1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuc trang va giai phap nang cao hieu qua su dung 106895

74 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Các Ngân Hàng TMCP Ở Việt Nam
Trường học Học viện ngân hàng
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại Nghiên cứu
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 100,4 KB

Cấu trúc

  • Chơng 1: Những nội dung cơ bản về Ngân hàng Thơng mại và hoạt động của Ngân hàng Thơng mại trong nền kinh tế thị trờng (2)
    • 1.1 Những nội dung cơ bản về Ngân hàng Thơng mại (2)
      • 1.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của Ngân hàng Thơng mại (2)
        • 1.1.1.1 Lịch sử ra đời (3)
        • 1.1.1.2 Các giai đoạn phát triển (3)
      • 1.1.2 Khái niệm, chức năng, vai trò và các loại hình của Ngân hàng th- ơng mại (4)
        • 1.1.2.1 Khái niệm (4)
        • 1.1.2.2 Chức năng của Ngân hàng thơng mại (4)
        • 1.1.2.3 Vai trò của Ngân hàng thơng mại (5)
        • 1.1.2.4 Các loại hình (8)
    • 1.2. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thơng mại (9)
      • 1.2.1 Hoạt động huy động vốn (9)
        • 1.2.1.1 Huy động vốn nhàn rỗi của xã hội (9)
        • 1.2.1.2 Nguồn vốn vay từ ngân hàng trung ơng (10)
        • 1.2.1.3 Nguồn vốn điều hoà trong hệ thống (10)
        • 1.2.1.4 Huy động từ việc phát hành giấy tờ có giá (11)
        • 1.2.1.5 Huy động bằng các nguồn khác (11)
      • 1.2.2 Sử dụng và khai thác nguồn vốn (11)
        • 1.2.2.1 Hoạt động cho vay (11)
        • 1.2.2.2 Hoạt động đầu t (14)
        • 1.2.2.3 Hoạt động ngân quỹ (14)
      • 1.2.3 Mối quan hệ giữa huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng Thơng mại (15)
      • 1.2.3 Quản lý hoạt động của Ngân hàng thơng mại (15)
    • 1.3 Hiệu quả của công tác huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng thơng mại (17)
      • 1.3.1 Hiệu quả của công tác huy động vốn của Ngân hàng Thơng mại (17)
        • 1.3.1.1 Hiệu quả của công tác huy động vốn (17)
        • 1.3.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn của ngân hàng :21 1.3.2. Hiệu quả của công tác sử dụng vốn (18)
        • 1.3.2.1 Quy mô cho vay (20)
        • 1.3.2.2 Chất lợng cho vay (21)
    • 1.4 Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả huy động và sử dụng vốn của NHTM. 26 (22)
      • 1.4.1 Nhân tố khách quan (22)
        • 1.4.1.1 Sự tác động của môi trờng vĩ mô (22)
        • 1.4.1.2 Các chính sách của NHTW (22)
        • 1.4.1.3 Mức độ cạnh tranh trên thị trờng (23)
        • 1.4.1.4 ảnh hởng của thị trờng quốc tế (23)
        • 1.4.1.5 Tâm lý của ngời dân (23)
      • 1.4.2 Nhân tố chủ quan (23)
        • 1.4.2.1 Chiến lợc kinh doanh của ngân hàng (24)
        • 1.4.2.2 Chính sách lãi suất (24)
        • 1.4.2.3 Hình thức huy động vốn (25)
        • 1.4.2.4 ảnh hởng của thẩm định tín dụng (25)
        • 1.4.2.5 ảnh hởng của rủi ro tín dụng (26)
        • 1.4.2.6 Yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ (26)
        • 1.4.2.7 Hoạt động Marketing (26)
        • 1.4.2.8 Uy tín thơng hiệu (26)
        • 1.4.2.9 Trình độ và phong cách phục vụ (27)
  • Chơng 2: Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn tại các Ngân hàng TMCP (28)
    • 2.1 Khái quát tình hình KT-XH của nớc ta trong những năm gần đây và quá trình hình thành,phát triển của các ngân hàng thơng mại (28)
      • 2.1.1 Khái quát tình hình KT-XH của Việt nam trong những năm gần đây32 (28)
        • 2.1.1.1 T×nh h×nh KT-XH (28)
        • 2.1.1.2 Định hớng kế hoạch phát triển KT-XH trong những năm tới (31)
      • 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển (32)
    • 2.2 Tình hình huy động vốn của ngân hàng acb và sacombank (34)
      • 2.2.1 Tiền vay Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (37)
      • 2.2.2 Tiền gửi và vay các TCTD khác (39)
      • 2.2.3 Tiền gửi của khách hàng (40)
    • 2.3 Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng TMCP á châu và Ngân hàng (42)
      • 2.3.1 Khái quát chung về tình hình sử dụng vốn (42)
      • 2.3.2 Tiền gửi tại NHNN (43)
      • 2.3.3 Tiền gửi và cho vay các tổ chức tín dụng khác (43)
      • 2.3.4 Chứng khoán Kinh doanh (45)
      • 2.3.5 Chứng khoán đầu tư v Góp v à ốn, đầu tư d i h à ạn (0)
      • 2.3.6 Cho vay khách hàng (47)
      • 2.3.7 Đánh giá thị trờng cho vay và đầu t của ngân hàng hiện nay (51)
    • 2.4 Đánh giá công tác huy động và sử dụng vốn của nh á châu và sacombank, Những tồn tại cần giải quyết (51)
      • 2.4.1 Tơng quan giữa công tác huy động và sử dụng vốn (51)
      • 2.4.2 Những tồn tại (53)
  • Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác huy động và sử dụng vốn (55)
    • 3.1 Định hớng hoạt động trong thời gian tới (55)
      • 3.1.1 Định hớng trong công tác huy động vốn (55)
    • 3.12 Định hớng trong công tác sử dụng vốn (55)
    • 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn (57)
      • 3.2.1 Giải pháp về phía Nhà nớc (57)
        • 3.2.1.1 Tiếp tục chấn chỉnh tổ chức và đổi mới hoạt động của hệ thống ngân hàng (57)
        • 3.2.1.2 Nâng cao năng lực điều hành của cán bộ quản lý (59)
        • 3.2.1.3 Hoàn thiện môi trờng pháp lí cho hoạt động ngân hàng (59)
        • 3.2.1.4 Xây dựng và củng cố thị trờng tài chính (60)
      • 3.2.2 Giải pháp đối với ngân hàng (60)
        • 3.2.2.1 Một số giải pháp chung (60)
        • 3.2.2.2 Giải pháp đối với công tác huy động vốn (62)
        • 3.2.2.3 Giải pháp đối với công tác sử dụng vốn (66)
  • Tài liệu tham khảo (71)

Nội dung

Những nội dung cơ bản về Ngân hàng Thơng mại và hoạt động của Ngân hàng Thơng mại trong nền kinh tế thị trờng

Những nội dung cơ bản về Ngân hàng Thơng mại

1.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của Ngân hàng Thơng mại

Ngày nay, ngân hàng đã trở thành một ngành kinh doanh phát triển rất mạnh, với tốc độ tăng trởng trung bình khá cao Đặc biệt, ở một số nớc trên thế giới, ngân hàng đã trở thành một phần không thể thiếu trong kinh doanh cũng nh trong cuộc sống nói chung Vậy ngân hàng có nguồn gốc nh thế nào?

Nghề kinh doanh tiền tệ ra đời gắn liền với quan hệ thơng mại Trong thời kỳ cổ đại đã xuất hiện việc giao lu thơng mại giữa các lãnh địa với các loại tiền khác nhau thì nghề kinh doanh tiền tệ xuất hiện để thực hiện việc nghiệp vụ đổi tiền Lúc đầu nghề kinh doanh tiền tệ do Nhà Thờ đứng ra tổ chức vì là nơi tôn nghiêm đợc dân chúng tin tởng, là nơi an toàn để ký gửi tài sản và tiền bạc của mình sau đó nó phát triển ra cả 3 khu vực : Các nhà thờ, t nhân, nhà nớc với các nhiệp vụ đổi tiền, nhận tiền gửi, bảo quản tiền, cho vay và chuyển tiền Đến thế kỷ XV, đã xuất hiện những tổ chức kinh doanh tiền tệ có những đặc trng gần giống ngân hàng, đầu tiên gồm ngân hàng Amstexdam ( Hà lan năm 1660 ) Ham Bourg ( Đức năm 1619 ) và Bank của England ( Anh năm

Ngân hàng thương mại đã hình thành, tồn tại và phát triển gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hoá Sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao của nó– kinh tế thị trường – thì ngân hàng thương mại cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành những định chế tài chính không thể thiếu được.

1.1.1.2 Các giai đoạn phát triển :

Từ thế kỷ XV đến nay, ngành ngân hàng đã trải qua những bớc tiến dài và góp nhiều phát minh vĩ đại vào lịch sử phát triển của loài ngời có thể chia ra các giai đoạn phát triển làm 3 giai đoạn :

- Giai đoạn I : ( Từ thế kỷ XV - cuối XVIII )

Hoạt động của những giai đoạn này có những đặc trng sau :

+ Các ngân hàng hoạt động độc lập cha tạo một hệ thống chịu sự ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau.

+ Chức năng hoạt động của mỗi ngân hàng giống nhau, gồm nhận ký thác của khách hàng, chiết khấu và cho vay, phát hành giấy bạc vào lu thông, thực hiện các dịch vụ tiền tệ khác nh đổi tiền, chuyển tiền

- Giai đoạn II : ( Từ thế kỷ XVIII - XX )

Mọi ngân hàng đều phát hành giấy bạc ngân hàng làm cản trở quá trình phát triển của nền kinh tế, vì vậy từ đầu thế kỷ XVIII nghiệp vụ này đợc giao cho một số ngân hàng lớn và sau đó tập trung vào một ngân hàng duy nhất gọi là Ngân hàng phát hành, các ngân hàng còn lại chuyển thành Ngân hàng th- ơng mại.

