Y học cổ TRUYỀN VIỆT NAM tập 3 NAN KINH

30 347 0
Y học cổ TRUYỀN VIỆT NAM tập 3 NAN KINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nan_Kinh by Unknown Nan Kinh NAN KINH Mục Lục NAN Nhất Nan viết: “Thập nhị kinh giai hữu động mạch Độc thủ thốn dĩ ngũ tạng lục phủ tử sinh cát chi pháp hà vị dã ?” - Nhiên: “ Thốn giả, mạch chi đại hội, thủ Thái âm chi mạch động dã Nhân hô, mạch hành tam thốn, hấp mạch hành tam thốn, hô hấp định tức, mạch hành lục thốn Nhân nhật dạ, phàm vạn tam thiên ngũ bạch tưc, mạch hành ngũ thập độ, chu thân , lậu thủy há bách khắc Vinh Vệ hành Dương nhị thập ngũ độ, hành Âm nhị thập ngũ độ, vi chu dã Cố ngũ thập độ phục hội thủ Thái âm thốn giả ngũ tạng lục phủ chi sở chung thỉ, cố pháp thủ Thốn dã” * Điều Nan nói: “12 kinh có động mạch cần thủ mạch Thốn để làm phép đoán việc lành dữ, chết sống ngũ tạng lục phủ mà Nói có nghĩa ? Thực vậy: “Thốn nơi đại hội mạch, động mạch kinh thủ Thái âm Con người lần hô (thở ra) mạch hành thốn, lần hấp ( thở vào) mạch hành thốn Hô hấp định tức, mạch hành thốn Con người ngày đêm thở gồm 13.500 tức, mạch hành 50 độ, chu vòng thân thể, lậu thủy ( nước chảy xuống ) chảy đầy 100 khắc,khí Vinh Vệ vận hành dương phận 25 độ, vận hành âm phận 25 độ, thành chu Cho nên phép chẩn phải thủ mạch Thốn khẩu” NAN Điều Nan ghi: “ Mạch có Xích có Thốn, nghĩa nào? Thực vậy, Xích Thốn nơi đại yếu hội mạch Từ ( vị trí ) Quan (vị trí bộ) Xích, gọi ‘Xích nội’, thuộc phần Âm khí quản trị Từ Quan huyệt Ngư tế gọi ‘Thốn nội’, thuộc phần Dương khí quản trị Cho nên tách phần Thốn làm Xích, tách phần Xích làm Thốn Cho nên, Âm thốn xích nội Dương phân Thốn nội Sự chung thỉ Xích Thốn gồm có ‘1 thốn chín phân’ Đó ý nghĩa để gọi tên Xích Thốn NAN * Điều Nan ghi: “Mạch có Thái quá, có Bất cập, có Âm Dương tương thừa, có Phúc, có Dật, có Quan, có Cách, nói nghĩa ?” Thực vậy: “Phía trước Quan nơi động Dương, mạch phải (dương) phân mà Phù Nếu (mức) phép gọi Thái quá; giảm phép gọi Bất cập Nếu thẳng lên đến huyệt Ngư tế gọi Dật, Ngoại quan, Nội cách Đây mạch “Âm thừa” Phía sau Quan nơi động Âm, mạch phải thốn mà Trầm Nếu (mức) phép gọi Thái quá; giảm phép gọi Bất cập Nếu thẳng nhập vào huyệt Xích trạch gọi Phúc, Nội quan, Ngoại cách Đây mạch “Dương thừa” Cho nên nói rằng: “Nếu gặp phải mạch Phúc mạch Dật mạch thuộc chân tạng Con người (gặp trường hợp này) không bệnh chết” NAN * Điều Nan ghi:“Mạch có phép Âm Dương Nói nghĩa ?” Thực vậy: “Thở (hô xuất) Tâm Phế, hít vào (hấp nhập) Thận Can Trong khoảng hô hấp, Tỳ nhận lấy “cốc” “vị” Mạch trung (giữa) Phù thuộc Dương, Trầm thuộc Âm Đó ý nghĩa Âm Dương “Nếu Tâm Phế Phù, làm phân biệt ?” Thực vậy: “Phù mà Đại Tán, mạch Tâm; Phù mà Đoản Sắc, mạch Phế” “Nếu Thận Can Trầm, làm phân biệt ?” Thực vậy: “Lao mà Trường, mạch Can; đè ngón tay xuống thấy Nhu, đưa ngón tay lên thấy Thực, mạch Thận” Tỳ thuộc trung châu (bờ đất giữa), mạch Đây phép Âm Dương Mạch có loại “nhất Âm Dương”, “nhất Âm nhị Dương”, “nhất Âm tam Dương”, có loại “nhất Dương Âm”, “nhất Dương nhị Âm”, Dương tam Âm” Nói vậy, thốn có mạch, động ?” Thực vậy: “Lời nói đây, ý nói mạch động, mà đề cập đến vấn đề Phù Trầm, Trường Đoản, Hoạt Sắc mà thôi” Phù thuộc Dương, Hoạt thuộc Dương, Trường thực Dương; Trầm thuộc Âm, Đoản thuộc Âm, Sắc thuộc Âm Khi nói: “nhất Âm Dương” nói mạch đến Trầm mà Hoạt; “nhất Âm nhị Dương” nói mạch đến Trầm Hoạt mà Trường; “nhất Âm tam Dương” nói mạch đến Phù Hoạt mà Trường, có lúc Trầm” Khi nói: “nhất Dương Âm” nói mạch đến Phù mà Sắc; “nhất Dương nhị Âm” nói mạch đến Trường mà Trầm Sắc; “nhất Dương tam Âm” nói mạch đến Trầm Sắc mà Đoản, có lúc Phù Tất phải dựa vào tình trạng cụ thể mạch khí đường kinh gọi tên thuận nghịch bệnh” NAN * Điều Nan ghi: “Mạch có khinh có trọng Nói nghĩa ?” Thực vậy: “Lúc bắt đầu, ta nắm lấy mạch, sức nặng hạt đậu, ta đắc mạch phần bì mao, Phế bộ; ta đè nặng hạt đậu, ta đắc mạch phần huyết mạch, Tâm bộ; ta đè nặng hạt đậu, ta đắc mạch phần nhục, Tỳ bộ; ta đè nặng 12 hạt đậu, ta đắc mạch phần Cân (Cân bình), Can bộ, ta đè mạnh đến vùng cốt, nâng ngón tay lên mạch đến nhanh, Thận Cho nên “khinh trọng thế” NAN * Điều Nan ghi:“Mạch có Âm thịnh, Dương hư, có Dương thịnh Âm hư Nói nghĩa ?” Thực vậy: “Phù mà tới tổn Tiểu, Trầm mà tới thực Đại, nói Âm thịnh Dương hư; Trầm mà tới tổn Tiểu, Phù mà tới thực Đại, nói Dương thịnh Âm hư Đây nói ý Âm Dương hư thực NAN * Điều Nan ghi: “Kinh nói: “Mạch Thiếu dương đến lúc Đại, lúc Tiểu, lúc Đoản, lúc Trường; mạch Dương minh đến Phù Đại mà Đoản; mạch Thái dương đến Hồng Đại mà Trường; mạch Thái âm đến Khẩn Đại mà Trường; mạch Thiếu âm đến Khần Tế mà Vi; mạch Quyết âm đến Trầm Đoản mà Đôn Sáu mạch đến “bình mạch” ? Là “bệnh mạch” ? Thực tất thuộc “Vượng mạch” “Khi kinh vượng ngày tháng nào” Thực vậy: “Sau tiết Đông chí, ta có ngày Giáp tý, ngày vượng kinh Thiếu dương, sau lại tới ngày Giáp tý khác ngày kinh Dương minh vượng, sau lại tới ngày Giáp tý khác ngày kinh Thái dương vượng, sau lại tới ngày Giáp tý khác ngày kinh Thái âm vượng, sau lại tới ngày Giáp tý khác ngày kinh Thiếu âm vượng, sau lại tới ngày Giáp tý khác ngày kinh Quyết âm vượng Mỗi lần vượng 60 nhật lần 360 nhật, thành tuế Trên đại yếu nhật vượng, thời vượng tam Âm, tam Dương vậy” NAN Điều Nan ghi: “Mạch Thốn “bình” mà chết, nghĩa ?” Thực vậy: “Các đường kinh 12 kinh mạch ràng buộc vào “nguyên: gốc nguồn” “sinh khí” Cái gọi “nguyên” sinh khí “căn bản: gốc rễ” 12 kinh, “động khí” vùng “thận gian” Đây “bản” ngũ tạng lục phủ, “căn” 12 kinh mạch, “ cửa” hô hấp, “nguồn” Tam tiêu Nó có tên “vị thần gìn giữ tà khí” Cho nên, (người xưa) nói “khí” “gốc rễ” người Khi “căn: rễ” bị tuyệt thân bị mục nát Khi nói “mạch Thốn bình mà chết”, nói “sinh khí” bị tuyệt bên NAN Điều Nan nói: “Làm để biết cách phân biệt bệnh tạng hay phủ ?” Thực vậy: “Mạch Sác bệnh phủ, mạch Trì bệnh tạng Mạch Sác gây thành nhiệt, mạch Trì gây thành hàn Các chứng Dương gây thành nhiệt, chứng Âm gây thành hàn Cho nên, ta nhờ mà biết cách phân biệt bệnh tạng phủ vậy” NAN 10 Điều 10 Nan ghi: “Một mạch thành thập biến Như có nghĩa ?” Thực vậy: Đây ý nói “ngũ tà cương nhu” gặp Giả sử Tâm mạch bị Cấp thậm, tà khí Can “can: thừa lên” Tâm; Tâm mạch bị vi Cấp, tà khí Đởm thừa lên Tiểu trường; Tâm mạch bị Đại thậm, tà khí Tâm tự thừa lên mình; Tâm mạch bị vi Đại, tà khí Tiểu trường tự thừa lên Tiểu trường; Tâm mạch bị Hoãn thậm, tà khí Tỳ thừa lên Tâm; Tâm mạch bị vi Hoãn, tà khí Vị thừa lên