Tiêu chí lựa chọn dược liệu có độc tính sử dụng làm thuốc 1.Dược liệu dùng làm thuốc cần phải chú ý đến cách sử dụng, kiểm soát chặt chẽ liều dùng, đối tượng dùng và phải được chế biến t
Trang 1K THU T CH BI N D Ỹ THUẬT CHẾ BIẾN DƯỢC LIỆU TRONG Y HỌC ẬT CHẾ BIẾN DƯỢC LIỆU TRONG Y HỌC Ế BIẾN DƯỢC LIỆU TRONG Y HỌC Ế BIẾN DƯỢC LIỆU TRONG Y HỌC ƯỢC LIỆU TRONG Y HỌC C LI U TRONG Y H C ỆU TRONG Y HỌC ỌC
C TRUY N VI T NAM Ổ TRUYỀN VIỆT NAM ỀN VIỆT NAM ỆU TRONG Y HỌC
Trang 2NỘI DUNG
1 Danh mục dược liệu có độc tính sử dụng làm
thuốc tại Việt Nam
2 Dược liệu Ba đậu và kỹ thuật chế biến Ba đậu
3 Dược liệu Bán hạ và kỹ thuật chế biến Bán hạ
4 Dược liệu Mã tiền và kỹ thuật chế biến Mã tiền
5 Dược liệu Phụ tử và kỹ thuật chế biến Phụ tử
Trang 3Danh mục dược liệu có độc tính
sử dụng làm thuốc tại Việt Nam
Thông tư 33/2012/TT-BYT (28/12/2012) quy định danh mục
50 dược liệu có độc tính sử dụng làm thuốc tại Việt Nam:
36 dược liệu nguồn gốc thực vật
6 dược liệu nguồn gốc động vật
8 dược liệu nguồn gốc khoáng vật
Trang 4Tiêu chí lựa chọn dược liệu có độc tính
sử dụng làm thuốc
1.Dược liệu dùng làm thuốc cần phải chú ý đến cách sử dụng, kiểm soát chặt chẽ liều dùng, đối tượng dùng và phải được chế biến theo quy trình nghiêm ngặt, đúng kỹ thuật (do Bộ Y tế quy
định)
2.Dược liệu có phạm vi liều dùng hẹp, phải thận trọng khi dùng,
… cần phải theo dõi lâm sàng
3.Nhất thiết phải có sự thăm khám, tư vấn và theo dõi của thầy thuốc
4.Việc kinh doanh, sản xuất thuốc có sử dụng dược liệu trong Danh mục dược liệu có độc tính phải thực hiện theo đúng các quy định về dược và các quy định về an toàn và hiệu quả điều trị của thuốc
Trang 5DƯỢC LIỆU CÓ ĐỘC TÍNH NGUỒN GỐC THỰC VẬT
TT Tên dược
liệu
Tên khoa học cây
thuốc
BPD làm thuốc Tên gọi khác
1 Ba đậu Croton tiglium L., họ
Thầu dầu (Euphorbiaceae)
Hạt
Semen Crotonis tiglii
Bã đậu, Mần để,
Ba nhân, Lão dương tử, Mác vát
Củ chóc
3 Bán hạ
sống
Pinellia ternata (Thunb.)
Breit., họ
Ráy (Araceae).
