1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bài giảng vi kí sinh trùng tiết túc y học học viện y dược học cổ truyền việt nam

102 2,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 5,35 MB

Nội dung

ài giảng vi kí sinh trùng tiết túc y học học viện y dược học cổ truyền việt nam

Trang 1

HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN

BỘ MÔN: VI - KÝ SINH TRÙNG

Trang 2

TIẾT TÚC Y HỌC

ARTHROPODA

Đối tượng: Bác sĩ YHCT - Hệ liên thông

Thời gian: 2 tiết

Giảng viên: PGS TS Lê Thị Tuyết

Trang 4

PHẦN 1:

Trang 5

1 ĐỊNH NGHĨA

Tiết túc là những động vật đa bào, không có xương sống, chân có nhiều đốt, cơ thể đối xứng và bên ngoài được bao bọc bởi lớp vỏ cứng kytin

 Có thể gọi côn trùng, tuy côn trùng

 Ký sinh tạm thời,

 Chiếm thức ăn bằng cách hút máu, nên truyền bệnh/

Trang 6

2 h×nh thÓ chung

2.1 Hình thể ngoài

Bao phủ toàn bộ cơ thể lớp vỏ kytin cứng, không liên tục

mà gián đoạn từng phần Nối liền 2 lớp cỏ cứng, có

một màng cấu tạo kytin mỏng, có thể co giãn Nhờ

màng này, mà các phần trong cơ thể có thể chuyển

động, lớn lên trong vỏ cứng

Trang 7

Đa số cơ thể chia làm 3 phần:

- Phần đầu: mang đủ các bộ phận như mắt, xúc biện (pan), ăng ten (râu) và bộ phận miệng Cũng có khi chỉ là đầu giả (lớp nhện).

- Phần ngực: thường chia làm 3 đốt, mang bộ phận vận động như chân, cánh

- Phần bụng: nhiều đốt chứa các cơ quan nội tạng, một

số đốt cuối trở thành bộ phận sinh dục ngoài đực

hoặc cái.

Trang 8

- Ăngten: làm nhiệm vụ định hướng

2.2.2 Cơ quan tiêu hoá

Miệng, thực quản, ruột, hậu môn,tuyến, hạch tiêu hoá…

Một số phát triển đến mức cao như vòi muỗi

Trang 9

2.2.3 Cơ quan tuần hoàn

là mạch hở có sự trao đổi chất trong xoang.

2.2.4 Cơ quan thần kinh

gồm những dây thần kinh, hạch thần kinh và có thể

có cả hạch thần kinh trung tâm làm nhiệm vụ não.

2.2.5 Cơ quan bài tiết

Hoàn chỉnh và có ống bài tiết ra ngoài.

2.2.6 Cơ quan sinh dục

Do nhu cầu sinh thái, tiết túc thường có bộ phận sinh

Trang 11

4 PHÂN LOẠI SƠ BỘ

Căn cứ vào phương thức thở, chia làm 2 ngành phụ:

- Ngành phụ thở bằng mang: ít liên quan y học, trừ một số tôm, cua (lớp giáp xác), và ốc (lớp nhuyễn thể) là vật chủ trung gian của một số bệnh sán.

- Ngành phụ thở bằng khí quản: liên quan đến y học có 2 lớp: lớp nhện (Arachnida) và lớp côn trùng (Insecta).

Trang 13

4.2 Lớp côn trùng

Cơ thể chia 3 phần: đầu, ngực, bụng Con trưởng thành

có 3 đôi chân, có cánh / không cánh, số lượng 3/4 ngành động vật chân khớp

Phương thức ăn: nghiền / liếm / hút thức ăn, có vector

quan trọng truyền bệnh cho người là:

Trang 14

5 VAI TRÒ CỦA TIẾT TÚC TRONG Y

HỌC

5.1 Vai trò gây bệnh

- Tại ví trí ký sinh: Sarcoptes scabiei, dòi ruồi.

- Độc cho vật chủ: khi cắn, đốt, đã tiêm nọc độc gây ngộ độc, tê liệt: ong, bọ cạp, nhện độc, ruồi vàng

- Mẩn ngứa, khó chịu: ruồi, muỗi, chấy rận

- Thiếu máu: do tiết túc hút máu.

