Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 175 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
175
Dung lượng
625,55 KB
Nội dung
CÁC DANH Y TRUNG QUỐC Nguồn http://www.yhoccotruyen.htmedsoft.com BÀNG AN THỜI (1042 – 1099) Bàng An Thời, tự An Thường, người Kỳ Thủy, Kỳ Châu (nay Hy Thủy, Hồ Bắc), hiệu Kỳ Thủy đạo nhân, y học gia trứ danh đời Bắc Tống Ông nhà thầy thuốc, từ nhỏ thích nghề y Thuở nhỏ đọc sách, xem thấy qua không quên, thông minh 19 tuổi theo học thuốc, Cha dạy ‘Mạch quyết’ Ông nhận thấy sách giảng sơ lược không vừa ý, nên tự tìm đọc, nghiên cứu sách ‘Hoàng Đế Nội Kinh, Biển Thước Nạn Kinh’ thuộc loại y điển Không lâu, ông lĩnh hội lời giảng sách ấy, đồng thời có lối kiến giải độc đáo Khi thảo luận, ông dẫn kinh điển, chỗ đúng, khiến đối phương phải chịu Cha ông lấy làm lạ Năm chưa 20 tuổi, ông mắc bệnh nặng làm điếc hai tai Sau đó, ông đóng cửa ngồi nhà, chuyên tâm đọc sách y, nghiên cứu rộng sách thuốc xưa, đọc nhiều học thuyết y gia, tổng hợp thông suốt, nhận thể nghiệm thực tiễn lâm sàng Đến năm 20 tuổi, y thuật ông cao siêu, tiếng tăm trội thầy thuốc Hoài Nam Một lần, người đàn bà Đồng Thành sinh khó, bảy ngày mà đứa không Đã mời nhiều thầy thuốc, dùng nhiều biện pháp không Được rước đến trợ sản, ông bảo người nhà dùng nước nóng chườm lưng, bụng sản phụ, đồng thời ông tự tay xoa bóp, lại dùng kim châm vào huyệt bụng Không lâu, sản phụ nghe thấy bụng đau, rên rỉ, sinh trai, mẹ mạnh Ông viết đơn, dùng thuốc, không câu nệ theo xưa, kết trị liệu cao, mười bệnh trị khỏi chín Ông y thuật tinh thâm, mà y đức cao thượng Trị bệnh cho người, không phân biệt giàu nghèo, không kể thù lao nhiều Đối với phương xa đến xin trị bệnh, ông xếp đặt nơi ăn ở, tự chăm nom bệnh uống thuốc, khỏi cho nhà Đối với tật bệnh chữa được, nói thật với người nhà để khỏi tốn tiền thuốc Có người đến rước xem mạch ngay, không lần ngại khó nhọc Sách ông viết có ‘Nạn Kinh Biện’, ‘Chủ Đối Luận’, ‘Bản Thảo Bổ Di’, lưu truyền đời sau có ‘Thương Hàn Tổng Bệnh Luận’ Bộ sách gồm có Nội dung phần ‘Thương Hàn Luận’ sách phân loại luận thuật, có phương thuốc có luận; luận thuyết, việc dẫn chứng kiến giải y gia, thêm kinh nghiệm hành nghề; phương thuốc thuốc dùng có bổ sung phát huy nhiều Đây sách nghiên cứu ‘Thương Hàn Luận’ tương đối sớm có ảnh hưởng lớn, mở sớm đường lối nghiên cứu học thuyết Trọng Cảnh Ông thích giao du, thi họa, thường tới lui với Tô Đông Pha, Hoàng Đình Kiên, Trương Lỗi Vì ông bị điếc, Tô Đông Pha nói cà lăm, Tô nói đùa rằng: ‘Bạn lấy mắt làm tai, ta lấy tay làm miệng, dị nhân vậy’ Ông năm 1099, 57 tuổi Năm ấy, ông phát bệnh nặng Các học trò xin thầy tự chữa trị Sau tự chẩn mạch, ông nói dày hết cự tuyệt ăn, uống thuốc Vài ngày sau, ông lúc đàm đạo với khách BIỂN THƯỚC (401 – 310 trước CN) Nguyên tên Tần Việt Nhân, người Châu Mạc, huyện Bột, Hải, nước Tề, vào đầu thời chiến Quốc Lúc thiếu thời, từøng làm Xá trưởng (quản lý khách sạn), ông người nhiệt tình, siêng hiếu học Lúc danh y Trương Tang Quân thường đến trọ, Biển Thước phục vụ chu đáo Biển Thước có lòng bái sư cầu học Trương Tang Quân chịu khó truyền dạy nhiều kỹ thuật trị bệnh, đặc biệt phép xem mạch Biển thuở học y thuật cao siêu Biển Thước chu du nước trị bệnh cho dân chúng Ông kết hợp kinh nghiệm thực tiễn thân với kinh nghiệm người xưa hình thành trọn phương pháp chẩn đoán : vọng, văn, vấn, thiết (xem, nghe, hỏi, bắt mạch) Đến ngày phương pháp dùng Theo truyền thuyết, Biển Thước trị bệnh cho người ta, uống thuốc vào bệnh khỏi, vang danh khắp nước Người nước Triệu lấy tên danh y thời Hoàng Đế xưa Biển Thước để đặt tdanh hiệu cho ông Một lần, Biển Thước đến nước Tề, thấy Tề Hòan hầu, biết Tề Hoàn hầu mắc bệnh, ông khuyên nên điều trị sớm nói: ‘Bây bệnh Ngài không nặng da trị mau khỏi lắm’ Nhưng Tề hầu không tin Vài ngày sau Biển Thước thấy bệnh hầu phát triển nhanh báo động