ Tồ án thụ lý giải Khi đình cơng xảy quan lao động địa phương (Liên đồn LĐ cấp huyện, LĐLĐ tỉnh, Sở LĐTBXH) có mặt kịp thời để giải Các quan trực tiếp gặp người sử dụng lao động, đại diện tập thể lao động để tìm hiểu nội tình, nguyên nhân dẫn đến đình cơng, u sách từ đưa cách giải để bên cơ hội thương lượng giải với mà không cần phải đưa tồ án Các đình cơng hầu hết tự phát, tính tổ chức sai luật, yêu sách mà tập thể lao động đưa thường hợp lý (hầu hết đình cơng lỗi người sử dụng lao động) Vì đưa thương lượng thường người sử dụng lao động chấp thuận Những yêu sách phần người sử dụng lao động cho thực ngay, phần hứa thực sau nên dịu đình cơng Tuy nhiên hầu hết doanh nghiệp xảy đình cơng, tổ chức cơng đồn chưa phát huy vai trị (nếu có) Có nơi cơng đồn khơng dám đấu tranh, buộc người lao động phải đình cơng để gây áp lực với người sử dụng lao động Đồng thời hội đồng hoà giải sở, trọng tài lao động tỉnh chưa phát huy vai trò trách nhiệm Một phần có tranh chấp lao động, người lao động trông chờ vào quan giải nên họ phải sử dụng giải pháp đình cơng Khi đình cơng xảy quan chức đến xem xét tìm hướng giải Thực tế khơng có đình cơng mà đại diện ban chấp hành cơng đồn sở nộp đơn yêu cầu Toà án giải quyết, xem xét tính hợp pháp đình cơng Ngun nhân họ ngại tiếp xúc với Toà án, họ chưa hiểu trình tự đình cơng quy định pháp luật phức tạp, nhiều thời gian Mục đích chủ yếu họ đưa yêu sách ép người sử dụng lao động thực (các yêu sách thực tế không cao quyền người lao động hưởng) nên họ thực họ khơng nghĩ đến việc đưa tồ án giải Một số nhận xét đánh giá chung việc giải đình cơng Việt Nam - Ưu điểm: Nếu xét theo khía cạnh nhận thức người lao động vấn đề bảo vệ quyền lợi ích đình cơng yếu tố tích cực Thơng qua đình cơng, tập thể lao động lớn tiếng cảnh báo tình trạng vi phạm pháp luật người sử dụng lao động Đình cơng dù hợp pháp hay bất hợp pháp có ảnh hưởng đến q trình sản xuất kinh doanh, đời sống thu nhập thân người lao động gia đình họ, ảnh hưởng đến kinh tế đất nước, an ninh trật tự xã hội Vì vậy, giải tốt đình cơng giảm bớt thiệt hại xảy Giải đình cơng củng cố hồ bình cơng nghiệp, điều kiện thiết yếu cho ổn định phồn vinh đất nước Nó đảm bảo trật tự thị trường lao động, mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động hài hồ, từ tạo đà cho suất cao theo nguyện vọng quốc dân Giải tốt đình cơng cịn bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp cho người lao động, người sử dụng lao động nhà nước Khi có đình cơng, doanh nghiệp phải ngừng sản xuất, không tạo sản phẩm Và điều tất nhiên ảnh hưởng đến thu nhập người lao động Cho dù sau quy trách nhiệm cụ thể đình cơng hợp pháp hay bất hợp pháp mà người lao động phải trả đủ lương cho họ thu nhập người lao động cao sản xuất diễn bình thường Chủ doanh nghiệp có đình cơng người thiệt thịi ngày đình cơng doanh nghiệp khơng vào sản xuất, dẫn đến sản xuất ngưng trệ, thua lỗ điều tất nhiên xảy Bên cạnh người sử dụng lao động phải trả lương cho người lao động ngày họ đình cơng Ngồi nhà nước, đình cơng cịn gây khó khăn cho việc quản lý Vì vậy, giải đình cơng giải mâu thuẫn hai chủ thể quan hệ lao động, đưa sản xuất trở lại bình thường, tạo sản phẩm hàng hóa phục vụ xã hội, đóng góp vào ngân sách nhà nước Giải đình cơng cịn để hồn thiện pháp luật, sử dụng luật có đình cơng xảy có vi phạm pháp luật thiếu hiểu biết pháp luật chưa Khi giải đình cơng, hành vi vi phạm pháp luật bị xử phạt, cịn có hiểu sai lệch pháp luật giải thích để hiểu cách đắn Như vậy, ưu điểm việc giải đình cơng bảo vệ quyền lợi đáng, hợp pháp người lao động, người sử dụng lao động, tạo ổn định cho kinh tế phát tiển, đảm bảo an ninh trật tự xã hội, giúp cho