- Giai đoạn III : ( Từ đầu thế kỷ XX đến nay )

Ngân hàng phát hành vẫn thuộc sở hữu t nhân không cho nhà nớc can thiệp thờng xuyên vào các hoạt động kinh tế thông qua các tác động của nền kinh tế, các nớc đã quốc hữu hoá hàng loạt các Ngân hàng phát hành từ sau cuộc khủng khoảng kinh tế năm 1929 đến năm 1933 Khái niệm Ngân hàng trung ơng đã thay thế cho Ngân hàng phát hành với chức năng rộng hơn ngoài nghiệp vụ phát hành và quản lý nhà nớc về tiền tệ, góp phần thúc đẩy quá trình phát triển tăng trởng kinh tế.

1.1.2 Khái niệm, chức năng, vai trò và các loại hình của Ngân hàng thơng mại:

Ngân hàng thơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán.

1.1.2.2 Chức năng của Ngân hàng thơng mại :

Ngân hàng thơng mại một mặt thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội, bao gồm tiền của các doanh nghiệp, các hộ gia đình , cá nhân và các cơ quan nhà nớc Mặt khác, nó dùng chính số tiền đã huy động đợc để cho vay đối với các thành phần kinh tế trong xã hội, khi chúng có nhu cầu bổ sung vốn. Trong nền kinh tế thị trờng, Ngân hàng thơng mại là một trung gian tài chính quan trọng để điều chuyển vốn từ ngời thừa sang ngời thiếu Thông qua sự điều khiển này, Ngân hàng thơng mại có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tăng thêm việc làm, cải thiện mức sống của dân c, ổn định thu chi chính phủ.

Chính với chức năng này, Ngân hàng thơng mại góp phần quan trọng vào việc điều hoà lu thông tiền tệ, ổn định sức mua đồng tiền, kiềm chế lạm phát.

Nếu nh mọi khoản chi trả của xã hội đợc thực hiện bên ngoài ngân hàng thì chi phí để thực hiện chúng sẽ rất lớn, bao gồm : chi phí in đúc, bảo quản vËn chuyÓn tiÒn.

Với sự ra đời của Ngân hàng thơng mại, phần lớn các khoản chi trả về hàng hoá và dịch vụ của xã hội đều đợc thực hiện qua ngân hàng với những hình thức thanh toán thích hợp, thủ tục đơn giản và kỹ thuật ngày càng tiên tiến.

Nhờ tập trung công việc thanh toán của xã hội vào ngân hàng, nên việc giao lu hàng hoá, dịch vụ trở nên thuận tiện, nhanh chóng an toàn và tiết kiệm hơn Không những vậy, do thực hiện chức năng trung gian thanh toán, Ngân hàng thơng mại có điều kiện huy động tiền gửi của xã hội trớc hết là các doanh nghiệp tới mức tối đa, tạo nguồn vốn cho vay và đầu t, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Sự ra đời của các ngân hàng đã tạo ra một bớc phát triển về chất trong kinh doanh tiền tệ Nếu nh trớc đây các tổ chức kinh doanh tiền tệ nhận tiền gửi và rồi cho vay cũng chính bằng các đồng tiền đó, thì nay các ngân hàng đã có thể cho vay bằng tiền giấy của mình, thay thế tiền bạc và vàng do khách hàng gửi vào ngân hàng.

Hơn nữa, khi đã hoạt động trong một hệ thống ngân hàng,Ngân hàng th- ơng mại có khả năng “ tạo tiền “ bằng cách chuyển khoản hay bút tệ để thay thế cho tiền mặt Điều này đã đa Ngân hàng thơng mại lên vị trí là nguồn tạo tiền. Quá trình tạo tiền của hệ thống Ngân hàng thơng mại dựa trên cơ sở tiền gửi của xã hội Xong số tiền gửi đợc nhân lên gấp bội khi ngân hàng cho vay thông qua cơ chế thanh toán chuyển khoản giữa các ngân hàng

1.1.2.3 Vai trò của Ngân hàng thơng mại :

Vai trò của Ngân hàng thơng mại đối với nền kinh tế ngày càng quan trọng nó đợc thể hiện qua các vai trò sau :

Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thơng mại

1.2.1 Hoạt động huy động vốn :

1.2.1.1 Huy động vốn nhàn rỗi của xã hội : Đây là nguồn vốn quan trọng nhất của Ngân hàng Thơng mại Nó đợc huy động từ các hình thức sau :

1.2.1.1.1 Các khoản tiền gửi của khách hàng :

* Tiền gửi tiết kiệm của dân c : Đây là một trong những khoản tiền gửi lớn của ngân hàng Tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi của tầng lớp dân c trong xã hội với mục đích tích luỹ một cách an toàn và hởng lãi, do vậy tài khoản tiết kiệm không đợc dùng để phát hành séc hay thực hiện các khoản thanh toán khác ngoại trừ ngời gửi đề nghị trích tài khoản tiền gửi tiết kiệm để trả nợ vay hay chuyển sang một tài khoản khác của chính chủ tài khoản.

Việc phân chia các khoản tiền gửi tiết kiệm của dân c có thể theo nhiều tiêu thức khác nhau Nhng thờng ngời ta phân chia các khoản tiền gửi tiết kiệm của dân c theo tiêu thức thời gian, tức là gồm tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.

+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn Đặc điểm của loại tiết kiệm này là ngời gửi tiền có thể gửi và rút tiền bất kỳ lúc nào, song không đợc sử dụng các công cụ thanh toán để chi trả cho ngời khác

+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:

Khác với tiền gửi tiết kiệm không kỳ han, ngời gửi tiết kiệm có kỳ hạn chỉ đợc rút tiền khi đáo hạn Tiết kiệm dài hạn ngoài mục đích đợc hởng mức lãi suất cao hơn lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn còn nhằm mục đích khác nh mua sắm tài sản,xây dựng nhà ở… để từ đó rút ra những tồn tại, trong tơng lai.

Trờng hợp ngời gửi rút tiền trớc hạn phải có sự thoả thuận với nơi nhận tiền gửi.

* Tiền ký gửi : Đây là những khoản tiền mà khách hàng đem ký gửi vào ngân hàng Việc sử dụng những khoản tiền ký gửi đợc thực hiện theo những thoả thuận giữa

1 0 hình thức ban đầu của hoạt động ngân hànglà việc khách hàng nhờ bảo quản những đồng tiền vàng Ngời chủ phải bảo đảm trả lại chính những đồng tiền mà họ đợc chuyển giao và bảo quản Trong những trờng hợp này ngời chủ không thể tiến hành các nghiệp vụ cho vay đối với những đồng tiền nhận bảo quản đó và không thể thu lợi nhuận để trả lợi tức cho ngời gửi tiền Cùng với sự phát triển của xã hội đã tạo điều kiện cho ngời bảo quản có thể sử dụng những đồng tiền đó bởi vì ngời gửi tiền không yêu cầu phải trả lại chính những đồng tiền họ gửi mà chỉ yêu cầu trả lại tổng số tiền mà họ đã gửi Chỉ khi đó mới xuất hiện khả năng sử dụng số tiền vay mợn đó để cấp tín dụng thu lợi tức và trả lãi cho ngời gửi tiền Tuy nhiên việc cho vay bằng tiền ký gửi phải căn cứ vào các điều kiện có liên quan đến các khoản ký gửi khác nhau. Khi sử dụng các khoản tiền ký gửi ngân hàng phải có sự phân loại các khoản tiền này nhằm có đợc một cách sử dụng chúng hiệu quả nhất.

1.2.1.1.2 Vốn vay của các tổ chức tài chính tín dụng :

Các Ngân hàng thơng mại có thể thu hút vốn bằng cách vay ở các tổ chức tài chính tín dụng Đối với những ngân hàng ở các nớc phát triển có quan hệ rộng khắp thì nguồn vốn này là một nguồn vốn vay thờng xuyên và khá quan trọng Nguồn vốn vay mợn này đã trở thành một nguồn vốn quan trọng hơn đối với các ngân hàng trong những năm qua Trong hoạt động quan hệ quốc tế, việc vay mợn từ các tổ chức tín dụng quốc tế cũng cung cấp cho ngân hàng những nguồn vốn quan trọng Tuy nhiên đối với các quốc gia đang phát triển, các ngân hàng thơng mại thờng có quan hệ quốc tế hạn hẹp, do đó việc thu hút những nguồn vốn này còn nhiều hạn chế và thờng đợc huy động theo các ch- ơng trình dự án quốc tế.

1.2.1.2 Nguồn vốn vay từ ngân hàng trung ơng

Ngân hàng trung ơng cấp tín dụng cho các ngân hàng thơng mại sới nhiều hình thức nh cho vay, mua ván, chiết khấu, tái chiết khấu đối với các giấy tờ có giá cuả ngân hàng thơng mại Vốn hình thành từ nguồn này đảm bảo cho khả năng thanh toán của ngân hàng thơng mại.

1.2.1.3 Nguồn vốn điều hoà trong hệ thống

Các ngân hàng thơng mại có nhiều chi nhánh nằm trên các địa bàn khác nhau nên luôn luôn xuất hiện tình trạng thừa vốn hoặc thiếu vốn đối với các chi nhánh trong cùng một hệ thống Sở dĩ xuất hiện tình trạng này là do trên mỗi địa bàn thì có những điều kiện kinh tế xã hội khác nhau do đó có tác động mạnh mẽ đến nguồn vốn và khả năng sử dụng vốn của từng chi nhánh để giải quyết tình trạng này các ngân hàng thơng mại sẽ thực hiện việc điều hoà nguồn vốn trong hệ thống Chính vì vậy nguồn vốn điều hoà trong hệ thống cũng là một nguồn vốn khá quan trọng, nó giúp cho ngân hàng có thể mở rộng đợc hoạt động trên thị trờng và làm tăng lợi nhuận của ngân hàng.