Tiểu trường; Tâm mạch bị Sắc thậm, tà khí Phế thừa lên Tâm; Tâm mạch bị vi Sắc, tà khí Đại trường thừa lên Tiểu trường; Tâm mạch bị Trầm thậm, tà khí Thận thừa lên Tâm; Tâm mạch bị vi Trầm, tà khí Bàng quang thừa lên Tiểu trường Ngũ tạng có tà khí thuộc cương nhu, có việc mạch mà biến thành thập biến NAN 11 *Điều 11 Nan ghi: “Kinh nói rằng: mạch chưa đầy 50 động mà có “chỉ”, tạng không khí Đó tạng ?” Thực vậy: “Con người hít vào, theo Âm để vào, ta thở ra, theo Dương để ra, hít vào đến Thận đến Can quay trở ra, ta biết có tạng không khí, Thận khí bị tận trước” NAN 12 Điều 12 Nan nói: “Kinh nói rằng: Mạch ngũ tạng tuyệt bên mà người thầy dụng châm, ngược lại, làm thực cho bên ngoài; mạch ngũ tạng tuyệt bên mà người thầy dụng châm, ngược lại, làm thực cho bên Làm để phân biệt tuyệt hay tuyệt ?” Thực vậy: “Khi nói “Mạch ngũ tạng tuyệt bên trong” nói khí Thận Can tuyệt bên trong, lúc người thầy thuốcd, ngược lại, châm bổ cho Tâm Phế Khi nói “Mạch ngũ tạng tuyệt bên ngoài”, nói khí (mạch) Tâm Phế tuyệt bên ngoài, lúc người thầy thuốc, ngược lại, châm bổ cho Thận Can Dương tuyệt lại bổ Âm, Âm tuyệt lại bổ Dương, gọi thực thêm cho thực, hư thêm cho hư, làm tổn thêm cho bất túc, làm tăng thêm cho hữu dư Như vậy, người bệnh có bị chết, người thầy thuốc giết người vậy” NAN 13 Điều 13 Nan nói: “Kinh nói rằng: Thấy sắc diện mà không đắc mạch tương ứng, ngược lại đắc mạch “tương thắng”, chết Khi đắc mạch tương sinh, bệnh xem tự khỏi Vậy, làm để biết sắc mạch phải “tham” “ứng” với ?” Thực vậy: “Ngũ tạng có ngũ sắc, tất biểu lên mặt Nó cần phải tương ứng với Thốn phần Xích nội Giả sử sắc diện lên thanh, mạch phải huyền cấp; sắc diện lên xích, mạch phải phù đại mà tán; sắc diện lên hoàng, mạch phải trung hoãn mà đại; sắc diện lên bạch, mạch phải phù sắc mà đoản; sắc diện lên hắc, mạch phải trầm sắc mà hoạt Đây trường hợp mà ngũ sắc mạch phải tương tham, tương ứng Mạch sác nơi bì phu Xích sác; mạch cấp nơi bì phu Xích cấp; mạch hoãn nơi bì phu Xích hoãn; mạch sắc nơi bì phu Xích sắc; mạch hoạt nơi bì phu Xích hoạt Ngũ tạng có đủ (ngũ) thanh, (ngũ) sắc, (ngũ) xú, (ngũ) vị, tất phải tương ứng với nơi Thốn Xích nội Khi chúng không tương ứng bị bệnh Giả sử sắc diện lên màu thanh, mạch lại phù sắc mà đoản, đại mà hoãn gọi tương thắng; mạch phù đại mà tán, tiểu mà hoạt gọi tương sinh Kinh nói rằng: (người thầy thuốc nào) biết có cách chẩn thuộc hạ công, biết hai cách chẩn thuộc trung công, biết ba cách chẩn thuộc thượng công Bậc thượng công giải 10 lần 9, bậc trung công giải 10 lần 8, kẻ hạ công giải 10 lần Đó nói ý nghĩa mà ta vừa nói vậy” NAN 14 Điều 14 Nan nói: “Mạch có “tổn”, có “chí”, nghĩa ?” Thực vậy: “Mạch “chí” gồm có: hô có chí gọi bình, (1 hô) chí gọi ly kinh, (1 hô) chí gọi đoạt tinh, (1 hô) chí gọi chết, (1 hô) chí gọi mệnh tuyệt, mạch tử Thế mạch “tổn”? Một hô mạch chí gọi ly kinh; (2 hô) chí gọi đoạt tinh; (3 hô) chí gọi tử; (4 hô) chí gọi mệnh tuyệt Đây gọi mạch tổn Mạch chí từ lên trên, mạch tổn từ xuống Mạch tổn gây thành bệnh ? Thực vậy: “Một tổn, tổn bì mao, da nhăn, lông rụng Hai tổn, tổn huyết mạch, huyết mạch bị hư thiểu không làm vinh (tươi) cho ngũ tạng, lục phủ Ba tổn, tổn nhục, nhục bị tiêu hao, gầy còm, việc ăn uống không giúp cho phần nhục bì phu Bốn tổn, tổn cân, cân bị lơi lỏng không đủ sức để co duỗi giữ vững thân thể Năm tổn, tổn cốt, cốt bị nuy (liệt) ngồi lên khỏi giường Khác với (tổn bệnh) bệnh mạch “chí” Nếu bệnh từ xuống, bệnh “cốt nuy”, không ngồi lên khỏi giường nổi, chết Nếu bệnh từ lên, bệnh da nhăn lông rụng, chết Phép trị bệnh mạch “tổn” ? Thực vậy: “Nếu bị tổn Phế nên “ích” cho Phế khí, bị tổn Tâm nên điều khí vinh vệ, bị tổn Tỳ nên điều hòa ăn uống, thích ứng với sống ấm lạnh, bị tổn Can làm lơi phần trung khí, bị tổn Thận nên “ích” cho tinh khí Đây phép trị bệnh “tổn” Mạch có loại hô chí, hấp chí; có loại hô chí, hấp chí; có loại hô chí, hấp chí; có loại hô chí, hấp chí; có loại hô chí, hấp chí; có loại hô chí, hấp chí; có loại hô chí, hấp chí; có loại hô hấp chí Mạch đến thế, làm phân biệt để biết bệnh ? Thực vậy: “Mạch đến “1 hô chí, hấp chí, không đại không tiểu”, gọi bình; “1 hô chí, hấp chí” xem lúc bị bệnh; trước đại sau tiểu tức bị bệnh đầu thống mắt hoa; trước tiểu sau đại tức bị bệnh ngực đầy khí ngắn; hô chí, hấp chí bệnh muốn trở nặng thêm; lúc mạch hồng đại bệnh bứt rứt, đầy; lúc mạch trầm tế bị chứng bụng bị thống; mạch hoạt khí bị thương nhiệt; mạch sắc tức trúng vụ lộ; hô chí, hấp chí, người bệnh khốn nguy; mạch trầm tế ban đêm nặng thêm, mạch phù đại ban ngày nặng thêm, không đại không tiểu nguy khốn trị được, có đại có tiểu khó trị Khi hô chí, hấp chí, tử mạch, mạch trầm tế chết vào ban đêm, mạch phù đại chết vào ban ngày Khi hô chí, hấp chí gọi tên “tổn” Dù cho người bệnh đứng được, nên họ nằm giường Tại ? Bởi người bệnh huyết khí bất túc; hô chí, hô hấp chí (1 hấp chí), gọi vô hồn, mạch vô hồn chết, người dù mà gọi “xác chết biết đi” Khi mà thượng mạch, hạ không mạch, người bệnh đáng phải thổ mà không thổ được, phải chết Khi mà thượng không mạch, hạ mạch, bị vào tình trạng nguy khốn, không bị hại Tại ? Vì ví người Xích, thân có rễ, cành khô héo gốc rễ tự sinh (cành lá) Mạch có gốc rễ, người có nguyên khí, nhờ mà biết người bệnh không chết NAN 15 Điều 15 Nan nói: “Kinh nói: Mùa xuân mạch huyền, mùa hạ mạch câu, mùa thu mạch mao, mùa đông mạch thạch Đó vượng mạch ? Là bệnh mạch ? (mạch vượng hay mạch bệnh) Thực vậy: “Mạch huyền, mạch câu, mạch mao, mạch thạch mạch tứ thời Khi nói mùa xuân mạch huyền, Can thuộc đông phương Mộc, lúc vạn vật sinh ra, chưa có cành lá, mạch đến “nhu nhược: yếu đuối, nhẹ” mà trường gọi “huyền” Khi nói hạ mạch câu, Tâm thuộc nam phương Hỏa, lúc vạn vật lúc thịnh, cành buông ra, phủ đầy, tất cae buông xuống gãy khúc móc câu Vì mạch đến thật nhanh, thật chậm, gọi “câu” Khi nói thu mạch mao, Phế thuộc tây phương Kim, lúc vạn vật quay chỗ “chung: dứt”, hoa lá, cỏ úa rụng xuống, trơ lại có cành giống sợi lông mao, mạch đến khinh hư mà phù, gọi “mao” Khi nói đông mạch thạch, Thận thuộc bắc phương thủy, lúc vạn vật tàng ẩn Thời thịnh đông nước ngưng đọng lại “thạch: đá”, mạch đến “trầm nhu mà hoạt”, gọi “thạch” Trên mạch tứ thời “Nếu mạch có “biến” ?” Thực vậy: “Mạch mùa xuân huyền Khi phản lại bị bệnh Vậy gọi “phản” ?” Thực vậy: “Khi mạch khí đến “thực, cường”, gọi thái quá, bệnh Khi mạch khí đến “hư, vi” gọi bất cập, bệnh trung Khi mạch khí đến nhẹ nhàng, êm