1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

KỲ KINH BÁT MẠCH - Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

99 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 122,97 KB

Nội dung

KỲ KINH BÁT MẠCH Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM KỲ KINH BÁT MẠCH 1- Nguồn Gốc 2- Tên Gọi 3- Tác Dụng 4- Đặc Tính SỰ QUAN HỆ CỦA KỲ KINH BÁT MẠCH VỚI HỆ THỐNG KINH LẠC MẠCH ỨNG DỤNG CỦA KỲ KINH BÁT MẠCH A- Sự Liên Hệ Giữa Kỳ Kinh Bát Mạch B- Kỳ Kinh Bát Mạch Giao Hội Huyệt MẠCH DƯƠNG DUY 1- đặc tính 2- đường vận hành 3- biểu bệnh lý 4- điều trị MẠCH DƯƠNG KIỀU 1- đặc tính 2- đường vận hành 3- biểu bệnh lý 4- điều trị a- Mạch Dương Kiều Thực b-Bệnh Lý Do Rối Loạn Tuần Hồn Của Tơng Khí c-Do Mạch Dương Kiều Bị Thực MẠCH XUNG 1- đặc tính 2- đường vận hành 3- biểu bệnh lý 4- điều trị MẠCH ÂM DUY 1- đặc tính 2- đường vận hành 3- biểu bệnh lý 4- điều trị MẠCH ÂM KIỀU 1- đặc tính 2- đường vận hành 3- biểu bệnh lý 4- điều trị a- Do Tuần Hồn Của Tơng khí Bị Trở Ngại b- Bệnh Lý Do Âm Thực c- Bệnh Lý Do Nội Thương MẠCH ĐỚI (ĐÁI ) 1- đặc tính 2- đường vận hành 3- biểu bệnh lý 4- điều trị a- Khí Của Kinh Dương Minh Vị Suy b- Tà Khí Xâm Nhập Kinh Thiếu Dương Đởm c- Tà Khí Tụ Lại Kinh Biệt MẠCH NHÂM BIỂU HIỆN BỆNH LÝ HUYỆT VỊ MẠCH NHÂM XIV - MẠCH NHÂM (Nh.) -Đặc tính XIV.1 - HỘI ÂM XIV - KHÚC CỐT XIV.3- TRUNG CỰC XIV.4 - QUAN NGUYÊN XIV.5- THẠCH MƠN XIV.6 - KHÍ HẢI XIV.7 - ÂM GIAO XIV.8 - THẦN KHUYẾT XIV.9 - THUỶ PHÂN XIV.10 - HẠ QUẢN XIV.11 - KIẾN LÝ XIV.12 - TRUNG QUẢN XIV.13 - THƯỢNG QUẢN XIV.14- CỰ KHUYẾT XIV.15 - CƯU VĨ XIV.16 - TRUNG ĐÌNH XIV.17 - ĐẢN TRUNG XIV.18 - NGỌC ĐƯỜNG XIV.19 - TỬ CUNG XIV.20 - HOA CÁI XIV.21 - TOÀN CƠ XIV.22 - THIÊN ĐỘT XIV.23 - LIÊM TUYỀN XIV.24- THỪA TƯƠNG ĐIỀU TRỊ 1- Tà Khí Ở Các Nhánh Phụ 2- Tà Khí Ở Lạc Mạch Ở Bụng 3- Nhâm Mạch Kinh Can d- Nhâm Mạch Và Vệ Khí ĐƯỜNG VẬN HÀNH MẠCH ĐỐC XIII - MẠCH ĐỐC (Đc.) Đặc tính ĐƯỜNG VẬN HÀNH HUYỆT VỊ MẠCH ĐỐC XIII.1- TRƯỜNG CƯỜNG XIII.2 - YÊU DU XIII.3 - YÊU DƯƠNG QUAN XIII.4 - MỆNH MÔN XIII.5 - HUYỀN KHU XIII.6 - TÍCH TRUNG XIII.7 - TRUNG KHU XIII.8 - CÂN SÚC XIII.9 - CHÍ DƯƠNG XIII.10 - LINH ĐÀI XIII.11 - THẦN ĐẠO XIII.12- THÂN TRỤ XIII.13 - ĐÀO ĐẠO XIII 14 - ĐẠI CHÙY XIII.15 - Á MÔN XII.16 - PHONG PHỦ XIII.17 - NÃO HỘ XIII.18 - CƯỜNG GIAN XIII.19 - HẬU ĐỈNH XIII.20 - BÁ HỘI XIII 21 - TIỀN ĐỈNH XIII 22 - TÍN HỘI XIII 23 - THƯỢNG TINH XIII.24 - THẦN ĐÌNH XIII.25 - TỐ LIÊU XIII.26 - NHÂN TRUNG XIII.27 - ĐOÀI ĐOAN XIII.28 - NGÂN GIAO TRIỆU CHỨNG BỆNH CỦA MẠCH ĐỐC Biểu Hiện Bệnh Lý: ĐIỀU TRỊ MẠCH ĐỐC KỲ KINH BÁT MẠCH 1- Nguồn Gốc Nguồn gốc Kỳ Kinh Bát Mạch bắt nguồn từ sách Nội Kinh (Linh Khu, Tố Vấn, Nan Kinh), rõ Nan Kinh Nan 27 ghi: “ Mạch có kỳ kinh bát mạch khơng bị ràng buộc với 12 Kinh, nói ? Phàm bát mạch không ràng buộc với Kinh Chính, gọi Kỳ Kinh Bát Mạch” 2- Tên Gọi Nan thứ 27 ghi: “ Thực vậy, có mạch Dương Duy, có mạch Âm Duy, có mạch Dương Kiều, có mạch Âm Kiều, có mạch Xung, có mạch Đốc, có mạch Nhâm, có mạch Đới” 3- Tác Dụng + Nan 27 ghi: “ Thực vậy, bậc thánh nhân xây dựng đồ án, thiết lập đường lạch nước, thông lợi thủy đạo nhằm chuẩn bị cho trường hợp bất thường: trời mưa xuống làm cho lạch nước bị tràn ngập, mưa rào vọng hành, thánh nhân lập kịp đồ án Đây lúc mà lạc mạch bị tràn ngập kinh kịp liên hệ nhau” (NKinh 27, 4) + Sách ‘Trung Quốc Châm Cứu Học Khái Yếu’ ghi: “Kỳ Kinh Bát Mạch số thông lộ đặc thù nhằm điều tiết vận hành khí huyết Nó khơng có quan hệ trực tiếp với ngũ tạng lục phủ, lại khơng có quan hệ tương phối có tính cách biểu lý với Nhưng mặt cơng năng, bổ sung 12 Kinh Mạch bị bất túc, đặc biệt mạch Đốc, Nhâm, Xung Đới” 4- Đặc Tính + Mạch Đốc Nhâm có đường vận hành riêng biệt: sau lưng, ngực bụng theo hướng từ lên giao miệng Các mạch khác đa số phải dựa vào đường vận hành sẵn có đường kinh khác + Chỉ có mạch Đốc Nhâm có huyệt riêng, mạch lại, mượn đường kinh mà vận hành ngang qua + Mỗi mạch có tác dụng riêng (xem mạch) + mạch Nhâm Đốc thường xử dụng nhiều SỰ QUAN HỆ CỦA KỲ KINH BÁT MẠCH VỚI HỆ THỐNG KINH LẠC MẠCH Các tài liệu Kinh Điển công nhận Kỳ Kinh Bát Mạch có liên hệ độc đáo hệ Kinh Mạch Tuy nhiên, thấy liên hệ cách trực tiếp sách Kinh Điển cho Kỳ Kinh Bát Mạch hệ thống riêng khác hẳn với 12 Kinh Mạch Nan 27 (Nan Kinh) ghi: “ Phàm bát mạch không ràng buộc với Kinh Chính, gọi Kỳ Kinh Bát Mạch” Tuy nhiên, rải rác Nội Kinh Linh Khu, Nội Kinh Tố Vấn Nan Kinh có đoạn nêu lên rõ mối quan hệ · Thiên ‘Nghịch Thuận Phì Sấu’ ghi: “ Ơi! Xung Mạch biển ngũ tạng, lục phủ, ngũ tạng lục phủ bẩm thụ khí nơi mạch ” (LKhu 38, 25) · Nan thứ 28 ghi : “ Dương Duy Mạch Âm Duy Mạch ràng buộc liên lạc tồn thân, tràn ngập, khơng thể chảy quanh tưới thấm kinh“ (NKinh 28, 8) · Nan thứ 29 ghi : “ Thực vậy, mạch Dương Duy ràng buộc với kinh Dương, mạch Âm Duy ràng buộc với kinh Âm ” (NKinh 29, 2) · Nan thứ 28 giải thích tác dụng Kỳ Kinh Bát Mạch: “Đây ví với bậc thánh nhân xây dựng đồ án, thiết lập đường