1.2.1.4 Huy động từ việc phát hành giấy tờ có giá

Các NHTM phát hành kỳ phiếu và trái phiếu với đặc điểm là có kỳ hạn và khoản lãi đợc hởng ghi trên bề mặt của nó Hình thức huy động vốn này đ- ợc thực hiện với mục đích sử dụng vốn rõ ràng, số lợng và thời gian phát hành nhất định khi cần thiết Đặc điểm của khoản nợ này là có tính ổn định cao, quyền đòi tiền xếp sau các khoản tiền gửi Hiện nay ở Việt Nam có một số loại giấy tờ có giá có thể đợc mua bán trên thị trờng trong khi với các nớc có thị trờng tài chính phát triển, hoạt động mua bán các công cụ nợ diễn ra khá phổ biến và sôi động.

1.2.1.5 Huy động bằng các nguồn khác

Ngoài các hình thức huy động trên, ngân hàng còn có một số hình thức huy động vốn khác trên thị trờng liên ngân hàng:

- Nhận tiền gửi của tổ chức tài chính- tín dụng trong nớc với lãi suất cao.

- Nhận vốn tài trợ, uỷ thác đầu t của các tổ chức trong nớc và tổ chức tài chính quốc tế để phục vụ cho các chơng trình phat triển kinh tế xã hội tại Việt Nam.

Các hình thức này góp phần đa dạng nguồn vốn huy động của các ngân hàng, từ đó tăng tính thanh khoản và giảm bớt rủi ro.

1.2.2 Sử dụng và khai thác nguồn vốn :

1.2.2.1 Hoạt động cho vay : Hớng cơ bản trong sử dụng và khai thác các nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại là cho vay Hoạt động cho vay có thể đ- ợc phân loại bằng nhiều cách nh : Mục đích, thời hạn, hình thức đảm bảo, ph- ơng pháp hoàn trả và nguồn gốc khách hàng

* Căn cứ theo hình thức bảo đảm thì khoản mục tín dụng đợc chia thành: + Cho vay có bảo đảm : là hoạt động quan trọng của ngân hàng Cho vay

Vật thế chấp có thể bao gồm nhiều loại khác nhau nh : Bất động sản, biên nhận ký gửi hàng hoá, máy móc thiết bị, cổ phiếu Yêu cầu cơ bản của những vật thế chấp là có thể bán đợc Lý do thực tế đòi hỏi một khoản cho vay phải đợc đảm bảo là nhằm tạo điều kiện để ngân hàng giảm bớt rủi ro, mất mát trong trờng hợp ngời vay không muốn hoặc không thể trả nợ khi đến hẹn.

Sự bảo đảm là yêu cầu phải có đối với các khoản vay vì một trong những lý do chính là sự yếu kém về mặt tài chính của ngời vay sự yếu kém này có thể đợc biểu hiện thông qua một vài yếu tố bao gồm nợ nần chồng chất, quản lý yếu kém và lợi nhuận thấp Ngời vay trong điều kiện tài chính nh vậy có thể tạo uy tín bằng việc thế chấp các tài sản Cho vay có bảo đảm cũng tạo tâm lý yên tâm cho ngân hàng Khi ngời vay đem cầm cố các tài sản mang quyền sở hữu của mình thì ngời vay sẽ có ý thức hoàn trả nợ Kỳ hạn của mỗi khoản vay cũng ảnh hởng đến việc khoản vay đó có cần đợc bảo đảm hay không Khi kỳ hạn cho vay dài, rủi ro trong việc không hoàn trả tăng lên thì các khoản cho vay càng cần có sự bảo đảm.

Hiệu quả của công tác huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng thơng mại

1.3.1 Hiệu quả của công tác huy động vốn của Ngân hàng Thơng mại :

1.3.1.1 Hiệu quả của công tác huy động vốn:

Về phía xã hội : Để thực hiện đợc công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc, cần một lợng vốn rất lớn làm tiền đề vật chất, vốn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật , kết cấu hạ tầng, vốn để sản xuất kinh doanh.

Về phía ngân hàng, để có thể tiến hành kinh doanh có hiệu quả, đa dạng các hình thức kinh doanh để nâng cao sức cạnh tranh và lợi nhuận ngân hàng cần có một lợng vốn lớn huy động từ các nguồn trong nớc

Vốn trong nớc phần lớn nằm trong các hộ gia đình dới dạng tiết kiệm dự phòng Hơn nữa vốn của các tổ chức kinh tế xã hội không phải lúc nào cũng đợc sử dụng theo vụ mùa, theo chu kỳ kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.Do đó lợng vốn nhàn rỗi trong khu vức này cũng rất là lớn Nhiệm vụ to lớn của mỗi ngân hàng là phải tập trung và thu hút các nguồn vốn lớn này để đầu t cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, các công trình kinh tế xã hội biến chúng thành những đồng vốn mang lại hiệu quả kinh tế xã hội. Để đạt đợc điều đó thì ngân hàng phải có công tác huy động vốn phù hợp và có hiệu quả Hiệu quả của công tác huy động vốn trong ngân hàng phải đ - ợc đánh giá qua các khía cạnh sau đây :

Vốn huy động phải xuất phát từ nhu cầu kinh doanh của ngân hàng Vốn huy động của ngân hàng phải có sự tăng trởng , ổn định về số lợng để có thể thoả mãn các nhu cầu cho vay , thanh toán cũng nh hoạt động kinh doanh khác ngày càng tăng của ngân hàng Tuy nhiên vốn huy động phải đợc ổn định về mặt thời gian Nếu ngân hàng huy động đợc một lợng vốn lớn mà không ổn định về măt thời gian , thờng xuyên có một dòng tiền lớn có khả năng bị rút ra thì lợng vốn dành cho vay, cho đầu t sẽ không lớn Nh vậy hiệu quả sử dụng sẽ không cao và ngân hàng phải thờng xuyên đối đầu với vốn để thanh khoản Nhng nếu ngân hàng huy động đợc nguồn vốn ổn định thì ngân hàng sẽ yên tâm sử dụng phần lớn vốn đó vào các hoạt động có thu nhập cao Nhng nói nh vậy không có nghĩa là nếu ngân hàng thấy có nguồn vốn ổn định

1 8 phải xuất phát từ nhu cầu thực tế của ngân hàng về vốn Nếu huy động đợc ít thì ngân hàng sẽ không đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng , Không đa dạng hoá đợc các hoạt động kinh doanh , không mở rộng cạnh tranh đựơc và sẽ bị mất hết khách hàng Còn nếu huy động nhiều mà không sử dụng hết thì vốn sẽ bị “ đóng băng “ khiến lợi nhuận sẽ bị giảm sút , do vẫn phải trả lãi và các chi phí kèm theo nh chi bảo quản , kế toán , kho quỹ mà không có khoản nào bù đắp lại

Nói tóm lại , huy động vốn có hiệu quả là huy động vốn ổn định , vừa đủ đáp ứng nhu cầu kinh doanh của ngân hàng

1.3.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn của ngân hàng :

Ngân hàng huy động vốn, dù bất kỳ dới hình thức nào hay thực hiện cácn ghiệp vụ khác đều hớng vào mục tiêu đem lại hiệu qảu cao nhất tính hiệu quả của một hoạt động thể hiện ở việc nó mang lại những hiệu quả nhất định cho chủ thể thực hiện hoạt đọng ấy cũng nh các đối tợng khác có liên quan Hoạt động huy động vốn của một ngân hàng đợc đánh giá là có hiệu quả khi đảm bảo đựơc :

- Tính quy mô thể hiện ở khối lợng huy động vốn và tốc độ tăng trởng. Quy mô đó phải phù hợp với khả năng của ngân hàng, sự tăng trởng của ngân hàng và nhu cầu sử dụng của nền kinh tế.

- Có tính ổn định cao, có thể sử dụng vào các mục đích với các kỳ hạn khác nhau mà không sợ rủi ro thanh toán.

- Có chi phí hợp lý, đợc sử dụng vào các mục đích sinh lời nhằm mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.

- Có tính an toàn cao, thể hiện việc huy động vốn và sử dụng vốn hạn chế rủi ro cho ngân hàng ở mức thấp nhất.

- Không chỉ thế, hiệu quả của hoạt động này đợc đánh giá cao thông qua tác động của nó đến hoạt động trong nớc

Từ những yêu cầu trên, hiệu quả huy động vốn đợc đánh giá qua các chỉ tiêu sau đây:

1.3.1.2.1 Quy mô vốn huy động Đây là chỉ tiêu đầu tiên khi đánh giá hiệu quả nguồn vốn bởi quy mô đóng vai trò quan trọng trong mỗi ngân hàng Quy mô của nguồn vốn đợc đánh giá là hiệu quả và phù hợp phải đáp ứng đợc nhu cầu hoạt động vốn cho hoạt động của ngân hàng và đảm bảo đợc lợi nhuận cho ngâng hàng Đánh giá hiệu quả nguồn vốn huy động bằng chỉ tiêu quy mô, ngân hàng cần phải quan tâm đến các vấn đề sau:

- Quy mô nguồn vốn phải phù hợp với tốc độ tăng trởng của ngân hàng

- Quy mô nguồn vốn phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn của nền kinh tế

- Quy mô nguồn vốn phải tơng ứng với chi phí nguồn vốn huy động Quy mô nguồn vốn không chỉ đáp ứng nhu cầu nguồn vốn hiện tại của ngân hàng mà còn phải phù hợp với mục tiêu tăng trởng hoạt động của ngân hàng trong tơng lai

1.3.1.2.2 Cơ cấu vốn huy động

* Cơ cấu vốn theo kỳ hạn

Ngân hàng có thể huy động và cho vay theo các kỳ hạn khác nhau, mỗi kỳ hạn có những u nhợc điểm riêng, chính vì vậy nhiệm vụ của ngân hàng tính toán sao cho huy động vốn và sử dụng vốn với kỳ hạn hợp lý nhằm mục đích lợi nhuận và an toàn

Vì những lý do trên, để đảm bảo hiệu quả hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, ngân hàng cần tính toán sự phù hợp trong kỳ hạn huy động và sử dụng vốn nhằm đảm bảo :

Một là : tính ổn định của nguồn vốn

Tiền gửi là nguồn chủ yếu của ngân hàng, trong đó tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn mang tính ổn định hơn trong khi tiền gửi không kỳ hạn là khoản vốn kém ổn định, ngân hàng không thể biết trớc có thể sử dụng nguồn đó trong khoảng thời gian bao lâu.