ả du lướt qua, gọi bình Khi (mạch khí đến) ngày thực mà hoạt cành trúc dài quét qua gọi bệnh Khi (mạch khí đến) gấp mà thẳng cứng, ngày cứng mạnh dây cung giương căng lên, gọi “tử” Mạch mùa xuân “vi huyền” gọi bình Khi huyền đa mà Vị khí thiểu, gọi bệnh Nếu có huyền mà Vị khí gọi tử Mùa xuân lấy Vị khí làm gốc” “Mạch mùa hạ câu Khi “phản” lại bị bệnh Vậy gọi phản ?” Thực vậy: “Khi mạch khí đến “thực, cường”, gọi thái quá, bệnh Khi mạch khí đến “hư, vi” gọi bất cập, bệnh Khi mạch khí đến xâu chuỗi xoắn ví vòng ngọc ngọc lang can xô tới, gọi bình Khi (mạch khí) sác ngày tăng, gà nhảy chân lên, bệnh Khi (mạch khí đến) (câu móc) trước gãy khúc lại, sau cứng thẳng ví (ta) cầm lấy sợi dây đai có câu móc, gọi tử Mạch mùa hạ “vi câu” gọi bình Khi câu đa mà Vị khí thiểu gọi bệnh Nếu có “câu” mà vị khí gọi tử Mùa hạ lấy Vị khí làm gốc” “Mạch mùa thu mao Khi “phản” lại bị bệnh Vậy gọi phản ?” Thực vậy: “Khi mạch khí đến “thực, cường”, gọi thái quá, bệnh Khi mạch khí đến “hư, vi” gọi bất cập, bệnh Khi bệnh khí đến cách rậm mát mui xe (che lại), án lên lớn hơn, gọi bình Khi mạch khí đến mà không lên, không xuống ta vuốt lên lông gà, gọi bệnh Khi ta án lên mạch khí tiêu, dần gió thổi lên lông mao, “tử” Mạch mùa thu “vị mao“ gọi bình Khi mao đa mà Vị khí thiểu gọi bệnh Nếu có mao mà không Vị khí gọi “tử” Mùa thu lấy Vị khí làm gốc” “Mạch mùa đông thạch Khi “phản” lại bị bệnh gọi “phản”?” Thực vậy: “Khi mạch khí đến “thực, cường”, gọi thái quá, bệnh Khi mạch khí đến “hư, vi” gọi bất cập, bệnh Mạch khí đến đại, suông suốt, nhu hoạt (trơn nhuận) mỏ chim sẻ, gọi bình (Mạch đến tiếng chim sẻ) mổ mổ không ngừng, (trong lúc mạch Tỳ đến để làm cho) thành gãy nhẹ, gọi bệnh (Khi mạch đến) mở dần mối dây, mạch bắn viên đá, gọi “tử” Mạch mùa đông “vi thạch” gọi bình Khi thạch đa mà Vị khí thiểu gọi bệnh Khi thạch đa mà không Vị khí gọi “tử” Mùa đông lấy Vị khí làm gốc Vị biên thủy cốc, chủ bẩm thụ khí tứ thời, (tứ thời) lấy Vị khí làm gốc, gọi “sự biến tứ thời” điểm “yếu hội” vấn đề bệnh tật tử sinh Tỳ đóng vai trung châu (bãi đất giữa) Khi khí người bình hòa ta không thấy ra, khí bị suy Khi mạch chim sẻ mổ, giọt nước chảy xuống chảy giọt Đó biểu Tỳ khí lúc suy vậy” NAN 16 Điều 16 Nan nói: “Mạch có Tam bộ, Cửu hậu, có Âm Dương, có khinh trọng, có lục thập thủ Nhất mạch biến thành tứ thời, thời (Tân Việt Nhân) cách xa thời bậc thánh nhân, người có vạch phép cho mình, làm để phân biệt ?” Thực vậy: “Mỗi bệnh nội chứng ngoại chứng” “Bệnh xảy ?” Thực vậy: “Giả sử ta đắc (mạch) Can bệnh, ngoại chứng là: thích sẽ, sắc mặt xanh, thường hay giận dữ; nội chứng là: phía trái rún có động khí, án lên thấy cứng đau Bệnh làm cho tứ chi bị đầy, cứng, lung bế, đại tiện khó, chuyển cân Nếu có đủ chứng bệnh thuộc Can, không Giả sử ta đắc (mạch) Tâm bệnh, ngoại chứng : mặt đỏ, miệng khô, hay cười; nội chứng là: phía rún có động khí, án lên thấy cứng đau Bệnh làm cho Tâm bị bứt rứt, Tâm thống, lòng bàn tay nhiệt, ói khan Nếu có đủ chứng bệnh thuộc Tâm, không Giả sử ta đắc (mạch) Tỳ bệnh, ngoại chứng là: sắc mặt vàng, hay ợ, hay suy tư, hay thèm ngọt; nội chứng là: rún có động khí, án lên thấy cứng, đau Bệnh làm cho bụng bị trướng mãn, ăn không tiêu, tay chân nặng, cốt tiết bị đau nhức, trễ lười, thích nằm, tay chân khó co duỗi Nếu có đủ chứng bệnh thuộc Tỳ, không Giả sử ta đắc mạch Phế bệnh, ngoại chứng là: sắc mặt trắng, hay hách xì, bi sầu không vui, thường muốn khóc; nội chứng là: phía hữu rún có động khí, án lên thấy cứng, đau Bệnh làm cho ho suyễn, ớn lạnh, hàn nhiệt Nếu có đủ chứng bệnh thuộc Phế, không Giả sử ta đắc mạch Thận bệnh, ngoại chứng là: sắc mặt đen, hay lo sợ, ngáp; nội chứng là: phía rún có động khí, án lên thấy cứng, đau Bệnh làm cho nghịch khí, vùng thiếu phúc bị cấp thống, tiêu chảy chứng “lý cấp hậu trọng”, cẳng chân bị lạnh mà nghịch khí Nếu có đủ chứng bệnh thuộc Thận, không NAN 17 Điều 17 Nan viết: “Kinh nói rằng: Bệnh, có loại phải chết, có loại không cần trị mà tự hết, có loại đau liên miên từ năm qua tháng khác mà không khỏi Vấn đề sinh, tử, tồn, vong dùng phép “thiết mạch” để biết không ?” Thực vậy: “Có thể (dùng phép thiết mạch) để biết tất (việc tử sinh tồn vong) Phép chẩn sau: Có loại bệnh, người bệnh muốn nhắm mắt lại mà không muốn thấy cả, mạch phải đắc Can mạch: cường cấp mà trường, mà, trái lại, đắc mạch Phế: phù đoản mà sắc, phải chết Có loại bệnh, người bệnh mở mắt mà khát, Tâm thấy nặng cứng, mạch đắc khẩn thực mà sác, mà, trái lại, đắc mạch trầm nhu mà vi, chết Có loại bệnh, bệnh nhân phải thổ huyết, lại bị chảy máu mũi, mạch phải trầm tế, mà, trái lại, mạch lại phù đại mà lao, chết Có loại bệnh, bệnh nhân nhân phải nói sàm ngôn vọng ngữ, thân phải nhiệt, mạch phải hồng đại, mà, trái lại, tay chân họ bị nghịch, mạch trầm tế mà vi, chết Có loại bệnh, bệnh nhân bụng bị trướng mà tiêu chảy, mạch phải vi tế mà sắc, mà, trái lại, mạch lại khẩn đại mà hoạt, chết NAN 18 Điều 18 Nan viết: “Mạch có tam bộ, có tứ kinh Thủ có Thái âm, Dương minh; Túc có Thái dương, Thiếu âm, xem thượng hạ Như nghĩa ?” Thực vậy: “Thủ Thái âm, Dương minh thuộc Kim, Túc Thiếu âm, Thái dương thuộc Thủy Kim sinh Thủy, Thủy chảy xuống mà không lên được, nên (thủy) hạ Kinh Túc Quyết âm, Thiếu dương thuộc Mộc Nó sinh Thủ Thái dương, Thiếu âm Hỏa Hỏa bốc lên mà không xuống được, (Hỏa) Thượng Kinh Thủ Tâm chủ, Thiếu dương Hỏa sinh Túc Thái âm, Dương minh Thổ, Thổ chủ trung cung, trung Trên đường sinh dưỡng cho “tử mẫu” ngũ hành “Mạch có tam bộ, cửu hậu, thứ làm chủ nơi ?” Thực vậy: “Tam gồm Thốn, Quan, Xích Cửu hậu gồm phù, trung, trầm Thượng lấy phép Thiên, chủ bệnh ngựïc lên đến đầu Trung lấy phép Nhân, chủ bệnh từ cách xuống đến rún Hạ lấy phép Địa, chủ bệnh từ rún xuống đến chân Nên thẩm định rõ tam bộ, cửu hậu để châm trị” “Con người bệnh lâu ngày bị trầm trệ, tích tụ, dùng phép thiết mạch để biết không ?” Thực vậy: “Khi chẩn đoán thấy phía phải hông sườn, có tích khí, ta đắc mạch kết Phế Mạch kết “Thậm: nặng” tích khí nặng, kết “vi: nhẹ” khí vi” “Khi chẩn đoán không đắc mạch Phế bên hông sườn phải có tích khí, ?” Thực vậy: “Tuy mạch Phế không thấy ra, mạch tay phải phải trầm phục” “Vấn đề cố tật bên chẩn theo phép hay không, chẩn khác ?” Thực vậy: “Mạch “lai” “khứ” có lúc ngưng “chỉ” không theo thường số định gọi mạch “kết” Mạch “phục” mạch vận hành bên cân; mạch “phù” mạch vận hành nhục, phép tứ tả hữu, biểu lý Giả sử mạch “kết phục” mà bên tích tụ, mạch “phù kết” mà bên cố tật, có tích tụ mà mạch không “kết phục”, có cố tật mà mạch không “phù kết” Đây mạch không ứng với bệnh, bệnh không ứng với mạch, gọi tử bệnh” NAN 19 Điều 19 Nan viết: “Kinh nói rằng: Mạch có nghịch, thuận, nam nữ có lẽ thường Vậy mà có bị ngược lại, thế ?” Thực vậy: “Nan (trai) sinh dần, dần thuộc Mộc, thuộc Dương; nữ (gái) sinh thân, thân thuộc Kim, thuộc Âm Cho nên, mạch nam Quan thượng, mạch nữ Quan hạ Vì Xích nam “hằng: thường” nhược, Xích nữ “hằng” thịnh Đó lẽ thường Nếu ngược lại nam đắc nữ mạch, nữ đắc nam mạch “Nó gây thành bệnh ?” Thực vậy: “Nam đắc nữ mạch gọi “bất túc”, bệnh trong, đắc mạch tả bệnh xảy bên tả, đắc mạch hữu bệnh xảy bên hữu, tùy theo mạch mà ta nói bệnh (xảy đâu) Nữ đắc nam mạch gọi “thái quá”, bệnh tứ chi, đắc mạch tả bệnh xảy bên tả, đến cắt mạch hữu bệnh xảy bên hữu, tùy theo mạch mà ta nói bệnh (xảy đâu) Đó ý nghĩa nói NAN 20 Điều 20 Nan viết: “Kinh nói rằng: Mạch có “phục nặc” Nó phục nặc tạng gọi phục nặc ?” Thực vậy: “Đây ý nói Âm Dương thay để thừa lên nhau, để phục với Mạch “cư” Âm bộ, mà, ngược lại, lại thấy Dương mạch Ta gọi Dương “thừa lên Âm” Mạch thường trầm sắc mà đoản, gọi Dương “phục” sẵn Âm Mạch “cư” Dương bộ, mà, ngược lại, lại thấy Âm mạch Ta gọi Âm “thừa lên” Dương Mạch thường phù hoạt mà trường, gọi Âm “phục” sẵn Dương Khi bị “trùng Dương” bệnh cuồng, bị “trùng Âm” bệnh điên Khi thoát Dương trông thấy qủy, bị thoát Âm mắt bị mù NAN 21 Điều 21 Nan viết: “Kinh nói: Con người hình bị bệnh mà mạch không bệnh sống; mạch bệnh mà hình không bệnh chết Nói nghĩa ?” Thực vậy: “Khi nói “con người nói hình bệnh mà mạch không bệnh” bệnh, ý nói “tức số: số thở” không ứng với mạch số mà Đây nói “pháp: nguyên lý” lớn NAN 22 Điều 22 Nan viết: “Kinh nói: Mạch có “Thị động bệnh” có “Sở sinh bệnh” thuộc huyết Khi tà khí khí khí biến thành “Thị động”, tà khí huyết huyết biến thành “Sở sinh bệnh” Khí chủ chưng bốc lên, huyết chủ làm nhuận trơn Khi mà khí Tiểu trường gọi Xích trường Đại trường gọi Bạch trường, Đởm gọi Thanh trường, Vị gọi Hoàng trường, Bàng quang gọi Hắc trường, (tất do) Hạ tiêu “trị: quản lý” NAN 36 Điều 36 Nan viết: “Mỗi tạng có (tạng), có Thận có đến (tạng) ?” Thực vậy: “Thận có đến tạng, Thận, bên trái gọi Thận, bên phải gọi Mệnh môn Mệnh môn nơi “ở” thần tinh, nơi ràng buộc nguyên khí Ở người trai, (Mệnh môn) nơi tàng giữ tinh khí, người gái, (Mệnh môn) nơi ràng buộc với việc thụ thai Vì ta biết Thận có một” NAN 37 Điều 37 Nan viết: “Khí ngũ tạng phát khởi lên từ đâu ? Thông đến đâu ? Có thể hiểu không ?” Thực vậy: “Ngũ tạng, bên quan hệ đến cửu khiếu Cho nên, Phế khí thông với mũi, mũi hòa biết mùi vị thúi hay thơm Can khí thông với mắt, mắt hòa thấy màu trắng hay đen Tỳ khí thông với miệng, miệng hòa nếm mùi cốc khí Tâm khí thông với lưỡi, lưỡi hòa nếm ngũ vị Thận khí thông với tai, tai hòa nghe ngũ âm Ngũ tạng bất hòa cửu khiếu không thông Lục phủ bất hòa lưu lại kết lại thành chứng “ung” Tà khí lục phủ Dương mạch bất hòa, Dương mạch bất hòa khí bị lưu lại, khí bị lưu lại Dương mạch bị thịnh Tà khí Ngũ tạng Âm mạch bất hòa, Âm mạch bất hòa huyết bị lưu lại, huyết bị lưu lại Âm mạch bị thịnh Âm khí thịnh dương khí không “doanh” nữa, gọi Cách Dương khí thịnh Âm khí không “doanh” nữa, gọi Quan Âm Dương thịnh không “doanh” cho nữa, gọi Quan Cách Quan Cách có nghĩa không sống trọn tuổi nữa, chết” “Kinh nói: Khí độc hành ngũ tạng mà không doanh lục phủ, ?” Thực vậy: “Sự vận hành khí ví dòng nước chảy không ngừng lại Cho nên Âm mạch “doanh” ngũ tạng, Dương mạch “doanh” lục phủ, vòng ngọc không đầu mối, đầu mối sợi tơ đâu, dứt bắt đầu trở lại, không bị tình trạng “phúc dật” Nhân khí bên làm ấm tạng phủ, bên làm trơn nhuận tấu lý” NAN 38 Điều 38 Nan viết: “Tạng có 5, phủ lại độc có đến 6, ?” Thực vậy: “Sở dĩ phủ có đến 6, kể đến Tam tiêu, biệt sứ nguyên khí, chủ trì khí có danh mà vô hình Kinh Thủ Thiếu dương Đây phủ bên Vì nói phủ có đến 6” NAN 39 Điều 39 Nan viết: “Kinh nói: Phủ có 5, tạng có 6, nghĩa ?” Thực “(Nói là) lục phủ, có ngũ phủ, lúc ngũ tạng thành có lục tạng, Thân có đến tạng, tạng bên trái thuộc Thận, tạng bên phải thuộc Mệnh môn Mệnh môn chỗ “ở” tinh thần Người trai dùng để tàng chứa tinh khí, người gái dùng để ràng buộc vấn đề bào thai Khí thông với Thận, nói tạng gồm có (tạng)” “Phủ có nghĩa ?” Thực vậy: “Ngũ tạng, tạng có phủ, Tam tiêu phủ, lại không thuộc vào ngũ tạng, nói phủ có (phủ)” NAN 40 Điều 40 Nan viết: “Kinh nói: Can chủ sắc, Tâm chủ xú, Tỳ chủ vị, Phế chủ thanh, Thận chủ dịch Tỵ (mũi) nơi biểu Phế mà lại biết mùi thơm, thúi (hôi) Nhĩ (tai) nơi biểu Thận mà lại nghe âm Ý ?” Thực vậy: “Phế thuộc tây phương Kim Kim sinh tỵ, tỵ thuộc nam phương Hỏa Hỏa thuộc Tâm, Tâm chủ xu, khiến cho mũi biết mùi thơm hay thúi Thận thuộc bắc phương Thủy Thủy sinh thân, thân thuộc tây phương Kim Kim thuộc Phế, Phế chủ âm thanh, khiến cho tai nghe âm thanh” NAN 41 Điều 41 Nan viết: “Chỉ riêng có Can có đến lá, ứng với ?” Thực vậy: “Can thuộc đông phương Mộc Mộc thuộc mùa xuân, (đó lúc) vạn vật bắt đầu sinh Ý (của mùa xuân, Can) không cần phải người thân (mới thi ân) Nó (Can) cách Thái âm gần, rời Thái dương không xa, ví có “lưỡng Tâm” Cho nên, có nhằm ứng với Mộc vậy” NAN 42 Điều 42 Nan viết: “Trường Vị người dài hay ngắn, nhận thủy cốc nhiều hay ?” Thực vậy: “Vị to xích thốn, đường kính thốn, dài xích thốn, căng ngang để chứa thủy cốc đấu thăng Bên thường phải giữ lại (thủy cốc); (gồm) cốc đấu, thủy đấu thăng Tiểu trường to thốn rưỡi, đường kính phân 1/3, dài trượng xích, nhận cốc đấu thăng, thủy thăng hợp 2/3 Hồi trường lớn thốn, đường kính thốn rưỡi, dài trượng xích, nhận cốc đấu, thủy thăng rưỡi Quảng trường to thốn, đường kính thốn rưỡi, dài xích thốn, nhận cốc thăng hợp 1/8 Vì tính chung Trường Vị dài trượng xích, thốn, nhập chung thủy cốc đấu thăng hợp 6/8 Đây số mà Trường Vị đo độ dài ngắn sức chứa nhận thủy cốc Can cân nặng cân lượng, bên trái có lá, bên phải có lá, tất gồm lá.Nó chủ tàng hồn Tâm cân nặng 12 lượng, bên có lỗ lớn, lỗ nhỏ (?), chứa đựng tinh trấp hợp, chủ tàng thần Tỳ cân nặng cân lượng, hình dẹp rộng thốn, dài thốn, có khối mỡ “tán cao” nặng nửa cân, chủ bọc huyết làm ấm ngũ tạng, chủ tàng ý Phế cân nặng cân lượng, lỗ nhĩ, gồm lá, chủ tàng phách Thận có quả, cân nặng cân lượng, chủ tàng chí Đởm nằm khoảng gan ngắn, cân nặng lượng thù, chứa đựng tinh trấp hợp Vị cân nặng cân lượng, quanh co khúc khuỷu, co lại duỗi ra, dài xích