lạch nước tràn đầy, chảy vào ao hồ sâu hơn, khiến cho thánh nhân khơng thể làm cho thơng được, ví mạch người bị lớn thịnh, nhập vào Bát Mạch, khơng chảy quanh 12 Kinh làm cho thơng khí được” (NKinh 28, 9) Nếu xét góc độ quan hệ ta thấy Kỳ Kinh Bát Mạch liên hệ với ngũ tạng, lục phủ (qua Xung Mạch), với 12 Kinh [6 kinh Dương kinh Âm] (qua Dương Duy Âm Duy Mạch) Còn xét tác dụng Kỳ Kinh Bát Mạch chỗ ‘cứu nguy’ cho 12 Kinh Chính khí kinh lớn thịnh, kinh mạch không thông khí khí chảy vào Kỳ Kinh Bát Mạch, biển chứa nước từ nơi bị dâng lên đổ Thực tế lâm sàng cho thấy: có nhiều bệnh bệnh lý thuộc Kinh Lạc điều chỉnh Kinh Lạc, bệnh bớt, không hết hẳn, điều chỉnh Kỳ Kinh Bát Mạch, bệnh khỏi hoàn tồn Thí dụ: có trường hợp sốt kéo dài khơng rõ nguyên nhân, châm huyệt Đại Chùy (Đc.14) lại khỏi hẳn, Đại Chùy thuộc Mạch Đốc lại nơi hội tụ đường kinh Dương Hoặc trường hợp cảm nhiệt, đa số châm cứu gia thường dùng huyệt Phong Trì (Đ.20) giải thích Phong Trì huyệt giao hội túc Thiếu Dương với Dương Duy Mạch, Dương Duy Mạch chủ phần Dương, phần Biểu, dùng Phong Trì để giải biểu có hiệu tốt Từ dẫn ý trên, tìm thấy liên hệ Kỳ Kinh Bát Mạch 12 Kinh Lạc từ đó, hình thành sơ đồ quan hệ sau: Như vậy, thấy rõ vai trò quan trọng Kỳ Kinh Bát Mạch, đặc biệt mạch Nhâm Đốc trục chính, có huyệt nối kết với toàn thể Kinh Mạch Kỳ Kinh, từ đó, hiểu mơn luyện tập cơng phu, khí cơng người ta trọng đến mạch Nhâm Đốc Nếu xét theo ý Nan thứ 28: “Đây ví với bậc thánh nhân xây dựng đồ án, thiết lập đường lạch nước tràn đầy, chảy vào ao hồ sâu hơn, khiến cho thánh nhân khơng thể làm cho thơng được, ví mạch người bị lớn thịnh, nhập vào Bát Mạch, khơng chảy quanh 12 Kinh khơng thể làm cho thơng khí được” (NKinh 28, 9), Mạch Nhâm mạch Đốc coi ‘nguồn’ điều khiển, qn bình khí cho Kinh Lạc hệ thống Kỳ Kinh Bát Mạch ỨNG DỤNG CỦA KỲ KINH BÁT MẠCH Trên lâm sàng ứng dụng Kỳ Kinh Bát Mạch để điều trị, Mạch Nhâm Mạch Đốc thường xử dụng nhiều hơn, Mạch Âm Duy, Dương Duy, Âm Kiều, Dương Kiều, Xung, Đới thấy dùng phối hợp với Giao Hội Huyệt (gọi Bát Mạch Giao Hội Huyệt) đặc biệt xử dụng Linh Quy Bát Pháp Giữa mạch có liên hệ với qua số huyệt gọi huyệt Giao Hội, nơi khí từ mạch chuyển qua mạch khác Nếu nắm bắt huyệt này, dùng để điều chỉnh rối loạn Mạch liên hệ Vì vậy, giới thiệu sau phương pháp nối kết Kỳ Kinh Bát Mạch với Giao Hội Huyệt Linh Quy Bát Pháp A- Sự Liên Hệ Giữa Kỳ Kinh Bát Mạch Dựa theo đường vận hành Kỳ Kinh Bát Mạch nêu trên, nhận thấy liên hệ cặp mạch sau: 1-Cặp Xung Mạch Âm Duy Đặc Tính: * Xung Mạch mượn huyệt kinh túc Thiếu âm Thận * Âm Duy mượn huyệt kinh túc Thái âm Tỳ túc Quyết âm Can Cả mạch có đặc tính phần âm vận hành theo kinh Âm +Huyệt Châm: Xung Mạch Âm Duy hội huyệt Liêm Tuyền (Nh.23) 2-Cặp Đốc Mạch Dương Kiều Mạch Đặc Tính: Nhánh lên Đốc Mạch theo đường kinh Cân Bàng quang lên cổ mặt, nhập vào huyệt Tinh Minh (Bq.1) Dương Kiều Mạch theo vùng Dương lên mặt nhập vào huyệt Tinh Minh Đốc Mạch Dương Kiều Mạch có chung đặc tính: vận hành theo phần dương nhập vào kinh Bàng quang +Huyệt Châm: Đốc Mạch Dương Kiều Mạch hội huyệt Tinh Minh (Bq.1) 3-Cặp Đới Mạch Dương Duy Mạch Đặc Tính: Mạch Đới khởi từ kinh túc Thiếu dương Đởm, vòng quanh bụng Mạch Dương Duy khởi từ kinh túc Thái dương Bàng quang, phía ngồi Vì mạch Dương Duy nối với phần dương kinh Bàng quang, có nghĩa nối với mặt ngồi mặt , phải theo đường vòng quanh bụng Mạch Đới Mạch Dương Duy chung điểm dụa vào kinh Đởm +Huyệt Châm: Mạch Đới Mạch Dương Duy khơng có huyệt giao hội Điều trị kinh Đởm 4- Cặp Nhâm Mạch Âm Kiều Mạch Đặc Tính: Nhâm Mạch đóng vai trò kết nối kinh Âm, chi phối mặt ngồi phía trước thể Mạch Âm Kiều chi phối mặt phía trước thể Mạch Nhâm mạch Âm Kiều có đặc điểm điều hòa khí Âm mặt trước thể +Huyệt Châm: Nhâm Mạch Âm Kiều Mạch, phía trên: hội mắt, huyệt Tinh Minh (Bq.1), phía dưới: hội huyệt Trung Cực (Nh.3) B- Kỳ Kinh Bát Mạch Giao Hội Huyệt Bài Ca ‘Bát Pháp Giao Hội Bát Huyệt’ sách ‘Châm Cứu Đại Thành’ ghi: “ Công Tôn, Xung Mạch vị tâm hung, Nội Quan, Âm Duy hạ tổng đồng Lâm Khấp, Đởm kinh liên Đới Mạch, Dương Duy mục nhuệ Ngoại Quan phùng Hậu Khê, Đốc Mạch nội tý cảnh, Thân Mạch, Dương Kiều lạc diệc thông Liệt Khuyết, Nhâm Mạch hành Phế hệ, Âm Kiều Chiếu Hải cách hầu lung” (Ý Nghĩa: Huyệt Cơng Tơn (Ty.4) thơng với Xung Mạch, có quan hệ với vùng vị, vùng Tâm, vùng ngực; Huyệt Nội Quan (Tb.6) thông với Âm Duy Mạch, quan hệ giống Công Tôn + Xung Mạch; huyệt Túc Lâm Khấp (Đ.41) kinh Đởm thông với Đới Mạch; Dương Duy Mạch gặp huyệt Ngoại Quan (Ttu.5) khóe mắt ngồi; Huyệt Hậu Khê thông với Đốc Mạch, chi phối vùng mặt cánh tay cổ; Huyệt Thân Mạch (Bq.62) thông với Dương Kiều mạch, mối liên hệ thông; Huyệt Liệt Khuyết (P.7) thông với Nhâm Mạch vận hành theo Phế hệ; Huyệt Chiếu hải (Th.6) thông với Âm Kiều mạch, quan hệ với hồnh cách mơ cổ họng Huyệt Kinh Mạch Giao Hội Chiếu Hải (Th.6) Mạch Âm Kiều Công Tôn (Ty.4) Mạch Xung Hậu Khê (Ttr.3) Mạch Đốc Liệt Khuyết (P.7) Mạch Nhâm Ngoại Quan (Ttu.5) Mạch Dương Duy Nội Quan (Tb.6) Mạch Âm Duy Thân Mạch (Bq.62) Mạch Dương Kiều Túc Lâm Khấp (Đ.41) Mạch Đới Như vậy, mạch Âm Kiều có rối loạn, châm huyệt Chiếu Hải Mạch dương Kiều rối loạn, châm huyệt Thân Mạch Thí dụ trường hợp rối loạn giấc ngủ Nếu ban đêm không ngủ được, mắt không nhắm lại được, mạch Âm Kiều hư, bổ huyệt Chiếu Hải Nếu ban ngày không ngủ mạch Dương Kiều Thực, tả huyệt Thân Mạch Ngoại cảm gây sốt, mạch Dương Duy bị rối loạn, châm tả huyệt Ngoại Quan Cổ gáy đau, cứng Đốc Mạch bị rối loạn, châm tả huyệt Hậu Khê MẠCH DƯƠNG DUY 1- ĐẶC TÍNH + Khởi lên chỗ hội kinh Dương (Nan Kinh 28) + Duy trì liên lạc kinh Dương (Tố Vấn Tập Chú) + Giao hội với: Kinh túc Thái Dương Bàng quang huyệt Kim Môn (Bq.630 Kinh túc Thiếu Dương Đởm huyệt Đầu Lâm Khấp (Đ.11), Bản Thần (Đ.13), Dương Bạch (Đ.14), Mục Song (Đ.16), Chính Doanh (Đ.17), Thừa Linh (Đ.18), Não Khơng (Đ.19), Phong Trì (Đ.20), Kiên Tỉnh (Đ.21), Dương Giao (Đ.35) Thủ Thiếu Dương Tam Tiêu huyệt Thiên Liêu (Ttu.15) .Thủ Thái Dương Tiểu Trường huyệt Nhu Du (Ttr.10) .Túc Dương Minh Vị huyệt Đầu Duy (Vi.8) Mạch Đốc huyệt Á Môn (Đc.15), Phong Phủ (Đc.16) 2- ĐƯỜNG VẬN HÀNH -Khởi đầu bờ ngồi gót chân (huyệt Kim Mơn - Bq.63), chạy lên mắt cá ngồi, theo kinh Đởm, xuyên qua hông, theo vùng sườn sườn lên phía sau đến vai, hợp với kinh túc Thái Dương Bàng Quang, thủ Thái Dương TIểu Trường mạc Dương Kiều huyệt Nhu Du (Ttr.10) hơpị với kinh thủ túc Thiếu Dương (Tam Tiêu, Đởm)ở huyệt Thiên Liêu (Ttu.15) hợp với kinh Dương Minh Vị huyệt Kiên Tỉnh (Đ.21) - Ở đầu hợp với kinh túc Thiếu Dương Đởm huyệt Dương Bạch (Đ.14), lên đến huyệt Bản Thần (Đ.13) Đầu Lâm Khấp (Đ.11), đến huyệt Chính Doanh (Đ.17), theo huyệt Não Khơng (Đ.19) xuống huyệt Phong Trì (Đ.20) giao hội với mạch Đốc huyệt Phong Phủ (Đc.16) Á Môn (Đc.15) 3- BIỂU HIỆN BỆNH LÝ + Lưng đau, chỗ đau sưng thủng lê giận (Thích Yêu Thống - TVấn 41) + Hàn nhiệt (Nan Kinh 29) + Tay chân thể khơng có sức, hàn nhiệt (Châm Cứu Học Giảng Nghĩa) + Lạnh run sốt (Trung Quốc Châm Cứu Học Khái Yếu) + Thương hàn phát sốt, đổ mồ hôi, khớp xương sưng đau, tay chân nóng, tê bại, lưng cột sống lưng đau, tay chân cứng, uốn ván, đầu gối lạnh, gót chân sưng đau, mắt sưng đỏ, mắt đau (Châm Cứu Học Thượng Hải) + Sốt phần Biểu (Châm Cứu Học Việt Nam) Sách ‘Pathogéni Et Pathologie En Ergetiqués En Médecine Chinoise’ diễn giải sau: Tà khí xâm nhập vào mạch Dương Duy thường qua: 1- Ở Mặt Qua kinh Dương Minh, từ tà khí qua kinh Thái Dương huyệt Tinh Minh (Bq.1) gặp mạch Dương Duy trán 2- Ở Gáy Ở huyệt Phong Phủ (Đc.16) từ Phong Phủ tà khí vào kinh Bàng quang qua huyệt Thiên trụ (Bq.10) nhập vào mạch Dương Duy 3- Ở Vai Tà khí xâm nhập trực tiếp vàoc huyệt mạch Dương Duy 4- Mặt Trước Phía Sau - Ngồi Cánh Tay Thường kinh Cân Bàng Quang bị trước, sau tà khí vào kinh Bàng Quang (qua huyệt Tỉnh Du), đến huyệt Kim Môn (Bq.63) tiếp vào mạch Dương Duy Như vậy, tà khí trước xâm nhập vào mạch Dương Duy trước hết phải vào kinh Bàng Quang vào mạch Dương Duy đường kinh Thiếu Dương Dương Minh mà khơng qua đường Tạng Phủ Do đó, mạch Dương Duy đóng vai trò bảo vệ khơng cho tà khí xâm nhập vào tạng phủ bên Khi mạch Dương Duy bệnh, Tạng phủ không bị tổn thương, bệnh lý xảy bên ngồi bì phu mà thơi 4- ĐIỀU TRỊ + Châm vào mạch Dương Duy (huyệt Dương Giao - Đ.35] (TVấn 41, 8) Cách chung, châm huyệt Ngoại Quan (Ttu.5) huyệt giao hội mạch Dương Duy Sách ‘Pathogéni Et Pathologie En Ergetiqués En Médecine Chinoise’ diễn giải sau: Hàn Nhiệt: dấu hiệu mạch Dương Duy bệnh Thiên ‘Hàn Nhiệt Bệnh’ (LKhu 21) chia làm loại: a- Da bị Hàn Nhiệt: Tà khí tơn lạc kinh Cân, biểu hiện: lơng tóc khơ, mũi khơ, khơng mồ hôi Châm huyệt Lạc kinh Tam Dương (túc Thái Dương - huyệt Phi Dương Bq.58), bổ thủ Thái Âm (Thái Uyên - P.9] (LKhu 21, 2) b-Hàn Nhiệt Nhục Tà khí kinh Cân: vùng thịt bị đau, tóc mơi khơ, mồ khơng Châm A Thị Huyệt kinh Cân Tam Dương (huyệt Phi Dương - Bq.58) bổ túc Thái Âm Tỳ (Đại Đô - Ty.2) c-Hàn Nhiệt Xương Dấu hiệu tà khí phần Âm (tà khí kinh chính), mồ hôi không cầm Điều trị: Nếu không khô: châm kinh Cân mặt đùi bổ kinh Thận huyệt Phục Lưu (Th.7) .Nếu khô chết .Nếu khớp xương đau nhức, mồ nhiều, ngực khó chịu, châm huyệt Kinh Du đường kinh Dương Nếu bị trúng phong hàn đột ngột, có cảm giác chân tay mệt mỏi Châm huyệt Quan Nguyên (Nh.4) Quan Nguyên nơi giao hội kinh Chính kinh Cân kinh Thái Âm, Dương Minh mạch Nhâm - Tà Khí Ở Đoạn Kinh Nối Tà khí theo đường khí thể lên phần Thiên ‘Căn Kết’ (Linh Khu 5) gọi chỗ ‘Kết’ Trường hợp này, phải phân biệt rõ kinh bị bệnh Điều trị: châm bổ cho kinh Âm Âm sinh Dương, tả kinh Dương để kéo khí lên phần Xác sách Linh Khu quan trọng thơng thường dùng phép tả đường kinh, người ta thường dùng huyệt tả đường kinh lại dùng nhóm huyệt ‘Thiên Song’ (Cửa Sổ Trời) (Xem thêm nhóm huyệt ‘Thiên Song, trang ) 2-Tà Khí Ở Tồn Bộ Mạch Dương Duy Thường tà khí chuyển qua đường kinh khác huyệt cuối