- Dị ứng: như phù, viêm kết mạc, hen

- Sợ hãi :

Trang 15

5.2 Vai trò truyền bệnh

5.2.1 Vận chuyển mầm bệnh: thụ động từ nơi này đến nơi khác như ruồi, gián

5.2.2 Vật chủ trung gian: mầm bệnh bắt buộc phải có gđ

ký sinh trên cơ thể tiết túc Ví dụ: tôm, cua nước ngọt

là VC trung gian sán lá phổi

Trang 16

5.2.3 Vector truyền bệnh:

- Định nghĩa vector: là những tiết túc hút máu, đảm bảo sự truyền sinh học hay cơ học các tác nhân gây bệnh tích cực

từ động vật này sang động vật khác

 Truyền bệnh bằng con đường cơ học: truyền mầm bệnh từ

nơi này sang nơi khác qua sự tiếp xúc.

VD ruồi nhà, gián truyền lao, tả, lỵ

 Truyền bệnh bằng con đường sinh học: mầm bệnh được

phát triển, nhân lên, biến thái trong cơ thể tiết túc trước khi được truyền sang cơ thể khác: muỗi truyền sốt rét,

giun chỉ.

Trang 17

- Cơ chế truyền bệnh của vector:

Nếu vòi dài, sẽ xuyên thủng da, qua thành các mao mạch để hút máu Loại này chỉ nhiễm mầm bệnh có ở trong máu.

+ Nước bọt: được tiết từ tuyến nước bọt, thành phần phức tạp, có các

Trang 18

Sự phát triển của mầm bệnh trong vector: theo 3 cách

+ Tăng sinh: mầm bệnh nhân lên và phân tán khắp cơ thể của vector như virus, Richkettsia.

+ Chuyển đổi, phát triển qua các gđ: giun chỉ vào vector ở

ấu trùng gđ I, sau đó pt thành ấu trùng gđ IV trong muỗi

và có khả năng truyền nhiễm.

+ Vừa chuyển đổi gđ vừa tăng sinh: KSTSR

Trang 19

Phương thức truyền bệnh của vector

Vector nhiễm mầm bệnh do hút máu, nhưng truyền bệnh thì có nhiều cách khác nhau:

+ Qua tuyến nước bọt: là phương thức phổ biến nhất.

VD Muỗi truyền KSTSR, + Qua chất bài tiết: mầm bệnh được đào thải ra ngoài theo phân của vector, sau đó nhiễm vào qua xây sát trên da

Trang 20

+ Qua dịch coxa: một số ve mềm, mầm bệnh có ở trong dịch coxa (ở vùng háng của ve), được tiết ra trên da của vật chủ khi hút máu và xâm nhập vào vật chủ qua vết đốt, vết trầy xước.

+ Do ựa mửa : trong trường hợp tắc nghẽn tiền phòng ở bọ chét

+ Phóng thích mầm bệnh trên da: AT giun chỉ trong muỗi, + Do tiết túc bị giập nát: khi côn trùng bị nghiền nát, dịch tuần hoàn mới thoát ra và mang theo mầm bệnh, xâm

nhập vào ký chủ qua vết chích, vết trầy trên da: Rickettsia

do chấy truyền.

Trang 21

6 PHÒNG CHỐNG TIẾT TÚC Y HỌC

6.1 Nguyên tắc phòng chống tiết túc

Tiến hành lâu dài và kiên trì

Tiến hành có trọng tâm và trọng điểm

Lựa chọn biện pháp thích hợp và hiệu

Duy trì thường xuyên và liên tục

Tuyên truyền GD và lôi cuốn cộng đồng cùng tham gia

Trang 22

6.2 Nh÷ng biÖn ph¸p chèng vµ diÖt tiÕt tóc

6.2.1 Những biện pháp làm giảm sự sinh sản của tiết túc

- Giảm mức độ thức ăn của tiết túc

- Triệt nơi sinh đẻ của tiết túc

- Thay đổi môi trường thuận lợi của tiết túc

- Giảm sinh sản của tiết túc bằng hoá chất

Trang 23

6.2.2 Khống chế sự tiếp thu mầm bệnh vào tiết túc

6.2.3 Khống chế sự xâm nhập mầm bệnh từ tiết túc vào

người

6.2.4 Diệt tiết túc

 Phương pháp cơ học và cải tạo môi trường

- Cơ học: bắt, quạt, bẫy đèn, hun khói

- Cải tạo môi trường: phá vỡ, hạn chế các điều kiện phát triển của côn trùng truyền bệnh

ưu điểm: mang tính chủ động, bền vững và không gây ô nhiễm môi trường

Trang 24

ưu điểm: tác dụng nhanh, hiệu lực cao, có thể triển

khai trên diện rộng

Trang 25

gồm:

- Chất xua côn trùng, như Dimethyl phtalate (DMP).