thốn, to xích thốn, đường kính thốn, chứa đựng cốc đấu, thủy đấu thăng Tiểu trường cân nặng cân 14 lượng, dài trượng xích, rộng thốn rưỡi, đường kính phân 1/3, cuộn khúc từ phía tả, phần tích chứa cuộn lại thành 16 khúc, chứa đựng cốc đấu thăng, thủy thăng hợp 2/3 Đại trường cân nặng cân nặng cân 12 lượng, dài trượng xích, rộng thốn, đường kính thốn rưỡi Nó cuộn khúc lại từ phía hữu rún thành 16 khúc, chứa đựng cốc đấu thủy thăng rưỡi Bàng quang cân nặng lượng thù rộng bề ngang đến thốn, chứa nước tiểu đến thăng hợp Miệng rộng thốn rưỡi Từ môi đến dài phân, từ xỉ (răng) đến phía sau hội yếm sâu thốn rưỡi, rộng chứa đến hợp Lưỡi nặng 10 lượng, dài thốn rộng thốn rưỡi Cửa “yết môn” cân nặng 10 lượng, rộng thốn rưỡi, dài xuống đến Vị xích thốn Cửa “hầu lung” cân nặng 12 lượng, rộng thốn, dài xích thốn, tiết (đốt) Cửa “giang môn” cân nặng 12 lượng, to thốn, đường kính thốn 2/3, dài xích thốn, chứa đựng cốc thăng hợp 1/8” NAN 43 Điều 43 Nan viết: “Con người không ăn uống ngày phải chết, ?” Thực vậy: “Trong Vị người thường phải giữ đủ đấu cốc, đấu thăng thủy Cho nên người bình nhân ngày lần đến cầu tiêu, lần bỏ thăng rưỡi, ngày thăng Trong ngày lần đấu thăng, thủy cốc bị hết Vì người bình nhân, ngày mà không ăn uống phải chết, thủy cốc tân dịch bị tận (hết), tức phải chết” NAN 44 Điều 44 Nan viết: “Thất xung môn nằm đâu ?” Thực vậy: “Môi gọi Phi môn; Răng gọi Hộ môn; Hội yếm gọi Hấp môn; Vị gọi Bôn môn; miệng thái dương gọi U môn; Đại trường, Tiểu trường gọi chung Lam môn; hạ cực gọi Phách môn Cho nên gọi tất “thất xung môn” NAN 45 Điều 45 Nan viết: “Kinh nói rằng: Có bát hội, đâu ?” Thực vậy: “Phủ hội Thái thương, tạng hội nơi sườn cụt, cân hội huyệt Dương Lăng tuyền, tủy hội tuyệt cốt, huyệt cốt cách du, cốt hội huyệt Đại trữ, mạch hội huyệt Thái uyên, khí hội Tam tiểu nơi đường cân thẳng vú Khi nhiệt bệnh bên trong, nên thủ khí huyệt hội ấy” NAN 46 Điều 46 Nan viết: “Người già nằm mà không ngủ được, người thuộc lớp tuổi thiếu tráng nằm ngủ mà không bị thức, ?” Thực vậy: “Những người thuộc lớp tuổi thiếu tráng huyết khí thịnh, nhục trơn nhuận, khí đạo thông, vận hành vinh vệ không lẽ thường nó, ban ngày họ “tinh: sáng suốt, hợp với Dương”, ban đêm họ không bị thức (không ngủ) Người già huyết khí suy, nhục không trơn nhuận, đường vận hành vinh vệ bị chậm lại, ban ngày họ “nhanh nhẹn, sáng suốt”, ban đêm không ngủ Đó lý cho biết người già không ngủ được” NAN 47 Điều 47 Nan viết: “Chỉ có gương mặt người chịu lạnh, ?” Thực vậy: “Đầu người nơi hội kinh Dương Các mạch Âm lên đến cổ, ngực quay trở xuống, có mạch Dương lên đến đầu mà Do đó, làm cho gương mặt chịu lạnh vậy” NAN 48 Điều 48 Nan viết: “Con người có tam hư, tam thực, nghĩa ?” Thực vậy: “Có hư thực mạch, có hư thực bệnh, có hư thực chẩn Khi nói “hư thực mạch”, có nghĩa nhu thuộc hư, khẩn lao (cứng) thuộc thực Khi nói “hư thực bệnh”, có nghĩa bệnh từ phát thuộc hư, bệnh từ nhập vào thuộc thực Bệnh nói chuyện thuộc hư, bệnh không nói chuyện thuộc thực (Bệnh thể) hòa hoãn thuộc hư, bệnh thể cấp khẩn thuộc thực Khi nói “hư thực phép chẩn”, có nghĩa vùng bì phu nhu hoãn thuộc hư, vùng bì phu bị căng cứng thuộc thực Nếu vùng bì phu biết ngứa thuộc hư, biết thống thuộc thực Nếu (ấn nhẹ) bên mà bị thống, (ấn mạnh) vào đến bên mà thấy khoan khoái, bị thực, bị hư Nếu ấn mạnh mà thấy thống, ấn nhẹ mà thấy khoan khoái, bị thực mà bị hư Ta gọi tình trạng “hư thực” vậy” NAN 49 Điều 49 Nan viết: “Có “chính kinh tự bệnh” lại có “ngũ tà làm thương (thành bệnh)” làm để phân biệt ?” Thực vậy: “Kinh nói: Ưu sầu tư lự làm thương Tâm Thân bị lạnh, uống thức lạnh làm thương Phế Sự tức giận làm cho khí nghịch lên mà không xuống làm thương Can Ăn uống lao nhọc làm thương Tỳ Ngồi lâu nơi ẩm thấp, ráng sức nước làm thương Thận Đây trường hợp tự bệnh kinh” “Thế ngũ tà (gây bệnh) ?” Thực vậy: “Có “trúng Phong”, có “Thương thử”, có “ăn uống lao nhọc”, có “thương hàn”, có “trúng thấp”, ta gọi ngũ tà (gây bệnh)” “Giả sử Tâm bệnh Dựa vào đâu để biết trúng Phong gây nên ?” Thực vậy: “Sắc phải xích” “Dựa vào đâu để nói ?” “Can chủ sắc, Can tự nhập vào sắc thanh, nhập vào Tâm sắc xích, nhập vào Tỳ sắc hoàng, nhập vào Phế sắc bạch, nhập vào Thận sắc Hắc Can tà Tâm, ta biết sắc diện phải xích Khi phát bệnh thân nhiệt, sườn bị mãn, thống, mạch phù đại mà huyền” “Dựa vào đâu để biết (Tâm bệnh) thương thử gây nên ?” Thực vậy: “Phải ghét mùi xú” “Dựa vào đâu để nói ?” “Tâm chủ xú (Tâm) tự nhập vào gây thành “tiêu” xú, nhập vào Tỳ gây thành “hương” xú, nhập vào Can gây thành “táo” xú, nhập vào Thận gây thành “hủ” xú, nhập vào Phế gây thành “tinh” xú Cho nên, ta biết Tâm bệnh thương thử mà gây nên (bệnh nhân) phải ghét mùi xú Khi phát bệnh thân nhiệt mà bứt rứt, Tâm bị thống, mạch phù đại mà tán” “Dựa vào đâu để biết (Tâm bệnh) ăn uống lao nhọc gây nên ?” Thực vậy: “Phải thích vị khổ Nếu hư không thích ăn, thực thèm ăn” “Dựa vào đâu để nói ?” “Tỳ chủ vị (Tỳ) nhập vào Can thành vị toan, nhập vào Tâm thành vị khổ, nhập vào Phế thành vị tân, nhập vào Thận thành vị hàm, (Tỳ) tự nhập thành vị ca Cho nên ta biết tà khí Tỳ nhập vào Tâm gây thành chứng thích vị khổ Khi phát bệnh thân nhiệt mà tay chân nặng, thích nằm, tứ chi không co duỗi thoải mái, mạch phù đại mà hoãn” “Dựa vào đâu để biết (Tâm bệnh) thương hàn gây nên ?” Thực vậy: “(Bệnh nhân) phải nói sàm ngôn vọng ngữ” “Dựa vào đâu để nói ?” “Phế chủ (âm) (Phế) nhập vào Can thành hô (kêu, la), nhập vào Tâm thành ngôn (hay nói), nhập vào Tỳ thành ca (hát), nhập vào Thận thành thân(rên), (Phế) tự nhập vào thành khóc Cho nên ta biết tà khí Phế nhập vào Tâm gây thành chứng sàm ngôn, vọng ngữ Khi phát bệnh thân nhiệt ớn ớn sợ lạnh, nặng bị ho suyễn, mạch phù đại mà sắc” “Dựa vào đâu để biết (Tâm bệnh) trúng Thấp gây nên?” Thực vậy: “(Bệnh nhân) phải mồ hôi không ngừng” “Dựa vào đâu để nói ?” “Thân chủ Thấp (Thận) nhập vào Can thành nước mắt, nhập vào Tâm thành mồ hôi, nhập vào Tỳ thành nước bọt (hoặc chất dịch nhờn), nhập vào Phế thành nước mũi, (Thận) tự nhập vào thành nước bọt (thóa) Cho nên ta biết tà khí Thận nhập vào Tâm làm cho bệnh nhân mồ hôi không dứt Khi phát bệnh thân nhiệt mà vùng thiếu phúc thống, cẳng chân bị lạnh mà nghịch, mạch trầm nhu mà đại Trên phép để biết ngũ tà (gây bệnh)” NAN 50 Điều 50 Nan viết: “Bệnh có Hư tà, có Thực tà, có Tặc tà, có Vi tà, có Chính tà Lấy để phân biệt ?” Thực vậy: “Đi từ phía sau đến gọi hư tà; từ phía trước đến gọi Thực tà; từ “sở bất thắng” đến gọi Tặc tà; từ “sở thắng” đến gọi Vi tà; tự bệnh gọi tà” “Dựa vào đâu để nói ?” “Giả sử Tâm bệnh: trúng phong mà bị bệnh gọi Hư tà; thương thử mà bị bệnh gọi Chính tà; ăn uống lao nhọc mà bị bệnh gọi Thực tà; thương hàn mà bị bệnh gọi Vi tà; trúng Thấp mà bị bệnh gọi Tặc tà” NAN 51 Điều 51 Nan viết: “Có bệnh (mà người bệnh) muốn ấm, (cũng có bệnh mà người bệnh) muốn lạnh, muốn thấy người khác, không muốn thấy người khác, (các trường hợp trên) không giống Như vậy, bệnh tạng phủ ?” Thực vậy: “Những bệnh (mà người bệnh) muốn lạnh muốn thấy người khác, bệnh phủ Những bệnh (mà người bệnh) muốn ấm không muốn thấy người khác, bệnh tạng” “Dựa vào đâu để nói ?” “Phủ thuộc Dương, bệnh thuộc Dương người bệnh muốn lạnh muốn nhìn thấy người khác Tạng thuộc Âm, bệnh thuộc Âm người bệnh muốn ấm muốn đóng kín cửa lại để mình, ghét nghe thấy tiếng người khác Đó (những biểu hiện) để ta biết bệnh tạng hay phủ vậy” NAN 52 Điều 52 Nan viết: “Cái phát bệnh tạng phủ có đồng không ?” Thực vậy: “Không đồng nhau” “Không đồng ?” Thực vậy: “Tạng bệnh dừng lại nơi không di chuyển, chỗ bệnh không thay đổi chỗ Phủ bệnh dường chạy nhiều hướng, lên, xuống, chạy nơi khác, chỗ vô thường Cho nên, dựa vào để ta biết tạng phủ bất đồng” NAN 53 Điều 53 Nan viết: “Kinh nói: Bệnh “Thất truyền” chết, bệnh “gián tạng” sống Đó nói ?” Thực vậy: “”thất truyền” có nghĩa truyền cho “sở thắng” “Gián tạng” có nghĩa truyền cho mình” “Nói nghĩa ?” “Giả sử Tâm bệnh truyền lại cho Phế; Phế truyền lại cho Can; Can truyền lại cho Tỳ; Tỳ truyền lại cho Thận; Thận truyền lại cho Tâm Đến tạng chịu truyền bệnh đến lần, gọi “thất truyền”, (truyền đến lần thứ 7) chết Giả sử Tâm truyền bệnh cho Tỳ; Tỳ truyền cho Phế; Phế truyền cho Thận; Thận truyền cho Can; Can truyền cho Tâm Đó lối “mẹ truyền nhau”, truyền đến cuối lại bắt đầu trở lại, vòng ngọc tròn không đầu mối Cho nên gọi “sinh: sống” NAN 54 Điều 54 Nan viết: “Tạng bệnh khó trị, phủ bệnh lại dễ trị, ?” Thực vậy: “Tạng bệnh khó trị truyền cho “sở thắng”, phủ bệnh dễ trị truyền cho nó, giống với phép “thất truyền” “gián tạng” NAN 55 Điều 55 Nan viết: “Bệnh có tích, có tụ, làm để phân biệt ?” Thực vậy: “Tích thuộc Âm khí Tụ thuộc Dương khí, Do mà Âm khí trầm mà phục, Dương khí phủ mà động Khí tích lại gọi tên Tích, khí tụ lại gọi tên Tụ Cho nên, Tích ngũ tạng sinh ra, Tụ lục phủ thành Tích thuộc Âm khí, bắt đầu phát có nơi chỗ rõ ràng, đau nhức không rời chỗ bệnh, lên hay xuống có chỗ chấm dứt bắt đầu, bên tả hữu có chỗ tận Tụ thuộc Dương khí, bắt đầu phát nơi gốc rễ, lên xuống nơi dừng lại, chỗ đau nhức không nơi định Ta gọi Tụ Vì ta dùng mô tả để phân biệt bệnh Tích Tụ vậy” NAN 56 Điều 56 Nan viết: “Tích ngũ tạng có tên không riêng không ? Nó đắc (bệnh) vào tháng nào, ngày ?” Thực vậy: “Tích Can tên gọi Phì khí, nằm hông sườn bên trái, ly úp xuống, có đầu có chân, bệnh lâu không lành làm cho người bệnh phát chứng ho nghịch, sốt rét năm qua năm khác không khỏi Nó đắc (bệnh) vào Mậu Kỷ nhật mùa qúy hạ” “Dựa vào đâu để nói ?” “Phế bệnh truyền cho Can, Can phải truyền cho Tỳ, gặp lúc mùa qúy hạ Tỳ Vượng, mà vượng Tỳ không thọ tà Thế Can muốn trả trở lại cho Phế, Phế không chịu nhận, mà lưu kết thành chứng Tích Do biết chứng Phì khí đắc (bệnh) vào Mậu Kỷ nhật mùa qúy hạ Tích Tâm tên gọi Phục lương, khỏi lên từ phía rún to cánh tay, lên đến Tâm, bệnh lâu ngày không khỏi, khiến cho người bệnh bị phiền Tâm Nó đắc (bệnh) vào Canh Tân nhật mùa Thu “Dựa vào đâu để nói ?” “Thận bệnh truyền cho Tâm, Tâm phải truyền cho Phế, gặp lúc mùa thu Phế vượng, mà vượng phế không thọ tà Thế Tâm muốn trả trở lại cho Thận Thận không chịu nhận, mà lưu kết thành chứng Tích Do biết chứng phục lương đắc (bệnh) vào Canh Tân nhật mùa thu Tích Tỳ tên gọi Bĩ khí, nằm vùng vị hoãn, to mân, bệnh lâu không dứt khiến cho bệnh nhân tứ chi không co duỗi được, phát chứng hoàng đản, ăn uống không bồi bổ cho nhục bì phu Nó đắc (bệnh) vào Nhâm Qúy nhật mùa đông” “Dựa vào đâu để nói ?” “Can bệnh truyền cho Tỳ, Tỳ phải truyền cho Thận, gặp lúc mùa đông Thận vượng, mà vượng Thận không thọ tà Thế Tỳ muốn trả trở lại cho Can Can không chịu nhận, mà lưu kết thành chứng Tích Do biết chứng Bĩ khí đắc (bệnh) vào Nhâm Qúy nhật mùa đông” Tích Phế tên gọi Tức bôn, nằm hông sườn phía hữu, nằm úp lại to ly, bệnh lâu ngày không dứt khiến cho bệnh nhân hay bị ớn ớn hàn nhiệt, ho suyễn phát phế ủng Nó đắc (bệnh) vào Giáp Ất nhật mùa xuân” “Dựa vào đâu để nói ?” “Tâm bệnh truyền cho phế, phế phải truyền cho Can, gặp lúc mùa xuân Can vượng, mà vượng Can không thọ tà Thế phế muốn trả trở lại cho Tâm Tâm không chịu nhận, mà lưu kết thành chứng Tích Do biết chứng Tức bôn đắc bệnh vào Giáp Ất nhật mùa xuân” Tích Thận tên gọi Bôn độn, phát vùng thiếu phúc, lên đến Tâm, giống hình trạng “đôn : heo con” lên xuống lúc nào, bệnh lâu ngày không dứt khiến cho bệnh nhân bị suyễn nghịch, cốt nuy, bị thiếu khíq Nó đắc bệnh vào Bính Đinh nhật mùa hạ’ “Dựa vào đâu để nói ?” “Tỳ bệnh truyền cho Thận, Thận phải truyền cho Tâm, gặp lúc mùa hạ Tâm vượng, mà vượng Tâm không thọ tà Thế Thận muốn trả trở lại cho Tỳ, Tỳ không chịu nhận lưu kết thành chứng Tích Do biết chứng Bôn độn đắc bệnh vào Bính Đinh nhật mùa hạ Đây phép chẩn quan trọng ngũ tích” NAN 57 Điều 57 Nan viết: “Tiết gồm có loại ? Có tên gọi hay không ?” Thực vậy: “Tiết gồm có loại, tên gọi khác nhau, có Vị tiết, có Tỳ tiết, có Đại trường tiết, có Tiểu trường tiết, có Đại hà tiết, gọi Hậu trọng Vị tiết chứng mà ăn uống không hóa, phân vàng Tỳ tiết chứng mà bụng bị trướng, mãn, tiêu chảy ra, ăn vào xong tức ói nghịch trở Đại trường tiết chứng mà ăn vừa xong bụng bị quẫn bách bắt buộc phải tiêu ngay, đại tiện phân sắc trắng, sôi ruột, đau cắt Tiểu trường tiết chứng mà tiểu tiện thông, đại tiện máu mủ, đau vùng thiếu phúc Đại hà tiết chứng mà lý cấp hậu trọng, nhiều lần đến cầu tiêu đại tiện được, dương vật bị đau Đây phép lớn để hiểu chứng tiết NAN 58 Điều 58 Nan viết: “Thương hàn có loại ? Mạch có biến không ?” Thực vậy: “Thương hàn có loại, có trúng phong, có thương hàn, có thấp ôn, có nhiệt bệnh, có ôn bệnh, loại có biểu hiểm nguy khác Mạch trúng phong Dương phù mà hoạt, Âm nhu mà nhược, Mạch thấp ôn Dương nhu mà nhược, Âm tiểu mà cấp Mạch thương hàn Âm Dương thịnh mà khẩn sắc Mạch nhiệt bệnh Âm Dương phù, phù mà lại hoạt, trầm mà lại tán sắc Mạch ôn bệnh vận hành kinh mà động kinh nào, phải dựa vào tình hình kinh lúc chẩn để dựa