đường kinh để nhập sâu vào xương, Các huyệt này, theo sách ‘Nội Kinh’ gọi huyệt giao hội (các tác giả gọi huyệt Kinh - với ý nghĩa qua) Một số dẫn chứng Linh Khu: a- Khi tà khí nhập vào nhánh kinh Dương Minh (Vị + Đại Trường) mạch Dương Duy: tà khí theo huyệt giao hội huyệt Đại Nghênh (Vi.8) để vào hàm Điều Trị: Nếu hàm đau sợ lạnh: châm huyệt Đại Nghênh (Vi.8) b- Ở nhánh Thiếu Dương (Tam Tiêu + Đởm) mạch Dương Duy, tà khí chuyển qua huyệt giao hội huyệt Giác Tôn (Ttu.20) để vào hàm Điều Trị: Hàm đau, châm A Thị Huyệt (của kinh Cân ) mũi tai châm huyệt giao hội Giác Tơn (Ttu.20) c- Tà khí nhánh Thiếu Dương đầu mạch Dương Duy, tà khí theo huyệt Giao hội Huyền Lư (Đ.5) để xâm nhập vào mắt Điều Trị: châm huyệt giao hội Huyền Lơ (Đ.5), bổ tả tùy tình trạng hư thực bệnh 30 Phối Thần Môn (T.7) + Tứ Thần Thơng + Dũng Tuyền (Th.1) trị chóng mặt hư chứng (Châm Cứu Học Thượng Hải) 31 Phối Cưu Vĩ (Nh.15) + Dũng Tuyền (Th.1) + Tam Lý [Túc](Vi.36) trị trúng phong (Châm Cứu Học Thượng Hải) 32 Phối Thượng Tinh (Đc.23) [cứu] trị chóng mặt, sợ lạnh (Châm Cứu Học Thượng Hải) 33 Phối Thận Du (Bq.23) + Tỳ Du (Bq.21) [cứu] + Yêu Nhãn trị trực tràng sa (Châm Cứu Học Thượng Hải) 34 Phối Thận Du (Bq.23) [cứu] trị tai ù (Châm Cứu Học Thượng Hải) 35 Phối Phong Môn (12) [cứu] + Thông Thiên (Bq.7) + Thượng Tinh (Đc.23) trị mũi chảy nước không cầm (Châm Cứu Học Thượng Hải) 36 Phối Trung Quản (Nh.12) [cứu] trị tử cung sa (Châm Cứu Học Thượng Hải) 37 Phối Tỳ Du (Bq.20) [cứu] trị trẻ nhỏ khóc đêm (Châm Cứu Học Thượng Hải) 38 Phối Đại Chùy (Đc.14) + Khúc Trì (Đtr.11) + Phong Phủ (Đc.16) trị não viêm, người cứng gỗ (Châm Cứu Học Thượng Hải) 39 Phối Nhân Trung (Đc.26) + Nội Quan (Tb.6) trị hôn mê (ngất) (Châm Cứu Học Thượng Hải) 40 Phối Ấn Đường + Hợp Cốc (Đtr.4) + Thái Dương trị đầu nhức (Châm Cứu Học Thượng Hải) 41 Phối Thừa Sơn (Bq.57) + Trường Cường (Đc.1) trị trực tràng sa (Châm Cứu Học Thượng Hải) 42 Phối Duy Bào + Khí Hải (Nh.6) + Túc Tam Lý (Vi.36) trị tử cung sa (Châm Cứu Học Thượng Hải) 43 Phối Nhân Trung (Đc.26) trị trụy mạch (Châm Cứu Học Thượng Hải) 44 Phối Đại Chùy (Đc.14) + Tâm Du (Bq.15) + Thần Môn (T.7) + Túc Tam Lý (Vi.36) trị hay quên (Châm Cứu Học Thủ Sách) Châm Cứu: Châm luồn kim da sâu 0, - thốn Cứu 10 - 20 phút Ghi Chú: ( Da đầu mỏng, cần cẩn thận cứu dễ gây bỏng (Khơng nên cứu nhiều làm cho hoả khí lên gây đầu nhức, chóng mặt, tai ù (Tránh châm vào xương sọ *Tham Khảo: (“Bệnh lâu ngày, khí tiết: cứu Bách Hội tráng” (Đan-Khê Tâm Pháp) XIII 21 - TIỀN ĐỈNH Tên Huyệt: Huyệt phía trước (tiền) đỉnh đầu (đỉnh) gọi Tiền Đỉnh Tên Khác: Tiền Đảnh, Tiền Đính Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh Đặc Tính: Huyệt thứ 21 mạch Đốc Vị Trí: Trên đường dọc đầu, phía trước huyệt Bá Hội (Đc.20) 1, thốn Giải Phẫu: Dưới da cân sọ, cân sọ xương sọ Da vùng huyệt chi phối tiết đoạn thần kinh C2 Chủ Trị: Trị đỉnh đầu đau, váng đầu, chảy nước mũi, kinh giật, hoa mắt Phối Huyệt: Phối Ngũ Xứ (Bq.5) trị đầu phong, mắt hoa (Tư Sinh Kinh) Cứu Tiền Đỉnh (Đc.21) trị trẻ nhỏ bị cấp kinh phong, không bớt, cứu đầu chân mày mũi [Nhân Trung] (Trữu Hậu Phương) Phối Nhân Trung (Đc.26) + Toàn Trúc (Bq.2) trị kinh phong cấp mạn (Châm Cứu Tụ Anh) Phối Bá Hội (Đc.20) + Thần Đình (Đc.24) + Thượng Tinh (Đc.23) + Tín Hội (Đc.22) trị mắt sưng đỏ, mắt đau (Nho Môn Sự Thân) Dùng kim tam lăng chích nặn máu Bá Hội (Đc.20) Tiền Đỉnh (Đc.21) trị mắt nhiên sưng đỏ (Nho Môn Sự Thân) Phối Bá Hội (Đc.20) + Địa Ngũ Hội (Đ.42) + Quang Minh (Đ.37) + Thần Đình (Đc.24) + Thượng Tinh (Đc.23) + Tín Hội (Đc.22) trị mắt tự nhiên sưng đỏ, mắt đau (Y Học Cương Mục) Phối Bá Hội (Đc.20) + Thần Đình (Đc.24) + Thượng Tinh (Đc.23) [đều máu] trị quáng gà (Y Học Cương Mục) Phối Bá Hội (Đc.20) + Giáp xa (Vi.6) + Hậu Đỉnh (Đc.19) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Phong Phủ (Đc.16) + Thiếu Thương (P.11) + Thiếu Xung (Tm.9) + Tín Hội (Đc.22) trị họng sưng đau (Trung Lâu Ngọc Ngoạt) Phối Bá Hội (Đc.20) + Hậu Đỉnh (Đc.19) trị đầu, gáy đau (Châm Cứu Học Thủ Sách) Châm Cứu: Châm luồn kim da sâu 0, - 0, thốn Cứu - 10 phút Ghi Chú: Tránh châm vào xương XIII 22 - TÍN HỘI Tên Huyệt: Tín = thóp đầu Hội = họp lại Huyệt thóp đầu, nơi coa mạch nhảy (hội lại), vậy, gọi Tín Hội (Trung Y Cương Mục) Tên Khác: Đỉnh Môn, Lô Môn, Lô Thượng, Qủy Môn, Tỉnh Hội Xuất Xứ: Thiên ‘Nhiệt Bệnh’ (LKhu.23) Đặc Tính: Huyệt thứ 22 mạch Đốc Vị Trí: Trên đường dọc đầu, thóp trước, phía trước huyệt Bá Hội (Đc.20) thốn Giải Phẫu: Dưới da cân sọ, cân sọ thóp trước vết tích thóp trước Da vùng huyệt chi phối tiết đoạn thần kinh C2 thần kinh sọ não số V Chủ Trị: Trị đầu đau, chảy nước mũi, hoa mắt Phối Huyệt: Phối Bá Hội (Đc.20) trị ngủ nhiều (Tư Sinh Kinh) Phối Bản Thần (Đ13) + Thiên Trụ (Bq.12) + Tiền Đỉnh (Đc.21) trị trẻ nhỏ bị động kinh (Tư Sinh Kinh) Phối Ngọc Chẩm (Bq.9) trị đầu đau (Châm Cứu Tụ Anh) Phối Bá Hội (Đc.20) + Thần Đình (Đc.24) + Thượng Tinh (Đc.23) + Tiền Đỉnh (Đc.21) trị