ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH TRONG DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM... MỤC TIÊUTrình bày được những ứng dụng cơ bản của học thuyết Ngũ hành trong - Phân loại Đông dược - Chế biến Đông dược -
Trang 1ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
TRONG DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN
VIỆT NAM
Trang 2MỤC TIÊU
Trình bày được những ứng dụng cơ bản của học thuyết Ngũ hành trong
- Phân loại Đông dược
- Chế biến Đông dược
- Sử dụng Đông dược
Trang 3HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
Trang 4Nguồn gốc học thuyết Ngũ hành
• HT Ngũ hành có từ thế kỷ XX tr.CN
• Được xây dựng trên cơ sở học thuyết Âm dương
"Âm dương sinh Ngũ Hành” (Xuân Thu Phồn Lộ)
• Học thuyết Ngũ hành là học thuyết Âm Dương liên
hệ cụ thể trong việc quan sát, quy nạp và mối liên quan của các sự vật trong thiên nhiên
Trang 5Hỏa 五 “ nhiệt”, phát triển (Trưởng)
Trang 6HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
+ Hỏa: là sức nóng (nghĩa hẹp của lửa), đặc tính của
hỏa là bốc lên trên (thượng thăng) Hỏa đại diện cho tính năng thăng hoa, chói lọi và ấm nóng Tất cả các
sự vật và hiện tượng có tính năng hun đốt, bốc lên trên và ôn nhiệt đều thuộc hỏa
+ Thổ: (nghĩa hẹp là đất) có đặc tính hóa sinh, truyền
tải và thu nạp…vì thế được coi là mẹ của vạn vật Thổ bao gồm sự sinh trưởng, là cội nguồn cho sự sinh tồn Tất cả các sự vật có tính năng sinh hóa, truyền tải, thu nạp đều quy nạp vào Thổ
Trang 7HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
+ Kim: (nghĩa hẹp là kim loại) đại biểu cho tính năng
ngưng kết, tính thanh trừng, túc giáng, thu liễm, sạch
sẽ Tất cả các sự vật và hiện tượng sau khi sinh trưởng mà đạt được trạng thái ngưng kết thì được quy vào Kim
+ Thủy: (nghĩa hẹp là nước) đặc tính là tư nhuận,
hướng xuống dưới và bế tàng Tất cả các sự vật và hiện tượng có tính năng mát lạnh, tư nhuận, bế tàng, hướng xuống dưới đều được quy nạp vào Thủy
Trang 8Ngũ Hành Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy Mùa Xuân Hạ Cuối Hạ Thu Đông
Thời gian Rạng Sáng Giữa Trưa Chiều Tối Nửa Đêm
Trạng thái Sinh Trưởng Hóa Thâu Tàng
NGŨ HÀNH VỚI THIÊN NHIÊN
Trang 9Ngũ Hành Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy
Ngũ đức Nhân Lễ Tín Nghĩa Trí
Cơ Thể Gân Mạch Thịt Da Lông Xương
Ngũ Quan Mắt Lưỡi Miệng Mũi Tai
Ngũ Tạng Can Tâm Tỳ Phế Thận
Ngũ dịch Nước mắt Mồ hôi Nước miếng Nước mũi Nước tiểu
Lục Phủ Đởm Tiểu trường Tam tiêu Vị Đại trường Bàng Quang
Ngũ Vị Chua Đắng Ngọt Cay Mặn
Cảm Xúc Giận Vui mừng Lo lắng Buồn Sợ
Giọng La hét Cười nói Ca hát Khóc Rên
NGŨ HÀNH VỚI CON NGƯỜI
Trang 12Quan hệ của Ngũ hành
Ngũ hành liên hệ chặt chẽ & biện chứng
• Sự thay đổi 1 hành xáo trộn 4 hành còn lại
Ví dụ: Mộc ↑ Hỏa ↑, Thủy ↑, Thổ ↓, Kim ↓
Giận dữ (Mộc ↑) mặt nóng, mắt đỏ (Hỏa ↑), run rẩy (Thủy ↑), đau thượng vị (Thổ ↓), khó thở (Kim ↓)
• Có 4 nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi 1 hành
Ví dụ: N guyên nhân dẫn đến Hỏa vượng:
- Mộc vượng (tương sinh)
- Thổ vượng (phản sinh)
- Kim suy (tương thừa)
- Thủy suy (tương khắc)
Trang 13QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG
• Trong điều kiện bình thường
Trang 14Ứng dụng quy luật Tương sinh
THẬN
Bổ Thận thủy ức chế Can hỏa
Bổ Can âm Bổ Tâm huyết Thanh Tâm Trừ thấp nhiệt Tỳ
Bổ Phế Bổ Thận Kiện Tỳ Bổ Phế
Trang 15Ứng dụng quy luật Tương khắc
Trang 16Ứng dụng quy luật Tương thừa
Trang 17Ứng dụng quy luật Tương vũ
Thận thủy suy Tâm hỏa vượng (Hỏa vũ Thủy)
Trang 19MẸ THỰC TẢ CON
Phế thực: tả Thận thủy Thận thủy kém: thanh Can
Trang 20PHÂN LOẠI ĐÔNG DƯỢC THEO NGŨ HÀNH
Bổ dưỡng Hòa hoãn
Phát tán Trấn thống
Trang 21Ngũ hành trong chế biến Đông dược
• Muốn thuốc vào Can: tẩm giấm, …
• Muốn thuốc vào Tỳ: sao vàng, sao cám, tẩm Mật ong, tẩm Cam thảo, …
• Muốn thuốc vào Thận: sao đen, tẩm muối,…
• Muốn thuốc vào Phế: tẩm Gừng, rượu, …
• Muốn thuốc vào Tâm: tẩm Chu sa, …
Trang 22KẾT LUẬN
HT Ngũ hành là triết học duy vật biện chứng thô
sơ, nhưng ảnh hưởng sâu sắc đến Y Dược học
cổ truyền:
- Phòng bệnh
- Chẩn đoán
- Điều trị
- Phân loại Đông dược
- Chế biến Đông dược
- Phối chế Đông dược
- Sử dụng Đông dược