1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

KỲ KINH BÁT MẠCH Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM tải free tại book.quangtuyen.net

646 441 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • KỲ KINH BÁT MẠCH

  • 1- Nguồn Gốc

  • 2- Tên Gọi

  • 3- Tác Dụng

  • 4- Đặc Tính

  • SỰ QUAN HỆ CỦA KỲ KINH BÁT MẠCH VỚI HỆ THỐNG KINH LẠC MẠCH

  • ỨNG DỤNG CỦA KỲ KINH BÁT MẠCH

  • A- Sự Liên Hệ Giữa Kỳ Kinh Bát Mạch

  • B- Kỳ Kinh Bát Mạch và Giao Hội Huyệt

  • MẠCH DƯƠNG DUY

  • 1- đặc tính

  • 2- đường vận hành

  • 3- biểu hiện bệnh lý

  • 4- điều trị

  • MẠCH DƯƠNG KIỀU

  • a- Mạch Dương Kiều Thực

  • b-Bệnh Lý Do Rối Loạn Tuần Hoàn Của Tông Khí.

  • c-Do Mạch Dương Kiều Bị Thực

  • MẠCH XUNG

  • MẠCH ÂM DUY

  • MẠCH ÂM KIỀU

  • a- Do Tuần Hoàn Của Tông khí Bị Trở Ngại

  • b- Bệnh Lý Do Âm Thực

  • c- Bệnh Lý Do Nội Thương

  • MẠCH ĐỚI (ĐÁI )

  • a- Khí Của Kinh Dương Minh Vị Suy

  • b- Tà Khí Xâm Nhập Kinh Thiếu Dương Đởm

  • c- Tà Khí Tụ Lại ở Kinh Biệt

  • MẠCH NHÂM

  • BIỂU HIỆN BỆNH LÝ

  • HUYỆT VỊ MẠCH NHÂM

  • XIV - MẠCH NHÂM (Nh.)