mắt sưng đỏ, mắt đau (Nho Môn Sự Thân) Phối Bá Hội (Đc.20) + Địa Ngũ Hội (Đ.42) + Quang Minh (Đ.37) + Thần Đình (Đc.24) + Thượng Tinh (Đc.23) + Tiền Đỉnh (Đc.21) trị mắt tự nhiên sưng đỏ, mắt đau (Y Học Cương Mục) Châm Cứu: Châm luồn kim da, sâu 0, - 0, thốn, Cứu - 10 phút Ghi Chú: Không châm sâu Cấm châm nơi trẻ nhỏ XIII 23 - THƯỢNG TINH Tên Huyệt: Huyệt phía (thượng) đầu, coi vị (tinh), gọi Thượng Tinh (Trung Y Cương Mục) Tên Khác: Minh Đường, Qủy Đường, Thần Đường, Tư Đường Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh Đặc Tính: Huyệt thứ 23 mạch Đốc Vị Trí: Trên đường dọc đầu, đoạn nối huyệt Bá Hội Ấn Đường Giải Phẫu: Dưới da cân sọ, cân sọ xương sọ Da vùng huyệt chi phối dây thần kinh sọ não số V Chủ Trị: Trị đầu đau, chảy nước mũi, chảy máu cam, điên cuồng, mắt đo?, đau Phối Huyệt: Phối Não Hộ (Đ.17) + Phong Trì (Đ.20) + Tiền Đỉnh (Đc.21) + Tín Hội (Đc.22) trị mặt sưng đo?, đau (Thiên Kim Phương) Phối Bá Hội (Đc.20) + Thừa Quang (Bq.6) + Tín Hội (Đc.22) trị mũi nghẹt không ngư?i thấy mùi (Tư SinhKinh) Phối Não Hộ (Đ.17) trị cận thị, viễn thị (Tư Sinh Kinh) Phối Can Du (Bq.18) trị khóe mắt đau, đỏ, ngứa (Tư Sinh Kinh) Phối Phong Trì (Đ.20) + Thiên Trụ (Bq.10) trị chóng mặt (Châm Cứu Tụ Anh) Phối Hãm Cốc (Vi.43) + Khâu Khư (Đ.40) trị sốt rét (Châm Cứu Đại Thành) Phối Bá Hội (Đc.20) + Hợp Cốc (Đtr.4) trị đầu nhức (Châm Cứu Đại Thành), Phối Nhân Trung (Đc.26) + Phong Phủ (Đc.16) trị chảy mũi nước (Châm Cứu Đại Thành) Phối Hòa Liêu (Đtr.19) + Nghênh Hương (Đtr.20) + Ngũ Xứ (Bq.5) trị mũi nghẹt không ngửi thấy mùi thơm (Châm Cứu Đại Thành) 10 Phối Bá Lao + Hợp Cốc (Đtr.4) + Phong Phủ (Đc.16) trị chảy máu cam không cầm (Châm Cứu Đại Thành) 11 Phối Bá Hội (Đc.20) + Thần Đình (Đc.24) + Tiền Đỉnh (Đc.21) + Tín Hội (Đc.22) trị mắt sưng đỏ đau (Nho Môn Sự Thân) 12 Phối Hợp Cốc (Đtr.4) + Khúc Sai (Bq.4) + Phong Môn (Bq.12) trị tỵ uyên [xoang mũi viêm] (Thần Cứu Kinh Luân) 13 Phối Bá Hội (Đc.20) + Tiền Đỉnh (Đc.21) châm máu, trị quáng gà (Y Học Cương Mục) 14 Phối Á Môn (Đc.15) + Chiếu Hải (Th.6) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Nội Đình (Vi.44) + Phong Phủ (Đc.16) + Túc Tam Lý (Vi.36) trị chảy máu cam (Y Học Cương Mục) 15 Phối Bá Hội (Đc.20) + Địa Ngũ Hội (Đ.42) + Quang Minh (Đ.37) + Thần Đình (Đc.24) + Tiền Đỉnh (Đc.21) + Tín Hội (Đc.22) trị mắt sưng đau (Y Học Cương Mục) 16 Phối Hợp Cốc (Đtr.4) + Túc Tam Lý (Vi.36) trị tỵ uyên [xoang mũi viêm] (Tục Danh Y Loại Án) 17 Phối Cự Liêu (Vi.3) + Hoàn Cốt (Đ.12) + Phong Trì (Đ.20) + Thiên Dũ (Ttu.16) + Y Hy (Bq.45) trị đầu mặt sưng phù (Châm Cứu Toàn Thư) 18 Phối Hợp Cốc (Đtr.4) + Nghênh Hương (Bq.20) + Tố Liêu (Đc.25) trị mũi viêm, mũi chảy máu (Châm Cứu Học Giản Biên) 19 Phối Bá Hội (Đc.20) + Hợp Cốc (Đtr.4) trị đầu đau (Châm Cứu Học Thượng Hải) 20 Phối Hợp Cốc (Đtr.4) + Thái Xung (C.3) trị mũi nghẹt, trĩ mũi, xoang viêm (Châm Cứu Học Thượng Hải) 21 Phối Tố Liêu (Đc.15) trị chảy máu cam (Châm Cứu Học Thượng Hải) 22 Phối Nghênh Hương (Đtr.20) + Tố Liêu (Đc.15) trị chảy nước mũi (Châm Cứu Học Thượng Hải) 23 Phối Hợp Cốc (Đtr.4) + Liệt Khuyết (P.7) + Nghênh Hương (Đtr.20) trị mũi sưng, có nhọt (Trung Hoa Châm Cứu Học) 24 Phối Hợp Cốc (Đtr.4) + Liệt Khuyết (P.7) + Nghênh Hương (Đtr.20) trị mũi sưng, có nhọt (Trung Hoa Châm Cứu Học) 25 Phối A thị huyệt + Đầu Duy (Vi.8) + Hợp Cốc (Đtr.4) trị trước đầu đau (Tứ Bản Giáo Tài Châm Cứu Học) Châm Cứu: Châm luồn kim da sâu 0, - 0, thốn Cứu - 10 phút Ghi Chú: Không nên châm vào xương Khơng cứu nhiều làm cho Hoả bốc lên đầu gây mờ mắt (Minh Đường) *Tham Khảo: ( Thiên ‘Thích Ngược’ ghi: ‘Bệnh ngược trước đầu nhức, chân khó khăn: nên châm đầu (huyệt Thượng Tinh Bá Hội) với bên trán, khoảng lơng mày (huyệt Tồn Trúc) trước, châm máu ” (TVấn 36, 25) XIII.24 - THẦN ĐÌNH Tên Huyệt: Não phủ nguyên thần, Huyệt vị trí phía trước tóc, coi cửa đình, gọi Thần Đình (Trung Y Cương Mục) Tên Khác: Phát Tế Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh Đặc Tính: + Huyệt thứ 24 mạch Đốc + Huyệt Hội mạch Đốc với kinh Bàng Quang Vị Trí: Ở sau chân tóc trán 0, thốn Nơi người trán hói, lấy huyệt Ấn Đường thẳng lên 3, thốn Giải Phẫu: Dưới da cân sọ cân cân sọ xương sọ Da vùng huyệt chi phối dây thần kinh sọ não số V Chủ Trị: Trị đầu đau, mũi nghẹt, mũi chảy máu, động kinh, tim đập hồi hộp, mắt đau đo?, chảy nước mắt, mắt có màng Phối Huyệt: Phối Bá Hội (Đc.20) trị sốt rét (Giáp Ất Kinh) Phối Thuỷ Câu (Đc.26) trị đầu đau, suyễn khát, mắt khơng nhìn rõ (Thiên Kim Phương) Phối Chí Âm (Bq.67) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Nghênh Hương (Đtr.20) + Phong Môn (Bq.12) + Thông Cốc (Bq.66) + Toàn Trúc (Bq.2) trị mũi chảy nước xanh (Thiên Kim Phương) Phối Thượng Tinh (Đc.23) + Tín Hội (Đc.22) trị đầu đau, chóng mặt (Tư Sinh Kinh) Phối Dũng Tuyền (Th.1) + Đại Đô (Ty.2) + Ngư Tế (P.10) + Thúc Cốt (Bq.65) + Thượng Quan (Đ.3) + Y Hy (Bq.45) trị chóng mặt (Tư Sinh Kinh) Phối Dũng Tuyền (Th.1) + Tố