nói: ‘Bện.li Ngài đà vào huyết mạch không trị e nguy hiểm đến tính mạng Tề hầu khinh thường không chịu điều trị Sau vài ngày Biển Thước dùng phép vọng chẩn (xem sắc mặt), lại nói: ‘Bệnh ngài xâm nhập vào tiêu hóa, không uống thuốc, tiếp tục nặng thêm lên’ Tề hầu không tin lời khuyến cáo Biển Thước định không Biển Thước trị bệnh Sau mười ngày, Biển Thước lại nhìn Tề hầu, lần không nói lời mà bỏ chạy Tề hầu lấy làm lại sai người đuổi theo hạch hỏi Biển Thước nói: bệnh Tề hầu nặng đến độ không dùng thuốc nữa, không khuyến cáo hầu Quả nhiên sau không lâu, Tề hầu phát bệnh, sai người mời Biển Thước Biển Thước rời nước Tề Lần khác, Biển Thước đến nước Quắc hành nghề, lúc gặp dân lo tang cho thái tử Sau hỏi thăm rành rẽ, Biển Thước biết thái tử chết bạo bênh nửa ngày, chưa liệm Biển Thực bệnh trạng suy đoán thải tử mác chứng Thi Nghịch, chết thật, liền châm kim vào huyệt Bách hội đỉnh đầu Một chốc sau, thái tử tỉnh lại Biển Thước tiếp tục kê đơn cho thái tử uống thuốc để mau bình phục Mọi người cho Biển Thước thần y Biển Thước thầy thuốc nhân dân mến chuộng, ông bị bọn lang băm quan y ganh ghét Về già, Biển Thước đến nước Tần hành nghề, bị quan Thái y nước Tề Lý Ê sai người giết hại CAO VÕ (Không rõ năm sinh năm mất) Cao Võ, hiệu Mai Cô, đời Minh, Ngân Huyện (nay Chiết Giang, Ninh Ba) Ông nhà châm cứu học trứ danh đời Minh Ông lúc tuổi nhỏ ham học, có kỳ tài Phàm thiên văn, luật lữ, binh pháp, cưỡi ngựa, bắn cung, không môn không tập luyện thục Khoảng niên hiệu Gia Tỉnh (1522-1566), ông thi đỗ vũ cử (vũ quan) Sau du lịch khắp nơi, quan sát vùng biên ải, đề xuất nhiều kế sách tết việc kiến thiết biên phòng cho nhà đương cục, chưa thục Ông buồn từ quan, ẩn nơi hương lý, sức nghiên cứu y học Về già, y thuật tinh chuyên, trị bịnh chưa có không khỏi Ông nghiên cứu châm cứu học đặc biệt tinh thâm Ông thường than gần ngành châm cứu có nhiều sai lầm, nên tay rèn đúc ba hình người đồng để họ châm cứu, đàn ông, người đàn bà, trẻ con; dùng ba mẫu người để học huyệt đạo nơi thân thể nguồn, không sai tơ tóc Ông người kế thừa Vương Duy Nhất, đời Tống cách 500 năm trước,lại y gia đúc ngồi đồng để nghiên cứu môn học châm cứu ông trọng nghiên cứu lý luận môn châm cứu ông thấy phần lớn sách châm cứu đương thời thô sơ, nên ông quay lại đọc yếu Nội Kinh’ ‘Nạn Kinh’, nghiên cứu học thuyết nhà qua sách ‘Đồng Nhân’, ‘Minh Đường’, biên soạn thành hai ‘Châm Cứu Tiết Yếu’ ‘Châm Cứu Tụ Anh’ Châm Cứu Tiết Yếu gồm ba quyển, lại có tên ‘Châm Cứu Tế Nam Yếu Chỉ’ ghi chép kinh văn có liên quan đến châm cứu ‘Nội kinh’, ‘Nạn kinh’, y kinh có giá trị tham khảo giúp cho việc học tập y sinh châm cứu ‘Châm Cứu Tụ Anh’ gồm bốn quyển, lại có tên ‘Châm Cứu Tụ Anh Phát Huy’ Mục đích biên soạn sách họ Cao sách viết ,Tố Vấn’, ‘Nạn kinh’ giống ít, mà khác nhiều Nay lấy chỗ giống nhau, nghị luận chỗ khác nhau, có tên ‘tụ anh’ (gom chỗ tốt lại) Sách sưu tập học thuyết châm cứu y gia từ đời Minh trở trước, nội dung lý luận Trung y có liên quan, ca phú châm cứu, v v , đồng thời ông đề xuất số kiến giải học thuật mình, có không chỗ đáng học Vì vậy, sách tương đối có ảnh hưởng giới học thuật, người học châm cứu tôn sùng, tư liệu tham khảo trọng yếu cho việc nghiên cứu châm cứu học CÁT HỒNG (284 ? – 341) Cát Hồng, tự Trĩ Xuyên, hiệu Bảo Phác Tử, người thời Đông tấn, Đơn Duơng, Câu Dung (nay Giang Tô, Câu Dung), nhà y học trứ danh thời Lưỡng Tấn bệnh truyền nhiễm luyện đơn (thuốc viên) Ông tánh tình trầm tĩnh, không giỏi ăn nói, không thích giao du, từ nhỏ khắc khổ cầu học Dòng dõi gia đình cha ông làm quan, đến đời ông hoàn toàn phá sản xã hội động loạn Năm 13 tuổi cha qua đời, gia cảnh thêm nghèo khó Ông mặt tham gia cấy trồng để sinh sống, mặt mượn sách để học tập Ông đốn chẻ củi bán lấy tiền mua giấy bút hoàn cảnh khó khăn này, gắng công đọc kinh sử, bách gia chư tử, nghiên cứu sâu y học, phép thuật luyện đơn thần tiên Ông theo học với thầy Trịnh ẩn (Trịnh Ẩn ông Cát Hồng, học trò thuật sĩ Cát Huyền) Sau lại theo học ‘phương thuật thần tiên’ với Thái thú Nam Hải Bảo Huyền Cuộc khởi nghĩa Thạch Băng xảy ra, ông bị sung quân làm chức Đô úy Có công dẹp nghĩa quân, phong Phục Ba tướng quân Hết giặc, ông không kể chiến công, tâm khắp nơi tìm đọc sách la.