  • Đặc tính

  • XIV.1 - HỘI ÂM

  • XIV. 2 - KHÚC CỐT

  • XIV.3- TRUNG CỰC

  • XIV.4 - QUAN NGUYÊN

  • XIV.5- THẠCH MÔN

  • XIV.6 - KHÍ HẢI

  • XIV.7 - ÂM GIAO

  • XIV.8 - THẦN KHUYẾT

  • XIV.9 - THUỶ PHÂN

  • XIV.10 - HẠ QUẢN

  • XIV.11 - KIẾN LÝ

  • XIV.12 - TRUNG QUẢN

  • XIV.13 - THƯỢNG QUẢN

  • XIV.14- CỰ KHUYẾT

  • XIV.15 - CƯU VĨ

  • XIV.16 - TRUNG ĐÌNH

  • XIV.17 - ĐẢN TRUNG

Nội dung

www.thuvien-ebook.com KỲ KINH BÁT MẠCH Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM Nguồn http://www.yhoccotruyen.htmedsoft.com/chamcuu/KYKINH ▲ tambao sưu tầm chuyển ebook KỲ KINH BÁT MẠCH 1- Nguồn Gốc 2- Tên Gọi 3- Tác Dụng 4- Đặc Tính SỰ QUAN HỆ CỦA KỲ KINH BÁT MẠCH VỚI HỆ THỐNG KINH LẠC MẠCH ỨNG DỤNG CỦA KỲ KINH BÁT MẠCH A- Sự Liên Hệ Giữa Kỳ Kinh Bát Mạch B- Kỳ Kinh Bát Mạch Giao Hội Huyệt MẠCH DƯƠNG DUY 1- đặc tính 2- đường vận hành 3- biểu bệnh lý 4- điều trị MẠCH DƯƠNG KIỀU 1- đặc tính 2- đường vận hành 3- biểu bệnh lý 4- điều trị a- Mạch Dương Kiều Thực b-Bệnh Lý Do Rối Loạn Tuần Hoàn Của Tông Khí c-Do Mạch Dương Kiều Bị Thực MẠCH XUNG 1- đặc tính 2- đường vận hành 3- biểu bệnh lý 4- điều trị MẠCH ÂM DUY 1- đặc tính 2- đường vận hành 3- biểu bệnh lý 4- điều trị MẠCH ÂM KIỀU 1- đặc tính 2- đường vận hành 3- biểu bệnh lý 4- điều trị a- Do Tuần Hoàn Của Tông khí Bị Trở Ngại b- Bệnh Lý Do Âm Thực c- Bệnh Lý Do Nội Thương MẠCH ĐỚI (ĐÁI ) 1- đặc tính 2- đường vận hành 3- biểu bệnh lý 4- điều trị a- Khí Của Kinh Dương Minh Vị Suy b- Tà Khí Xâm Nhập Kinh Thiếu Dương Đởm c- Tà Khí Tụ Lại Kinh Biệt MẠCH NHÂM BIỂU HIỆN BỆNH LÝ HUYỆT VỊ MẠCH NHÂM XIV - MẠCH NHÂM (Nh.) -Đặc tính XIV.1 - HỘI ÂM XIV - KHÚC CỐT XIV.3- TRUNG CỰC XIV.4 - QUAN NGUYÊN XIV.5- THẠCH MÔN XIV.6 - KHÍ HẢI XIV.7 - ÂM GIAO XIV.8 - THẦN KHUYẾT XIV.9 - THUỶ PHÂN XIV.10 - HẠ QUẢN XIV.11 - KIẾN LÝ XIV.12 - TRUNG QUẢN XIV.13 - THƯỢNG QUẢN XIV.14- CỰ KHUYẾT XIV.15 - CƯU VĨ XIV.16 - TRUNG ĐÌNH XIV.17 - ĐẢN TRUNG XIV.18 - NGỌC ĐƯỜNG XIV.19 - TỬ CUNG XIV.20 - HOA CÁI XIV.21 - TOÀN XIV.22 - THIÊN ĐỘT XIV.23 - LIÊM TUYỀN XIV.24- THỪA TƯƠNG ĐIỀU TRỊ 1- Tà Khí Ở Các Nhánh Phụ 2- Tà Khí Ở Lạc Mạch Ở Bụng 3- Nhâm Mạch Kinh Can d- Nhâm Mạch Và Vệ Khí ĐƯỜNG VẬN HÀNH MẠCH ĐỐC XIII - MẠCH ĐỐC (Đc.) Đặc tính ĐƯỜNG VẬN HÀNH HUYỆT VỊ MẠCH ĐỐC XIII.1- TRƯỜNG CƯỜNG XIII.2 - YÊU DU XIII.3 - YÊU DƯƠNG QUAN XIII.4 - MỆNH MÔN XIII.5 - HUYỀN KHU XIII.6 - TÍCH TRUNG XIII.7 - TRUNG KHU XIII.8 - CÂN SÚC XIII.9 - CHÍ DƯƠNG XIII.10 - LINH ĐÀI XIII.11 - THẦN ĐẠO XIII.12- THÂN TRỤ XIII.13 - ĐÀO ĐẠO XIII 14 - ĐẠI CHÙY XIII.15 - Á MÔN XII.16 - PHONG PHỦ XIII.17 - NÃO HỘ XIII.18 - CƯỜNG