Liêu (Đc.27) trị động kinh (Châm Cứu Đại Thành) Phối Bá Hội (Đc.20) + Thượng Tinh (Đc.23) + Tín Hội (Đc.22) + Tiền Đình (Đc.21) [ra máu] trị mắt sưng, mắt có mộng thịt, lưng đau cứng, đầu nhức, bìu dái lở ngứa (Nho Môn Sự Thân) Phối Thái Dương + Thượng Tinh (Đc.23) + Tiền Đỉnh (Đc.21) + Tinh Minh (Bq.1) trị mắt sưng đo?, mắt đau (Châm Cứu Học Giản Biên) Phối Can Du (Bq.18) + Ngọc Chẩm (Bq.9) + Ty Trúc Không (Ttu.23) trị mắt trợn ngược [trực thị] (Châm Cứu Học Thượng Hải) Châm Cứu: Châm luồn kim da, sâu 0, - 0, thốn Cứu - 10 phút Ghi Chú: (Không châm sâu vào xương (Lỡ ngộ châm gây mắt mờ, cuồng, châm kích thích mạnh huyệt Tích trung (Đốc 6) để hóa giải (Danh Từ Huyệt Vị Châm Cứu) XIII.25 - TỐ LIÊU Tên Huyệt: Tố = sắc trắng; Liêu = khe huyệt Huyệt chỗ khơng có khe huyệt cả, gọi Tố Liêu (Trung Y Cương Mục) Tên Khác: Chuẩn Đầu, Diện Chính, Diện Vương, Tỷ Chuẩn, Tỷ Tiêm, Tỵ Chuẩn, Tỵ Tiêm Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh Đặc Tính: Huyệt thứ 25 mạch Đốc Vị Trí: Ở cuối (chỗ đầu nhọn) sống mũi Giải Phẫu: Dưới da ngành ngang sụn cánh mũi, chỗ tiếp khớp góc dưới-trước sụn mía sụn cánh mũi Da vùng huyệt chi phối tiết đoạn thần kinh sọ não số V Tác Dụng: Thăng dương, cứu nghịch, khai khiếu, nhiệt Chủ Trị: Trị mũi nghẹt, mũi chảy máu, mũi viêm, thịt dư mũi Phối Huyệt: Phối Nội Quan (Tb.6) + Túc Tam Lý (Vi.36) trị ngất (Châm Cứu Học Giản Biên) Phối Dũng Tuyền (Th.1) + Nhân Trung (Đc.26) + Nội Quan (Tb.6) + Trung Xung (Tb.9) + Túc Tam Lý (Vi.36) trị ngất (Châm Cứu Học Thượng Hải) Phối Hợp Cốc (Đtr.4) + Nghênh Hương (Đtr.20) trị mũi đo? (T tra tư?u) (Châm Cứu Học Thượng Hải) Phối Hợp Cốc (Đtr.4) + Nghênh Hương (Đtr.20) trị thịt dư mũi (Châm Cứu Học Thượng Hải) Phối Hưng Phấn + Nội Quan (Tb.6) trị nhịp tim chậm, huyết áp thấp (Châm Cứu Học Thượng Hải) Phối Nghênh Hương (Đtr.20) + Thượng Tinh (Đc.23) trị mũi chảy máu (Châm Cứu Học Thượng Hải) Phối Dũng Tuyền (Th.1) + Nội Quan (Tb.6) để cấp cứu sau bị điện giật (Châm Cứu Học Thượng Hải) Châm Cứu: Châm thẳng sâu 0, - 0, thốn Không cứu Có thể châm xiên mũi kim từ chóp mũi chếch lên sâu 0, - thốn Ghi Chú: Châm đắc khí, có cảm giác tê đau hướng lên gốc mũi, vùng xoang mũi XIII.26 - NHÂN TRUNG Tên Huyệt: Theo sách xưa, môi gọi Nhân trung (Giáp Ất Kinh), Huyệt nằm vùng rãnh mũi - môi nên gọi Nhân Trung Thuỷ Câu Tên Khác: Qủy Cung, Qủy Khách Sảnh, Qủy Thị, Thủy Câu Xuất Xứ: Tư Sinh Kinh Đặc Tính: + Huyệt thứ 26 mạch Đốc + Hội mạch Đốc với kinh Dương Minh (Vị Đại trường) + Nơi nhận khí kinh Đại Trường Vị + Nơi giao chéo đường kinh Đại Trường + ‘Thập Tam Quỷ Huyệt’ với tên gọi Quy? Cung Vị Trí: Tại điểm nối 1/3 2/3 rãnh Nhân trung, đáy rãnh Giải Phẫu: Dưới da vòng mơi Thần kinh vận động nhánh day thần kinh sọ não số VII Da vùng huyệt chi phối dây thần kinh sọ não số V Tác Dụng: Khai khiếu, nhiệt, định thần chí, khu phong tà, tiêu nội nhiệt, lợi vùng lưng cột sống, điều hòa nghịch khí Âm Dương Chủ Trị: Trị miệng méo, môi co giật, cảm giác kiến bò mơi trên, lưng thắt lưng đau cứng, Cấp cứu ngất, hôn mê, động kinh, điên cuồng, trụy tim mạch Phối Huyệt: Phối Ngân Giao (Đc.28) trị điên (Giáp Ất Kinh) Cứu Âm Giao (Nh.7) + Nhân Trung (Đc.26) + Thuỷ Phân (Nh.9) trị mũi chảy máu (Tư Sinh Kinh) Phối Tiền Đỉnh (Đc.21) trị mặt sưng phù (Châm Cứu Tụ Anh) Phối Uỷ Trung (Bq.40) trị ngang lưng đau gẫy, thần kinh tọa đau (Ngọc Long Ca) Phối Hợp Cốc (Đtr.4) + Túc Lâm Khấp (Đ.41) trị bất tỉnh nhân (Châm Cứu Đại Thành) Phối Khí Hải (Nh.6) + Trung Quản (Nh.12) trị trúng phong cấm khẩu, bất tỉnh (Châm Cứu Đại Thành) Phối Ủy Trung (Bq.40) + Xích Trạch (P.5) trị té ngã bị tổn thương, lưng sườn đau (Châm Cứu Đại Thành) Phối Chi Câu (Ttu.6) + Côn Lôn (Bq.60) + Dương Lăng Tuyền (Đ.34) + Thúc Cốt (Bq.64) + Ủy Trung (Bq.40) + Xích Trạch (P.5) trị lưng đau chấn thương (Châm Cứu Đại Thành) Phối Phong Phủ (Đc.16) + Thượng Tinh (Đc.23) trị mũi chảy nước (Châm Cứu Đại Thành) 10 Phối Hợp Cốc (Đtr.4) + Trung Xung (Tb.9) trị trúng phong bất tỉnh ((Châm Cứu Đại Thành) 11 Phối Hợp Cốc (Đtr.4) + Khúc Trì (Đtr.11) + Phục Lưu (Th.7) trị thương hàn sinh chứng co cứng, bất tỉnh (Châm Cứu Đại Thành) 12 Phối Chiếu Hải (Th.6) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Khúc Trì (Đtr.11) + Lâm Khấp (Đ.15) + Tam Âm Giao (Vi.6) + Túc Tam Lý (Vi.36) trị tay chân, mặt mắt sưng phù, sốt cao khơng hạ (Châm Cứu Đại Tồn) 13 Phối châm xuất huyết 12 Tỉnh Huyệt + châm Hợp Cốc (Đtr.4) trị trúng phong, trúng ác khí bất tỉnh (Cổ Kim Y Giám) 14 Phối Hợp Cốc (Đtr.4) + Phong Trì (Đ.20) + Thượng Tinh (Đc.23) trị đầu mặt sưng phù hư (Châm Cứu Toàn Thư) 15 Phối Hợp Cốc (Đtr.4) + Thái Xung (C.3) + Trung Xung (Tb.9) trị chứng bạo (Trung Quốc Châm Cứu Học Khái Yếu) 16 Phối Hợp Cốc (Đtr.4) trị sinh xong bị kích ngất (Châm Cứu Học Thượng Hải) 17 Phối Phi Dương (Bq.58) + Trường Cường (Đc.1) trị trực trường sa (Châm Cứu Học Thượng Hải) 18 Phối Phế Du (Bq.13) + Phong Phủ (Đc.16) trị vai thẳng cứng (Châm Cứu Học