- Chất dẫn dụ: thường làm bẫy.

- Chất diệt côn trùng

- Chất trợ lực làm tăng hoạt tính các chất trên.

- Chất diệt côn trùng sinh học: điều hoà sinh trưởng của côn trùng.

- Hoá chất vô sinh: dùng trong đấu tranh sinh học.

Trang 26

Những hoá chất phổ biến hiện dùng để diệt côn

trùng:

+ Hợp chất vô cơ

Keo silic “gel de silic” làm mất nước ở côn trùng: dùng chống ngoại ký sinh trùng hay động vật chân khớp trong nhà.

+ Hợp chất hữu cơ Chlor

Chlordane thường dùng diệt gián.

Endrine, Endosulfan dùng chống Glossina.

Trang 27

+ Hợp chất hữu cơ có phosphor (lân hữu cơ): có tác dụng ức chế men Acetylcholinesterase và độc đối với hệ thần kinh thực vật.

Malathion: dùng liều 2g/m2 tường, có tác dụng diệt nhanh,

an toàn và ít độc Thời gian tồn lưu 2 - 3 tháng, thường dùng trong các đợt tấn công để dập vụ dịch.

Sumithion: tác dụng diệt côn trùng 2 - 3 tháng, phun liều 1g/m2.

Diazinon: có tác dụng diệt bọ chét, độc tính thấp Phun liều 2g/m2, tác dụng tồn lưu dưới 2 tháng

Trang 28

+ Nhóm Pyrethrioide tổng hợp

Permethrin: hiệu lực diệt nhanh, mạnh, tác dụng

trên nhiều loại ít độc với người và động vật

VN tẩm màn với liều lượng 0,1g/m2 và phun liều 0,5 g/m2.

ICON (lambda-Cyhalothrin): Thời gian tồn lưu được

3 - 6 tháng

chất)

0,8 ml/m2 (ICON 2,5 CS

Trang 29

Fendona (Alpha- Cypermethrin):

Thời gian tồn lưu 4 - 6 tháng.

Liều tẩm màn: 25mg/m2 màn.

Liều phun: 30 mg ng.chất /m2 tường

Pynamin: tác dụng diệt côn trùng mạnh bằng đường xông hơi, giữ được hiệu lực diệt khi ở nhiệt độ cao, nguyên liệu sản xuất hương xua muỗi.

Trang 30

Sarcoptes scabiei - Ghẻ

1 Hình thể

Con trưởng thành hình bầu dục, màu xám / vàng nhạt, vỏ có những vết nhăn thành khía ngang, có nhiều gai

Miệng ngắn, lưng gồ, không mắt và không có lỗ thở

Ghẻ có 8 chân, con cái dài 330 - 450 m, ngang 250 - 350 m; con đực dài 200 - 240 m và ngang 150 - 200 m.

Trang 31

2 Chu kú

Ghẻ cái đào đường hầm trong da, để đẻ trứng, đào 1- 3 mm/ng

Đẻ 3 - 5 trứng/ng, cả đời đẻ 40 - 50 trứng

Sau 3 - 7 ngày trứng nở thành ấu trùng, ấu trùng có 6 chân

Sau 3 - 10 ngày thành thanh trùng,

Sau 21 ngày, thanh trùng thay vỏ lần 3 để thành con trưởng thành Sau giao hợp, con cái thay vỏ lần cuối rồi mới đẻ.

Thời gian phát triển từ trứng đến gđ trưởng thành: 9 - 21 ngày.

Ghẻ cái sống được 1 tháng, ghẻ đực sau giao hợp bị chết.

Phương thức lây truyền: bệnh lan truyền trực tiếp từ ngưòi này sang người khác và lan toả từ vùng này đến vùng khác của cơ thể

Trang 36

5 Điều trị

- Nguyên tắc điều trị

+ Điều trị người bệnh và cả gia đình.