GIAN XIII.19 - HẬU ĐỈNH XIII.20 - BÁ HỘI XIII 21 - TIỀN ĐỈNH XIII 22 - TÍN HỘI XIII 23 - THƯỢNG TINH XIII.24 - THẦN ĐÌNH XIII.25 - TỐ LIÊU XIII.26 - NHÂN TRUNG XIII.27 - ĐOÀI ĐOAN XIII.28 - NGÂN GIAO TRIỆU CHỨNG BỆNH CỦA MẠCH ĐỐC Biểu Hiện Bệnh Lý: ĐIỀU TRỊ MẠCH ĐỐC KỲ KINH BÁT MẠCH 1- Nguồn Gốc Nguồn gốc Kỳ Kinh Bát Mạch bắt nguồn từ sách Nội Kinh (Linh Khu, Tố Vấn, Nan Kinh), rõ Nan Kinh Nan 27 ghi: “ Mạch kỳ kinh bát mạch không bị ràng buộc với 12 Kinh, nói ? Phàm bát mạch không ràng buộc với Kinh Chính, gọi Kỳ Kinh Bát Mạch” 2- Tên Gọi Nan thứ 27 ghi: “ Thực vậy, mạch Dương Duy, mạch Âm Duy, mạch Dương Kiều, mạch Âm Kiều, mạch Xung, mạch Đốc, mạch Nhâm, mạch Đới” 3- Tác Dụng + Nan 27 ghi: “ Thực vậy, bậc thánh nhân xây dựng đồ án, thiết lập đường lạch nước, thông lợi thủy đạo nhằm chuẩn bị cho trường hợp bất thường: trời mưa xuống làm cho lạch nước bị tràn ngập, mưa rào vọng hành, thánh nhân lập kịp đồ án Đây lúc mà lạc mạch bị tràn ngập kinh kịp liên hệ nhau” (NKinh 27, 4) + Sách ‘Trung Quốc Châm Cứu Học Khái Yếu’ ghi: “Kỳ Kinh Bát Mạch số thông lộ đặc thù nhằm điều tiết vận hành khí huyết Nó quan hệ trực tiếp với ngũ tạng lục phủ, lại quan hệ tương phối tính cách biểu lý với Nhưng mặt công năng, bổ sung 12 Kinh Mạch bị bất túc, đặc biệt mạch Đốc, Nhâm, Xung Đới” 4- Đặc Tính + Mạch Đốc Nhâm đường vận hành riêng biệt: sau lưng, ngực bụng theo hướng từ lên giao miệng Các mạch khác đa số phải dựa vào đường vận hành sẵn đường kinh khác + Chỉ mạch Đốc Nhâm huyệt riêng, mạch lại, mượn đường kinh mà vận hành ngang qua + Mỗi mạch tác dụng riêng (xem mạch) + mạch Nhâm Đốc thường xử dụng nhiều SỰ QUAN HỆ CỦA KỲ KINH BÁT MẠCH VỚI HỆ THỐNG KINH LẠC MẠCH Các tài liệu Kinh Điển công nhận Kỳ Kinh Bát Mạch liên hệ độc đáo hệ Kinh Mạch Tuy nhiên, thấy liên hệ cách trực tiếp sách Kinh Điển cho Kỳ Kinh Bát Mạch hệ thống riêng khác hẳn với 12 Kinh Mạch Nan 27 (Nan Kinh) ghi: “ Phàm bát mạch không ràng buộc với Kinh Chính, gọi Kỳ Kinh Bát Mạch” Tuy nhiên, rải rác Nội Kinh Linh Khu, Nội Kinh Tố Vấn Nan Kinh đoạn nêu lên rõ mối quan hệ · Thiên ‘Nghịch Thuận Phì Sấu’ ghi: “ Ôi! Xung Mạch biển ngũ tạng, lục phủ, ngũ tạng lục phủ bẩm thụ khí nơi mạch ” (LKhu 38, 25) · Nan thứ 28 ghi : “ Dương Duy Mạch Âm Duy Mạch ràng buộc liên lạc toàn thân, tràn ngập, chảy quanh tưới thấm kinh“ (NKinh 28, 8) · Nan thứ 29 ghi : “ Thực vậy, mạch Dương Duy ràng buộc với kinh Dương, mạch Âm Duy ràng buộc với kinh Âm ” (NKinh 29, 2) · Nan thứ 28 giải thích tác dụng Kỳ Kinh Bát Mạch: “Đây ví với bậc thánh nhân xây dựng đồ án, thiết lập đường lạch nước tràn đầy, chảy