Hai là : chi phí trả lãi nguồn vốn

Nguồn vốn càng dài hạn thì chi phí càng cao trong khi nguồn vốn rẻ thì tính ổn định thấp Trong quá trình quản trị bao giờ cũng phải phân tích yếu tố hai chiều này do đó vấn đề đặt ra cho các ngân hàng là là tính toán mức cơ cấu vốn hợp lý.

* Cơ cấu theo loại tiền

Cơ cấu ngoại tệ hay ngoại tệ trên tổng vốn huy động cảu ngân hàng, đánh giá khả nâng huy động vốn ngọai tệ so với nội tệ để đánh giá chỉ tiêu này cần kết hợp chỉ tiêu này với chỉ tiêu : cho vay ngoại tệ / tổng cho vay.

Chỉ tiêu này còn phản ánh mức độ đa dạng trong cơ cấu nguồn vốn mà ngân hàng có huy động trên thị tròng, ngoài ra nó còn phản ánh sự linh hoạt

2 0 của ngân hàng trong việc huy đông vốn phục vụ nhu cầu của thị trờng tín dụng và kinh doanh ngoại tệ

* Cơ cấu đối tợng khách hàng

Mỗi đối tợng khách hàng khác nhau mang lại cho ngân hàg những thuận lợi và bất lợi riêng.

Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả huy động và sử dụng vốn của NHTM 26

Các nhân tố khách quan là những nhân tố bên ngoài, nằm ngoài tầm kiểm soát của ngân hàng Với nhóm nhân tố này ngân hàng cần có sự thích ứng tốt nhất Nó bao gồm:

1.4.1.1 Sự tác động của môi trờng vĩ mô

NHTM hoạt động kinh doanh dựa trên cơ sở các điều kiện kinh tế và quy định của pháp luật Môi trờng kinh tế-chính trị vừa tạo cho ngân hàng nh- ng cơ hội kinh doanh, đồng thời cũng tạo ra cả những thách thức đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng.

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển và sự ổn định của nền kinh tế sẽ là cơ hội tốt trong thực hiện kế hoạch kinh doanh của ngân hàng nói chung và công tác huy động vốn nói riêng Bên cạnh đó tỷ lệ lạm phát, chính sách đầu t, tiết kiệm của chính phủ… cùng với xu hớng toàn cầu hoá với phát triển thơng mại quốc tế và sự di chuyển tự do hơn của các đồng vốn quốc tế làm cho hoạt động kinh doanh ngân hàng có những thay đổi tác động trực tiếp đến công tác huy động và sử dụng vốn.

Trên nền tảng công nghệ hiện đại, các ngân hàng ngày càng đa ra nhiều dịch vụ ngân hàng điện tử nh: ATM, home banking, phone banking, internet banking, hệ thống thanh toán điện tử… Sự tiện ích của các dịch vụ này ngày nay đang trở thành một trong những tiêu chí để khách hàng tìm đến với ngân hàng

1.4.1.2 Các chính sách của NHTW Đây là nhân tố tác động trực tiếp đến hoạt động huy động và sử dụng vốn của NHTM Những thay đổi chính sách của NHTW về tài chính, tiền tệ,tín dụng, lãi suất sẽ ảnh hởng đến khả năng thu hút vốn cũng nh chất lợng nguồn vốn của NHTM.

1.4.1.3 Mức độ cạnh tranh trên thị trờng

Xu hớng nới lỏng các quy định trong quản lý hoạt động ngân hàng tạo ra sức ép cạnh tranh ngày càng lớn giữa các ngân hàng với nhau và với các định chế tài chính khác nh công ty bảo hiểm, tiết kiệm bu điện, công ty tài chính…Các loại hình này đã cung ứng ra thị trờng nhiều sản phẩm huy động với lãi suất linh hoạt và với mức chi phí thấp hơn so với các sản phẩm ngân hàng Ngoài ra các ngân hàng hiện nay cũng chịu sức ép cạnh tranh ngày càng lớn khi có ngày càng nhiều các ngân hàng mới thành lập và thực hiện các nghiệp vụ ngày càng đa dạng hơn.

1.4.1.4 ả nh hởng của thị trờng quốc tế

Trong xu thế hội nhập, toàn cầu hóa khu vực hóa giữa các nền kinh tế hiện nay đã hình thành mối quan hệ mật thiết với nhau Biến động về tỷ giá, biến động về lãi suất quốc tế, tình hình kinh tế chính trị thế giới đều ảnh hởng đến hoạt động huy động và sử dụng vốn của các NHTM

1.4.1.5 Tâm lý của ngời dân

Tâm lý của ngời dân là một yếu tố quan trọng ảnh hởng đến việc gửi tiền vào ngân hàng Ngời dân tin tởng vào ngân hàng thì họ sẽ gửi các khoản tiền gửi tiết kiệm đợc vào ngân hàng vì thế hoạt động huy động vốn của các NHTM sẽ hiệu quả hơn.

Nhân tố chủ quan bao gồm các nhân tố bên trong, nằm dới sự kiểm soát của ngân hàng

1.4.2.1 Chiến lợc kinh doanh của ngân hàng

Mỗi ngân hàng có một chiến lợc kinh doanh khác nhau tùy thuộc vào các mục tiêu của ngân hàng Ngân hàng phục vụ các khách hàng là cá nhân sẽ tập chung vào nguồn vốn ngắn hạn đối với các nguồn vốn dài hạn sẽ phải tập chung vào các khách hàng là doanh nghiệp.

Ngân hàng sử dụng hệ thống lãi suất nh một công cụ quan trọng trong công việc huy động tiền gửi, nghiệp vụ tín dụng và thay đổi quy mô nguồn vốn Các chính sách về giá cả, lãi suất tiền gửi, tỷ lệ hoa hồng và chi phí dịch vụ đợc coi là giá cả của các sản phẩm và dịch vụ tài chính Để duy trì và thu hút thêm nguồn vốn, ngân hàng thờng ấn định mức lãi suất cạnh tranh, thực hiện những u đãi về giá cho những khách hàng lớn, khách hàng quen thuộc. Chúng ta biết hai chức năng cơ bản của ngân hàng là nhận tiền gửi của khách hàng và cho khách hàng vay vốn mặc dù các dịch vụ kinh doanh mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng rất đa dạng nhng rõ ràng hoạt động kinh doanh chính của ngân hàng vẫn là những hoạt động với vai trò nh một trung gian tài chính, thanh toán lãi suất cho phần tiền gửi của khách hàng và tính lãi suất đối với những khoản tiền cho khách hàng vay.

Với lãi suất cho vay quá cao : Tạo ra sự ngng đọng vốn do doanh nghiệp không chịu đợc mức chi phí cao đó nên họ ngừng xin việc vay vốn Trong một khoản thời gian tơng đối dài nh vậy những biến động tiêu cực lẫn tích cực, ngân hàng không thể dự đoán trớc chắc chắn về khả năng sinh lời của mình trong tơng lai Do đó, sẽ phát sinh hiện tợng vốn vẫn đọng trong két của ngân hàng trong khi đó ở bên ngoài, các doanh nghiệp, hộ gia đình vẫn đang cố tìm kiến những khoản vốn vay với mức chi phí tối thiểu Bên cạnh đó, ngân hàng vẫn phải thờng xuyên phải trả lãi cho những khoản tiền gửi, những khoản đi vay của mình Vì vậy, lãi suất cho vay quá cao sẽ gây “ ách tắc” trong hoạt động cho vay.

Lãi suất cho vay quá thấp : Xảy ra hiện tợng nhu cầu về các khoản vay của các doanh nghiệp, hộ gia đình trở nên tăng Với điều kiện nền kinh tế còn nhiều biến động, tỷ trọng tiền gửi trung và dài hạn / Tổng nguồn vốn huy động của các ngân hàng là thấp, ngân hàng phải tăng cờng các hình thức huy động vốn, “ đi vay để cho vay ” để có thể đáp ứng đợc phần nào nhu cầu vay vốn trên Chính vì vậy, hoạt động cho vay sẽ trở nên khó khăn nếu một mắt xích nào đó trong qú trình lu chuyển vốn bị đứt hay đột ngột chững lại Lúc đó khả năng thanh toán của ngân hàng sẽ không thể đáp ứng, gây lên phản ứng lan truyền “ khủng hoảng ngân hàng” và mất đi độ tín nhiệm của khách hàng đối vớí ngân hàng đó.

1.4.2.3 Hình thức huy động vốn

Bản thân mỗi loại vốn huy động đều đem lại một số lợi ích cho ngân hàng, đồng thời cũng có những hạn chế Ví dụ nh: vốn huy động dới hình thức tiền gửi phụ thuộc nhiều vào sở thích của khách hàng nhng lại có lãi suất thấp, trong khi đó, vốn huy động bằng việc phát hành giấy tờ có giá đem lại sự chủ động cho ngân hàng nhng đồng thời mức lãi suất cũng cao hơn.