quan lao động thực chức quản lý nhà nước lao động thông qua việc ban hành văn pháp luật Nhược điểm: Nhìn chung, đình cơng dù cơng nhận hợp pháp hay bất hợp pháp hậu để lại điều khơng thể tránh khỏi gây thiệt hại cho người lao động, người sử dụng lao động, hai Tuy nhiên giải không tốt, không đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ lao động Từ dẫn đến đình cơng khong chấm dứt mà tiếp tục xảy Bên cạnh đó, việc giải khơng tốt đình cơng dẫn đến u cầu người lao động khơng giải hợp tình, hợp lý, làm mức độ tranh chấp ngày tăng lên, làm ngưng trệ trình sản xuất kinh doanh người sử dụng lao động CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG Ở VIỆT NAM I SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHẢI HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG Đình cơng quyền người lao động Nó khơng quy định pháp luật quốc gia mà khẳng định pháp luật quốc tế Đình cơng vũ khí cuối người lao động họ khơng cịn đường khác Từ thực tiễn giải đình cơng Việt Nam trình bày trên, từ năm 1995 đến nay, nước xảy 1.200 đình cơng Những năm đầu đình cơng xảy ít, song năm gần xảy đình cơng nhiều hơn, quy mơ lớn hơn, tính chất gay gắt phức tạp thời gian dài ngày Đặc biệt vào thời gian cuối gần đây, đình cơng xảy dồn dập, người lao động tham gia đình cơng đơng, có tính chất lan truyền từ doanh nghiệp sang doanh nghiệp khác, từ địa phương sang địa phương khác, số đình cơng xuất hành vi đập phá tài sản doanh nghiệp có kích động qúa khích số phần tử xấu đe doạ, lơi kéo cơng nhân đình cơng Các đình cơng diễn tự phát (khơng theo quy định pháp luật), khơng có trình tự thủ tục cả, khơng ban chấp hành cơng đồn sở khởi xướng lãnh đạo Tranh chấp lao động dẫn tới đình cơng khơng Hội đồng hòa giải sở, Hội đồng trọng tài cấp tỉnh giải Và nay, chưa có tranh chấp lao động tập thể đình cơng đưa Tồ án giải Đa số đình công xuất phát từ vi phạm pháp luật lao động, vi phạm cam kết người sử dụng lao động Khi đình cơng xảy ra, quan quản lý nhà nước lao động quyền địa phương phối hợp giải theo thủ tục hành Từ trình bày trên, thấy cần thiết phải có sửa đổi bổ sung quy định pháp luật liên quan đến đình cơng qua số vấn đề bất cập sau: - Việc tổ chức thực hiện, phối hợp thực quy định pháp luật lao động chưa tốt dẫn đến vi phạm pháp luật lao động phổ biến người sử dụng lao động Công tác kiểm tra, tra lao động yếu chưa thường xuyên, việc phối hợp xử lý vi phạm pháp luật lao động chủ sử dụng lao động chưa nghiêm, thực tế cho thấy khơng nơi, người sử dụng lao động vi phạm pháp luật công khai, kéo dài chưa giải quyết, xử lý nghiêm khắc nên quyền lợi người lao động không người sử dụng lao động thực hiện, phổ biến là: Giao kết hợp đồng lao động không đầy đủ áp dụng loại hợp đồng khơng quy định; khơng đóng khơng đóng đầy đủ bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế làm ảnh hưởng tới quyền lợi bảo hiểm xã hội người lao động; định mức lao động cao, thời gian làm thêm quy định pháp luật, làm cho người lao động khơng cịn thời gian sinh hoạt, học tập, sức khoẻ bị giảm sút, đa số doanh nghiệp chưa có thoả ước lao động tập thể có thoả ước nội dung chung chung, hình thức; vi phạm quy định tiền lương không xây dựng đăng ký thang lương, bảng lương, quy chế nâng lương, định mức lương tối thiểu làm mức lương để trả cho hầu hết lao động doanh nghiệp, trả lương làm thêm không quy định; không tạo điều kiện để thành lập hoạt động tổ chức công đoàn sở - Việc ban hành quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều kiện Bộ luật lao động không kịp thời nên người sử dụng lao động người lao động khó thực thi pháp luật Các quy định pháp luật liên quan đến thủ tục, trình tự tiến hành đình