vào ao hồ sâu hơn, khiến cho thánh nhân làm cho thông được, ví mạch người bị lớn thịnh, nhập vào Bát Tên Huyệt: Huyệt nơi lợi (ngân) giao (giao) gọi Ngân Giao Tên Khác: Cân Trung, Ngân Phùng, Ngân Phùng Cân Trung Xuất Xứ: Thiên ‘Khí Phủ Luận’ (TVấn.59 Đặc Tính: + Huyệt thứ 28 mạch Đốc + Hội mạch Đốc với mạch Nhâm kinh Vị Vị Trí: Ở kẽ môi chân lợi, thẳng huyệt Đoài Đoan vào, đầu nếp gần môi Giải Phẫu: Ở phía sau vòng môi trên, nếp hãm môi trên, trước khe chân cửa Thần kinh vận động nhánh dây thần kinh sọ não số VII Da vùng huyệt chi phối dây thần kinh sọ não số V Chủ Trị: Trị lợi sưng đau, chảy nước mũi, điên cuồng Phối Huyệt: Phối Đại Nghênh (Vi.5) + Ế Phong (Ttu.17) + Thượng Quan (Đ.3) trị miệng mím chặt không mở lên (Thiên Kim Phương) Phối Phong Phủ (Đc.16) trị đầu gáy đau, cứng, không xoay trở (Tư Sinh Kinh) Châm Cứu: Châm kim xiên lên sâu 0, - 0, thốn, dùng kim tam lăng châm nặn máu Không cứu Ghi Chú: Khi châm kim, nên dựa theo mặt xương hàm để tránh châm vào xương TRIỆU CHỨNG BỆNH CỦA MẠCH ĐỐC Biểu Hiện Bệnh Lý: + Cột sống cứng (Thực), đầu váng, mắt hoa (Hư) (Kinh Mạch LKhu.10) + Da bụng đau (Thực), da bụng ngứa (Hư) (Kinh Mạch - LKhu.10) + Lưng Tâm dẫn gây đau (Khí Huyết luận - TVấn.58) + Bụng đau xốc lên ngực, không tiêu tiểu (xung sán), không thụ thai, tiểu buốt, tiểu nhiều, họng khô (Cốt Không Luận - TVấn.60) + Trong lưng mảnh gỗ chắn ngang, tiểu nhiều (Thích Yêu Thống TVấn.41) + Điên cuồng, động kinh (Mạch Kinh Q 2) + Khi Đốc Mạch bị đầy nghiêng xuất càn mạch (đốt sống lưng 17, 18, 19, 20 trở xuống ) lạc với hông sườn, ngực (Tố Vấn Tập Chú) + Cột sống cứng bị (Đồ Chú Nan Kinh Mạch Quyết) + Xương sống cứng, uốn ván (Trung Y Học Khái Luận) + Sốt, rối loạn tâm thần, cột sống co cứng đau nhức, phong đòn gánh (Trung Quốc Châm Cứu Học Khái Yếu) + Tay chân co rút, trúng phong không nói được, rét run, điên cuồng., vùng đầu đau, mắt sưng đỏ, đau, chảy nước mắt, lưng đùi, gối đau, cổ gáy cứng, thương hàn, họng đau, sưng đau, tay chân tê dại, uốn ván (phá thương phong), mồ hôi trộm, gáy cứng (Thực), đầu nặng, choáng váng (hư), não phong (bệnh cấp não bộ), điên, động kinh (Châm Cứu Học Thượng Hải) + Cột sống vận động khó, uốn ván (Phong đòn gánh), đầu váng, lưng yếu (Châm Cứu Học Việt Nam) ĐIỀU TRỊ MẠCH ĐỐC (Châm huyệt Trường Cường (Đc.1) Thiên ‘Kinh Mạch’ ghi: “ Biệt Đốc Mạch tên gọi Trường Cường Nếu dọc theo cột sống tà khí khách, nên thủ huyệt Lạc (Trường Cường’ để châm” (LKhu 10, 180) (Châm Thiên Đột (Nh.22), Thập Chùy (Chí Dương - Đc.10), Thượng Kỷ (Trung Quản - Nh.12), Hạ Kỷ (Quan Nguyên - Nh.4) (TVấn.58, 2) (Thiên ‘Cốt Không