ï Nhà Đông Tấn lập lên, ông phong tước ‘Quan nội hầu Sau đó, nhiều lần tiến cử, ông từ chối khéo Ông thấy già, muốn luyện thuốc để mong sống lâu, nghe nói đất Giao Chỉ (nay Việt Nam) có sản xuất đơn sa (nguyên liệu để luyện đơn), xin làm Huyện lệnh Câu Lậu (nay phía tây Hà Nội, Việt Nam) Được vua chấp thuận, ông đem gia đình hướng Nam, đến Quảng châu, bị Thứ sử Quảng Châu câu lưu ẩn núi La Phù Sơn, luyện đơn hái thuốc trị bệnh, viết sách chết Cả đời ông viết sách nhiều, có ‘Bảo Phác Tử’, Ngọc Hàm Phương’, ‘Trửu Hậu Bị Cấp Phương’, v.v Bộ ‘Bảo Phác Tử’ gồm có ba quyển: Kim đơnn, Tiêu độc, Hoàng bạch, ghi phương pháp luyện đơn biến hóa hóa học, sách chuyên môn Trung Quốc luyện đơn Bộ ‘Ngọc Hàm Phương’ sách lớn gồm 100 quyển, đáng tiếc thất lạc Bộ ‘Trửu Hậu Bị Cấp Phương’ trước có tên ‘Trửu Hậu Cứu Tốt Phương’ sách tiện mang theo để sử dụng mà ông tuyển chọn từ ‘Ngọc Hàm Phương’ Các sách đủ cho Cát Hồng chiếm địa vị trọng yếu Trung Quốc khoa học sử CHÂU DƯƠNG TUẤN (Không rõ năm sinh năm ) Châu Dương Tuấn, tự Võ Tải, người Giang Tô, Ngô Huyện (nay Tô Châu), sinh sống quãng cuối đời Minh đầu đời Thanh (giữa kỷ 17), thầy Diệp Thiên Sĩ, nhà ôn bệnh học trứ danh Ông học khoa cử, đậu Phó bảng Về sau, thi Tiến sĩ lần không đỗ, tuổi gần 40, ông bỏ học Nho theo học y Niên hiệu Khang Hy năm thứ 10 (1671), ông đến kinh sư thụ giáo với ‘Bắc Hải Lâm phu tử,' tiếng đương thời môn y Họ Châu đặc biệt tôn sùng học thuyết Trọng Cảnh, để tâm nghiên cứu học thuyết 10 năm, viết hai ‘Thương Hàn Luận Tam Chú' ‘Kim Quỹ Ngọc Hàm Kinh Nhị Chú' ‘Thương Hàn Luận Tam Chú' ông theo học thuyết hai nhà Phương Hữu Chấp Dụ Xương, thêm phần bổ sung mà soạn Ông cảm thấy ‘Thương Hàn Luận Điều Biện’ họ Phương ‘Thương luận thiên’ họ Dụ cách thích ‘Thương hàn luận’ ‘có chỗ chưa dung hòa, chưa thể y theo’ nên ông bổ sung số điều, hợp thành sách ‘tam chú' (ba thích); phần thích ông đột phá phạm vi hai họ Phương, Dụ điều tâm đắc độc đáo Vì mà ông thành danh gia thích ‘Thương hàn luận’ Quyển sách ‘Thương Hàn Luận Tam Chú’ ông xem thích có ảnh hưởng tương đối lớn ‘Kim Quỹ Ngọc Hàm Kinh Nhị Chú' ông phần triển khai ‘Kim Quỹ Ngọc Hàm Kinh’ Triệu Dĩ Đức đời Nguyên, thêm vào phần thích mình; Đây sách tham khảo trọng yếu cho học tập, nghiên cứu 'Kim Quỹ Ngọc Hàm Kinh’, học giả xem trọng Ngoài ông nhận xét bệnh thương hàn danh đời ít, mà bệnh giống thương hàn nhiều, chứng bệnh lạnh ít, mà bệnh nóng lại nhiều, sợ người đời trị lầm theo cách chữa trị bệnh thương hàn danh, nên ông soạn ‘Ôn Nhiệt Thử Dịch Toàn Thư’ quyển, chuyên luận ôn, nhiệt, thử, dịch, bốn loại chứng bệnh, đồng thời tường thuật lý lẽ nhầm lẫn cách trị bốn loại với cách trị bệnh thương hàn danh Bộ sách số sách tham khảo trọng yếu cho học tập nghiên cứu học thuyết ôn bệnh (bệnh nóng), có giá trị tham khảo định cho công tác lâm sàng CHU ĐAN KHÊ (1281 – 1358) Chu Đan Khê tên Chấn Hanh, tự Ngạn Tu, người Vụ Châu, Nghĩa Ô (nay Triết Giang, Nghĩa Ô) Vì sống Đan Khê nên sau gọi ‘ông Đan Khê’ Ông tứ đại gia, sáng lập phái ‘tư âm’, đời Kim, Nguyên Chu Đan Khê nhà nông Lúc nhỏ sớm cha Ông hiếu học từ nhỏ, đọc qua sách thuộc ngay, ngày ghi chép ngàn chữ Lớn lên ông theo học kinh sử với thầy dậy tư quê để dự thi Năm 36 tuổi học với đệ tử đời Chu Hy Hứa Khiêm, nghiên cứu lý học Vài năm sau ông trở nên ‘đông nam đại nho’, học vấn uyên bác Về sau Hứa Khiêm mắc bệnh nặng, nằm liệt giường, khuyên ông đổi hướng học y để cứu đời Ông nhớ lại vợ mình, chú, bác, anh em chết tay ông thầy lang dốt