Rễ củ
Rhizoma Pinelliae ternatae
Bán hạ Bắc
Trang 6DƯỢC LIỆU CÓ ĐỘC TÍNH NGUỒN GỐC THỰC VẬT
Rễ củ chính
Radix Aconiti
Củ gấu tàu, Ấu tàu, Phụ tử, Thảo ô, Xuyên ô
24 Phụ tử chế Aconitum spp.,
A fortuneiHemsl.;
A carmichaeli Debx.,
họ Mao lương (Ranunculaceae)
Rễ củ nhánh đã chế
Radix Aconiti lateralis
Bạch phụ tử, Hắc phụ tử, Diêm phụ tử
Trang 7DƯỢC LIỆU BA ĐẬU
Tên KH: Croton tiglium L., Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae)
Tên khác: Bã đậu, Mần để, Ba nhân, Lão dương tử, Mác vát
Bộ phận dùng: Hạt (Semen Crotonis Tiglii)
Thu hái: Ngâm nước gạo đặc, phơi khô hoặc sao nứt vỏ, lấy nhân
Trang 81. Ba đậu (Semen Tiglii): hạt Ba đậu phơi khô
2. Dầu Ba đậu (Oleum Tiglii): dầu ép từ Bạt ba đậu
3. Ba đậu sương: hạt Ba đậu đã loại dầu béo, sao vàng
4. Hắc Ba đậu: hạt Ba đậu đã loại dầu béo, sao đen
VỊ THUỐC TỪ BA ĐẬU
Trang 9Vị thuốc Ba đậu
TVQK: cay, nhiệt, rất độc, Vị, Đại trường
TPHH: dầu béo (35-50%), protein (18%), albumin độc,
alkaloid Dầu Ba đậu có mùi khó chịu, chứa:
Crotin: độc tính cao, tẩy xổ mạnh, làm đông máu
Phenolic: gây bỏng da
Crotonosid (glycosid của crotin), alkaloid (~ricinin), glycerid
(stearin, palmitin, crolonic, tiglic)
Tác dụng: thông tiện ôn tràng, trục thủy tiêu thũng, sát trùng
Chủ trị: Táo bón, cổ trướng (bụng, ngực)
Liều dùng: 0,02 - 0,5 g/ngày (Ba đậu sương)
Kiêng kị: hư nhược, có thai, không phối hợp với Khiên ngưu
Trang 10Độc tính của dầu Ba đậu
Bôi ngoài da: phồng rộp da, hoại tử
Uống 1/2 - 1 giọt dầu: bỏng rát miệng, họng và dạ dày, gây nôn, viêm đại tràng, tăng tiết dịch, tăng nhu động ruột, tiêu chảy nặng sau 30’ – 3 giờ
Uống 20 giọt dầu Ba đậu có thể tử vong
Chú ý:
Giảm độc Ba đậu:
Uống nước sắc Hoàng liên, Hoàng bá (nguội)
Uống nước sắc Đậu xanh, Đậu đen (nguội)
Uống nước lạnh, cháo nguội
Vị thuốc Ba đậu
Trang 11KỸ THUẬT CHẾ BIẾN BA ĐẬU
Trang 13Thân rễ hay rễ củ phơi sấy khô của nhiều loại Bán hạ
Sinh Bán hạ (Bán hạ sống): bỏ vỏ ngoài và rễ con, rửa sạch, phơi khô
Sinh bán hạ có độc tính, phải chế biến trước khi dùng
Bán hạ chế: Bán hạ sống đã qua chế biến (Khương bán hạ, Pháp bán
hạ, Thanh bán hạ, Khúc bán hạ, …)
BÁN HẠ
Trang 14TVQK: cay ấm, có độc, Tỳ, Vị, Phế
TPHH: Alkaloid, acid amin, chất nhày, chất ngứa, …
Tác dụng: Hóa đàm táo thấp, giáng khí chỉ khái, giáng nghịch chỉ ẩu, tiêu ứ tiêu thũng, tiêu thực
Không phối hợp Bán hạ với Phụ tử (Ô đầu, Thảo ô)