Luận’ ghi “ Đốc Mạch gây bệnh, nên trị từ Đốc Mạch Nếu nhẹ, nên thích Cốt Thượng (Khúc Cốt - Nh.2), Nặng trị Tề hạ doanh (Âm Giao - Nh.7) (TVấn.60, 13) (Châm Thừa Tương (Nh.24) (theo Châm Cứu Đại Thành) (“Đốc Mạch thọ tà khí làm cho cột sống bị bệnh bị chứng nghịch thể cứu huyệt Thân Trụ (Đc.12)” (Đồ Chú Nan Kinh Mạch Quyết) (Cách chung châm Hậu Khê (Ttr.3) giao hội huyệt mạch Đốc Sách ‘Pathogéni Et Pathologie En Ergetiques En Médecine Chinoise’ (Livre 3) Dr Nguyễn-Văn-Nghị triển khai sau: 1- Tà Khí Ở Nhánh Bụng Tà khí xâm nhập vào nhánh bụng mạch Đốc qua kinh Cân Âm mặt trước chân + Triệu Chứng: Vùng bụng đau lan đến ngực, rối loạn đường tiểu + Điều Trị: Theo Linh Khu: châm nhánh phụ (huyệt Khúc Cốt - Nh.2 ) huyệt Trung Cực - Nh.3) A Thị Huyệt 2- Tà Khí Ở Nhánh Lưng Tà khí xâm nhập qua kinh Cân Bàng quang + Triệu Chứng: Lưng đau kèm theo sốt, gáy bị cứng, tiểu dầm, tiểu không tự chủ + Điều Trị: Châm huyệt dọc theo kinh Cân Bàng Quang mặt chân đầu gối huyệt Đại Trữ (Bq.11), Thượng Cự Hư (Vi.37), Hạ Cự Hư (Vi.39) 3- Tà Khí Ở Nhánh Cột Sống Tà khí nhập vào nhánh cột sống qua Lạc mạch mạch Đốc Tà khí từ kinh Âm vào mạch nhâm mạch nối với mạch Đốc huyệt Trường Cường + Triệu Chứng: Ngực đau lan đến lưng, vào phần Âm Dương Thực: gây cứng lưng, Hư: cảm giác nặng đầu + Điều Trị: Theo thiên ‘ Khí Huyệt Luận’ (TVấn 58, 2): châm huyệt Hội Âm Dương: Thiên Đột (Nh.22), Thập Chùy (Chí Dương - Đc.9), Thượng Kỷ (tức Vị Quản - Nh.12) Hạ Kỷ (Quan Nguyên - Nh.4) Cột sống cứng đau cảm thấy đầu nặng: theo phương pháp châm Linh Khu: châm huyệt Lạc (Trường Cường - Đc.1) A Thị Huyệt 4- Phong Hàn Xâm Nhập Vào Phong Phủ Phong Phủ nơi giao hội kinh Bàng Quang với mạch Đốc mạch Dương Kiều Phong hàn xâm nhập vào vào ngày thứ chuyển sang kinh Dương Minh vào ngày thứ vào kinh Thiếu Dương ngày thứ Nếu không mồ hôi (tà khí không thoát ra) chuyển vào kinh Âm Vì vậy, điều trị mạch Đốc điều trị kinh Dương lẫn kinh Âm Theo thiên ‘Thích Ngược’ (TVấn 36, 1-6): Điều trị hội chứng kinh Âm kinh Dương: + Thái Dương: châm huyệt Hợp + Thiếu Dương: châm huyệt Vinh (Huỳnh) + Dương Minh: châm huyệt Nguyên + Thái Âm : châm huyệt Kinh Lạc + Quyết Âm : châm huyệt Du + Thiếu Âm: châm huyệt Du Lạc Khi tà khí xâm nhập vào sâu Tạng Phủ: châm Bối Du Huyệt Khi phong tà tập trung Mạch Đốc, sốt cách nhật, phải dựa theo mạch mà châm Theo thiên ‘Thích Ngược’ (TVấn 36, 1-12) phải châm 10 huyệt Du đường kinh Trên nguyên tắc, Mạch Đốc bị bệnh thường kèm theo triệu chứng phụ: + Nếu kèm đầu đau: châm huyệt Thượng Tinh (Đc.23), Bá Hội (Đc.20), Huyền Khu (Đ.5), Toàn Trúc (Bq.2) + Nếu kèm lưng