Thượng Hải) 19 Phối Dũng Tuyền (Th.1) + Nội Quan (Tb.6) + Túc Tam Lý (Vi.36) trị hôn mê trúng độc (Châm Cứu Học Thượng Hải) 20 Phối Hội Âm (Nh.1) + Trung Xung (Tb.9) trị chết đuối (Châm Cứu Học Thượng Hải) 21 Phối Hợp Cốc (Đtr.4) thấu Lao Cung (Tb.8) trị Hysteria (Châm Cứu Học Thượng Hải) 22 Phối Thủ Tam Lý (Đtr.11) thấu Ôn Lưu (Đtr.7) + Tọa Cốt + Trường Cường (Đc.1) trị khớp viêm thấp (Châm Cứu Học Thượng Hải) 23 Phối Uỷ Trung (Bq.40) trị chấn thương lưng (Châm Cứu Học Thượng Hải) 24 Phối Dũng Tuyền (Th.1) + Thập Tuyên + Uỷ Trung (Bq.40) trị trúng nắng [thư?] (Châm Cứu Học Thượng Hải) 25 Phối Địa Thương (Vi.4) + Giáp Xa (Vi.6) + Hợp Cốc (Đtr.4) trị liệt mặt (Trung Hoa Châm Cứu Học) 26 Phối Nội Quan (Tb.6) trị sinh xong bất tỉnh (Tân Châm Cứu Học) 27 Phối Dương Lăng Tuyền (Đ.34) + Đại Chùy (Đc.14) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Thái Xung (C.3) + Thập Tuyên trị kinh phong cấp (Tứ Bản Giáo Tài Châm Cứu Học) Châm Cứu: + Châm thẳng 0, - 0, thốn châm xiên mũi kim hướng lên sâu 0, - thốn + Khi điều trị chứng chảy nước miếng trước hết châm mũi kim hướng lên xong rút kim đến da, châm qua bên trái bên phải, gọi ‘Tam Thấu Pháp’ + Cứu - 10 phút cứu hiệu qủa châm *Tham Khảo: (“Bệnh chứng trúng phong không nhẹ, Trung Xung huyệt n, bổ sau tả khơng hết, lại châm Nhân Trung liền nhẹ ngay” (Ngọc Long Ca) XIII.27 - ĐỒI ĐOAN Tên Huyệt: Đồi = miệng; Đoan = thẳng Huyệt (đoan) miệng (đoan) nhân trung, gọi Đồi Đoan (Trung Y Cương Mục) Tên Khác: Thần Thượng Đoan, Tráng Cốt Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh Đặc Tính: Huyệt thứ 27 mạch Đốc Vị Trí: Ở chỗ nhọn mơi trên, rãnh nhân trung, chỗ tiếp giáp da niêm mạc môi Giải Phẫu: Dưới da niêm mạc mơi bờ vòng môi Thần kinh vận động nhánh dây sọ não số VII Da vùng huyệt chi phối dây thần kinh sọ não số V Chủ Trị:Trị môi đau cứng, lợi đau, điên cuồng Phối Huyệt: Phối Chính Doanh (Đ.17) + Mục Song (Đ.16) + Nhĩ Môn (Ttu.21) trị môi sưng cứng, đau (Thiên Kim Phương) Phối Bản Thần (Đ.13) trị điên (Tư Sinh Kinh) Phối Tiểu Hải (Ttr.8) trị tiểu đo?, tiểu (Châm Cứu Đại Thành ) Châm Cứu: Châm thẳng xiên 0, - 0, thốn Không cứu XIII.28 - NGÂN GIAO Tên Huyệt: Huyệt nơi lợi (ngân) giao (giao) gọi Ngân Giao Tên Khác: Cân Trung, Ngân Phùng, Ngân Phùng Cân Trung Xuất Xứ: Thiên ‘Khí Phủ Luận’ (TVấn.59 Đặc Tính: + Huyệt thứ 28 mạch Đốc + Hội mạch Đốc với mạch Nhâm kinh Vị Vị Trí: Ở kẽ mơi chân lợi, thẳng huyệt Đoài Đoan vào, đầu nếp gần mơi Giải Phẫu: Ở phía sau vòng mơi trên, nếp hãm môi trên, trước khe chân cửa Thần kinh vận động nhánh dây thần kinh sọ não số VII Da vùng huyệt chi phối dây thần kinh sọ não số V Chủ Trị: Trị lợi sưng đau, chảy nước mũi, điên cuồng Phối Huyệt: Phối Đại Nghênh (Vi.5) + Ế Phong (Ttu.17) + Thượng Quan (Đ.3) trị miệng mím chặt khơng mở lên (Thiên Kim Phương) Phối Phong Phủ (Đc.16) trị đầu gáy đau, cứng, không xoay trở (Tư Sinh Kinh) Châm Cứu: Châm kim xiên lên sâu 0, - 0, thốn, dùng kim tam lăng châm nặn máu Khơng cứu Ghi Chú: Khi châm kim, nên dựa theo mặt xương hàm để tránh châm vào xương TRIỆU CHỨNG BỆNH CỦA MẠCH ĐỐC Biểu Hiện Bệnh Lý: + Cột sống cứng (Thực), đầu váng, mắt hoa (Hư) (Kinh Mạch - LKhu.10) + Da bụng đau (Thực), da bụng ngứa (Hư) (Kinh Mạch - LKhu.10) + Lưng Tâm dẫn gây đau (Khí Huyết luận - TVấn.58) + Bụng đau xốc lên ngực, không tiêu tiểu (xung sán), không thụ thai, tiểu buốt, tiểu nhiều, họng khô (Cốt Không Luận - TVấn.60) + Trong lưng có mảnh gỗ chắn ngang, tiểu nhiều (Thích u Thống TVấn.41) + Điên cuồng, động kinh (Mạch Kinh Q 2) + Khi Đốc Mạch bị đầy nghiêng xuất càn mạch (đốt sống lưng 17, 18, 19, 20 trở xuống ) lạc với hông sườn, ngực (Tố Vấn Tập Chú) + Cột sống cứng bị (Đồ Chú Nan Kinh Mạch Quyết) + Xương sống cứng, uốn ván (Trung Y Học Khái Luận) + Sốt, rối loạn tâm thần, cột sống co cứng đau nhức, phong đòn gánh (Trung Quốc Châm Cứu Học Khái Yếu) + Tay chân co rút, trúng phong không nói được, rét run, điên cuồng., vùng đầu đau, mắt sưng đỏ, đau, chảy nước mắt, lưng đùi, gối đau, cổ gáy cứng, thương hàn, họng đau, sưng đau, tay chân tê dại, uốn ván (phá thương phong), mồ trộm, gáy cứng (Thực), đầu nặng, chống váng (hư), não phong (bệnh cấp não bộ), điên, động kinh (Châm Cứu Học Thượng Hải) + Cột sống vận động khó, uốn ván (Phong đòn gánh), đầu váng, lưng yếu (Châm Cứu Học Việt Nam) ĐIỀU TRỊ MẠCH ĐỐC (Châm huyệt Trường Cường (Đc.1) Thiên ‘Kinh Mạch’ ghi: “ Biệt Đốc Mạch tên gọi Trường Cường Nếu dọc theo cột sống có tà khí khách, nên thủ huyệt Lạc (Trường Cường’ để châm” (LKhu 10, 180) (Châm Thiên Đột (Nh.22), Thập Chùy (Chí Dương - Đc.10), Thượng Kỷ (Trung Quản - Nh.12), Hạ Kỷ (Quan Nguyên - Nh.4) (TVấn.58, 2) (Thiên ‘Cốt Không Luận’ ghi “ Đốc Mạch gây bệnh, nên trị từ Đốc Mạch Nếu nhẹ, nên thích Cốt Thượng (Khúc Cốt - Nh.2), Nặng trị Tề hạ doanh (Âm Giao - Nh.7) (TVấn.60, 13) (Châm Thừa Tương (Nh.24) (theo Châm Cứu Đại Thành) (“Đốc Mạch thọ tà khí làm cho cột sống bị bệnh bị chứng nghịch Có thể cứu