nát, ông cảm khái nói rằng: “Tôi học tinh thông môn y thuật, trị bệnh cứu người, không làm quan, giống làm quan vậy” Nói rồi, ông đem toàn sách đốt hết, từ bỏ ý niệm khoa cử, dốc lòng dốc sức cho nghiệp y học Trước ông đọc sách Tố Vấn không lý giải nhiều Năm ông 30 tuổi, mẹ đau dầy, ông đọc lại Tố Vấn năm hiểu được sách Bệnh mẹ ông trị khỏi, việc khích lệ ông Ông định rời quê nhà tìm thầy học Trong năm năm liền ông nhiều nơi cuối đến Vũ Lâm (nay Hàng Châu) gặp danh y La Tri Để Tuy nhiên ông người kiêu căng bảo thủ, Đan Khê đến nhiều lần xin yết kiến bị cự tuyệt, có lần bị mắng Ông không nản lòng, ngày khoanh tay đứng bên cửa, không kể mưa to gió lớn, bền lòng chầu chực suốt tháng Sau đó, La Trí Đễ cảm động, nhận Đan Khê đệ tử nhất, lúc Đan Khê 44 tuổi Dưới hướng dẫn thầy, trải qua nhiều năm học tập khắc khổ, Đan Khê nắm vững tri thức lý luận y học kinh nghiệm trị liệu của thầy Học xong, ông trở quê dùng y thuật sâu dầy trị khỏi chứng bệnh liệt cho ông Hứa Khiêm Từ ông dùng phương pháp trị bệnh cho người, trị đau khỏi đó, tiếng vang đồn xa, biết tên, số người đến xin trị bệnh đông Chu Đan Khê sáng lập ‘lưu phái’ với tính cách độc đặc (đơn độc đặc cao sách lớn sau: Quyển sách thu góp tài liệu phong phú, tham nghiệm mạch chứng , biện biệt dị đồng, ngành thớ rõ ràng, có gốc ngọn, rộng mà không tạp, công bổ hàn ôn chỗ thiên lệch đáng khuôn phép cho y gia noi theo Vì vậy, sách y gia sùng thượng, với sách ‘Bản Thảo Cương Mục’ Lý Thời Trân, xem hai kiệt tác lớn y dược đời Minh, có ảnh hưởng lớn hậu ' Ông viết sách ‘Y Luận’, Y Biện’, ‘Úc Cương Trai Bút Trần’, ‘Dựng Sản Toàn Thư’ Ngoài ra, ông có biên tập ‘Cổ Kim Y Thống Chính Mạch Toàn Thư’ cống hiến lớn cho việc chỉnh lý truyền thụ văn hiến Trung y Ông năm 1618, hưởng thọ 64 tuổi VƯƠNG LUÂN (1460 – 1537) Vương Luân, tự Nhữ Ngôn, hiệu Tiết Trai, người đời Minh, Từ Khê (nay Chiết Giang, Ninh Ba, Từ Thành) Ông làm quan đời Minh kiêm y gia Tuổi nhỏ, ông học khoa cử; năm 1484 thi đỗ tiến sĩ bước vào đường quan lại, trải nhận chức Lễ Lang trung, tham Quảng Đông, Bố xứ Hồ Quảng, Quảng Tây Các năm 1506-1521, nhận chức Phó ĐÔ ngự sử Tuần phủ Hồ Quảng Hồi tuổi trẻ, thấy cha bệnh ông chuyện tâm nghiên cứu y học trở thành người tiếng y học Về sau, đời làm quan, ông tiếp tục nghiên cứu ngành y, đồng thời trị bệnh cho người Theo lời truyền, ông ‘sáng nghe dân kiện tụng, chiều trị bệnh cho dân, hiệu nghiệm’ Tuổi già, ông có viết sách ‘Minh Y Tạp Trứ’ ‘Bản Thảo Tập Yếu Y thuật ông theo tông phái Chu Đan Khê, gồm thêm sở trường quần chúng, luận bệnh định phương (thuốc), không trái xưa, không theo xưa Ông nhận xét rằng, lý luận y học Trung Quốc gốc ‘Nội kinh’, Trương Trọng Cảnh, Lý Đông Viên, Lưu Hà Gian, Chu Đan Khê nhà dựa sở ,Nội kinh’ mà phát huy, từ phong phú hóa phát triển lý luận y học Tổ Quốc Vì vậy, học y trước tiên phải nghiên cứu kỹ ‘Tố Vấn’, ‘Linh Khu’, sau lại thu nhặt hay y gia, nắm vững đuốc chỗ tinh mật y học, công tác đạo thực tiễn lâm sàng tốt Nói đến sách bốn nhà Trường, Lý, Lưu Chu, để phân biệt ưu liệt, mà nhà có phát minh nên học Cho nên, mặt trị bệnh lâm sàng, ông chủ trương ‘ngoại cảm theo Trọng Cảnh, nội thương theo Đông Viên, nhiệt bệnh học Hà Gian, tạp bệnh học Đan Khê’, đồng thời phải thông suốt ‘Nội kinh’, kể nắm vững toàn diện lý luận Trung y Trong học thuyết bốn nhà, ông đặc biệt sùng thượng học Chu Đan Khê Họ Chu dùng kinh nghiệm khí, huyết, đàm, luận trị tạp bệnh, có ảnh hưởng lớn ông, ông trị bệnh dùng thuốc phần lớn theo Đan Khê, mà mặt lý luận chế biến thuốc, sở Đan Khê, chỗ biến hóa phát triển Sách ‘Minh Y Tạp Trứ’, gồm tổng kết nghiên cứu lý luận y học kinh nghiệm lâm sàng Vương Luân Rất nhiều luận thuật gạn lọc sách đến ngày người ta dẫn dụng ‘Bản Thảo Tập Yếu gồm ông thu nhặt thảo đời xưa, dược phẩm thường dùng, tham khảo sách riêng Trọng Cảnh, Lý Đông Viên, Chu Đan Khê, lược