cơng giải đình cơng rườm rà, nhiều thời gian khó cho người lao động thực mâu thuẫn căng thẳng cần giải - Hoạt động công đồn đặc biệt cơng đồn sở cịn yếu kém, chưa phát huy vai trò đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động Phần lớn doanh nghiệp quốc doanh chưa thành lập tổ chức cơng đồn sở, nơi có tổ chức cơng đồn phần lớn ban chấp hành cơng đồn khơng người lao động tín nhiệm (do nhiều nguyên nhân), chưa nắm bắt kịp thời tâm tư nguyện vọng người lao động, thông tin tranh chấp lao động doanh nghiệp, nhiều đình cơng xảy cơng đồn khơng biết - Việc tuyên truyền, phổ biến hiểu biết người lao động pháp luật lao động, luật cơng đồn hạn chế Phần lớn người lao động xuất thân từ nơng thơn, chưa có nếp làm việc, tác phong cơng nghiệp, hiểu biết luật pháp, thiếu ý thức thực thi pháp luật, ngại kiện tụng va chạm với quan pháp luật - Chính quyền cấp chưa thực quan tâm đến điều kiện lao động, ăn, ở, sinh hoạt người lao động nhập cư Người lao động có thu nhập thấp, điều kiện sinh hoạt khó khăn, thường phải nhà trọ chật hẹp, thiếu thốn, họ khơng có điều kiện sinh hoạt văn hố, cập nhật thơng tin qua phương tiện thông tin đại chúng Cùng với việc người sử dụng lao động không đảm bảo chế độ, sách làm cho quan hệ lao động hai bên ngày thêm căng thẳng Thời gian qua Việt Nam có phát triển to lớn kinh tế Có điều nỗ lực Việt Nam qua sách ưu đãi, thu hút đầu tư, cải cách thủ tục hành Điều hồn tồn cần thiết cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước.Tuy nhiên, mơi trường kinh tế, mơi trường đầu tư có tốt khơng phần khơng nhỏ sách, quy định Việt Nam lao động có đình cơng II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG Ở VIỆT NAM Về mặt văn pháp luật Đình cơng mối quan tâm lớn Nhà nước ta, vấn đề đầy phức tạp, quy định đình cơng cịn thiếu sót Hiện nay, sở Bộ luật lao động Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động nước ta có hành lang pháp lý lĩnh vực quan hệ lao động đảm bảo Hệ thống pháp luật góp phần đem lại hiệu lực thực tế cho Bộ luật lao động thực công cụ pháp luật Nhà nước để quản lý điều tiết lao động xã hội, công cụ pháp lý để người lao động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, việc quy định giải đình cơng cịn chung chung, chưa rõ ràng, cụ thể Vì để việc đình cơng người lao động vào khuôn khổ pháp luật, cần thiết phải bổ sung vào hệ thống văn pháp luật văn quy định chi tiết hướng dẫn thủ tục trình tự tiến hành đình cơng vơ cần thiết Từ người lao động thực thực đình cơng theo quy định pháp luật Nếu không quy định cụ thể hướng dẫn cách chi tiết việc thực quyền đình cơng dễ xảy tình trạng người lao động khơng biết pháp luật có dành cho họ quyền, dẫn đến họ khơng biết cách bảo vệ yêu sách đáng không nằm phạm vi quan hệ lao động, gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích Nhà nước, ảnh hưởng đến trình sản xuất doanh nghiệp có đình cơng, đến an ninh trật tự xã hội Một số vấn đề cần thiết sửa đổi, bổ sung kịp thời Bộ luật lao động pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động thuật ngữ, khái niệm Khái niệm đình cơng, trình bày chương I, hệ thống văn pháp luật lao động nước ta từ trước đến chưa có khái niệm cụ thể đình cơng mà khái niệm tầm khái quát Điều tất yếu gây hiểu lầm khái niệm đình cơng Bên cạnh khái niệm đình cơng cịn tồn nhiều khái niệm mà tính chất gần đình cơng, khái niệm bãi cơng, lãn cơng, có dấu hiệu "nghỉ việc, khơng làm việc" Vậy ngồi dấu hiệu chung đình cơng có dấu hiệu khác với bãi cơng, lãn cơng hay thực chất Vì phải xác định rõ khái niệm đình cơng từ có hướng giải qêt có đình cơng xảy Làm rõ thuật ngữ tranh chấp lao động tập thể quyền nghĩa vụ lao động tập thể lợi ích Tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp việc thực quy định pháp luật lao động; thoả ước lao động tập thể; nội quy lao động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế hợp pháp khác, mà tập thể lao động cho người sử dụng lao động vi phạm Tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp việc xác lập điều kiện lao động có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, quy chế thoả ước khác doanh nghiệp trình thương lượng hai bên Về thời gian hoà giải sở, nên quy định Hội đồng hoà giải, hoà giải viên phải tiến hành hòa giải thời gian ngày kể từ ngày nhận đơn yêu cầu hoà giải (pháp luật hành quy định thời hạn hoà giải sở ngày khơng tính đến quan có ngày nghỉ tuần) Quy định rõ thẩm quyền trình tự giải hai loại tranh chấp lao động tập thể quyền lợi ích Đối với tranh chấp lao động tập thể quyền, trình tự giải rút gọn, không qua Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh Theo đó, hai bên có quyền u cầu Hội đồng hồ giải sở hịa giải viên lao động cấp huyện hoà giải Trong trường hợp hồ giải khơng thành, hội đồng hịa giải lao động sở hoà giải viên lao động lập biên hồ giải khơng thành, bên hai bên tranh chấp có quyền u cầu Tồ án nhân dân giải Toà án quan có thẩm quyền giải cuối tranh chấp lao động tập thể quyền Đối với tranh chấp lao động tập thể lợi ích, trình tự giải quy định qua bước: hoà giải Hội đồng hoà giải sở hoà giải viên lao động sở giải hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh Thời hạn tiến hành giải tranh chấp lao động Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh ngày làm việc kể từ ngày nhận yêu cầu Trong trường hợp hai bên chấp nhận phương án hồ giải hội đồng trọng tài lao động lập biên hoà giải thành Hai bên có nghĩa vụ chấp hành thoả thuận ghi biên hoà giải thành Trường hợp hai bên khơng chấp nhận phương án hồ giải Hội đồng trọng tài lao động lập biên hồ giải khơng thành Cần thiết sửa đổi, bổ sung quy định trình tự, thủ tục tiến hành tổ chức đình cơng; quyền, lợi ích hai bên trước q trình đình cơng; hành vi bị cấm trước, sau đình cơng; trường hợp khơng đình cơng, thẩm quyền hỗn ngừng đình cơng; đình cơng bất hợp pháp; xử lý vi phạm qúa trình đình cơng thẩm quyền Tồ án giải đình cơng Về trình tự, thủ tục tiến hành đình cơng, Ban chấp hành cơng đồn tiến hành lấy ý kiến tập thể lao động việc đình cơng sau Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh hoà giải khơng thành; có 50% số người lao động hỏi ý kiến đồng ý Ban chấp hành cơng đồn cử đại diện gửi u cầu cho người sử dụng lao động, đồng thời thông báo Sở lao động - thương binh xã hội, Liên đoàn lao động cấp tỉnh đại diện người sử dụng lao động cấp tỉnh Theo quy định Bộ luật lao động Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động, tập thể lao động thực quyền đình cơng trường hợp xảy tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động người sử dụng lao động qua giải Hội đồng trọng tài tập thể lao động chưa trí với quy định Hội đồng trọng tài mà khơng u cầu Tồ án nhân dân giải tranh chấp Nhưng để phân biệt trường hợp tranh chấp tập thể trường hợp tranh chấp cá nhân thực tế vướng mắc pháp luật chưa quy định rõ hai loại tranh chấp Nếu vào tính chất tập thể tranh chấp (cả chủ thể, nội dung) khái niệm "tập thể lao động" Bộ luật lao động pháp lệnh chưa quy định rõ Do cần phải sớm bổ sung quy định có văn giải thích rõ khái niệm "tập thể lao động" Bên cạnh đó, thực tế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi năm gần tình trạng người quản lý lao động người nước ngồi Chun gia nước ngồi có hành vi xâm phạm đến danh dự nhân phẩm, sức khoẻ, tính mạng người lao động Việt Nam hành vi sỉ nhục, đánh đập Trong chưa có văn pháp luật quy định cụ thể lĩnh vực mà quy định chung Bộ luật lao động, Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động văn khác Vì cần phải có văn pháp luật quy định cụ thể xử phạt hành vi vi phạm pháp luật người quản lý lao động người nước ngoài, chuyên gia nước Trên thực tế người nước hay lợi dụng kẽ hở pháp luật để tìm cách nhằm đạt mục đích mình, họ thường bất chấp tất chí họ ngang nhiên vi phạm pháp luật để đạt mục đích Để giữ vững kinh tế nước nhà, bảo vệ quyền lợi người lao động cần phải quy định chặt chẽ lại văn pháp luật lao động, ý quy định cụ thể vấn đề có liên quan đến người nước ngồi người quản lý lao động, không vấn đề kinh tế mà vấn đề chủ quyền, lợi ích quốc gia Chúng ta thường có thái độ coi trọng người nước ngồi cách thái quá, kẽ hở để người nước ngồi lợi dụng để có hành vi vi phmj pháp luật Cần phải nghiêm minh việc xử lý họ Tổng liên đồn lao động Việt Nam có kiến nghị: "Cần có quy chế, biện pháp xử lý hữu hiệu để ngăn chặn hành vi vi phạm nhân phẩm người lao động Việt Nam xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi" Cần phải có mức độ xử phạt khác người nước vi phạm pháp luật lao động khiển trách, yêu cầu trực tiếp xin lỗi, bồi thường danh dự cho người lao động, truy tố trước tòa án, cao trục xuất người thường xuyên có hành vi vi phạm pháp luật, chà đạp nhân phẩm người lao động tổ chức đầu tư nước vi phạm bị thu hồi giấy phép đầu tư kinh doanh Việt Nam Bên cạnh việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động cần phải tiếp tục hoàn chỉnh chế định Bộ luật lao động Nhà nước cần phải ban hành hoàn thiện văn hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động vào sống 10 năm song cịn có vấn đề chưa hướng dẫn cụ thể Cho nên phải nhanh chóng hồn thiện hệ thống văn hướng dẫn thực Bộ luật lao động quy chế hệ thống tổ chức tra lao động, quy chế tra vệ sinh lao động, vấn đề quản lý lao động, quy định lao động người cao tuổi, lao động người có trình độ chun mơn kỹ thuật cao Về chế giải đình cơng Đình cơng quyền quan trọng người lao động, người lao động có quyền thực đình cơng Tuy nhiên việc giải đình cơng lại thuộc trách nhiệm nhà nước Nhà nước cần coi đình cơng quyền người lao động cần có chế giải tốt Từ thực tiễn khơng có đình cơng thực theo trình tự thủ tục pháp luật khơng có đình cơng giải qua Toà án, cần xem xét lại vấn đề sau: - Phân biệt rõ ràng đình cơng hợp pháp đình cơng bất hợp pháp Chúng ta cơng nhận quyền đình cơng người lao động quy định pháp luật đình cơng hợp pháp lại cho người lao động đình cơng hợp pháp Các quy định pháp luật đình cơng mang tính thủ tục Chúng ta cần xem xét đình cơng bất hợp pháp hay khơng phải qua thủ tục nội dung đảm bảo tính xác, khoa học Điều có nghĩa việc quy định công nhận đình cơng hợp pháp cần bổ sung thêm nội dung "các yêu sách tập thể lao động đình cơng phải hợp pháp" - Căn hội đồng trọng tài hoạt động hiệu quả, thực tế cho thấy đình cơng thường xảy doanh nghiệp công nghiệp Hội đồng trọng tài lại hoạt động nghiệp dư, nhiều thời gian Cần có Hội đồng trọng tài hoạt động chuyên nghiệp có tác phong cơng nghiệp - Thời gian để tiến hành giải đình cơng thực tế làm cho đình cơng tiến hành khơng hợp pháp Bởi mâu thuẫn gay gắt, nóng bỏng cần giải cần thời gian để hoà giải, để phán dài, nhiều thời gian Cần phải thay đổi lại vấn đề - Giải đình cơng địi hỏi khách quan, khẩn thiết Chính vậy, đình cơng xảy thẩm quyền tồ án xem xét tính hợp pháp đình cơng, khơng phải giải mâu thuẫn, tranh chấp lao động Sau đó, pháp luật cần có quy định khác trình tự tiến hành đình cơng, đảm bảo cho tập thể lao động tiến hành đình cơng cách trật tự hợp pháp - Theo quy định điều 99 Pháp lệnh, hội nghị hoà giải, thẩm phán hướng dẫn cho đương thoả thuận, thương lượng với Hội nghị hồ giải khơng có thẩm quyền kết luận đình cơng hợp pháp hay bất hợp pháp Do Hội nghị hậu đình cơng khơng giải triệt để Hồ giải khơng thành thẩm phán khơng phán đình cơng hợp pháp hay khơng Nếu kết luận hai bên đương tìm cách giải quýêt Nếu sửa đổi điều đình cơng giải nhanh hơn, có kết rõ ràng Về việc tổ chức thực Phản ứng lao động tập thể - đình cơng - tượng khơng tránh khỏi chế thị trường, khơng thể đặt mục tiêu xố bỏ mà đưa hệ thống biện pháp để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực có ý thức sử dụng công cụ "con dao hai lưỡi này" Xuất phát từ chủ thể quan hệ lao động chế ba bên quản lý lao động, biện pháp cần tiến hành cách bền bỉ, tích cực đồng a Có biện pháp thúc đẩy doanh nghiệp thành lập công đồn sở Để đảm bảo cho quyền đình cơng người lao động thực thực theo quy định pháp luật, cần có quy định biện pháp tổ chức, chấn chỉnh phát triển tổ chức cơng đồn sở để doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn tổ chức cơng đồn sở thực tổ chức đại diện bảo vệ đáng quyền lợi người lao động Phát huy vai trò cơng đồn q trình tham gia giải tranh chấp lao động tập thể - đình cơng Tập trung xây dựng kiện tồn cơng đồn cấp sở để có chủ thể hợp pháp thực quyền pháp luật lao động quy định ký kết thoả ước lao động sở, tổ chức đình cơng theo yêu cầu tập thể lao động khởi xướng đình cơng cần thiết Tập trung đạo có trọng điểm địa phương, ngành thường xảy phản ứng lao động tập thể - đình cơng thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Hải phịng ngành cơng nghiệp nhẹ (dệt may, da giày, chế biến thực phẩm) doanh nghiệp liên doanh có vốn Hàn Quốc, Đài Loan Thành lập tổ chức cơng đồn sở đơn vị kinh tế mấu chốt quan trọng vấn đề theo thống kê phần lớn sở kinh tế nước ta chưa có tổ chức cơng đồn Tình trạng chun gia nước ngồi hành hung, sỉ nhục, đánh đập thô bạo người Việt Nam mà nguyên nhân mấu chốt doanh nghiệp thiếu vắng tổ chức cơng đồn có tổ chức cơng đồn chưa thực hoạt động hết trách nhiệm Vì vậy, phải nhanh chóng thành lập tổ chức cơng đồn sở doanh nghiệp Mặt khác phải có biện pháp thích hợp để hoạt động có hiệu quả, thực tế đặt là, cán tổ chức công đoàn sở làm đại diện cho tập thể người lao động doanh nghiệp sách lao động tiền lương, tiền thưởng chế độ trợ cấp khác chủ doanh nghiệp chi trả quản lý Do đó, liệu họ có độc lập không quyền lợi họ bị đe doạ phải chịu sức ép khác từ phía chủ doanh nghiệp? Vì để giải tốt vấn đề Nhà nước ta cần có sách trợ cấp hợp lý cho người nằm Ban chấp hành cơng đồn sở doanh nghiệp, đơn vị để họ nâng cao trình độ bảo đảm tính độc lập tổ chức b Buộc chủ doanh nghiệp phải triển khai việc ký kết hợp đồng lao động Ở nước ta nhiều đơn vị kinh tế, doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, chủ doanh nghiệp tìm cách trì hoãn việc ký kết hợp đồng lao động thoả ước lao động tập thể Các chủ doanh nghiệp lợi dụng thiếu vắng hợp đồng lao động thoả ước lao động tập thể "bóc lột" tệ người lao động như: bắt làm thêm không báo trước, chế độ phụ cấp làm thêm không thoả đáng, chế độ bảo hiểm lao động, vệ sinh lao động - an toàn lao động bị vi phạm Như cần phải có biện pháp, kể biện pháp cứng rắn để buộc chủ doanh nghiệp phải nhanh chóng triển khai việc ký kết hợp đồng lao động thoả ước lao động tập thể tất đơn vị kinh tế người lao động c Tích cực tuyên truyền nội dung Bộ luật lao động, văn pháp luật lao động, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật người lao động, người sử dụng lao động Thực tế cho thấy vụ tranh chấp lao động đình cơng xảy thời gian qua mà nguyên nhân hạn chế hiểu biết pháp luật chủ thể Vì việc