đau: châm Phong Trì (Đ.20) vad Phong Phủ (Đc.16) A Thị Huyệt vùng lưng + Nếu kèm lưng cốt sống đau, cứng: châm máu huyệt Ủy Trung (Bq.40) + Nếu kèm cánh tay đau: châm huyệt Thương Dương (Đtr.1) Thiếu Xung (Tm.9) + Nếu kèm bàn chân mắt cá chân đau: châm máu huyệt Lệ Đoài (Vi.45) 5- Thử Tà Nhập Phong Phủ Thử tà theo đương Phong Phủ mà nhập vào kinh Chính vào Tạng Vì thế, thiên ‘Thích Nhiệt’ (TVấn 32, 38) nêu ‘Khí Huyệt’ để trị nhiệt bệnh: + Trị nhiệt ngực (hung trung nhiệt): huyệt khe đốt sống thứ (tức huyệt Thân Trụ - Đc.13) Hiện nay, theo sách ‘Châm Cứu Học Thượng Hải’ Phế Nhiệt Huyệt vị trí ngang 0, thốn, tác dụng tương tự + Trị nhiệt hoành cách mô (cách trung nhiệt): huyệt khe đốt sống lưng thứ + Trị nhiệt Can (Can nhiệt): huyệt khe đốt sống thứ (huyệt Thần Đạo- Đc 12) Hiện nay, theo sách ‘Châm Cứu Học Thượng Hải’ Can Nhiệt Huyệt khe đốt sống lưng thứ ngang 0, thốn, tác dụng tương tự + Trị nhiệt Tỳ (Tỳ nhiệt): huyệt khe đốt sống thứ (Linh Đài Đc.10) Hiện nay, theo sách ‘Châm Cứu Học Thượng Hải’ Tỳ Nhiệt Huyệt khe đốt sống lưng thứ ngang 0, thốn, tác dụng tương tự + Trị nhiệt Thận (Thận Nhiệt): huyệt khe đốt sống lưng thứ (tức huyệt Chí Dương - Đc.9) Hiện nay, theo sách ‘Châm Cứu Học Thượng Hải’ Thận Nhiệt Huyệt khe đốt sống lưng thứ ngang 0, thốn, tác dụng tương tự Tuy nhiên, châm Nhiệt Huyệt này, phải châm huyệt Kinh Điển để tả Dương tà vùng liên hệ bệnh lý Thí dụ: * Để tả Nhiệt tà ngực: châm Đại Trữ (Bq.11), Trung Phủ (P.1), Khuyết Bồn (Vi.12), Phong Môn (Bq.12) [TVấn 61, 19) * Để tả Nhiệt tà Vị: châm Khí Xung (Vi.30), Túc Tam Lý (Vi.36), Thượng Cự Hư (Vi.37), Hạ Cự Hư (Vi.39) [ TVấn 61, 19) * Để tả Nhiệt tà tay chân: châm Kiên Ngung (Đtr.15), Vân Môn (P.2), Ủy Trung (Bq.40), Hoành Cốt (Th.11) * Để tả nhiệt Tạng, thêm Bối Du huyệt ương ứng Tạng Phế Du (Bq.13), Tâm Du (Bq.15), Can Du (Bq.18), Tỳ Du (Bq.20), Thận Du (Bq.23) Hết Phụ Lục tambao sưu tầm chuyển ebook hoàn thành 04/05/2009 ... QUAN HỆ CỦA KỲ KINH BÁT MẠCH VỚI HỆ THỐNG KINH LẠC MẠCH ỨNG DỤNG CỦA KỲ KINH BÁT MẠCH A- Sự Liên Hệ Giữa Kỳ Kinh Bát Mạch B- Kỳ Kinh Bát Mạch Giao Hội Huyệt MẠCH DƯƠNG DUY 1- đặc...www.thuvien-ebook.com KỲ KINH BÁT MẠCH Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM Nguồn http://www.yhoccotruyen.htmedsoft.com/chamcuu/KYKINH ▲ tambao sưu tầm chuyển ebook KỲ KINH BÁT MẠCH 1- Nguồn Gốc 2-... KỲ KINH BÁT MẠCH VỚI HỆ THỐNG KINH LẠC MẠCH Các tài liệu Kinh Điển công nhận Kỳ Kinh Bát Mạch có liên hệ độc đáo hệ Kinh Mạch Tuy nhiên, th y liên hệ cách trực tiếp sách Kinh Điển cho Kỳ Kinh Bát

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w