+ Dùng thuốc đặc trị kết hợp với các b/p VS phòng bệnh

- Thuốc đặc trị

Bôi thuốc có lưu huỳnh, Benzyl, dung dịch D.E.P

(diethylphtalat), Benzoat

Trang 37

- Điều trị cho người bệnh, cả gia đình và những

người tiếp xúc trực tiếp với người bệnh ghẻ.

Trang 38

Pediculus capitis - chÊy

Trang 39

Bụng có 9 đốt, từ đốt thứ nhất đến đốt thứ sáu mỗi đốt

có 1 đôi lỗ thở ở 2 bên thân Những đốt cuối ở bụng

có bộ phận sinh dục Con đực có gai sinh dục, con cái có rãnh sinh dục.

- Trứng: hình bầu dục, dài khoảng 0, 8 mm và dính ở lông, tóc nhờ chất dính do con cái tiết ra khi đẻ.

- ấu trùng: giống con trưởng thành, chỉ khác về kích thước và cơ quan sinh dục

Trang 40

2 Sinh th¸i

Chấy ký sinh hoàn toàn trên tóc người

Con cái sau giao hợp 1- 2 ngày, sẽ đẻ trứng, mỗi ngày

đẻ 6 - 7 trứng, 8 - 12 ngày phát triển thành trưởng thành

Con trưởng thành sống khoảng: 30 - 40 ngày, cả đời con cái đẻ khoảng 200 - 300 trứng Các giai đoạn của chấy đều hút máu.

Lây lan là do tiếp xúc

Trang 42

3 Vai trò trong y học

1.3.1 Gây bệnh

Ngứa tại nơi đốt, có thể viêm, nhiễm trùng

do gãi hoặc chốc hóa

1.3.2 Truyền bệnh

- Sốt hồi quy chấy rận:

- Sốt phát ban chấy rận:

- Bệnh sốt chiến hào:

Trang 43

Aphaniptera - Bọ chét

Aphaniptera hay còn gọi là Siphonaptera, là côn

trùng có biến thái hoàn toàn, ấu trùng khác hẳn

trưởng thành, không có cánh Thường được gọi với những tên thông thường là bọ chét, bọ nhảy, bọ

chó, bọ mèo

Trang 44

- Phần đầu: dính liền với ngực, gồm trán ở phía trước,

gáy ở phía sau; ăng ten; có mắt/ không mắt; vòi ; 1 đôi pan; lông tơ, nhọn và cứng xếp thành hình răng lược.

- Phần ngực: gồm 3 đốt, mỗi đốt mang 1 đôi chân, không có cánh, đôi chân thứ 3 to, dài, khoẻ; một số loài có lược ở ngực.

Trang 45

Phần bụng: 10 đốt, đốt thứ 8, 9 dính với nhau và mang bộ phận sinh dục Con đực có rãnh sinh dục hình móc câu, cái có túi chứa tinh hình móng ngựa; 1.2 Trứng

Hình tròn / hình bầu dục, màu trắng đục KT 0,3 0,5 mm.

-1.3 ấu trùng

Trứng hình sâu bướm, nhỏ, dài 3 - 5 mm

Ngực có 3 đốt không rõ, bụng có 10 đốt.

1.4 Nhộng

Trang 46

2 Sinh thái

Qua 4 gđ: trứng, ấu trùng, nhộng và con trưởng

thành

Bọ chét cái, sau khi giao hợp, đẻ trứng ở đất cát, hang

ổ gậm nhấm trên lông của vật chủ Sau trứng nở AT (

2 - 10 ngày), AT sinh sống bằng những chất hữu cơ có trong đất và qua 3 lần thay vỏ trở thành nhộng (8- 10 ngày) Nhộng sống trong kén và thời gian phát triển

để phá kén trở thành bọ chét trưởng thành (1 tuần/ 1 năm)

Trong đời có thể đẻ tới 400 trứng.