bớt phần tồn tạp, chọn lấy phần tinh yếu mà biên soạn thành Lý luận y học ông có ảnh hưởng lớn y học giới đời Minh Đồng thời, thầy tăng tên Nguyệt Hồ, người Nhật, đến lưu học Trung Quốc, sách ‘Loại Chứng Biện Dị’ (gồm tập) có dẫn dụng phần lớn luận thuật Vương Luân VƯƠNG LÝ (1332 - ?) Vương Lý, tự An Đạo, hiệu Kỳ ông, lại hiệu Ky Tẩu, biệt hiệu Bão Độc lão nhân, cuối đời Nguyên, Côn Sơn (nay Giang Tô, Côn Sơn) Ông theo học y với Chu Đan Khê, học hết y thuật thầy số cao đồ họ Chu Ông lại dốc chí chịu khó học, xem khắp sách vở, biết đến chỗ sâu dày Ông người tài khí có thừa, nghề thi, nghề họa tinh thông, tìm du ngoạn đến tận đỉnh núi Hóa Sơn, họa 40 tranh, viết văn chương, 150 thơ, người đương thời khen Đầu niên hiệu Hồng Vũ, ông nhận chức ‘Lương y chính’ phủ Tần Vương, đời y học trước thuật nhiều sách, có đến hàng trăm quyển: ‘Bách Bệnh Câu Huyền’, ‘Tiêu Đề Nguyên Bệnh Thúc’ Y Vận Thống’ thất truyền Lưu truyền đời nay, có ‘Y Kinh Hồi Tố Tập’ ‘Y Kinh Hồi Tố Tập’ đời vào năm đầu niên hiệu Hồng Vũ nhà Minh (1368), tập luận văn y học họ Vương, gồm có 21 thiên Trong tập luận văn này, từ thực tế lâm sàng thân, y lí sách cổ điển ‘Nội kinh’, ‘Nạn kinh’, ‘Thương hàn luận’, luận điểm y gia tin danh từ đời Tống trở sau, ông viết phát huy không luận thuật độc đáo luận thuật khu biệt bệnh thương hàn bệnh nóng (ôn bệnh), ông phát huy kiến giải độc đáo Trước ông, người luận ôn bệnh phần đông lẫn lộn với bệnh thương hàn, mà ông cực lục chủ trương thương hàn ôn bệnh phải phân biệt luận chứng để trị liệu Ông học lối trị bệnh Lưu Hoàn Tố lấy tư tưởng ‘tả hỏa’ làm chủ (làm hết nóng), đưa phép trị liệu ôn bệnh phải lấy ‘trừ nhiệt’ làm chủ, xác lập phép tắc ‘thanh nhiệt dưỡng âm’ việc trị liệu bệnh nóng Phương pháp rết có ảnh hưởng học gia ôn bệnh sau, Diệp Thiên Sĩ, v.v Ngô Cúc Thông đời Thanh nói: ‘Vương An Đạo trước loại thương hàn ra, biện chứng ôn bệnh’ Vương Lý thực người định sở cho học thuyết ôn bệnh Ngoài ra, ‘Kháng tắc hại, thừa nài chế (quá hại, tiếp chịu chế ngực) ‘tứ khí sở thương (bốn khí tổn thương) Tố Vấn’, lại với ‘thương hàn dương hư âm thắng, hãn xuất nhi dù hạ chi tắc tử’ (bệnh thương hàn loại dương yếu âm mạnh, cho mồ hôi mạnh, giữ mồ hôi lại chết); ‘dương thịnh âm hư, hãn xuất nhi tử, hạ chi tắc (loại dương thịnh âm, cho mồ hôi chết, giữ mồ hôi lại mạnh) ‘Nạn kinh’, ông luận thuật rõ ràng, tiền nhân chưa luận đến, đuốc người nghiên cứu y kinh đời sau xem trọng VƯƠNG SĨ HÙNG (1808 – 1868) ương Sĩ Hùng, tự Mạnh Anh, nhỏ tự Tiên Long, già hiệu Phàn Ân, lại hiệu Tiềm Trai, tự xưng Bán Si sơn nhân, người Chiết Giang, Hải Ninh, Diêm quan đời Thanh Niên hiệu Càn Long (1736 -1795), không chịu tiếng sóng biển vỗ ghềnh, tằng tổ (ông cố) ông dắt nhà dời Tiền Đường (nay Hàng Châu) Ông thuộc lớp người sau Diệp Quế, Tiết Tuyết, Ngô Cúc Thông, y gia trứ danh ôn bệnh học Ông nhà y Nhà có anh em, anh lớn chết sớm: Thuở nhỏ, ông ốm yếu, nhiều bệnh, đau bụng tiêu chảy quanh năm, đổ máu cam, nên ông thấy thuốc men trọng yếu Năm ông 12 tuổi, cha mắc ôn bệnh, thầy thuốc trị lầm khiến bệnh thêm nặng, may gặp danh y Phố Thượng Lâm chẩn trị khỏi Điều lại khiến ông biết thêm nghề y có giỏi, dở, hạ tâm thành thầy thuốc cao minh cứu nguy người đời Năm ông 14 tuổi, cha qua đời Khi lâm chung, cha có trối với ông: Người ta sống trời đất, phải mong có ích cho đời Ông nhớ lời cha dặn, đem học y Cậu Du Quế Đình biết ông có chí lớn , giúp ông nhiều Từ đây, tay ông không rời sách, phàm kinh điển y học, danh y trực thuật, không ông không đọc nghiên cứu Nhưng gánh gia đình nặng, ông cách, qua lời tiến cử người bạn cha, xin làm kế toán cho Kim Hoa diêm vụ cục Nhưng ông không quên học y, rỗi rảnh duyệt đọc sách y Sau thời gian, ông nắm vững chân đế y học Năm 22 tuổi, ông trở Hàng Châu hành nghề y tự nuôi sông, xem trị bệnh cứu người trách nhiệm Cống hiến lớn ông cho y học thành tựu