vào mà trị” “Bệnh thương hàn, có trường hợp cho mồ hôi khỏi mà cho xổ lại chết; có trường hợp cho mồ hôi chết mà cho xổ lại khỏi, ?” Thực vậy: “Khi Dương hư Âm thịnh mà cho mồ hôi khỏi, cho xổ chết; Dương thịnh Âm hư mà cho mồ hôi chết, cho xổ lại khỏi” “Bệnh hàn nhiệt, biểu ?” Thực vậy: “Bì phu hàn nhiệt làm cho bì phu tiếp xúc với chiếu nằm, lông tóc bị khô, mũi khô, không cho mồ hôi; nhục hàn nhiệt làm cho bì phu bị thống, môi lưỡi bị khô, không cho mồ hôi; cốt hàn nhiệt bệnh làm cho người bệnh không an tĩnh, mồ hôi không dứt, gốc khô đau nhức” NAN 59 Điều 59 Nan viết: “Bệnh Thuộc cuồng điên phải phân biệt ?” Thực vậy: “Bệnh cuồng lúc bắt đầu làm cho bệnh nhân chịu những8, không đói tự cho bậc hiền cao, tự phân biệt người trí, tự cho tôn qúy, ngông láo, cười ngây, ham ca nhạc, làm việc liều lĩnh Bệnh điên tật lúc bắt đầu làm cho bệnh nhân ý không vui, ngó thẳng, té xuống cứng xác chết, tất mạch Âm Dương thịnh” NAN 60 Điều 60 Nan viết: “bệnh đầu Tâm có Quyết thống, có Chân thống, nghĩa ?” Thực vậy: “Mạch Thủ tam Dương thọ phong hàn, núp lại, lưu lại không đi, gọi Quyết đầu thống, nhập để liên hệ với não, gọi Chân đầu thống Khí ngũ tạng can thiệp vào gọi Quyết Tâm thống Khi đau nhức nhiều Tâm, tay chân lạnh, gọi Chân Tâm thống Khi mà bị chứng Chân Tâm thống buổi sáng phát bệnh, buổi chiều chết, buổi chiều phát, buổi sáng chết” NAN 61 Điều 61 Nan viết: “Kinh nói: Vọng để biết gọi thần, văn (nghe) để biết gọi thánh, vấn (hỏi) để biết gọi công, thiết mạch để biết gọi xả Nói nghĩa nào?” Thực vậy: “Khi nói “vọng để biết” ý nói nhờ vọng mà thấy ngũ sắc, từ biết bệnh Khi nói “văn để biết” ý nói nhờ văn mà nghe ngũ âm nhằm phân biệt bệnh Khi nói “vấn để biết” ý nói nhờ vấn mà hỏi người bệnh thích vị ngũ vị, từ ta biết bệnh khởi lên từ đâu ? Đang nằm đâu ? Khi nói “thiết mạch để biết” ý nói nhờ chẩn mạch Thốn mà biết tình trạng hư thực nhằm biết bệnh, belänh tạng phủ ? Kinh nói “nhờ ngoại mà biết gọi thánh, nhờ nội mà biết gọi thần” thế!” NAN 62 Điều 62 Nan viết: “Các huyệt Tỉnh Vinh tạng có 5, riêng phủ lại có đến 6, nghĩa ?” Thực vậy: “phủ thuộc Dương Kinh Tam tiêu vận hành kinh Dương, phải đặt thêm du huyệt gọi tên Nguyên Như phủ có đến khí với Tam tiêu mà thôi” NAN 63 Điều 63 Nan viết: “Các huyệt Vinh Hợp ngũ tạng lục phủ lấy Tỉnh làm huyệt bắt đầu (Như thế) nghĩa ?” Thực vậy: “Tỉnh mùa xuân, phương đông, lúc vạn vật bắt đầu sinh Các sâu kỷ bò ngoằn ngoèo, suyễn tức, sâu quyên bay lên, sâu nhu động đậy Các vật phải sống không vật không dựa vào mùa xuân để sinh Cho nên tính theo tuế xuân, tính theo nguyệt (có viết nhật) bắt đầu Giáp Vì (cổ nhân) lấy huyệt Tỉnh làm huyệt bắt đầu” NAN 64 Điều 64 Nan viết: “Thập biến lại nói: Âm Tỉnh Mộc, Dương Tỉnh Kim; Âm Vinh Hỏa; Dương Vinh Thủy; Âm Du Thổ, Dương Du Mộc; Âm Kinh Kim, Dương Kinh Hỏa; Âm Hợp Thủy, Dương Hợp Thổ Âm Dương (giữa đường kinh) không đồng Ý (của bất đồng đó) ?” Thực vậy: “Đây vấn đề thuộc Cương Nhu Âm Tỉnh thuộc Ất Mộc Dương Tỉnh thuộc Canh Kim Huyệt Tỉnh đường kinh Dương thuộc Canh Canh “cương” Ất Huyệt Tỉnh đường kinh Âm thuộc Ất Ất “nhu” Canh Ất thuộc Mộc, gọi huyệt Tỉnh đường kinh Âm thuộc Mộc Canh thuộc Kim, gọi huyệt Tỉnh đường kinh Dương thuộc Kim Tất kinh lại luận lẽ đó” NAN 65 Điều 65 Nan viết: “Kinh nói: Nơi khí xuất gọi huyệt Tỉnh, nơi khí nhập vào gọi huyệt Hợp Phải hiểu phép ?” Thực vậy: “Khi nói “Sở xuất vi Tỉnh” Tỉnh thuộc đông phương, thuộc mùa xuân, lúc mà vạn vật “bắt đầu sinh”, nói “Sở xuất vi Tỉnh” Khi nói “Sở nhập vi Hợp” hợp thuộc bắc phương, thuộc mùa đông, lúc Dương khí nhập vào “tàng: ẩn giấu” Cho nên nói “Sở nhập vi Hợp” NAN 66 Điều 66 Nan viết:Huyệt Nguyên Phế xuất huyệt Thái Uyên Huyệt Nguyên Tâm xuất huyệt Đại Lăng Huyệt Nguyên Tỳ xuất huyệt Thái Bạch Huyệt Nguyên Thận xuất huyệt Thái Khê Huyệt Nguyên Thái âm xuất huyệt Đoài Cốt Huyệt Nguyên Đởm xuất huyệt Khâu Khư Huyệt Nguyên Vị xuất huyệt Xung Dương Huyệt Nguyên Tam tiêu xuất huyệt Dương Trì Huyệt Nguyên Bàng quang xuất huyệt Kinh Cốt Huyệt Nguyên Đại Trường xuất huyệt Hợp Cốc Huyệt Nguyên Tiểu trường xuất huyệt Uyển Cốt” “Tất 12 kinh xem huyệt du huyệt Nguyên, ?” Thực vậy: “Các du huyệt ngũ hành nơi vận hành Tam tiêu, nơi giữ lại, dừng lại khí” “Các du huyệt vận hành Tam tiêu thuộc huyệt Nguyên, ?” Thực vậy: “Vùng động khí nằm rún Thận “sinh mạng” người, “căn bản: gốc rễ” 12 kinh, gọi “Nguyên” Tam tiêu sứ giả đặc biệt Nguyên khí, chủ thông hành khí, trải qua suốt ngũ tạng lục phủ Huyệt Nguyên tên gọi “tôn qúy” Tam tiêu, nơi mà qua dừng lại gọi Nguyên Ngũ tạng lục phủ có bệnh, nên thủ huyệt Nguyên để chữa” NAN 67 Điều 67 Nan viết: “Các huyệt mộ ngũ tạng Âm, huyệt du lại Dương, thế ?” Thực vậy: “Âm bệnh hành Dương, Dương bệnh hành Âm Cho nên làm cho huyệt mộ Âm, du Dương” NAN 68 Điều 68 Nan viết: “Ngũ tạng lục phủ có huyệt Tỉnh Vinh Du Kinh Hợp Các huyệt chủ trị ?” Thực vậy: “Kinh nói: “Chỗ xuất ra” gọi Tỉnh, “chỗ lưu” gọi Vinh, “chỗ chú” gọi Du, “chỗ hành” gọi Kinh, “chỗ nhập vào” gọi Hợp Huyệt Tỉnh chủ Tâm bị mãn (đầy) Huyệt Vinh chủ Thân bị nhiệt Huyệt Du chủ tay chân nặng nề, quan tiết bị đau nhức Huyệt Kinh chủ ho suyễn hàn nhiệt Huyệt Hợp chủ nghịch khí tiêu chảy Đây bệnh mà huyệt Tỉnh Vinh Du Kinh Hợp chủ ngũ tạng lục phủ” NAN 69 Điều 69 Nan viết: “Kinh nói: Hư bổ, thực tả, không hư không thực theo kinh mà thủ (huyệt) châm Nói nghĩa ?” Thực vậy: “Khi hư bổ mẫu, thực tả tử Nên châm bổ trước châm tả sau Nếu không thực không hư dựa vào kinh mà thủ huyệt, có nghĩa kinh tự sinh bệnh, không bị trúng tà khí khác, trường hợp nên tự thủ huyệt kinh Đó ý nghĩa “dĩ kinh thủ chi” NAN 70 Điều 70 Nan viết: “Kinh ngôn: Xuân hạ châm cạn, thu đông châm sâu, nói nghĩa ?” Thực vậy: “Mùa xuân hạ, Dương khí trên, nhân khí trên, nên thủ huyệt châm cạn Mùa thu đông Dương khí xuống dưới, nhân khí dưới, nên thủ huyệt châm sâu” Mùa xuân hạ châm phải đến khí “nhất âm” mùa thu đông châm phải đến khí “nhất dương” Nói ?” Thực vậy: “Mùa xuân hạ ôn, châm phải châm đến khí “nhất âm”, ý nói lúc đầu châm vào phải sâu đến vị Thận Can, đắc khí dẫn khí Âm (lên trên) Mùa thu đông hàn, châm phải châm đến khí “nhất Dương”, ý nói lúc đầu châm kim vào phải cạn vùng phù, châm đến vị Tâm Phế, đắc khí đưa sâu kim vào, tức đưa Dương khí vào Đây ý nghĩa câu “mùa xuân hạ phải châm đến khí Âm, mùa thu đông phải châm đến khí Dương” NAN 71 Điều 71 Nan viết: “Kinh nói: Châm vinh khí (phải làm sao) đừng để làm thương đến vệ khí; châm