ẤM NHIỆT NÓNG giải cảm hàn, phát hãn, thông kinh, thông mạch, hoạt huyết, giảm đau, hồi dương cứu nghịch THĂNG, PHÙ thanh nhiệt, lợi tiểu, thẩm thấp BÌNH Ma hoàng, Tía tô Quế nhục.. Tín
Trang 1Bao gồm: khí, vị, thăng, giáng, phù, trầm
Tác dụng của thuốc nhằm điều chỉnh sự mất thăng bằng
về âm dương trong cơ thể
Trang 2thanh nhiệt tả hỏa, lương huyết,
giải độc, lợi tiểu (TRẦM, GIÁNG)
LƯƠNG
(MÁT)
HÀN
(LẠNH)
Ức chế sự hưng phấn quá mức
của cơ thể
Mạch môn, Kim tiền thảo
Thạch cao, Hoàng liên
Trang 3(ẤM)
NHIỆT
(NÓNG)
giải cảm hàn, phát hãn, thông kinh, thông mạch, hoạt huyết, giảm đau,
hồi dương cứu nghịch (THĂNG, PHÙ)
thanh nhiệt, lợi tiểu, thẩm thấp
BÌNH
Ma hoàng, Tía tô
Quế nhục Phụ tử
Tác dụng hưng phấn đối với sự suy nhược cơ năng của cơ thể
Trang 4NHI T ỆT
Glycozid, alcaloid, chất đắng
Tinh dầu, đường
LƯƠNG
HÀN
Tinh bột
BÌNH
Trang 5TOAN (CHUA) Thu liễm, liễm hãn, cố sáp, chỉ khái, chỉ tả, sát khuẩn, chống thối
KH (ĐẮNG) Ổ (ĐẮNG)
CAM (NGỌT)
TÂN (CAY)
HÀM (MẶN)
thanh nhiệt, viêm nhiễm, sát khuẩn, mụn nhọt, rắn độc, cơn trùng cắn
Hồ hỗn, giải co quắp cơ nhục,
nhuận trường, bồi bổ
Phát tán, giải biểu, phát hãn, hành khí huyết giảm đau, khai khiếu
Nhuyễn kiên , nhuận hạ, tiêu đờm, tán kết (táo bĩn, lao hạch, viêm hạch)
Trang 6ĐẠM: NHẠT
CHÁT
thanh nhiệt, thấm thấp, lợi tiểu (phù thủng, ung nhọt, sốt cao, tiểu bí rắt)
Thu liễm, cố sáp Sát khuẩn, chống thối Kiện tỳ, sáp tinh (tiêu chảy, di tinh, vết thương lâu lành)
Trang 7TOAN (CHUA) Acid hữu cơ
KH (ĐẮNG) Ổ (ĐẮNG)
CAM (NGỌT)
TÂN (CAY)
HÀM (MẶN)
glycosid, alcaloid, polyphenol, flavonoid
Đường
Tinh dầu, alcaloid
Các muối
Trang 8NHI T ỆT
Vị đắng
Cay
LƯƠNG
HÀN
Nhạt, chát
BÌNH
Trang 9Tính & vị giống tác dụng giống hoặc gần giống
Hoàng bá, Hoàng cầm đều vị đắng, tính hàn, đều có tác dụng thanh nhiệt táo thấp, chống viêm, thoái nhiệt
Quế chi, Bạch chỉ đều có tính ôn, vị cay, đều có tác dụng tán hàn, giải biểu, phát hãn, thông kinh, hoạt lạc, giảm đau
Có thể thay thế nhau
Trang 10Tính giống & vị khác tác dụng khác
Hoàng liên, Sinh địa đều có tính hàn, nhưng Hoàng liên vị đắng, Sinh địa chỉ hơi đắng nhẹ Hoàng liên có tác dụng táo thấp, còn Sinh địa tư âm, lương huyết, sinh tân, chỉ khát
Ma hoàng và Hạnh nhân đều có tính ấm, nhưng Ma hoàng vị cay có tác dụng phát hãn, Hạnh nhân vị đắng có tác dụng hạ khí
Trang 11Tính khác & vị giống tác dụng khác
Bạc hà, Tô diệp vị cay, nhưng Bạc hà tính lương, dùng giải cảm nhiệt, còn Tô diệp tính ôn, có tác dụng giải cảm hàn
Thạch cao, Sa nhân đều cay, Thạch cao tính hàn có tác dụng thanh nhiệt, hạ hỏa, Sa nhân tính ấm có tác dụng hành khí, giảm đau, kiện tỳ, hoá thấp
Trang 12Tính khác & vị khác tác dụng khác
Nhục quế có vị cay ngọt, tính đại nhiệt, có tác dụng khử hàn ôn trung
Hoàng liên vị đắng, tính hàn, tác dụng thanh nhiệt táo thấp
Trang 13Tính & vị giống, quy kinh khác tác dụng khác
Hoàng liên, Hoàng bá, Hoàng cầm, Chi tử đều đắng, hàn thanh nhiệt
Hoàng liên (Tâm) thanh tâm Hoàng bá (Thận) trị chứng Thận hỏa Hoàng cầm (Phế) tả phế hoả
Chi tử (Tam tiêu) trị chứng Tam tiêu hoả
Trang 14Tính và vị của thuốc thay đổi sau khi chế biến dẫn đến tác dụng cũng thay đổi
Sinh địa đắng, hàn, có tác dụng lương huyết Sau khi chế thành Thục địa, tính trở nên ấm, vị trở nên ngọt, có tác dụng bổ huyết
Đỗ trọng vị ngọt hơi cay, sau khi chích muối, trở nên mặn, tăng cường tác dụng bổ can thận
Trang 15VỊ CHUA NGỌT CAY ĐẮNG MẶN
ĐỞM TỲVỊ PHẾĐẠI
TRƯỜNG
TÂM TIỂU TRƯỜNG
THẬN BÀNG QUANG
Sao tẩm với phụ liệu để quy kinh mong muốn (muối, dấm, chu sa, hoàng thổ, mật ong…)
Trang 16PHÙ
DƯƠNG DƯỢC
-Thượng tiêu -> chữa sa giáng -Thăng dương, tán hàn
-Kiện tỳ ích khí Hoàng kỳ, Thăng ma, Sài hồ
Cay, ngọt, ôn, nhiệt, hoa, lá
-Phía ngoài-> cảm phong hàn nhiệt -Phát hãn, hạ nhiệt, giải biểu
Quế chi, Tía tô, Hương nhu
Trang 17TRẦM
ÂM DƯỢC
Đắng, chua, mặn, hàn, lương,
quả, hạt, khoáng vật
-Hạ tiêu -> chữa hen, ho đờm, nôn
-Hạ khí bình suyễn
Ma hoàng, Hạnh nhân, Thị đế
-Bên trong -> đạo hãn, tự hãn, phù thủng mụn nhọt, mẫn ngứa
-Thấm thấp, lợi niệu, tả hạ
Xa tiền, Tỳ giải, Đại hoàng
Trang 18Đơn hành 1 vị thuốc (Nhân sâm, Tam thất)
Tương tu giống tính vị, hiệu qu ↑hiệu quả ả (KNg + LKiều)
Tương sử khác tính vị, hiệu quả ↑hiệu quả (LKiều + Ngthù)
Tương úy ức chế độc tính ( BHạ + Gừng) c ch độc tính ( BH + G ng) ế độc tính ( BHạ + Gừng) ạ + Gừng) ừng)
Tương sát mất độc tính (B Đậu + ĐXanh) u + Xanh) Đ
Tương phản ↑hiệu quả độc tính (BĐậu + KNgưu)
Tương ác giảm hiệu lực của nhau (H c m + G ng) ầm + Gừng) ừng)
Trang 19T ƯƠNG PHẢN NG PH N ẢN CAM THẢO > < CAM TOẠI, NGUYÊN HOAƠ ĐẦU > < BỐI MẪU, QUA LÂU, BÁN HẠ
LÊ LƠ > < NHÂN SÂM, ĐAN SÂM, SA SÂM
THAI PHỤ
CẤM DÙNG: Ba đậu, Khiên ngưu, Đại kích, Thương lục, Tam thất, Xạ hương, Nga truật, Thủy điệt, Manh trùng
THẬN TRỌNG: Đào nhân, Hồng hoa, Bán hạ, Đại hồng, Chỉ thực, Phụ tử, Can khương, Nhục quế
BÀO CHẾ
TANIN > < SẮT, ACID HC > < ĐỒNG TINH DẦU > < NHIỆT,
FLAVONOID >< NHƠM THĂNG, PHÙ: SẮC NHANH, LỬA NHỎ TRẦM, GIÁNG: SẮC LÂU, LỬA TO