1.4.2.4 ả nh hởng của thẩm định tín dụng :

Khi quyết định cung cấp một khoản vay, các ngân hàng bắt buộc phải có sự thẩm định, thông qua đó, có thể đánh giá đợc tính hợp lý hiệu quả của dự án đầu t và đó cũng chính là biện pháp nhằm nâng cao chất lợng các khoản vay Đặc biệt, những khoản vay trung và dài hạn thờng đem lại nhiều rủi ro, khả năng linh hoạt kém nên thông qua công tác thẩm định, có thể đa ra những quyết định đúng đắn cho vay khối lợng bao nhiêu, thời gian bao lâu, từ đó bảo đảm tính ổn định của cho vay.

1.4.2.5 ả nh hởng của rủi ro tín dụng :

Rủi ro tín dụng là rủi ro lớn nhất trong ngân hàng cung cấp những khoản vay Hơn nữa đánh giá rủi ro là công việc hết sức khó khăn do tính biến động và những yếu tố chủ quan từ nhiêu phía.

1.4.2.6 Yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ

Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn tại các Ngân hàng TMCP

Khái quát tình hình KT-XH của nớc ta trong những năm gần đây và quá trình hình thành,phát triển của các ngân hàng thơng mại

2.1.1 Khái quát tình hình KT-XH của Việt nam trong những năm gần đây :

Mặc dù gặp những tác động bất lợi của kinh tế thế giới và thiên tai, dịch bệnh ở trong nước, nhưng kinh tế-xã hội Việt Nam năm 2007 đã có nhiều thành tích đáng khích lệ về tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thu hút vốn đầu tư, tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, thị trường chứng khoán, vị thế quốc tế, giảm nghèo ; đồng thời cũng còn một số hạn chế, bất cập Thành tích nổi bật là tăng trưởng kinh tế cao nhất so với tốc độ tăng của

12 năm trước đó, đạt được mức cao của mục tiêu do Quốc hội đề ra, thuộc loại cao so với các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới Tăng trưởng kinh tế cao đã góp phần làm cho quy mô kinh tế lớn lên GDP tính theo giá thực tế đạt khoảng 1.143 nghìn tỉ đồng, bình quân đầu người đạt khoảng 13,42 triệu đồng, tương đương với 71,5 tỉ USD và 839 USD/người! Đây là tín hiệu khả quan để có thể sớm thực hiện được mục tiêu thoát khỏi nước nghèo và kém phát triển có thu nhập thấp vào ngay năm tới.

Cùng với tăng trưởng kinh tế cao là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực Theo nhóm ngành kinh tế nông, lâm nghiệp-thủy sản vốn tăng thấp, lại gặp khó khăn do thiên tai, dịch bệnh lớn nên tăng thấp và tỷ trọng trong GDP của nhóm ngành này tiếp tục giảm (hiện chỉ còn dưới 20%).Công nghiệp-xây dựng tiếp tục tăng hai chữ số, cao nhất trong ba nhóm ngành, nên tỷ trọng trong GDP tiếp tục tăng (hiện đạt gần 42%), phù hợp với giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Dịch vụ được mở cửa rộng hơn sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), nên đã tăng cao hơn tốc độ chung, nhờ đó đã chặn được sự sút giảm trong tỷ trọng GDP của nhóm ngành này trong thời kỳ 1995 - 2004 và cao hơn năm trước Theo thành phần kinh tế, kinh tế ngoài nhà nước tăng trưởng cao hơn tốc độ chung, nên tỷ trọng của khu vực này trong GDP đã cao lên và hiện đã đạt cao hơn khu vực nhà nước (46% so với dưới 37%) Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng trưởng cao hơn tốc độ chung, nên tỷ trọng trong GDP cũng cao lên (hiện đạt trên 17%) Khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có tổng tỷ trọng trong GDP cao hơn, lại có tốc độ tăng cao hơn khu vực nhà nước, nên đã trở thành động lực của tăng trưởng kinh tế chung, phù hợp với đường lối đổi mới, mở cửa, hội nhập.

Tăng trưởng kinh tế cao đạt được do sự tác động của cả hai yếu tố đầu vào và đầu ra Ở đầu vào, vốn đầu tư phát triển so với GDP đạt 40,6%, là tỷ lệ thuộc loại cao nhất từ trước tới nay, cũng thuộc loại cao nhất so với các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới Đáng lưu ý, trong khi tỷ trọng vốn đầu tư của khu vực kinh tế nhà nước trong tổng vốn đầu tư phát triển tiếp tục giảm xuống, thì tỷ trọng vốn đầu tư của khu vực kinh tế ngoài nhà nước tăng lên (đạt 38%); hiệu quả đầu tư của khu vực này lại cao gấp đôi khu vực kinh tế nhà nước Vốn đầu tư nước ngoài đạt kỷ lục mới ở cả ba nguồn Nguồn vốn đầu tư trực tiếp đạt được sự vượt trội cả về tổng số vốn đăng ký mới và bổ sung (20,3 tỉ); cả về quy mô bình quân một dự án (trên 14 triệu USD/dự án); cả về cơ cấu đầu tư vào nhóm ngành dịch vụ; cả về lượng vốn thực hiện (4,6 tỉ USD) Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức cuối năm 2006 (cam kết cho năm 2007) đạt mức kỷ lục (4,4 tỉ USD); cuối năm 2007 (cam kết cho năm

2008) còn đạt kỷ lục cao hơn (trên 5,4 tỉ USD) Lượng vốn giải ngân năm nay

3 0 đạt 2 tỉ USD, vừa vượt kế hoạch, vừa đạt cao nhất từ trước tới nay Nguồn vốn đầu tư gián tiếp năm nay ước đạt 5,6 tỉ USD, cao gấp 4,3 lần năm trước Ở đầu ra, cả tiêu thụ trong nước và xuất khẩu tăng cao Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng tới gần 23%; nếu loại trừ yếu tố tăng giá bình quân năm nay so với năm trước (8,3%), thì vẫn còn cao gấp 1,6 lần tốc độ tăng GDP (13,7% so với 8,48%) Dung lượng thị trường ước đạt gần 45 tỉ USD, với dân số đông mà hằng năm vẫn còn tăng cao, tiêu dùng của dân cư vừa tăng về số lượng, vừa đa dạng về mẫu mã, chủng loại, vừa cao hơn về chất lượng và tỷ lệ tiêu dùng thông qua việc mua và bán trên thị trường tăng nhanh, vừa là động lực của tăng trưởng kinh tế trong nước, vừa có tác động "mời gọi" các nhà đầu tư nước ngoài Xuất khẩu đạt sự vượt trội cả về quy mô (48,4 tỉ USD, bằng trên 68% so với GDP), cả về tốc độ tăng (21,5%, vượt kế hoạch, cao gấp 2,3 lần tốc độ tăng GDP).

Tăng trưởng kinh tế cao nên chỉ số phát triển con người (HDI) đạt được nhiều sự vượt trội HDI tăng lên qua các năm (1985 mới đạt 0,590, năm 1990 đạt 0,620, năm 1995 đạt 0,672, năm 2000 đạt 0,711, năm 2005 đạt 0,733, khả năng năm 2007 đạt trên 0,75%) Thứ bậc về HDI tăng lên trong khu vực Đông Nam Á, ở châu Á và trên thế giới Thứ bậc trên thế giới về HDI cao hơn thứ bậc về GDP bình quân đầu người tính bằng USD theo tỷ giá sức mua tương đương (105 so với 123), cao hơn hàng chục nước có GDP bình quân đầu người cao hơn Việt Nam, phù hợp với nền kinh tế thị trường mà nước ta lựa chọn là nền kinh tế thị trường theo định hướng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Tỷ lệ nghèo đã giảm (từ 17,8% xuống còn 14,8%)

Vị trí quốc tế của Việt Nam gia tăng với việc chính thức trở thành thành viên WTO, được bầu làm Ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo anLiên Hiệp Quốc,

Bên cạnh những thành tích trên, tình hình kinh tế - xã hội năm 2007 cũng bộc lộ một số hạn chế, bất cập Nhập siêu gia tăng cả về kim ngạch tuyệt đối, cả về tỷ lệ nhập siêu Ách tắc và tai nạn giao thông nghiêm trọng, khả năng hấp thụ vốn thấp, sức cạnh tranh của các doanh nghiệp chưa cao, đặc biệt là chỉ số lạm phát đến hai con số, tăng cao nhất so với 11 năm trước đó và cao hơn tốc độ tăng GDP đã làm hạn chế phần nào đà tăng trưởng chung của nền kinh tế nước nhà.

2.1.1.2 Định hớng kế hoạch phát triển KT-XH trong những năm tới

Năm 2008 là năm thứ ba thực hiện kế hoạch 5 năm 2006-2010, quyết tâm của Chính phủ là phấn đấu hoàn thành về cơ bản một số chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm Vì vậy, Chính phủ đã chỉ đạo các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm là:

∙ Tiếp tục duy trì tốcđộ tăng trưởng cao, chú trọng kiểm soát kinh tế vĩ mô, nhất là tỷ lệ lạm phát theo mặt bằng giá mới, bảo đảm tốc độ tăng giá thấp hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế

Cải thiện tốt hơn đời sống nhân dân, đặc biệt là các hộ nghèo, hộ chính sách, đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Phấn đấu hoàn thành mục tiêu xóa đói giảm nghèo đã đề ra

∙ Xây dựng cơ chế, chính sách phù hợp nhằm khuyến khích mạnh các thành phần kinh tế trong, ngoài nước tham gia vào chủ trương xã hội hóa; tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về huy động nguồn lực phát triển bền vững kinh tế- xã hội và bảo vệ môi trường, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển y tế, giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước

∙ Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, nhất là các thủ tục có liên quan đến người dân, doanh nghiệp và hoạt động đầu tư, xây dựng cơ bản.Tăng cường kiểm tra việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương hành chính; thực hiện

3 2 nghiêm túc Quy chế làm việc và Chương trình công tác của Chính phủ; huyđộng lực lượng khoa học tham gia tích cực vào việc nghiên cứu, dự báo, đề xuất cơ chế chính sách của nhà nước

∙ Tiếp tục đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng và giải quyết tốt, kịp thời những vấn đề xã hội bức xúc

Trong những năm vừa qua, bên cạnh những thời cơ và thuận lợi mới, nước ta phải đương đầu với nhiều khó khăn: giá cả nhiều loại vật tư, hàng hóa thị trường thế giới tăng cao; hạn hán, bão lũ xảy ra liên tục; dịch bệnh ở người, cây trồng, vật nuôi diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân Trong bối cảnh đó, Chính phủ đã bám sát các nghị quyết của Đảng và Quốc hội, quy định của pháp luật và Quy chế làm việc, giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ để chỉ đạo, điều hành khẩn trương, nhạy bén, đồng bộ trên tất cả các mặt công tác; xử lý kịp thời, có hiệu quả các tình huống đột xuất, bất ngờ; tạo được chuyển biến tốt trong phát triển kinh tế và đời sống xã hội Những thành tựu trên đã góp phần tạo thế và lực mới cho việc thực hiện nhiệm vụ năm 2008 và các năm tiếp theo, tăng lòng tin của nhân dân vào sự nghiệp đổi mới đất nước.