vệ khí (phải làm sao) đừng để thương đến vinh khí Nói ?” Thực vậy: “Châm vào vùng Dương khí, phải để kim nằm xiên để châm vào; châm vùng Âm khí, trước hết dùng tay trái xoa đè xuống nơi huyệt vinh du mà định châm, đợi khí tán châm kim vào Đây gọi phương pháp “châm vinh đừng làm thương vệ, châm vệ đừng làm thương vinh” NAN 72 Điều 72 Nan viết: “Kinh nói: Nếu biết khí để châm “nghênh tùy”, điều khí Còn phương pháp để điều khí Âm Dương Nói ?” Thực vậy: “Điều mà gọi phép “nghênh tùy”, tức ta phải biết đường lưu hành vinh vệ, đường vãng lai kinh mạch Từ ta “tùy theo” nghịch thuận để thủ huyệt châm Đó gọi “nghênh tùy” Câu “phương pháp điều khí Âm Dương” ý nói ta phải biết nội ngoại biểu lý “tùy theo” Âm Dương điều khí Đó ý nghĩa câu nói “Điều khí chi phương tất Âm Dương” NAN 73 Điều 73 Nan viết: “Các huyệt Tỉnh phần nhục cạn mỏng, khí mà bất túc tạo Phép châm phải ?” Thực vậy: “Các huyệt Tỉnh thuộc Mộc, huyệt vinh thuộc Hỏa Hỏa Mộc Nếu châm huyệt Tỉnh tả huyệt Vinh Cho nên Kinh nói: Khi phải bổ châm tả, phải tả châm bổ Đây ý nghĩa nói trên” NAN 74 Điều 74 Nan viết: “Kinh nói: Mùa xuân châm huyệt Tỉnh, mùa hạ châm huyệt Vinh, mùa qúy hạ châm huyệt Du, mùa thu châm huyệt Kinh, mùa đông châm huyệt Hợp Nói ?” Thực vậy: “Khi nói mùa xuân châm huyệt Tỉnh, tà khí Can; mùa hạ châm huyệt Vinh, tà khí Tâm; mùa qúy hạ châm huyệt Du tà khí Tỳ; mùa thu châm huyệt Kinh tà khí Phế; mùa đông châm huyệt Hợp tà khí Thận” “Can Tâm Tỳ Phế Thận ràng buộc với mùa xuân hạ thu đông, ?” Thực vậy: “Một tạng bị bệnh biểu làm dạng khác Giả sử Can bệnh, sắc thanh, bệnh Can, mùi xú táo, bệnh Can, thích vị toan, bệnh Can, thích “hô”, bệnh Can, hay khóc, bệnh Can Sự biểu bệnh đa dạng, nói hết (Sự vận hành) từ thời có độ số chúng, gắn liền với bốn mùa xuân hạ thu đông Cho nên, lẽ trọng yếu vi diệu phép châm tế nhị sợi lông mùa thu vậy” NAN 75 Điều 75 Nan viết: “Kinh nói: Đông phương thực, tây phương hư, tả nam phương, bổ bắc phương Nói thế ?” Thực vậy: “Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ cần phải đóng vai hỗ tương để làm bình Đông phương thuộc Mộc, tây phương thuộc Kim Mộc muốn thực, mà Kim phải bình Hỏa muốn thực, Thổ phải bình Đông phương thuộc Can, ta biết Can thực, Tây phương Phế, ta biết Phế hư Ta tả nam phương Hỏa, ta bổ bắc phương Thủy Nam phương Hỏa, mà Hỏa Mộc Bắc phương Thủy mà Thủy mẹ Mộc Thủy thắng Hỏa, làm cho mẹ thực, mẹ làm cho hư Cho nên ta tả Hỏa bổ Thủy, ta muốn làm cho Kim bình Mộc Kinh nói: Nếu trị chứng hư hỏi đến điều khác ! Ý nghĩa !” NAN 76 Điều 76 Nan viết: “Thế gọi bổ tả ? Lúc cần bổ nên thủ khí đâu ? Lúc cần tả, nên loại bỏ khí nơi đâu ?” Thực vậy: “Lúc cần bổ nên thủ khí vệ khí, lúc cần tả, nên loại bỏ khí vinh khí Khi Dương khí bất túc, Âm khí hữu dư, trước hết nên bổ Dương khí, sau đến tả Âm khí Khi Âm khí bất túc, Dương khí hữu dư, trước hết nên bổ Âm khí, sau đến tả Dương khí Làm vinh vệ thông hành, đường quan yếu (của phép bổ tả)” NAN 77 Điều 77 Nan viết: “Kinh nói: Thầy thuốc giỏi (thượng công) (là bậc thầy biết) trị: tìm hiểu, nghiên cứu phép trị trường hợp chưa bệnh Thầy thuốc bậc trung biết trị trường hợp bệnh Nói nghĩa ?” Thực vậy: “Khi nói trị vị bệnh có nghĩa thấy bệnh Can biết Can truyền cho Tỳ, trước hết nên thực cho Tỳ khí, nhằm đừng Tỳ phải nhận lấy tà khí Can Đó ý nghĩa trị vị bệnh Khi nói thầy thuốc bậc trung biết trị bệnh muốn nói (bậc người này) thấy Can bệnh họ không hiểu (có sự) tương truyền (từ Can sang cho Tỳ), họ Tâm: lòng chuyên lo trị Can mà Đó gọi trị dã bệnh” NAN 78 Điều 78 Nan viết: “Phép châm có bổ, có tả Nói nghĩa ?” Thực vậy: “Phép bổ tả không thiết hô hấp để nhổ kim đưa kim vào mà Thực vậy, người biết phép châm dựa vào tay trái, kẻ phép châm dựa vào tay mặt Gặp lúc phải châm, trước hết ta dùng tay trái áp đè lên nơi huyệt vinh du mà ta phải châm, dùng phép ấn, phép dùng móng bấm nặng nhẹ, lúc khí đến mà hình trạng khí mạch động, ngày lúc châm kim vào Khi đắc khí; ta đưa kim sâu hơn, gọi bổ Khi ta lắc kim để làm kim lỏng rút kim ra, gọi tả Trường hợp không thấy có đắc khí, ta áp dụng phép châm nam nữ Nếu không đắc khí, ta gọi chết mười phần, không trị được” NAN 79 Điều 79 Nan viết: “Kinh nói: Khí nghịch mà ta dùng phép đoạt, tránh khỏi gây cho khí bị hư thêm ? (Khi khí đi) mà ta rượt theo để thêm cho tránh khỏi gây cho khí bị thực thêm ? Khi nói đến hư thực muốn nói đến Khi nói đến thực hư muốn nói đến có Nói nghĩa ?” Thực vậy: “Khi nói “nghênh nhi đoạt chi” nói đến tả tử, nói “tùy nhi tế chi” nói đến bổ mẫu Giả sử Tâm bị bệnh, ta tả huyệt Du kinh Thủ Tâm chủ, ta dùng phép “nghênh nhi đoạt chi” Khi ta bổ huyệt Tỉnh Thủ Tâm chủ, ta dùng phép “tùy nhi tế chi” Cái gọi thực hư, ý nói đến lao nhu Khí đến lao thực gọi đắc, khí đến nhu hư, gọi thất Cho nên nói “như ” NAN 80 Điều 80 Nan viết: “Kinh nói có nhận thấy châm kim vào, có lúc nhận thấy rút kim Nói nghĩa ?” Thực vậy: “Điều gọi “có lúc nhận thấy châm kim vào ”, ý nói tay trái nhận thấy có khí đến châm kim vào Khi châm vào xong, lúc thấy khí tận rút kim Đó ý nghĩa câu “hữu kiến nhi nhập, hữu kiến nhi xuất” vậy” NAN 81 Điều 81 Nan viết: “Kinh nói: Đừng (chữa bệnh cách) làm thực thêm thực, đừng làm hư thêm hư, đừng tổn bất túc để ích ( thêm) thêm hữu dư Đó mạch Thốn ? Hay bị bệnh mà tự bị hư thực ? Vấn đề tổn hay ích phải ?” Thực vậy: “Đây không nói đến mạch Thốn khẩu, mà nói đến bệnh bị hư thực Giả sử Can thực mà Phế hư, Can thuộc Mộc, Phế thuộc Kim Kim Mộc phải làm cho bình ta phải biết Kim bình Mộc Giả sử Phế thực mà Can hư, thiếu khí, người dụng châm không tả Can ngược lại thêm (trùng) cho Phế, gọi 'thực thêm thực, hư thêm hư', tổn bất túc, thêm cho hữu dư Đây hành động tai hại bậc thầy 'trung công' vậy” Hết ( Nguồn Y Học Cổ Truyền Việt Nam -eBook Created By H2203 ) ... Hợp” NAN 66 Điều 66 Nan viết:Huyệt Nguyên Phế xuất huyệt Thái Uyên Huyệt Nguyên Tâm xuất huyệt Đại Lăng Huyệt Nguyên Tỳ xuất huyệt Thái Bạch Huyệt Nguyên Thận xuất huyệt Thái Khê Huyệt Nguyên... Phế truyền lại cho Can; Can truyền lại cho Tỳ; Tỳ truyền lại cho Thận; Thận truyền lại cho Tâm Đến tạng chịu truyền bệnh đến lần, gọi “thất truyền , (truyền đến lần thứ 7) chết Giả sử Tâm truyền. .. xuất huyệt Đoài Cốt Huyệt Nguyên Đởm xuất huyệt Khâu Khư Huyệt Nguyên Vị xuất huyệt Xung Dương Huyệt Nguyên Tam tiêu xuất huyệt Dương Trì Huyệt Nguyên Bàng quang xuất huyệt Kinh Cốt Huyệt Nguyên

Ngày đăng: 29/12/2016, 18:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan