1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bài giảng về hệ tiêu hóa

40 597 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 15,26 MB

Nội dung

Bài giảng về hệ tiêu hóa

Trang 1

HỆ TIÊU HÓA

Trang 2

• Mục tiêu

1 Mô tả cấu tạo chung của thành ống tiêu hoá chính thức

2 Mô tả được cấu tạo và chức năng của các đoạn ống tiêu hoáchính thức

3 Mô tả được cấu tạo vi thể, siêu vi và nêu chức năng của cácthành phần cấu tạo tiểu thuỳ gan cổ điển

4 Mô tả được các thành phần trong khoảng cửa của gan

5 Mô tả được cấu tạo và chức năng của tuyến tuỵ

6 Mô tả được cấu tạo chung và phân loại tuyến nước bọt

Trang 3

I ống tiêu hoá chính thức

1. Cấu tạo chung:

1.1 Tầng niêm mạc:

- Biểu mô: TQ, hậu môn: biểu mô lỏt tầng khụng sừng hoỏ

Dạ dày, ruột: biểu mô trụ đơn

- Lớp đệm: MLK thưa, có các tuyến, mạch máu, mạch bạch

huyết, tận cùng thần kinh, mô bạch huyết

- Lớp cơ niêm: 2 lớp trong vòng, ngoài dọc

1.2 Tầng dưới niêm mạc: MLK thưa, có nhiều sợi chun, mạch

máu, mạch bạch huyết, sợi thần kinh, đám rối TK Meissner, tuyến

1.3 Tầng cơ: cơ trơn chia 2 lớp: trong vòng, ngoài dọc, giữa 2 lớp

có tùng TK Auerbach

Riêng dạ dày có thêm lớp cơ chéo ở trong cùng

1.4 Tầng vỏ ngoài: màng MLK thưa lợp bởi trung biểu mô

Trang 4

Cấu tạo chung thành ống tiêu hoá

Trang 5

- Có tuyến thực quản chính thức:

Tuyến ngoại tiết kiểu chùm nho

2.3 Tầng cơ

2.4 Tầng vỏ ngoài

Trang 6

3 Dạ dày

3.1 Tầng niêm mạc

- Đặc điểm

- Biểu mô: trụ đơn tiết nhày

- Lớp đệm: chứa phần lớn tuyến,xen vào đó làMLK mỏng

- Lớp cơ niêm

Trang 11

*Mô sinh lý của dạ dày:

- Chức năng cơ học: nhào trộn và đẩy thức ăn xuống ruột

- Chức năng hóa học: Tiết ra dịch vị

Trang 12

4 Ruột non

- Đặc điểm: 3 đoạn: tá tràng, hỗng tràng, hồi tràng

- Chức năng: đẩy chất dưỡng chấp xuống phía dưới

Tiếp tục sự tiêu hoá: phụ thuộc vào các tuyến tạithành và gan, tuỵ

Hấp thu từ máu và mạch bạch huyết trong niêmmạc thành ống những chất dưỡng chấp

- Cấu tạo: 4 tầng mô

Trang 14

Van ngang

Nhung mao

Trang 16

Lớp BIỂU MÔ RUỘT đệm

B

C

1

Trang 17

- Lớp đệm: là MLK thưa tạo nên trục liên kết của nhung

+ Có các tế bào liên kết

+ Có những bó sợi cơ trơn mảnh từ cơ niêm đi lên  cơ Brucke: đảm nhiệm chức năng co rút giúp nhung mao lay động thayđổi vị trí tiếp xúc  tăng khả năng hấp thu

+ Có các mao mạch bạch huyết mạch dưỡng chấp trung tâm: hấp thu dưỡng chấp của ruột non

+ Có mô bạch huyết: các tb lympho nằm rải rác hoặc tập trung tạo thành nang bạch huyết (mảng Payer ở hồi tràng)

+ Có những sợi TK: từ tùng TK Meissner đi lên chi phối hoạt

động thành ruột

+ Những tuyến: tuyến Lieberkukn, Bruner

Như vậy bản chất của lớp đệm là MLK tạo thành trục liên kếtcủa nhung mao, thành phần giống MLK chính thức

Trang 18

Tuyến Lieberkuhn:

 Nằm ở lớp đệm, có ở tất cả các đoạn của ruột non

 Do biểu mô lợp niêm mạc ruột non lõm xuống tạo thành

 Thành được lợp bởi 4 loại tb: mâm khía, tb ưa bạc, tb hình đài

và tb Paneth

Trang 19

Tuyến Bruner:

chỉ có ở tá tràng, nằm ở lớp đệm và tầng dưới niêm mạc

Tuyến mở vào đáy các khe ruột

biểu mô tuyến: hình khối vuông hoặc hình trụ

Bào tương: nhiều ti thể, LNBCH, hạt chế tiếtchức năng: bảo vệ niêm mạc tá tràng chống tác động của dịch vị

Trang 20

Cơ niêm: mỏng, không liên tục

- Tầng dưới niêm mạc: MLK có nhiều mạchmáu

- Tầng cơ

- Tầng vỏ ngoài

Trang 21

Những tuyến tiêu hoá

- Vừa là tuyến ngoại tiết, vừa là tuyến nội tiết

- Chức năng: +Nhận các chất dinh dưỡng của quá trình tiêu hoá

qua hệ thống TM cửa

+Khử độc+Sản xuất mật+Tổng hợp protein+Tĩnh luỹ Glucose dưới dạng Glycogen

- Cấu tạo: bởi những dây tb gan nối với nhau thành lưới

Gan được chia thành các tiểu thuỳ gan, mỗi tiểu thuỳ làmột đơn vị cấu tạo cấu tạo của gan

Trang 22

1. Tiểu thuỳ gan

- Các cách xác định tiểu thuỳ gan:

+ Tiểu thuỳ gan cổ điển

+ Tiểu thuỳ cửa (Mall)

+ Nang gan (Rappaport)

- Tiểu thuỳ gan cổ điển: là một khối đa diện, d 1-2mm, trung

tâm là TMTTTT, từ TMTTTT toả ra những dây tb gan nốivới nhau thành lưới (bè Remark), xen kẽ các bè Remark là

MM nan hoa, xen kẽ các tb gan là những vi quản mật

Các thành phần cấu tạo của tiểu thuỳ gan cổ điển: TMTTTT, tế

bào gan, MM nan hoa, vi quản mật, khoảng Disse

Trang 23

Tiểu thuỳ gan cổ điển

Trang 24

Tiểu thuỳ gan cổ điển

Trang 25

Cách phân loại tiểu thuỳ gan

+ Tiểu thuỳ gan cổ điển

+ Tiểu thuỳ cửa (Mall)

+ Nang gan (Rappaport)

Trang 26

1.1.2 MM nan hoa

1

2 2

3 4

Trang 29

Tế bào Kupffer

Trang 31

1.1.3.Bè remark

1.1.4 Khoảng Disse

-Là khoảng hẹp phân cách thành MM với tb gan

-Có nhiều vi nhung mao của tb gan, tế bào tích luỹ mỡ, sợi liên kết -Chức năng: tạo ra bạch huyết của gan

1.1.5 Vi quản mật

-Là những ống nhỏ, không có thành riêng xen vào giữa các tb gan -Thành là màng bào tương của tb gan

Trang 33

1.2 Khoảng cửa

- Là khoảng MLK nằm ở các góc của tiểu thuỳ

- Thành phần: TM cửa, ĐM gan, ống mật, MM bạch huyết

2

3

1

4 4

5

1 2

3 4

5

6

Trang 34

2 Tuyến nước bọt

Nang pha: tb ti

*Phần bài xuất: ống trung gian (ống Boll): biểu mô vuông đơn

Bartholin –T.dưới lưỡi): biểu mô lát tầng không sừng hoá

Trang 35

NANG TUYẾN NƯỚC

BỌT

1

2 3

Trang 36

1 Nang tuyến tụy;

2 ống bài xuất trung gian;

3 ống bài xuất trong tiểu thuỳ;

4 Tiểu đảo Langerhans;

c

3 Tuỵ

-Gồm: Tuỵ ngoại tiết

Tuỵ nội tiết

- Chức năng;

Trang 37

3.1 Tuỵ ngo ngo ại tiết: nang tuyến, ống bài xuất

- Lòng nang thay đổi theo hoạt động chức năng

Trang 39

Tế bào chế tiết

Tb trung tâm nang tuyến

Trang 40

3.2 Tuỵ nội tiết

-Mỗi tiểu đảo Là một khối được

tạo bởi những dây tb tuyến nối với

nhau thành lưới xen kẽ với lưới

MM kiểu xoang.

-Cấu tạo: 4 loại tb

+Tbào A: glucagon   đường

-Chức năng ngoại tiết

-Chức năng nội tiết

Ngày đăng: 10/06/2014, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w