tuyên truyền pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động nhằm nâng cao trình độ hiểu biết ý thức pháp luật, hạn chế tranh chấp lao động đình cơng vấn đề quan trọng cần thiết Người sử dụng lao động không nắm vững văn pháp luật lao động dẫn tới giải chế độ người lao động không phù hợp với văn pháp luật hành, chí vi phạm pháp luật Cịn phía người lao động không hiểu biết quy định pháp luật mà có địi hỏi khơng đáng phản kháng tự phát không theo quy định pháp luật Do chưa nắm vững quy định pháp luật nên hầu hết đình cơng diễn tự phát người lao động vi phạm quy định pháp luật Vì cơng tác tun truyền phổ biến pháp luật lao động cần phải trọng hình thức lẫn nội dung Nhà nước phải có chương trình phổ biến phương diện thông tin đại chúng, công đoàn sở phải phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức buổi học luật lao động Trong chương trình đào tạo nghề nên đưa luật lao động vào giới thiệu giúp người học nghề có kiến thức định để họ thực tốt quyền nghĩa vụ thiết lập quan hệ lao động d Thường xuyên kiểm tra, giám sát, nghiêm trị hành vi vi phạm lợi ích người lao động Nhìn chung lực lượng tra mỏng, thiếu số lượng yếu chất lượng so với nhiệm vụ giao Thanh tra lao động chưa hoạt động thường xuyên mà có đình cơng xảy tiến hành tra, điều “một rồi” tra lúc nhằm phát sớm vi phạm pháp luật để kịp thời giải không để bất đồng chồng chất làm bùng nổ đình cơng Phải đào tạo đội ngũ cán tra lao động có đầy đủ trình độ nghiệp vụ chun mơn, phẩm chất đạo đức, tận tụy với công việc Cán tra phải vi phạm sai lệch việc áp dụng Bộ luật lao động doanh nghiệp, kịp thời giúp đỡ doanh nghiệp hiểu thực nghiêm túc Bộ luật lao động văn pháp luật khác e.Tích cực giải tranh chấp lao động đường hồ giải, nhanh chóng hồn thiện Hội đồng hoà giải lao động sở, Hội đồng trọng tài lao động Toà án lao động đồng thời trọng đến trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ cán làm công tác giải tranh chấp Hội đồng hoà giải lao động sở (hoặc hoà giải viên lao động quận, huyện), Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh, Toà án nhân dân quan có thẩm giải tranh chấp theo quy định Bộ luật lao động Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động Việc thành lập Hội đồng hoà giải lao động sở vơ quan trọng bước giải tranh chấp lao động Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp chưa có Hội đồng hồ giải lao động sở, hệ thống tổ chức đội ngũ cán có thẩm quyền giải tranh chấp từ cấp quận, huyện chưa củng cố Nhà nước phải thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ hoà giải viên, giúp họ nắm vững quy định pháp luật lao động, ý thức trị tư tưởng xem nhân tố quan trọng quy định hiệu hoạt động quan tổ chức giải tranh chấp lao động g Mở rộng quan hệ quốc tế quản lý lao động Quản lý lao động khơng cịn nằm phạm vi quốc gia mà ngày vấn đề rộng khắp tồn cầu qua hình thức hợp tác lao động, xuất lao động v.v… Vì thường xuyên mở rộng quan hệ quốc tế quản lý lao động vấn đề cần thiết cho phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Cần trọng đến vấn đề trao đổi, học tập kinh nghiệm quản lý, đào tạo giải tranh chấp lao động đình cơng Nên tổ chức hội thảo có tham gia tổ chức cơng đồn nước khu vực giới, từ học hỏi kinh nghiệm, trao đổi ý kiến với nước nhằm đạt hiệu tốt quản lý lao động Nhận xét: Từ thực trạng giải đình cơng tình hình công thời gian qua, vấn đề sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật tổ chức thực lại vấn đề giải tranh chấp lao động tập thể đình cơng cấp bách Vấn đề cần giải để chung với việc cải cách hành chính, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật tạo đà cho kinh tế xã hội Việt Nam phát triển trước