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

Tình hình huy động vốn của ngân hàng acb và sacombank

Hiện nay các Ngân hàng đang huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội nhằm phục vụ công tác cho vay, hoạt động đầu t, đảm bảo thanh toán nội bộ trong hệ thống ngân hàng Nguồn vốn huy động của ngân hàng đã đáp ứng nhu cầu về vốn của các tổ chức kinh tế, hộ gia đình Đây là nghiệp vụ nghiệp vụ quan trọng trong họat động kinh doanh của ngân hàng Nhận thức đợc tầm quan trọng của nguồn vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh, ACB và Sacombank đã không ngừng đa ra nhiều biện pháp để đẩy mạnh công tác tăng trởng nguồn vốn Điều này đợc thể hiện thông qua bảng số liệu qua các năm nh sau :

Bảng 1 Biến động nguồn vốn huy động của ACB và Sacombank Đ.vị: tỷ đồng

(Trích từ báo cáo kết quả kinh doanh)

Nhìn vào bảng tổng kết và biểu đồ ta thấy, trong 4 năm qua, tổng nguồn vốn huy động của 2 ngân hàng có sự tăng trởng rõ rệt Do có chính sách và biện pháp huy động cùng với lãi suất huy động hợp lý, nên trong 4 năm từ 2004-2007, nguồn vốn huy động của các ngân hàng ngày một tăng

Hiệu quả của vốn huy động không những phụ thuộc vào số lợng vốn huy động mà còn phụ thuộc khá lớn vào kết cấu của nguồn vốn huy động đợc. Nguồn vốn huy động của NH TMCP á Châu và NH Sài Gòn Thơng Tín trong các năm có sự thay đổi đáng kể là do chính sách trong việc huy động vốn của ngân hàng và tình hình kinh tế xả hội của đất nớc ngày càng phát triển Nguồn vốn huy động của ngân hàng có kết cấu nh sau:

Bảng 2: Kết cấu nguồn vốn huy động của ACB và sacombank Đơn vị: Tr.đồng

Tiền gửi và vay các TCTD khác 6.994.030 3.249.941 1.123.576 1.000.806 Tiền gửi của khách hàng

13.040.34 0 Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư 322.512 288.532 265.428 243.950

14.709.536 Đơn vị: Tr.đồng sacombank

Tiền gửi và vay các TCTD khác 4.508.977 815.473 520.400 495.556

Tiền gửi của khách hàng 44.231.944 17.511.580 10.478.959 7.794.897 Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư 1.003.293 374.668 163.630 127.517 Trái phiếu 5.197.380 2.529.299 956.546 758.357 Các khoản nợ khác 1.531.445 567.816 302.636 253.614

Nhìn vào bảng kết cấu nguồn vốn huy động trên ta thấy, trong cơ cấu nguồn vốn này có sự thay đổi Từng loại vốn có những đặc điểm riêng mà biến động của nó liên quan đến nhân tố cấu thành và đặc điểm của nó Chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích cụ thể từng nguồn vốn huy động một cách cụ thể.

2.2.1 Tiền vay Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Các khoản nợ và vay CP và NHNN của các NHTM là các khoản thuế phải nộp và các khoản vay trực tiếp từ NHNN để bù đắp cán cân thanh toán khi bị thiếu hụt Thông thường, các ngân hàng thương mại ít khi phải sử dụng khoản vay này trừ một số trường hợp đăc biệt Nhìn trên đồ thị ta tháy các khoản nợ và vay CP và NHNN của 2 ngân hàng ACB và Sacombạnk chiếm một tỷ lệ nhỏ và có xu hướng giảm trong những năm gần đây

2.2.2 Tiền gửi và vay các TCTD khác Đơn vị: Tr.đồng

Tiền gửi có kỳ hạn 6.952.699 3.956.01

Tiền vay các TCTD khác - 435000 516.808 -

Các NH thường vay mượn lẫn nhau dưới 2 hình thức: Nhận tiền gửi của các TCTD khác và vay các TCTD khác Liên NH có vai trò đặc biệt quan trọng trong thị trường tiền tệ vì khối lượng vốn chuyển giao lớn, thời gian luân chuyển vốn rất nhanh trong ngày, các NH thường sử dụng hình thức này để đảm bảo cân đối cán cân thanh toán trong ngắn hạn.

2.2.3 Tiền gửi của khách hàng Đơn vị: Tr.đồng

Tiền gửi không kỳ hạn 10.121.064 6.920.888 4.283.482 2.804.635

Tiền gửi có kỳ hạn 4.212.542 7.370.800 1.869.963 913.11 Tiền gửi tiết kiệm 39.891.744 29.018.490 22.437.610 13.382.195

Tiền gửi vốn chuyên dùng 57.956 9.294 166.142 29.548

Tổng 55.283.104 44.231.944 29.394.703 17.511.580 Đơn vị: Tr.đồng

14.458.66 7 Bằng vàng và ngoại tệ 8.166.719 5.213.663 6.650.681 3.052.913

*Theo loại hình khách hàng

Doanh nghiệp nhà nước 529.589 3.250.644 307.453 780.358 Công ty CP, TNHH, tư nhân 7.396.324 7.239.189 2.943.436 1.916.537

Năm 2007, NH TMCP ACB v Sacombank đã vận dụng nhiều biệnà pháp để khai thác và sử dụng nguồn vốn theo hớng ổn định và có lợi, tạo đợc uy tín đối với khách hàng Thu hút đợc nhiều khách hàng đến gửi tiết kiệm, nhất là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, tiếp cận thêm một số đơn vị có nguồn vốn lớn giúp cho hoạt động huy động của ngân hàng đạt nhiều kết quả đáng khích lệ.

Nhìn vào cơ cấu vốn huy động, ngoài tiền gửi nội tệ, 2 Ngân hàng còn huy động thêm nguồn tiền gửi ngoại tệ, chiếm một phần không nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động Tuy tình hình bất ổn về kinh tế chính trị diễn ra thờng xuyên trên thế giới nhng lợng vốn huy động bằng ngoại tệ của Ngân hàng năm

2007 không những ổn định mà còn tăng mạnh so với năm trớc.

Nhìn chung tốc độ và quy mô tăng trởng vốn đạt khá tốt, vận dụng linh hoạt các loại lãi suất theo quy định Việc tăng vốn huy động tại các ngân hàng chủ yếu là huy động từ tiền gửi tiết kiệm Trong năm 2007, các ngân hàng đã áp dụng nhiều biện pháp nh:

- Đa dạng hình thức huy động (ví dụ: cho ra đời hình thức tiết kiệm dự thởng), thờng xuyên điều chỉnh và đa dạng hoá các lãi suất kỳ hạn, với nhiều cơ chế linh hoạt.

- Tập trung khai thác nguồn vốn ở các tổ chức kinh tế, cá nhân có thu nhËp cao.

Tóm lại với số vốn huy động đợc Ngân hàng TMCP ACB vàSacombank đã đáp ứng phần vốn đáng kể cho sản xuất kinh doanh của mọi thành phần kinh tế trên địa bàn hoạt động, góp phần điều hòa vốn trên thị tr- ờng để thực hiện phát triển kinh tế đất nớc.

Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng TMCP á châu và Ngân hàng

2.3.1 Khái quát chung về tình hình sử dụng vốn:

Trên cơ sở nguồn vốn huy động đợc, ngân hàng TMCP á Châu và NHTMCP Sài Gòn Thơng Tín đã tiến hành sử dụng một cách có hiệu quả nguồn vốn đó, đem lại lợi nhuận tơng đối ổn định Với nguồn vốn huy động đợc,ngân hàng đã tiến hành cho vay đối với các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh, các hộ cá thể để tiến hành sản xuất kinh doanh v đà ợc dùng để đáp ứng nhu cầu thanh toán nội bộ trong hệ thống ngân hàng Việt Nam (nh nhận chi trả, chuyển tiền )

2.3.2 Tiền gửi tại NHNN Đơn vị: Tr.đồng

Dự trữ bắt buộc 4.477.396 3.117.609 1.325.152 767.464 Tiền gửi thanh toán 667.341 761.176 237.774 226.126 Tổng 5.144.737 3.878.785 1.562.926 993590

Tiền gửi tại NHNN bao gồm chủ yếu là dự trữ bắt buộc bằng tiền Việt Nam Số dư được điều chỉnh mỗi tháng 1 lần và được tính bằng 10% số dư trung bình tiền gửi của khách hàng có kỳ hạn trong vòng một năm của tháng trước và 4% số dư trung bình tiền gửi của khách hàng có kỳ hạn trên một năm đến hai năm, không tính trên các khoản tiền gửi có kỳ hạn trên hai năm Tài khoản tại NHNN Việt Nam còn bao gồm tiền gửi để thanh toán bù trừ và thanh toán khác.

