Đại cươngCông năng chủ trị Thuốc ôn trung Làm ấm cơ thể, giảm đau, kiện tỳ, hành khí, tiêu tích ứ Trị tỳ vị thăng giáng thất thường, tiêu chảy, đau bụng, … Trị chân tay lạnh, người ré
Trang 1THUỐC KHỬ HÀN TRONG Y HỌC
CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
Đại học Y Hà Nội Khoa y học cổ truyền
Trang 2Mục tiêu
Nêu được tính chất chung của thuốc khử hàn
Phân loại dược thuốc khử hàn
Nêu được bộ phận dùng, tác dụng, công dụng
và liều dùng của thuốc khử hàn
Trang 41 Đại cương
Khái niệm
•Những thuốc ấm, nóng
•Có tác dụng ôn trung (làm ấm từ bên trong)
•Thông kinh hoạt lạc, ấm kinh giảm đau
•Hồi dương cứu nghịch
Phân loại
•Thuốc ôn trung
•Thuốc hồi dương cứu nghịch
Trang 51 Đại cương
Công năng chủ trị
Thuốc ôn trung
Làm ấm cơ thể, giảm đau, kiện tỳ, hành khí, tiêu tích ứ
Trị tỳ vị thăng giáng thất thường, tiêu chảy, đau bụng, …
Trị chân tay lạnh, người rét run
Thuốc hồi dương cứu nghịch
Lấy lại phần dương khí đã suy giảm
Trị thoát dương do hàn tà nhập, mạch yếu, chân tay lạnh
Giảm đau
Trang 61 Đại cương
Chú ý
Cấn phân biệt với chứng bệnh do ngoại hàn xâm nhập phần biểu dùng thuốc tân ôn giải biểu
Tùy theo trường hợp phối hợp với các thuốc khác
Thuốc có tính ấm, nóng không nên dùng trong trường hợp:
-Trụy tim mạch ngoại vi do nhiễm khuẩn, nhiễm độc
-Âm hư sinh nội nhiệt
-Can dương cường thịnh
-Người có thai
Trang 72 Một số vị thuốc tiêu biểu
Thuốc ôn trung
Trục hoa xuất phát từ gốc, mang cụm
hoa dạng bông Hoa màu vàng xanh
Nhị hoa màu tía Quả mọng
Trang 82 Một số vị thuốc tiêu biểu
Thuốc ôn trung
Địa liền
Kaempferia galangal L., Zingiberaceae
Trang 92 Một số vị thuốc tiêu biểu
BPD Thân rễ khô Thân rễ
Ôn trung tán hàn Trừ thấp; KTTH Trị đau bụng do hàn, đau răng
Trang 102 Một số vị thuốc tiêu biểu
Thuốc ôn trung tán hàn
Trang 112 Một số vị thuốc tiêu biểu
Thuốc ôn trung tán hàn
Thảo quả
Amomum aromaticum Roxb Zingiberaceae
A tsao-ko Crecost et Lemarie
Đặc điểm thực vật
Cây thảo sống lâu năm
Thân rễ mọc ngang, có nhiều đốt
Lá mọc so le, có cuống hay không
Cụm hoa bông mọc từ gốc, hoa màu đỏ
Quả hình trứng màu đỏ, chia 3 ô, mỗi ô có
khoảng 7 hạt có áo hạt, thơm
Trang 122 Một số vị thuốc tiêu biểu
Ôn trung, hóa thấp Trừ phong chỉ thống
Trang 132 Một số vị thuốc tiêu biểu
Thuốc ôn trung tán hàn
Đại hồi
Hồi, Bát giác hồi hương, Đại hồi hương
Illicium verum Hook f Illiaceae
Đặc điểm thực vật
Cây gỗ Lá đơn, mọc so le, thường tập trung
đầu ngọn cành
Hoa to, đơn độc, mọc ở nách lá
Quả đại gồm 6-8 đại xếp thành hình sao Khi
chín màu nâu, mỗi đại nứt ra để lộ hạt màu
nâu nhẵn, bóng
Trang 142 Một số vị thuốc tiêu biểu
Thuốc ôn trung tán hàn
Đại hồi
Chú ý
Dùng liều cao gây ngộ độc: say, run tay chân, sung huyết não
và phổi, trạng thái đờ đẫn, có khi co giật như động kinh
Không dùng Hồi núi (Illicium griffithii Hook Et Thomas) có
12-16 đại cong như hình lưỡi liềm và Hồi Nhật Bản (Illicium anisatum) 12-16 đại nhỏ, do độc
Trang 152 Một số vị thuốc tiêu biểu
Thuốc ôn trung tán hàn
Tiểu hồi
Quả của cây Tiểu hồi Foeniculum vugare Mill., Apiaceae
Trang 162 Một số vị thuốc tiêu biểu
Ôn trung trừ hàn
Ấm can, ôn thận Kiện tỳ, khai vị
Trang 172 Một số vị thuốc tiêu biểu
Thuốc ôn trung tán hàn
Trang 182 Một số vị thuốc tiêu biểu
Thuốc ôn trung tán hàn
Xuyên tiêu
Zanthoxylum sp., Rutaceae
Trang 192 Một số vị thuốc tiêu biểu
Ôn trung tán hàn Chỉ tả, sát trùng tiêu tích Chỉ thống
Trang 202 Một số vị thuốc tiêu biểu
Thuốc ôn trung tán hàn
Trang 212 Một số vị thuốc tiêu biểu
Thuốc ôn trung tán hàn
Trang 222 Một số vị thuốc tiêu biểu
Thuốc hồi dương cứu nghịch
Nhục quế
Vỏ thân của cây Quế
Cinnamomum cassie Ness Et Blume
Trang 232 Một số vị thuốc tiêu biểu
Thuốc hồi dương cứu nghịch
Phụ tử
Rễ củ con của cây Ô đầu
Aconitum fortunei Hemsl., Ranunculaceae
Trang 242 Một số vị thuốc tiêu biểu
BPD Vỏ thân Rễ củ con
TPHH Tinh dầu (aldehyde cinamic) Alkaloid (aconitin)
Quy kinh Tâm, can, thận, tỳ Tâm, thận, tỳ
Chỉ huyết, tiêu độc
Hồi dương cứu nghịch
Bổ hỏa trợ dương Phát tán phong hàn