mà ông đạt nghiên cứu bệnh hoắc loạn bệnh ôn Niên hiệu Đạo Quang, năm thứ 17 (1837), bệnh hoắc loạn (đau bụng thổ tả) lưu hành Giang TÔ Chiết Giang, người chết nhiều Vì sách xưa chưa nói bệnh này, số thầy thuốc đầu đuôi, gọi ‘bệnh lạ’ (kỳ bệnh) Còn ông xác nhận bệnh ,hoắc loạn chuyển cân’, đồng thời phân chia làm hai loại, thời dịch phi thời dịch, nhiều cách cứu trị, hiệu nghiệm trông thấy Ông cứu sống nhiều người Để giảng giải dắt dần ' người sau, ông đem kinh nghiệm trị liệu bệnh hoắc loạn chỉnh lý, viết sách ‘Hoắc Loạn Luận’ Niên hiệu Đồng Trị, nam đầu (1862), hoắc loạn lại lưu hành Thượng Hải làm chết nhiều người, ông muốn đạo việc trị liệu bệnh nên đính sách ấn hành rộng rãi để diệt' trừ bệnh dịch Sau đó, sách ‘Hoắc Loạn Luận’ y giới xem khuôn phép để theo Năm 1852, ông viết xong sách chuyên trọng yếu bệnh ôn nhiệt ‘Ôn Nhiệt Kinh Vĩ’ Sách thu góp sở trường y gia, lấy ‘tâm cảm, phục tà’ làm hai cương lĩnh lớn để biện chúng ôn bệnh, từ đó, học thuyết ôn bệnh, làm lần tổng kết toàn diện có hệ thống, đem biện chứng ôn bệnh thực thi việc chẩn trị theo hướng Vì mà đời, sách ấn hành toàn quốc, thành ‘một sách phải đọc’ (tất độc thư) viện nghiên cứu học Ngoài ra, ông có viết sách ‘Tùy Tức Cư Ẩm Thực Phổ’, ‘Tiềm Trai Y Thoại’, ‘Tiềm Trai Giản Hiệu Phương’, ‘Qui Nghiến Lục’, ‘Tứ Khoa Giản Hiệu Phương’, ‘Vương Thị Y Aùn’, ‘Tiềm Trai Y Học Tùng Thư Ông bệnh năm 1868 Thượng Hải, nơi ông cư ngụ, hưởng thọ 60 tuổi VƯƠNG THÁI LÂM (1798 – 1862) Vương Thái Lâm, tự Húc Cao, biệt hiệu Thoái Tư cư sĩ, người đời Thanh, Giang Tô, Vô Tích Cha ông Vuông Khải Hiền, nhà Nho chưa đỗ đạt Nhà có năm anh em, ông nhỏ nhất, có tên Ngũ Quan Ông theo cha học Nho, cha thương mến ông thông minh Khi lớn, theo học y với cậu Cao Bỉnh Quân (tự Cẩm Đình) Cậu Cao giỏi ngoại khoa, có danh vọng vùng Giang Chiết (Giang Tô, Chiết Giang) có viết sách ‘Dương Khoa Tâm Đắc Tập’ ‘Cảnh Nhạc Tân Phương Cả’ lưu truyền đời Được cậu hết lòng giáo, ông tinh tiến nghề y Cậu qua đời, ông kế thừa nghiệp cậu ngoại khoa Ông trị liệu hiệu nghiệm thấy rõ nên người đén xin xem mạch ngày đông Chẩn bệnh có bệnh nội khoa nên ông sức nghiên cứu nội khoa Hễ có rảnh, ông nghiên đọc sách y, từ ‘Nội kinh’, tới sách danh y đời Minh, Thanh Hơn 10 năm, y thuật ông tinh thâm, gặp bệnh chẩn trị hiệu nghiệm ngay, tiếng bốn phương chuyên nội khoa Học trò đến xin học có đến vài mươi người Ông tiếng danh y, tuyệt không kiêu căng tự thị Để giảm tốn cho người bệnh, ông thường Trong trường hợp bệnh nguy cấp đường xa, ông chịu dùng xe kiệu Với nghèo khó, ông không nhận tiền xem mạch, chí không tính tiền thuốc thang Thái độ trị bệnh ông phi thường nghiêm túc Phàm có nghi nan bệnh chứng suy nghĩ chín chắn viết đơn thuốc; sau hỏi han để bảo tiếp tục dùng đơn ấy, xem mạch lại Vì mà y án ông cất giữ lại rõ ràng, đầy đủ chân thực Ông viết nhiều sách, lưu truyền có ‘Thoái Tư Tập Loại Phương Ca Chú ', ‘Y Phương Chứng Trị Hối Biên Ca Quyết’, ‘Y Phương Ca Quát’, ‘Y Phương Ca Quyết’, ‘Tiết Thị Ôn Nhiệt Luận Ca Quyết’, ‘Tây Khê Thư Ốc Dạ Thoại Lục’ Ngươi sau đem sách ấn hành chung thành 'Vương Húc Cao Y Thư Lục Chủng’ Khi hành nghề, ông ghi chép lại án lệ, y gia khác thu tập chỉnh lý thành sách chuyên y án, ‘Hoàn Khê Thảo Đường Y Án’, Liễu Bảo Di biên chép ‘Liễu Tuyển Tứ Gia Y Án’, Vương Húc Cao Lâm Chứng Y Án’ học trò Phương Canh Hà chỉnh lý thành sách, 'Vương Húc Cao Ngoại Khoa Y Án’ Trung y viện Thường Thục thu tập, chỉnh lý Số y án hoàn bị nên có giá trị tham khảo cao Ngoài ra, ông biên soạn 'Y Học Sô Ngôn’, ‘Lao Khoa Tâm Đắc Tập’ Ông năm 1862, hưởng thọ 64 tuổi ' VƯƠNG THANH NHẬM (1768 – 1831) Vương Thanh Nhậm, (có tên Toàn Nhậm), tự Huân Thần, người Trực Lệ, Ngọc Điền (nay Hà Bắc, Ngọc Điền), thầy thuốc trứ danh đời Thanh, trọng giải phẫu có tinh thần cải cách Lúc tuổi nhỏ, ông thích quyền thuật, thi đỗ võ Tú tài, lại quyên