Trang 47

Tuổi thọ thay đổi tuỳ theo loài, có thể thọ tới 5 năm Trong sinh thái bọ chét luôn luôn hoạt động, có thể nhảy rất xa 300m

Không ký sinh liên tục trên vật chủ, nếu vật chủ chết, bọ chét sẽ nhanh chóng rời vật chủ để tìm vật chủ khác Bọ chét tránh ánh sáng và ký sinh trên lông tơ, lông vũ của động vật hoặc quần áo, giường chiếu của người

Chúng thường phát triển từ tháng 10 đến 4

Trang 50

Ruồi nhà

Musca domestica

Trang 51

+ Ngực có 3 đốt, mang 2 cánh, 6 chân,

Trang 52

+ Bụng ruồi có một sọc đen ở giữa, hai bên có hai sọc

đen song hành và đối xứng Ruồi đực 8 đốt, cái 9 đốt Những đốt cuối thành bộ phận sinh dục

- Trứng: hình bầu dục, màu trắng, dài 1mm, một đầu to hơn.

- ấu trùng: màu trắng ngà, đầu hơi nhọn, đuôi bầu, thân chia 13 đốt, không có chân và lông Phía đầu có

những ống cảm giác và lỗ thở, phía cuối thân có hai

hệ thống lỗ thở Lỗ thở hình tròn, có 3 khe hình chữ D;

- Nhộng: hình bầu dục, màu xám giống hạt gạo rang

Trang 53

2 Sinh thái

Sau giao hợp 2 - 3 ngày, đẻ trứng vào đống rác, phân người/súc vật, đẻ 100 - 150 trứng/lần, đẻ 4 - 10 lần Trứng nở thành dòi, sau 12 - 24 giờ, lột xác 3 lần trong vòng 4 - 5 ngày, chui xuống đất thành nhộng, sau 2 -

3 ngày, thành ruồi trưởng thành, sau 2 ngày giao hợp.

Thời gian hoàn thành chu kỳ của ruồi phụ thuộc vào thức ăn và nhiệt độ môi trường, nếu nhiệt độ 30 o C, sau 8 - 12 ngày hoàn thành chu kỳ.

Trang 55

Đời sống của ruồi phụ thuộc vào khí hậu và

thức ăn: nếu điều kiện khí hậu thích hợp,

nguồn thức ăn đầy đủ, ruồi có thể sống từ 1 - 2 tháng.

Trong mùa đông ruồi có hình thức vượt đông Nếu mùa đông xen kẽ những ngày nắng ấm thì ruồi lại hoạt động, trong ngày đó tìm thức ăn

dự trữ Do sinh thái như vậy, nhưng cao điểm

về mùa hè, hoạt động nhiều vào lúc buổi trưa

Trang 56

3 Đặc tính sinh hoạt của ruồi

- ¨n liªn tôc, gÆp thøc ¨n cøng ruåi tiÕt ra nh÷ng chÊt lµm mÒm thøc ¨n Khi ¨n, võa hót thøc ¨n, võa bµi tiÕt,

cä s¸t, rò ch©n c¸nh, ¨n xong l¹i n«n ra thøc ¨n.

- §Î trøng ë chuång ph©n, trong r¸c môc, chuång gia sóc

Trang 57

- Đậu nghỉ ở những dây chăng, nhà bếp, phòng ăn

- Dễ bị thu hút bởi những mùi tanh, mùi hoa quả

thơm, mùi phân thối, thích loại thức ăn ngọt.

- Đẻ trứng trực tiếp vào thức ăn, khe rãnh có ở thức ăn.

- Chủ động khuyếch tán trong phạm vi 2 km

Trang 58

4 Vai trò y học

- Vai trò vận chuyển mầm bệnh

mầm bệnh KST, vi khuẩn, vi rút như các bệnh giun sán, đơn bào, bệnh lao, mắt hột, bại liệt,

Trang 59

Muỗi - Culicidae

Muỗi gồm những côn trùng biến thái hoàn toàn, có 2

gđ sống: bọ gậy, quăng sống dưới nước, muỗi sống trên cạn và sinh thái của từng giai đoạn khác nhau Con trưởng thành có 2 cánh: cánh có đường sống

costa chạy tới tận đầu cánh, trên những đường

sống có vẩy; ăngten có trên 7 đốt.

Muỗi ở khắp nơi trên thế giới, có khoảng 3000 loài

Trang 60

1.H×nh thÓ

- Con trưởng thành

KT 5 - 20 mm, chia 3 phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.

Đầu muỗi hình cầu, mắt kép, vòi, ăngten, pan Vòi nhô ra thẳng

Đầu phủ bởi nhiều vẩy hình dạng, màu sắc khác nhau.