Không dùng cho người âm hư, ho khan, ho ra máu
Thận trọng khi sử dụng cho phụ nữ mang thai
BÁN HẠ
Trang 15Độc tính:
LD50 (Bán hạ sống, IP) = 13g/kg chuột (54g/người)
Triệu chứng ngộ độc: lưỡi tê, cay, ngứa, nóng bỏng, sưng, tiết nước bọt, buồn nôn, nói không rõ, khàn tiếng, há miệng khó
Trang 16Bán hạ phiến: Rửa sạch, cạo bỏ vỏ ngoài, đồ chín, thái phiến 1-2 mm, phơi sấy khô
Phương pháp 1 (Khương bán hạ)
Vật liệu:
Bán hạ phiến 1000g
Phèn chua 100g (tán bột, hòa tan trong 100 ml nước)
Gừng tươi 100g (giã nát, thêm 100 ml nước x 2 lần, vắt
Tẩm nước Gừng, ủ (thấm đều), sao vàng
TCCL: khô giòn, vàng đậm, mùi thơm đặc trưng của Gừng, vị cay ngứa nhẹ (hoặc không ngứa)
KỸ THUẬT CHẾ BIẾN BÁN HẠ
(3759/QĐ-BYT, 8/10/2010)
Trang 17Phương pháp 2 (Pháp bán hạ)
Vật liệu:
Bán hạ phiến 1000g
Cam thảo 150g (nấu với 3L nước/2 giờ)
Nước vôi trong vđ
Tiến hành:
Ngâm nước Cam thảo 2 ngày
Ngâm nước vôi trong 3 ngày (hết vị ngứa)
Rửa, sấy khô
TCCL: khô giòn, vàng, có đốm trắng, mùi nồng của vôi, không ngứa
Trang 18Phương pháp khác (tham khảo)
Thanh Bán hạ: Bán hạ ngâm nước (không còn vị tê cay), phơi
âm can, nấu với Bạch phàn, cắt lát, phơi khô
Trúc lịch Bán hạ: Pháp Bán hạ tẩm Trúc lịch, phơi âm can
Khúc Bán hạ: tán Bán hạ sống (đã ngâm và phơi khô) thành bột mịn, trộn với nước gừng và bột mì, lên men
KỸ THUẬT CHẾ BIẾN BÁN HẠ
Trang 19MÃ TIỀN
Strychnos nux-vomica L., họ Mã tiền (Longaniaceae)
Bộ phận dùng: Hạt (Semen Strychni nux-vomicae)
Trang 20 Không dùng cho người suy nhược, phụ nữ có thai
Dùng ngoài: không bôi đắp trên diện tích quá rộng vì thuốc có thể hấp thu qua da
Độc tính: Strychnin kích thích toàn bộ trung khu thần kinh
Liều độc 5 - 20mg strychnin; liều chết: 30mg/người
Y văn cổ: uống 7 hạt Mã tiền tử vong
MÃ TIỀN
Trang 21Triệu chứng nhiễm độc:
Nhẹ: miệng khô, váng đầu, run, co cơ
Nặng: đau đầu, co giật từng cơn đến co cứng, liệt cơ hô hấp, tử vong
Xử trí cấp cứu
Tránh ánh sáng, tiếng động
Cấp cứu nhiễm độc Strychnin:
Ngộ độc qua đường tiêu hoá: rửa dạ dày sau khi tiêm tĩnh mạch diazepam liều cao (≥10mg) và đặt nội khí quản
Chống ngạt thở do các cơn co giật bằng diazepam, thiopental tiêm tĩnh mạch nhiều lần, đặt ống nội khí quản và hô hấp nhân tạo.
Loại trừ chất độc qua đường thận bằng thuốc lợi tiểu thẩm thấu hoặc furosemid.
Truyền dịch nhiều tăng lượng nước tiểu > 100ml/h (2ml/kg/ph).
Nếu thận không đáp ứng phải lọc ngoài thận.