tiền mua chức ‘Thiên tổng’ (võ quan nhỏ) Ông nghiên cứu sâu y học hành nghề y hồi 20 tuổi Trên 30 tuổi ông tiếng thầy thuốc giỏi chốn hương lý Ông qua nơi Loan Châu (nay Hà Bắc, vùng Đường Sơn), Phụng Thiên Thẩm Dương) khảo sát việc giải phẫu thi thể Về sau ông đến Bắc Kinh hành y, mở hiệu thuốc ‘Tri Nhất đường’, có tiếng kinh sư Ông với Phò mã Na Dẫn Thành nhà Thanh giao hảo, kết làm anh em khác họ ngụ cư phủ đệ lâu đến vài năm, sau bị bệnh chết Cách trị bệnh ông nặng mặt cải cách, trọng thực tiễn Trong trình hành nghề, ông chủ trương ‘thầy thuốc chẩn bệnh’, trước phải biết rõ tạng phủ người bệnh’, không ‘cội nguồn sai, muôn lối mất’ Ông phát cổ nhân luận thuyết tạng phủ có không chỗ mâu thuẫn với hình vẽ, cảm khái nói: ‘Viết sách mà rõ tạng phủ ngoi mê nói mộng; trì bệnh mà không rõ tạng phủ không khác người mù đêm?’ Và ông tâm trình bày rõ tình chân thật tạng phủ Niên hiệu Gia Khánh, năm thứ (1797), ông qua địa trấn Loan Châu, lúc bệnh ôn dịch lưu hành, trẻ mười chết tám chín, hàng trăm thây người bỏ nằm nghĩa địa, phần nhiều bị chó hoang cắn xé lộ gan ruột Ông không nệ ô uế, mười ngày liền quan sát 30 thi thể trẻ con, chưa thấy rõ hình thái hoành cách mô Sau đó, lại hai lần đến pháp trường quan sát hình phạt phân thây, chưa thấy rõ Mãi đến niên hiệu Đạo Quang, năm thứ (1829), nhiều lần thấy thi thể chiến trường lần chót thấy rõ ràng Ông trước sau suốt 42 năm việc tạng phủ, minh xác nên vẽ thành đồ họa, đồng thời kết hợp với kinh nghiệm lâm sàng nhiều năm, vào năm Đạo Quang thứ 10 (1830) soạn thành sách ‘Y Lâm Cải Thác’ Y Lâm Cải Thác’ phản ánh thành tựu chủ yếu ông mặt y học thứ nghiên cứu giải phẫu thi thể người, đính số sai lầm người xưa tạng phủ, phát số khí quan thân thể mà người xưa chưa đề cập, đồng thời xác số tượng sinh lý, bệnh lý trọng yếu Thứ hai học thuyết khí huyết phát huy Ông nhận thức ‘khí có hư thực, huyết có suy ứ’, đời thực tiễn lâm sàng, tổng kết 60 loại khí hư chứng , 50 loại huyết ứ chứng , đồng thời sáng lập hai nguyên tắc trị liệu: bổ khí hoạt huyết trục ứ hoạt huyết Vì hạn chế điều kiện lịch sử, quan sát tạng phủ ông có chỗ ức đoán ghi lầm, nói: tâm vô huyết, động mạch khí quản, v.v Nhưng đem so sánh với thành tựu vĩ đại ông thứ yếu Tinh thần quí báu ông dám nghi người xưa, dám đưa sáng kiến đổi cống hiến trác việt ông cho y học đến ngày người ta khẳng định Ông năm 1831, hưởng thọ 63 tuổi VƯƠNG THÚC HÒA (Không rõ năm sinh năm mất) Họ Vương Thúc, tên Hi, người Sơn Dương, Cao Bình thời Ngụy, Tấn (nay Sơn Đông, Vi Sơn, Trâu Huyện), biên soạn sớm Mạch Kinh’, Trung Quốc Ông xuất thân gia đình nghèo, cần mẫn ham học, tánh tình trầm tĩnh, thích đọc sách kinh, sử, sách y học Nhờ vậy, ông thấu hiểu phép dưỡng sinh, nghiên cứu nhiều chẩn đoán xem mạch Năm 220, nhờ tinh thông y thuật ông làm Thái y lệnh Công nguyên năm 265, Tư Mã Viêm lập nhà Tấn, ông lui làng Ôâng cống hiến cho y học Trung Quốc chủ yếu hai mặt: mặt chỉnh lý tư liệu mạch học đời trước đời Tây Tần, soạn ‘Mạch kinh’, mặt khác, biên chép lại ‘Thương Hàn Tạp Bệnh Luận’ Trang Trọng Cảnh để lại Chẩn mạch (bắt mạch) phương pháp trọng yếu Trung y để đoán bệnh tật, phương pháp có từ lâu lịch sử Nhưng thời xưa, phép chẩn mạch thường thầy truyền dạy kín cho học trò mà thôi, mà số tư liệu chuyên môn bí truyền có liên quan đến mạch học ấy, thường rời rạc mà không thống Để đề cao bước tính chuẩn xác chẩn mạch, Vương Thúc Hòa tập trung toàn luận thuật mạch học y gia Biển Thước, Hoa Đà, Trương Trọng Cảnh, v.v sách ‘Nội Kinh’, ‘Nạn Kinh’, kết hợp với kinh nghiệm lâm sàng chỉnh lý thành ‘Mạch kinh’ 10 Đến đây, phương pháp lý luận mạch học hệ thống hóa Mạch Kinh sách viết mạch học sớm Trung Quốc Quyển trước tiên nói rõ mạch lý, kết hợp sinh lý, bệnh lý chứng trạng để tiến hành nghiên cứu dễ bề ứng dụng lâm sàng, kế cải tiến mạch pháp, chỉnh lý luận thuật mạch pháp y gia Biển