Hai bên của vòi là pan, làm chức năng xúc giác Pan khác nhau tuỳ giống, đực, cái; tác dụng định loại.

Hai bên ngoài của pan là ăngten,

Trang 61

Ngực 3 đốt dính liền nhau, mang 3 đôi chân; 1 đôi

cánh Khi đậu hai cánh cụp lại và khi bay hai cánh mới xoè ra Trên cánh có đường sống dọc và đường sống ngang, viền phần trước của cánh là viền sống costa Những đường sống trên cánh và sự xắp xếp của vẩy trên các đường sống, có giá trị trong định loại muỗi

Trên những đoạn của thân có những khoang màu sắc

và hình thể khác nhau có giá trị đối với định loại

Trang 62

- Trứng

Hình bầu dục, ở phía đầu có 1 lỗ nhỏ

KT TB, dài 0,5 mm, thay đổi tuỳ từng loài

Anopheles đẻ rời rạc, đầu trứng có thể chạm vào nhau tạo thành hình sao, hai bên bầu có phao

Mansonia có gai giúp bám vào mặt lá cây thuỷ sinh;

Aedes hình thoi, đẻ rời rạc từng quả, màu đen sẫm.

Trứng Culex ghép với nhau thành những bè trứng.

Trang 63

- ấu trùng (bọ gậy)

Toàn thân ngoài phủ 1 tầng kytin không thấm nước, có nhiều lông và gai Chia 3 phần đầu, ngực, bụng

Đầu hình cầu, hơi dẹt, hai bên đầu có mắt

Ngực 3 đốt, trên có nhiều lông dạng lông tơ, chùm, lá cọ Bụng 9 đốt, đốt thứ 8, 9 tạo thành một phức hợp đốt Phía trên của đốt phức hợp này có thể có: lỗ thở

(Anophelinae) hoặc ống thở (Culicinae)

Một số cơ quan tương đối hoàn chỉnh như tiêu hoá, hô hấp, bài tiết, tuần hoàn, thần kinh

Trang 64

- Thanh trùng (quăng)

Quăng dạng như một dấu hỏi: đầu lớn và bụng

thóp hẹp Phía đầu có 2 ống thở hình phễu / trụ tuỳ theo giống Bụng quăng có 9 đốt, trên một số đốt có lông

Hình thể quăng phức tạp nên ít được dùng để định loại

Trang 65

Khi nghỉ, bọ gậy nổi lên mặt nước ở những tư thế khác nhau tuỳ

theo cấu trúc của bộ phận thở: bọ gậy Anophelinae nằm song

song với mặt nước.

Bọ gậy Culicinae nằm nghiêng với mặt nước.

Bọ gậy Mansonia thường cắm ống thở vào rễ bèo để thở

1 ngày, phát triển thành muỗi trưởng thành

Ngày đăng: 10/06/2014, 15:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1. Hình thể ngoài - Bài giảng vi kí sinh trùng tiết túc y học   học viện y dược học cổ truyền việt nam
2.1. Hình thể ngoài (Trang 6)
2.2. Hình thể bên trong - Bài giảng vi kí sinh trùng tiết túc y học   học viện y dược học cổ truyền việt nam
2.2. Hình thể bên trong (Trang 8)
1. Hình thể - Bài giảng vi kí sinh trùng tiết túc y học   học viện y dược học cổ truyền việt nam
1. Hình thể (Trang 30)
1. Hình thể - Bài giảng vi kí sinh trùng tiết túc y học   học viện y dược học cổ truyền việt nam
1. Hình thể (Trang 38)
1. Hình thể - Bài giảng vi kí sinh trùng tiết túc y học   học viện y dược học cổ truyền việt nam
1. Hình thể (Trang 44)
Hình tròn / hình bầu dục, màu trắng đục. KT 0,3 - -0,5 mm. - Bài giảng vi kí sinh trùng tiết túc y học   học viện y dược học cổ truyền việt nam
Hình tr òn / hình bầu dục, màu trắng đục. KT 0,3 - -0,5 mm (Trang 45)
1. Hình thể - Bài giảng vi kí sinh trùng tiết túc y học   học viện y dược học cổ truyền việt nam
1. Hình thể (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w