ngưỡng gia nhập WTO, hội nhập với kinh tế giới KẾT LUẬN Tổ chức lao động quốc tế ILO ghi nhận quyền đình cơng người lao động Pháp luật nước giới hầu hết thừa nhận quyền đình cơng người lao động Tuy nhiên vấn đề đình cơng cụ thể điều chỉnh cịn phụ thuộc vào kinh tế, trị, văn hoá xã hội nước Việt Nam nước thừa nhận quyền đình cơng người lao động, Việt Nam có hệ thống quy định pháp luật đình cơng Tuy nhiên, lịch sử tình hình thực tế nên vấn đình cơng giải đình cơng cịn nhiều bất cập Khơng thể phủ nhận đình cơng vấn đề xã hội quan tâm, đình cơng có ảnh hưởng lớn tới kinh tế, an ninh xã hội đất nước Nhưng đình cơng biểu phát triển kinh tế xã hội, sản phẩm kinh tế thị trường có thị trường lao động Thừa nhận quyền đình cơng người lao động kèm theo quy định chặt chẽ trình tự , thủ tục, nguyên tắc việc thực quyền đình cơng thừa nhận tính tất yếu tranh chấp lao động tập thể, xung đột lao động đỉnh cao thể muốn điều chỉnh tượng theo trật tự thống nhất, đảm bảo ổn định quan hệ lao động – xã hội hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Tuy nhiên cần phải điều chỉnh vấn đề đình cơng cách hợp lý nhất, đảm bảo quyền lợi người lao động – người yếu quan hệ lao động Với xu hướng hội nhập giới với kinh tế xã hội phát triển nhanh, đình cơng Việt Nam có xu hướng tăng nhanh số lượng thời gian, gặp nhiều thách thức vấn đề Tổ chức thực thật tốt, sửa đổi bổ sung quy định pháp luật cho phù hợp, hoàn thiện hệ thống pháp luật giải tốt vấn đề đình cơng chuẩn bị tốt cho q trình phát triển kinh tế, thu hút đầu tư, hội nhập với giới trước mắt gia nhập WTO NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ CÁCH THỨC THU THẬP THƠNG TIN Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII – NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1993 Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam – NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1993 Bộ Luật lao động nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam – NXB Hà Nội 2002 Dự thảo sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động tháng 5/2006 CP Báo cáo Bộ lao động TBXH tình hình tranh chấp lao động, đình cơng năm 2005 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động – NXB trị Quốc gia Hà Nội 1996 Nghị định 67/CP ngày 9/7/2002 quy định danh mục khơng đình cơng Nghị định 58j/CP ngày 31/5/1997 Chính phủ việc trả lương giải quyền lợi khác cho người lao động tham gia đình cơng thời gian đình cơng Nghị định 38/CP ngày 15/6/1996 Chính phủ quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 10 Quyết định số 10/HĐBT ngày 14/01/1985 việc chuyển sang Toà án nhân dân xét xử tranh chấp lao động 11 Công văn số 10/KHXX ngày 06/7/1996 Toà án nhân dân tối cao việc hướng dẫn thi hành số định Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động 12 Những công ước khuyến nghị Tổ chức lao động quốc tế ILO – NXB pháp lý 1992 13 Giáo trình luật lao động – Khoa luật – Trường Đại học KHXH&NV 2005 – NXB Đại học quốc gia 14 Giáo trình luật lao động – trường ĐH Luật Hà Nội 2004 – NXB Công an nhân dân 15 Công đoàn vấn đề giải tranh chấp lao động – Tổng liên đoàn lao động Việt Nam – Ban pháp luật – NXB lao động 1996 16 Đỗ Bá Tường – Một số vấn đề luật lao động nước ta – NXB Chính trị Quốc gia 1997 17 Đặng Đức San – Tìm hiểu pháp luật giải tranh chấp lao động – NXB Thành phố Hồ Chí Minh 18 Tạp chí khoia học - Đại học quốc gia Hà Nội 19 Từ điển tiếng Việt 1998 – NXB Đà Nẵng 20 Một số luận văn, tiểu luận tốt nghiệp cử nhân luật 21 Báo tạp chí pháp luật, lao động xã hội 22 Báo điện tử www.lao dong.com.vn 23 Cơng cụ tìm kiếm mạng www.google.com.vn

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w