Thước, Hoa Đà, Trương Trọng Cảnh Trong sách tường thuật phương pháp phân biệt hình trạng mạch (mạch tương), qui nạp thành 24 loại hình trạng, đồng thời nêu để so sánh hình trạng mạch tương tự, giúp cho y sinh dễ nắm học tập Quyển ‘Mạch Kinh’ đời đến nay, y gia thời đại xem trọng, chẳng nhũng cống hiến lớn cho phát triển y học cổ đại Trung Quốc, mà có ảnh hưởng định đến y học giới, truyền đến vùng A Rập, Châu Âu Châu Á Sau Trương Trọng Cảnh viết xong ‘Thương Hàn Tạp Bệnh Luận’, không ngừng chiến tranh loạn lạc, đến thời Tây Tần, sách thất lạc không đủ Để cho sách vĩ đại khỏi mai một, Vương Thúc Hòa tìm sưu tập thiên sách tản mác, tiến hành chỉnh lý, đính bổ sung Bộ sách nhờ mà lưu truyền đến Y gia đời sau cống hiến lớn lao Vương Thúc Hòa đánh giá ông cao Ông trân trọng mười phần ‘Đạo dưỡng sinh’, đề xướng qui luật ẩm thực, không nên ăn no, tạp, mùa hè ăn thực phẩm béo mỡ, sống, lạnh Chủ trương ý nghĩa ‘y học dự phòng’ ông đến ngày có ý nghĩa thực định VƯU TẠI KINH (? - 1749 ) Vưu Di, tự Tại Kinh, hiệu Chuyết Ngô, cuối đời hiệu Tự Hạc sơn nhân, người Trường Châu (nay Giang Tô, Tô Châu), danh y đời Thanh Tiền bối ông giàu có, ruộng nghìn mẫu, nhung đến đời ông gia cảnh suy sụp, nghèo khó đến phải bán chữ cửa chùa để mưu sinh Nhưng ông hiếu học, đọc rộng sách vở, công học thi từ, giao du mật thiết với nhóm văn nhân học sĩ' trứ danh Thẩm Đức Tiềm, lại theo học y với danh y Mã Thích Họ Mã học trò hai danh y thời Minh mạt Thanh sơ Lý Trung Tử Dụ Xương, có danh tiếng, người theo học đông, lúc tuổi già thu học trò Vưu Di vừa ý, nói với người vợ: ‘Ngày nay, ta học trò nghìn muôn người đó’ Ông đóng cửa đọc sách, y đạo tinh thâm Buổi đầu, ông hành nghề, danh chưa lớn, sau trị bệnh cho người hiệu nghiệm khác thường, vang danh đời Ông đời không ham danh lợi, ẩn cư Hoa Khê, hành nghề, lúc rỗi đọc sách, tưới hoa, sống vui, đồng thời soạn thuật Ông đặc biệt tôn sùng học thuyết Trọng Cảnh, nghiên cứu sâu xa để viết sách ‘Thương Hàn Quán Châu Tập’, ‘Kim Quỹ Yếu Lược Tâm Điển’, ‘Kim Quỹ Dực có ảnh hưởng lớn trước tác hậu Ngoài có biên soạn ‘Y Học Độc Thư Ký’ ‘Tĩnh Hương Lâu Y Án’ Trong ‘Thương Hàn Quán Châu Tập’ quyển, sở lãnh hội sâu sắc tôn Trọng Cảnh, dựa theo qui luật biện chứng luận trị, đột xuất phép tắc trị liệu, ông áp dụng phương pháp nghiên cứu ‘án pháp loại chứng ‘,đem 397 phép, 113 phương Trọng Cảnh qui nạp phân loại Giáo thụ Nhiệm Ứng Thu đánh giá công trình nghiên cứu Vưu Tại Kinh sau: ‘Siêu thoát Phương (Hữu Chấp) Dụ (Xương), không lấy phong thương vệ, hàn thương doanh ấn định nhãn mục, đề cương xiết lãnh, minh biện đại pháp, thiên đầu vạn tự, tổng qui quán’ Sách công nhận sách thích bệnh thương hàn có ảnh hưởng tương đối lớn ‘Kim Quỹ Yếu Lược Tâm Điển’, gọi ‘Kim Quỹ Tâm Điển’ nghiên cứu sách Trọng Cảnh, ông tâm đắc phát huy, lời thích ông giản minh ách yếu, ngành thớ sáng, lại có đính số chép sai lầm, lược bớt ba thiên chót, sau có thêm vào số nội dung, có nhiều kiến thức Đây có ảnh hưởng cực lớn số thích ‘Kim Quỹ’, học giả xem trọng 'Kim Quỹ Dực’ ông biên soạn để bổ sung sách ‘Kim Quỹ Tâm Điển’ mình, sách nêu 48 môn nội khoa tạp bệnh, bình luận chứng trạng phân tích phép trị liệu, bổ túc chỗ thiếu ‘Kim Quỹ Tâm Điển’, hậu xem trọng Ông năm 1749, không rõ sinh năm ... Thường, người Kỳ Th y, Kỳ Châu (nay Hy Th y, Hồ Bắc), hiệu Kỳ Th y đạo nhân, y học gia trứ danh đời Bắc Tống Ông nhà th y thuốc, từ nhỏ thích nghề y Thuở nhỏ đọc sách, xem th y qua không quên,... ng y phương pháp dùng Theo truyền thuyết, Biển Thước trị bệnh cho người ta, uống thuốc vào bệnh khỏi, vang danh khắp nước Người nước Triệu l y tên danh y thời Hoàng Đế xưa Biển Thước để đặt tdanh... chối khéo Ông th y già, muốn luyện thuốc để mong sống lâu, nghe nói đất Giao Chỉ (nay Việt Nam) có sản xuất đơn sa (nguyên liệu để luyện đơn), xin làm Huyện lệnh Câu Lậu (nay phía t y Hà Nội, Việt