huyệt Thân Trụ (Đc.12)” (Đồ Chú Nan Kinh Mạch Quyết) (Cách chung châm Hậu Khê (Ttr.3) giao hội huyệt mạch Đốc Sách ‘Pathogéni Et Pathologie En Ergetiques En Médecine Chinoise’ (Livre 3) Dr Nguyễn-Văn-Nghị triển khai sau: 1- Tà Khí Ở Nhánh Bụng Tà khí xâm nhập vào nhánh bụng mạch Đốc qua kinh Cân Âm mặt trước chân + Triệu Chứng: Vùng bụng đau lan đến ngực, rối loạn đường tiểu + Điều Trị: Theo Linh Khu: châm nhánh phụ (huyệt Khúc Cốt - Nh.2 ) huyệt Trung Cực - Nh.3) A Thị Huyệt 2- Tà Khí Ở Nhánh Lưng Tà khí xâm nhập qua kinh Cân Bàng quang + Triệu Chứng: Lưng đau kèm theo sốt, gáy bị cứng, tiểu dầm, tiểu không tự chủ + Điều Trị: Châm huyệt dọc theo kinh Cân Bàng Quang mặt chân đầu gối huyệt Đại Trữ (Bq.11), Thượng Cự Hư (Vi.37), Hạ Cự Hư (Vi.39) 3- Tà Khí Ở Nhánh Cột Sống Tà khí nhập vào nhánh cột sống qua Lạc mạch mạch Đốc Tà khí từ kinh Âm vào mạch nhâm mạch nối với mạch Đốc huyệt Trường Cường + Triệu Chứng: Ngực đau lan đến lưng, vào phần Âm Dương Thực: gây cứng lưng, Hư: có cảm giác nặng đầu + Điều Trị: Theo thiên ‘ Khí Huyệt Luận’ (TVấn 58, 2): châm huyệt Hội Âm Dương: Thiên Đột (Nh.22), Thập Chùy (Chí Dương - Đc.9), Thượng Kỷ (tức Vị Quản - Nh.12) Hạ Kỷ (Quan Nguyên - Nh.4) Cột sống cứng đau cảm thấy đầu nặng: theo phương pháp châm Linh Khu: châm huyệt Lạc (Trường Cường - Đc.1) A Thị Huyệt 4- Phong Hàn Xâm Nhập Vào Phong Phủ Phong Phủ nơi giao hội kinh Bàng Quang với mạch Đốc mạch Dương Kiều Phong hàn xâm nhập vào vào ngày thứ chuyển sang kinh Dương Minh vào ngày thứ vào kinh Thiếu Dương ngày thứ Nếu khơng mồ (tà khí khơng ra) chuyển vào kinh Âm Vì vậy, điều trị mạch Đốc điều trị kinh Dương lẫn kinh Âm Theo thiên ‘Thích Ngược’ (TVấn 36, 1-6): Điều trị hội chứng kinh Âm kinh Dương: + Thái Dương: châm huyệt Hợp + Thiếu Dương: châm huyệt Vinh (Huỳnh) + Dương Minh: châm huyệt Nguyên + Thái Âm : châm huyệt Kinh Lạc + Quyết Âm : châm huyệt Du + Thiếu Âm: châm huyệt Du Lạc Khi tà khí xâm nhập vào sâu Tạng Phủ: châm Bối Du Huyệt Khi phong tà tập trung Mạch Đốc, sốt cách nhật, phải dựa theo mạch mà châm Theo thiên ‘Thích Ngược’ (TVấn 36, 1-12) phải châm 10 huyệt Du đường kinh Trên nguyên tắc, Mạch Đốc bị bệnh thường kèm theo triệu chứng phụ: + Nếu kèm đầu đau: châm huyệt Thượng Tinh (Đc.23), Bá Hội (Đc.20), Huyền Khu (Đ.5), Toàn Trúc (Bq.2) + Nếu kèm lưng đau: châm Phong Trì (Đ.20) vad Phong Phủ (Đc.16) A Thị Huyệt vùng lưng + Nếu kèm lưng cốt sống đau, cứng: châm máu huyệt Ủy Trung (Bq.40) + Nếu kèm cánh tay đau: châm huyệt Thương Dương (Đtr.1) Thiếu Xung (Tm.9) + Nếu kèm bàn chân mắt cá chân đau: châm máu huyệt Lệ Đoài (Vi.45) 5- Thử Tà Nhập Phong Phủ Thử tà theo đương Phong Phủ mà nhập vào kinh Chính vào Tạng Vì thế, thiên ‘Thích Nhiệt’ (TVấn 32, 38) nêu ‘Khí Huyệt’ để trị nhiệt bệnh: + Trị nhiệt ngực (hung trung nhiệt): huyệt khe đốt sống thứ (tức huyệt Thân Trụ - Đc.13) Hiện nay, theo sách ‘Châm Cứu Học Thượng Hải’ có Phế Nhiệt Huyệt vị trí ngang 0, thốn, có tác dụng tương tự + Trị nhiệt hồnh cách mơ (cách trung nhiệt): huyệt khe đốt sống lưng thứ + Trị nhiệt Can (Can nhiệt): huyệt khe đốt sống thứ (huyệt Thần Đạo- Đc 12) Hiện nay, theo sách ‘Châm Cứu Học Thượng Hải’ có Can Nhiệt Huyệt khe đốt sống lưng thứ ngang 0, thốn, có tác dụng tương tự + Trị nhiệt Tỳ (Tỳ nhiệt): huyệt khe đốt sống thứ (Linh Đài -Đc.10) Hiện nay, theo sách ‘Châm Cứu Học Thượng Hải’ có Tỳ Nhiệt Huyệt khe đốt sống lưng thứ ngang 0, thốn, có tác dụng tương tự + Trị nhiệt Thận (Thận Nhiệt): huyệt khe đốt sống lưng thứ (tức huyệt Chí Dương - Đc.9) Hiện nay, theo sách ‘Châm Cứu Học Thượng Hải’ có Thận Nhiệt Huyệt khe đốt sống lưng thứ ngang 0, thốn, có tác dụng tương tự Tuy nhiên, châm Nhiệt Huyệt này, phải châm huyệt Kinh Điển để tả Dương tà vùng liên hệ bệnh lý Thí dụ: * Để tả Nhiệt tà ngực: châm Đại Trữ (Bq.11), Trung Phủ (P.1), Khuyết Bồn (Vi.12), Phong Môn (Bq.12) [TVấn 61, 19) * Để tả Nhiệt tà Vị: châm Khí Xung (Vi.30), Túc Tam Lý (Vi.36), Thượng Cự Hư (Vi.37), Hạ Cự Hư (Vi.39) [ TVấn 61, 19) * Để tả Nhiệt tà tay chân: châm Kiên Ngung (Đtr.15), Vân Mơn (P.2), Ủy Trung (Bq.40), Hồnh Cốt (Th.11) * Để tả nhiệt Tạng, thêm Bối Du huyệt ương ứng Tạng Phế Du (Bq.13), Tâm Du (Bq.15), Can Du (Bq.18), Tỳ Du (Bq.20), Thận Du (Bq.23) Hết Phụ Lục hoàn thành 04/05/2009 ... KỲ KINH BÁT MẠCH VỚI HỆ THỐNG KINH LẠC MẠCH Các tài liệu Kinh Điển công nhận Kỳ Kinh Bát Mạch có liên hệ độc đáo hệ Kinh Mạch Tuy nhiên, th y liên hệ cách trực tiếp sách Kinh Điển cho Kỳ Kinh Bát. .. Mạch) , với 12 Kinh [6 kinh Dương kinh Âm] (qua Dương Duy Âm Duy Mạch) Còn xét tác dụng Kỳ Kinh Bát Mạch chỗ ‘cứu nguy’ cho 12 Kinh Chính khí kinh lớn thịnh, kinh mạch không thơng khí khí ch y. .. Lạc hệ thống Kỳ Kinh Bát Mạch ỨNG DỤNG CỦA KỲ KINH BÁT MẠCH Trên lâm sàng ứng dụng Kỳ Kinh Bát Mạch để điều trị, Mạch Nhâm Mạch Đốc thường xử dụng nhiều hơn, Mạch Âm Duy, Dương Duy, Âm Kiều, Dương

Ngày đăng: 07/10/2019, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w