1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Y Học cổ truyền Việt Nam Sách Nan Kinh

31 945 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 295,07 KB

Nội dung

Hoàng đế nội kinh tố vấn là một trong những bộ sách quí đỏ. Cùng với Chu dịch, Mai hoa dịch, Đạo đức kinh, Hoàng đế nội kinh tố vấn được xếp vào Tứ đại kỳ thư của nền văn hóa Đông Phương chứa nhiều bí ẩn cho đến nay vẫn chưa được giải mã triệt để.

[...]... ở huyệt Thái Uyên Huyệt Nguyên của Tâm xuất ra ở huyệt Đại Lăng Huyệt Nguyên của Tỳ xuất ra ở huyệt Thái Bạch Huyệt Nguyên của Thận xuất ra ở huyệt Thái Khê Huyệt Nguyên của Thái âm xuất ra ở huyệt Đoài Cốt Huyệt Nguyên của Đởm xuất ra ở huyệt Khâu Khư Huyệt Nguyên của Vị xuất ra ở huyệt Xung Dương Huyệt Nguyên của Tam tiêu xuất ra ở huyệt Dương Trì Huyệt Nguyên của Bàng quang xuất ra ở huyệt Kinh. .. đồng” NAN 53 Điều 53 Nan viết: Kinh nói: Bệnh do “Thất truyền thì chết, bệnh do “gián tạng” thì sống Đó là nói gì ?” Thực v y: “”thất truyền nghĩa là truyền cho cái “sở thắng” “Gián tạng” nghĩa là truyền cho con mình” “Nói thế nghĩa là thế nào ?” “Giả sử Tâm bệnh truyền lại cho Phế; Phế truyền lại cho Can; Can truyền lại cho Tỳ; Tỳ truyền lại cho Thận; Thận truyền lại cho Tâm Đến đ y thì một... một tạng không thể chịu truyền bệnh đến 2 lần, cho nên gọi là “thất truyền , (truyền đến lần thứ 7) thì chết Giả sử Tâm truyền bệnh cho Tỳ; Tỳ truyền cho Phế; Phế truyền cho Thận; Thận truyền cho Can; Can truyền cho Tâm Đó là lối “mẹ con truyền nhau”, truyền đến cuối rồi lại bắt đầu trở lại, như chiếc vòng ngọc tròn không đầu mối Cho nên gọi nó là “sinh: sống” NAN 54 Điều 54 Nan viết: “Tạng bệnh thì... xuất ra ở huyệt Kinh Cốt Huyệt Nguyên của Đại Trường xuất ra ở huyệt Hợp Cốc Huyệt Nguyên của Tiểu trường xuất ra ở huyệt Uyển Cốt” “Tất cả 12 kinh đều xem huyệt du như huyệt Nguyên, tại sao thế ?” Thực v y: “Các du huyệt của ngũ hành là nơi vận hành của Tam tiêu, nơi giữ lại, dừng lại của khí” “Các du huyệt vận hành của Tam tiêu đều thuộc huyệt Nguyên, tại sao thế ?” Thực v y: “Vùng động khí nằm dưới... Thực v y: “Các huyệt Tỉnh thuộc Mộc, các huyệt vinh thuộc Hỏa Hỏa là con của Mộc Nếu châm huyệt Tỉnh thì tả bằng huyệt Vinh Cho nên Kinh mới nói: Khi phải bổ thì không thể châm tả, phải tả thì không thể châm bổ Đ y chính là ý nghĩa đã nói trên” NAN 74 Điều 74 Nan viết: Kinh nói: Mùa xuân châm huyệt Tỉnh, mùa hạ châm huyệt Vinh, mùa q y hạ châm huyệt Du, mùa thu châm huyệt Kinh, mùa đông châm huyệt Hợp... chủ về Thân bị nhiệt Huyệt Du chủ về tay chân nặng nề, các quan tiết bị đau nhức Huyệt Kinh chủ về ho suyễn hàn