MÃ TIỀN
Trang 22Phương pháp 1 - Mã tiền sao cách cát
Rửa cát bằng nước sạch, phơi khô
Ngâm Mã tiền trong nước vo gạo hoặc nước sạch 24 giờ (thay nước mỗi 8 giờ)
Nấu hạt Mã tiền cho mềm, cạo bỏ vỏ hạt, bỏ mầm, thái phiến Phơi sấy đến gần khô
Sao cát nóng, cho Mã tiền vào sao tiếp, đến khi các phiến hạt phồng lên và có màu nâu hoặc nâu đậm (khoảng 5 giờ), để
nguội, sàng loại cát, tán bột
KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÃ TIỀN
Thông tư 33/2012/TT-BYT
Trang 23Phương pháp 2 – Chiên (rán) Mã tiền với dầu mè (vừng)
Ngâm hạt Mã tiền trong nước vo gạo 3 ngày (thay nước mỗi ngày) Rửa sạch
Nếu hạt chưa mềm có thể đun sôi cho hạt mềm, cạo bỏ vỏ
hạt, bỏ mầm, rửa sạch Sấy khô ở nhiệt độ dưới 600C
Nấu sôi dầu, cho hạt Mã tiền vào, chiên đến khi hạt nổi lên thì vớt ra ngay, dùng giấy bản thấm sạch dầu Thái nhỏ, sấy khô, bảo quản kín
Phương pháp 3 – Rượu Mã tiền
Giã nát nhân hạt Mã tiền, ngâm rượu 40% khoảng một tuần
Chỉ dùng để xoa bóp (không được uống) để giảm đau cơ, đau thần kinh
KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÃ TIỀN
Thông tư 33/2012/TT-BYT
Trang 24Phương pháp khác (tham khảo)
Nấu Mã tiền với Đậu xanh (1:1) và nước đến khi hạt đậu xanh nứt vỏ
Lấy Mã tiền ra, cạo bỏ vỏ đen, cắt lát mỏng, phơi khô
Sao cách cát đến khi có màu vàng đen
KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÃ TIỀN
Trang 25Phụ tử là rễ củ con của cây Ô đầu (Aconitum Camichaeli
Debx hay Aconitum sinense Paxt, họ Mao lương
Trang 26TVQK: cay, nóng, có độc, Tâm, Thận, Tỳ
TPHH: Hypaconitin, Aconitin, Mesaconitin, Talatisamin…
Tác dụng: Hồi dương cứu nghịch, bổ hỏa trợ dương, ôn kinh tán hàn, trừ thấp chỉ thống, thông kinh lạc
Chủ trị: vong dương, dương hư, hàn tý
Liều dùng: 3-9 g Phụ tử chế Sắc lâu 30 – 60’ (giảm độc)
Trang 2814 giờ Đồ khoảng 20 phút Lấy ra, sấy đến khi khô kiệt.
TCCL: Khô cứng Mặt phiến nhẵn bóng, màu nâu xám Vị mặn, tê nhẹ hoặc không tê.
KỸ THUẬT CHẾ BIẾN PHỤ TỬ
Thông tư 33/2012/TT-BYT
Trang 29Phương pháp 2 - Chế với muối NaCl (Diêm phụ)
Ngâm Phụ tử với nước muối 10-12 ngày không còn “nhân trắng đục”
Rửa sạch, nấu sôi với 1000 ml nước
Thái dọc phiến dọc, dày 0,2-0,3 cm
Ngâm với 1500 ml nước 12 – 14 giờ Rửa đến khi còn vị tê nhẹ hoặc không tê
Sấy ở 60 O C đến khô kiệt Để nguội, đóng gói.
TCCL: Khô cứng Mặt phiến màu trắng hoặc trắng ngà, bên ngoài màu nâu đen của vỏ củ Vị mặn, vị tê nhẹ hoặc không tê
KỸ THUẬT CHẾ BIẾN PHỤ TỬ
Thông tư 33/2012/TT-BYT
Trang 30Bạch phụ phiến:
Dùng loại Phụ tử nhỏ, ngâm trong nước muối mặn vài ngày, nấu cho đến mềm, vớt ra, bóc vỏ ngoài, cắt dọc thành phiến mỏng, rửa cho đến khi nếm lưỡi không thấy tê cay nữa
Lấy ra, phơi hơi khô, xông Lưu huỳnh cho khô hẳn
Đạm Phụ Phiến:
Diêm phụ phiến ngâm nước, mỗi ngày thay 2–3 lần cho hết muối
Nấu với Cam thảo, Đậu đen đến khi hết vị cay, tê
Thêm nước, nấu 2 giờ, để ráo, phơi khô
KỸ THUẬT CHẾ BIẾN PHỤ TỬ