nhiệt Huyệt Hợp chủ về nghịch khí và tiêu ch y Đ y là các bệnh mà huyệt Tỉnh Vinh Du Kinh Hợp đã chủ trong ngũ tạng lục phủ” NAN 69 Điều 69 Nan viết: Kinh nói: Hư thì bổ, thực thì tả, không hư không thực theo kinh mà thủ (huyệt) châm Nói thế nghĩa là thế nào ?” Thực v y: “Khi hư thì bổ mẫu,... v y: “Âm bệnh hành ở Dương, Dương bệnh hành ở Âm Cho nên làm cho các huyệt mộ tại Âm, du tại Dương” NAN 68 Điều 68 Nan viết: “Ngũ tạng lục phủ đều các huyệt Tỉnh Vinh Du Kinh Hợp Các huyệt n y chủ trị thế nào ?” Thực v y: Kinh nói: “Chỗ xuất ra” gọi là Tỉnh, “chỗ lưu” gọi là Vinh, “chỗ chú” gọi là Du, “chỗ hành” gọi là Kinh, “chỗ nhập vào” gọi là Hợp Huyệt Tỉnh chủ về dưới Tâm bị mãn (đ y) Huyệt... mất ” NAN 80 Điều 80 Nan viết: Kinh nói khi nhận th y để mà châm kim vào, lúc nhận th y để mà rút kim ra Nói thế nghĩa là thế nào ?” Thực v y: “Điều gọi là “có lúc nhận th y để mà châm kim vào ”, ý nói tay trái nhận th y khí đến để mà châm kim vào Khi châm vào xong, lúc nào th y khí tận thì rút kim ra Đó là ý nghĩa câu “hữu kiến nhi nhập, hữu kiến nhi xuất” v y NAN 81 Điều 81 Nan viết: Kinh. .. thuộc Canh Kim Huyệt Tỉnh của đường kinh Dương thuộc Canh và Canh là “cương” của Ất Huyệt Tỉnh của đường kinh Âm thuộc Ất vì Ất là “nhu” của Canh Ất thuộc Mộc, cho nên gọi huyệt Tỉnh của đường kinh Âm thuộc Mộc Canh thuộc Kim, cho nên gọi huyệt Tỉnh của đường kinh Dương thuộc Kim Tất cả các kinh còn lại đều luận trên lẽ đó” NAN 65 Điều 65 Nan viết: Kinh nói: Nơi khí xuất ra gọi là huyệt Tỉnh, nơi khí... biễm xạ NAN 29 Điều 29 Nan viết: “Kỳ kinh (bát mạch) g y bệnh như thế nào ?” Thực v y: “Mạch Dương duy ràng buộc với các kinh Dương; Mạch Âm duy ràng buộc với các kinh Âm Khi mà Âm Dương không còn tự mình ràng buộc l y nhau nó sẽ làm cho bồn chồn như người thất chí, chao đảo không tự giữ vững l y mình được” Âm kiểu mạch g y bệnh thì phía Dương bị lơi lỏng, phía Âm bị co cấp; Dương kiểu mạch g y bệnh . ngày kinh Thái dương vượng, sau đó lại tới ngày Giáp tý khác là ngày kinh Thái âm vượng, sau đó lại tới ngày Giáp tý khác là ngày kinh Thiếu âm vượng, sau đó lại tới ngày Giáp tý khác là ngày kinh. Nan viết: “Có 12 kinh, ngũ tạng lục phủ chỉ có 11 thôi. Còn lại 1 kinh phải xếp loại thế nào ?”. Thực vậy: “Còn lại 1 kinh, đó là biệt mạch Tâm chủ cùng đi với Thủ Thiếu âm. Kinh Tâm chủ cùng làm. các chính kinh, cho nên gọi là “Kỳ kinh bát mạch”. Kinh có 12, lác có 15, tất cả gồm 27 khí, cùng theo nhau mà lên xuống, tại sao lại đơn độc có (bát mạch) lại không ràng buộc với các kinh ?”. Thực

Ngày đăng: 22/06/2014, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w