2.3.3 Tiền gửi và cho vay các tổ chức tín dụng khác Đơn vị: Tr.đồng

Tiền gửi tại các TCTD khác 29.001.721 4.655.106 16.052.436 2.019.529 Tiền gửi có kỳ hạn 27.230.127 4.068.914 13.050.928 1.684.904 Tiền gửi thanh toán 1.299.292 586.192 954.413 334.625

Cho vay các TCTD khác 163.247 1350 349.393 -

Cùng một thời điểm, có ngân hàng thừa vốn nhưng NH khác lại thiếu vốn, để giải quyết tình hình, các NH có thể vay/cho vay (cả nội tệ hoặc ngoại tệ) lẫn nhau Thị trường NH đi vay và cho vay được gọi là thị trường tiền tệ liên NH

Có hai loại cho vay: Một là cho vay bù đắp do thiếu hụt thanh toán trong thanh toán bù trừ, thời hạn từ 1 đến 5 ngày Hai là cho vay để mở rộng tín dụng ngắn hạn, thời hạn do hai bên thống nhất Lãi suất trên liên NH thường là lãi suất thỏa thuận, thay đổi rất linh hoạt tùy diễn biến cung cầu vốn hàng ngày trên thị trường tiền tệ Nghiệp vụ liên NH giúp cho các NH thừa vốn giải tỏa vốn nhanh, kiếm được lợi nhuận để bù đắp trả lãi tiền gửi, mặt khác NH thiếu vốn có đủ lượng vốn cần thiết để tiếp tục hoạt động tín dụng và thanh toán chi trả kịp thời theo yêu cầu khách hàng Những lúc cần thiết, đặc biệt là dịp cuối năm, nhờ liên NH các NH có thể hỗ trợ thanh khoản lẫn nhau, giảm áp lực tăng lãi suất huy động để thu hút vốn tức thời

Có thể nói thị trường liên NH là một trong những tấm gương phản chiếu thực trạng hoạt động NH rõ ràng nhất Nhìn vào đối tượng tham gia giao dịch, khối lượng, kỳ hạn các khoản vay và đặc biệt lãi suất của liên NH có thể đưa ra nhận định khá chính xác về tình hình cung cầu vốn, khả năng thanh khoản, tỷ lệ đảm bảo an toàn của các NH và có thể dự báo được diễn biến vốn của hệ thống trong ngắn hạn (từ 1 tháng đến 6 tháng) Vì vậy, thông tin về liên NH là căn cứ tham khảo phục vụ cho quá trình quản trị thanh khoản và quản trị lãi suất của các NHTM và điều hành chính sách tiền tệ của NHNN.

2.3.4 Chứng khoán Kinh doanh Đơn vị: Tr.đồng

Chứng khoán vốn 504.006 655.081 641.769 158.836 Đã niêm yết 279.904 197.056 198.493 158.836 Chưa niêm yết 224.102 458.025 443.276 -

Các chứng khoán KD khác - - - 104.795

Trừ:dự phòng giảm giá -2.713 -13.012 -1.574 -

Chứng khoán kinh doanh là chứng khoán ban đầu được mua và nắm giữ cho mục đích kinh doanh trong ngắn hạn Chứng khoán kinh doanh loại niêm yết ban đầu được ghi nhận theo giá vốn Sau đó, các chứng khoán này được ghi nhận theo giá vốn trừ dự phòng giảm giá chứng khoán Dự phòng được lập khi giá thị trường của chứng khoán thấp hơn giá trị sổ sách Các chứng khoán không niêm yết được ghi nhận theo giá vốn vì không thể đo lường một cách tin cậy giá trị hợp lý của những khoản chứng khoán này Lãi hoặc lỗ từ kinh doanh chứng khoán được ghi nhận trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất theo số thuần.

2.3.5 Chứng khoán đầu tư và Góp vốn, đầu tư dài hạn Đơn vị: Tr.đồng

Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán

Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn

7.474.348 1.927.916 4.217.560 1873.469 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh

195.358 211.282 130.964 110.604 Đầu tư dài hạn khác 567.111 1284.326 312.494 669.973

Chứng khoán sẵn sàng để bán là các chứng khoán được giữ trong thời gian không ấn định trước, có thể được bán để đáp ứng nhu cầu thanh khoản hoặc để ứng phó với trường hợp thay đổi lãi suất, tỉ giá, hoặc giá trị chứng khoán Đầu tư vào các đơn vị khác là các khoản đầu tư với tỉ lệ thấp hơn 20% phần vốn của các đơn vị không niêm yết Các khoản đầu tư này được thể hiện theo giá thị trường tại ngày mua Chênh lệch giữa giá thị trường và giá mua được ghi nhận là chi phí hoặc lợi nhuận chờ phân bổ trong bảng cân đối kế toán hợp nhất Chi phí hoặc lợi nhuận chờ phân bổ sau đó sẽ được phân bổ vào kết quả kinh doanh hợp nhất

Hoạt động cho vay của ngân hàng chiếm một lợng vốn khá lớn trong tổng nguồn vốn huy động đợc Nó là hoạt động đem lại lợi nhuận chính cho ngân hàng Để thấy đợc hoạt động cho vay của Ngân hàng ACB và Ngân hàng Sacombank chúng ta xem bảng sau: Đơn vị: Tr.đồng Phân tích theo kỳ hạn cho vay

Cho vay ngắn hạn 17.493.467 21.731.963 9.578.439 9.506.775 Cho vay trung hạn 6.762.500 6.472.460 4.786.212 3.069.462 Cho vay dài hạn 7.554.890 7.173.724 2.649.768 1.818.076 Tổng 31.810.857 35.378.147 17.014.419 14.394.313 Đơn vị: Tr.đồng Phân tích theo loại tiền tệ

Nam đồng 21.517.614 27.231.369 12.750.598 11.329.776 Cho vay ngoại tệ và vàng 10.293.243 8.146.778 4.263.821 3.064.537 Tổng 31.810.857 35.378.147 17.014.419 14.394.313 Đơn vị: Tr.đồngPhân tích theo nhóm

Nợ có khả năng mất vốn 10320 62210 11.115 31.977

Tổng 31.810.857 35.378.147 17.014.419 14.394.313 Đơn vị: Tr.đồng Phân tích theo khu vực địa lý

Minh 23.641.272 18.727.702 12.657.458 8.322.928 Đồng bằng sông Cửu

Miền Trung và miền Đông 3.165.986 7.234.516 1.655.256 3.459.383

Nhìn vào bảng kết quả ta thấy lợng vốn mà ngân hàng cho vay chiếm một phần tơng đối lớn trong tổng nguồn vốn Lợng vốn cho vay chủ yếu tập trung vào ngắn hạn cho nên doanh số thu nợ đến cuối năm gần nh tơng đơng với lợng vốn cho vay Tổng d nợ tăng với tốc độ cao qua 2 năm Đến cuối năm

2007 tổng d nợ của ACB đạt hơn 31.810 tỷ đồng và của SACOMBANK làhơn

35.378 tỷ đồng Các ngân hàng đã tích cực triển khai thực hiện các biện pháp và chính sách để nhằm giảm nợ quá hạn, nâng cao chất lợng tín dụng, hạn chế rủi ro mức thấp nhất.

Về đối tợng cho vay, hiện nay ngân hàng cho vay chủ yếu là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hộ sản xuất kinh doanh Một phần nhỏ vốn đợc cho các công ty liên doanh, Hợp tác xã sản xuất vay vốn Để thấy đợc tình hình cho vay vốn đối với các thành phần kinh tế, chúng ta xem bảng dới đây.

Kết cấu cho vay của NH ACB và NH Sacombank Đơn vị: tr.đồng

ACB Sacombank ACB Sacombank Doanh nghiệp Nhà nước 2.179.990 280.937 1.128.017 81270 Công ty CP,TNHH,DN tư nhân 12.622.784 17.184.339 6.647.686 7.436.914

Công ty liên doanh 518.095 129.871 247.438 40.569 Công ty 100% vốn NN 557.972 240.727 289.643 10.085

Nhìn vào bảng kết cấu trên ta thấy trong các năm, lợng vốn cho doanh nghiệp Nhà nớc vay còn khá ít trong tổng vốn cho vay,các khoản vay chủ yếu là của các cá nhân và các Dn cổ phần,TNHH,t nhân Qua bảng chúng ta còn thấy đợc tình hình cho vay của Ngân hàng đối với các thành phần kinh tế ổn định và tăng trởng rõ rệt qua các năm Để thấy đợc một cách khái quát hơn về tình hình cho vay của ngân hàng, chúng ta sẽ phân tích tình hình sử dụng vốn đối với từng hình thức cho vay mà ngân hàng áp dụng.

Nh chúng ta đã biết, các nguồn vốn cho vay ngắn hạn có hệ số an toàn rất cao Mà mục tiêu của hoạt động cho vay là hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất, đảm bảo an toàn tài sản Do vậy nếu tỷ lệ vốn cho vay ngắn hạn càng lớn thì

5 0 mức độ rủi ro càng thấp Do đó các ngân hàng đã bám sát chủ trơng tập chung chủ yếu vào cho vay ngắn hạn nhằm đảm bảo nguồn vốn, tỷ lệ vốn cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng vốn cho vay.

Ngân hàng cho vay chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, đồng thời ngân hàng cũng lựa chọn một số hộ sản xuất kinh doanh thực sự có hiệu quả để đầu t đảm bảo an toàn vốn Các doanh nghiệp đợc cho vay ngắn hạn chủ yếu là một số công ty thuộc các tổng công ty lớn Các khoản cho vay ngắn hạn nhằm hỗ trợ các nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp Các doanh nghiệp đợc đáp ứng nhu cầu thanh toán đã góp phần đẩy nhanh tốc độ kinh doanh, đem lại hiệu quả kinh tế Ngoài ra với việc cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán cũng có tác dụng tạo nguồn thu đối với ngân hàng Nhiều doanh nghiệp đợc vay vốn đã mở rộng kinh doanh, mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng và tạo nguồn thu về ngoại tệ qua các hoạt động thanh toán quốc tế.

Đánh giá công tác huy động và sử dụng vốn của nh á châu và sacombank, Những tồn tại cần giải quyết

2.4.1 Tơng quan giữa công tác huy động và sử dụng vốn:

Chúng ta quan tâm đến việc đẩy nhanh công tác huy động và sử dụng vôn trong một ngân hàng, do đó vấn đề đặt ra là phải quản lý hữu hiệu cả nguồn vốn huy động và tổng d nợ cho vay Công tác huy động vốn và sử dụng vốn có mối liên hệ mật thiết với nhau, nên bất kỳ một sự thay đổi của một hoạt động nào đó cũng ảnh hởng đến hoạt động kia và gây ảnh hởng đến chất lợng kinh doanh của ngân hàng.

Qua bảng trên ta thấy tuy tổng d nợ ngày một tăng, nhng hoạt động sử dụng hiện còn thấp so với nguồn vốn huy động Vốn mà ngân hàng huy động

5 2 hệ thống, ngoài ra còn phục vụ theo những biện pháp huy động vốn của ngân hàng Nhà nớc nh huy động kỳ phiếu có mục đích.

Trên đây là toàn bộ tình hình huy động và sử dụng vốn của Ngân hàngTMCP á Châu và NH TMCP Sài gòn Thơng tín qua các năm gần đây Qua đây chúng ta có thể thấy đợc những thành tích đạt đợc và một số yếu điểm cần khắc phục, qua đó có thể tìm ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của ngành ngân hàng.

Từ năm 1990, thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, hai pháp lệnh Ngân hàng ra đời đã tạo cơ sở pháp lý cho hệ thống ngân hàng Việt Nam tiến hành một bớc đổi mới cơ bản chuyển sang hoạt động theo mô hình ngân hàng hai cấp Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam là cơ quan quản lý Nhà nớc về tiền tệ và tín dụng, là ngân hàng phát hành đồng thời là ngân hàng của các ngân hàng trên lãnh thổ Việt Nam Các Ngân hàng thơng mại và tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng theo cơ chế thị trờng trong khuôn khổ pháp luật 18 năm qua, hệ thống ngân hàng không ngừng đợc củng cố và phát triển góp phần tích cực vào những thành tựu chung của công cuộc đổi mới, nổi bật là đẩy lùi nạn lạm phát phi mã, ổn định giá trị đồng tiền, ổn định kinh tế vĩ mô, phục vụ có hiệu quả cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Những thành tựu đó đã đạt đợc trong hoàn cảnh đầy khó khăn thử thách của cơ chế thị trờng và khi nền kinh tế nớc ta còn ở trình độ thấp, đang chuyển đổi, những năm gần đây lại bị thiên tai dồn dập, và đặc biệt phải chống đỡ với những khó khăn của cuộc khủng hoảng và suy thoái tài chính trong khu vực. Tuy nhiên do mới chuyển đổi mô hình và cơ chế hoạt động còn thiếu kinh nghiệm vận hành trong cơ chế thị trờng nên hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã không tránh khỏi những thiếu sót và bất cập cả về xây dựng khuôn khổ pháp lý, kiện toàn tổ chức, đào tạo cán bộ, chất lợng hiệu quả trong quản lý cũng nh trong kinh doanh cha đi kịp yêu cầu đổi mới phù hợp với kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, cha phục vụ thật tốt và đem lại hậu quả tốt cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc:

- Việc xây dựng các văn bản pháp quy để thi hành luật tuy có nhiều cố gắng nhng vẫn còn chậm, thiếu đồng bộ, cha hoàn chỉnh; một số chính sách, quy định không còn phù hợp cha đợc sửa đổi bổ sung kịp thời đã gây không ít khó khăn đối với việc nâng cao chất lợng tín dụng và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng;

- Các công cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ chậm đợc đổi mới, công cụ quản lý hành chính trực tiếp không còn phù hợp và ít hiệu quả vẫn còn đ ợc sử dụng khá phổ biến Các công cụ gián tiếp trong hoạch định và thực thi chính sách còn rất sơ khai Cơ chế điều hành lãi suất còn mang nặng tính hành chính

5 4 trực tiếp và giản đơn Việc xây dựng thị trờng tiền tệ thứ cấp là một khâu then chốt của chính sách tiền tệ nhng triển khai còn rất chậm.

- Hệ thống thanh toán giữa khách hàng với ngân hàng và hệ thống thanh toán liên ngân hàng (thanh toán bù trừ) đã góp phần nâng cao hiệu quả chu chuyển vốn trong toàn bộ nền kinh tế, nhng tình trạng thanh toán bằng tiền mặt vẫn còn khá phổ biến, làm cho việc điều hoà lu thông tiền tệ và quản lý kho quỹ rất khó khăn, phân tán, tốn kém, ảnh hởng rất lớn đến việc hiện đại hoá công nghệ ngân hàng và cấu trúc lại hệ thống.

- Cơ cấu tổ chức của ngân hàng cha đáp ứng đợc yêu cầu hoạt động có hiệu lực của một hệ thống đợc quản lý tập trung thống nhất Cơ chế điều hành theo hệ thống dọc vẫn còn khiếm khuyết Sự phối hợp giữa Ngân hàng nhà n- ớc và Bộ Tài chính trong chính sách tài chính - tiền tệ còn thiếu chặt chẽ. Những hạn chế nói trên phần nào làm giảm hiệu lực quản lý, điều hành của Ngân hàng nhà nớc, cản trở việc đổi mới công cụ chính sách tiền tệ và hệ thống thanh toán.

- Năng lực tài chính của nhiều ngân hàng thơng mại rất yếu, vốn tự có nhỏ, chất lợng tín dụng thấp (tỷ lệ nợ quá hạn cao) đang làm cho hoạt động tín dụng thiếu lành mạnh, có nhiều rủi ro, đe doạ nền tảng tài chính của các ngân hàng thơng mại Điều này một mặt phản ánh năng lực quản lý hạn chế của các ngân hàng thơng mại, mặt khác cũng cho thấy hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và của nền kinh tế nói chung còn rất thấp.

- Năng lực điều hành kinh doanh trong kinh tế thị trờng của các Ngân hàng thơng mại còn nhiều bất cập, nặng về nghiệp vụ truyền thống, các nghiệp vụ mới chậm đợc áp dụng, nên hiệu quả kinh doanh thấp và đang có xu hớng giảm sút, kể cả trong lĩnh vực tín dụng và kinh doanh dịch vụ Các chỉ tiêu về tỷ lệ chi phí nghiệp vụ và khả năng sinh lời của phần lớn các ngân hàng thơng mại đều thua kém các ngân hàng trong khu vực Đây là thách thức lớn của các ngân hàng thơng mại Việt Nam về sức cạnh tranh quốc tế ở trong nớc và nớc ngoài.

- Trình độ nghiệp vụ của cán bộ quản lý và viên chức ngân hàng nhìn chung cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển ngày càng cao của một hệ thống ngân hàng ngày càng hiện đại và phải cạnh tranh gay gắt Công tác đào tạo bồi dỡng, bố trí cán bộ còn nhiều thiếu sót Một bộ phận cán bộ và viên chức ngân hàng thoái hoá, biến chất, tham nhũng hối lộ tiếp tay cho kẻ xấu gây tổn thất lớn về tiền của của nhà nớc và nhân dân.

- Một thời gian dài, công tác thanh tra, kiểm tra giám sát hoạt động ngân hàng không đợc coi trọng đúng mức, chất lợng hiệu quả kém, thiếu nghiêm khắc trong việc xử lý các sai phạm Điều đó đã tạo khe hở cho những vụ vi phạm pháp luật nghiêm trọng làm ảnh hởng xấu đến nền tảng tài chính, độ an toàn và uy tín của cả hệ thống.

Thực trạng nói trên đã phần nào phản ánh tính phức tạp của quá trình đổi mới hệ thống ngân hàng với không ít khó khăn khách quan và khuyết điểm chủ quan Quán triệt đờng lối của Đảng và yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, nhận rõ thành tựu cũng nh tồn tại yếu kém và nhiệm vụ chính trị đợc giao trong giai đoạn mới, đi liền với những thời cơ thuận lợi và khó khăn thách thức to lớn trong tiến trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, đòi hỏi hệ thống ngân hàng phải tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa công cuộc đổi mới một cách cơ bản toàn diện, với bớc đi khẩn trơng đồng bộ và vững chắc.

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác huy động và sử dụng vốn

Định hớng hoạt động trong thời gian tới

3.1.1 Định hớng trong công tác huy động vốn:

- Mở rộng các hình thức huy động vốn ; Mở rộng nguồn tiền gửi của dân c, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tín dụng và ngân hàng trong và ngoài nớc.

- Tăng thêm chất lợng của nguồn vốn huy động bằng việc tăng cờng thu hút các nguồn vốn trung và dài hạn, đặc biệt là các nguồn vốn của dân, các khoản đầu t của các tổ chức kinh tế nớc ngoài.

- Ngoài việc mở rộng quan hệ với nhiều tổ chức kinh tế, ngân hàng cần chú trọng tăng cờng đợc các mối quan hệ với dân c để thu hút thêm đợc nguồn vốn nhàn rỗi của dân chúng.

Định hớng trong công tác sử dụng vốn

- Mở rộng các hoạt động tín dụng nh kinh doanh bất động sản, thanh toán quốc tế, thanh toán thẻ tín dụng

- Tập trung đầu t vốn cho các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, chú trọng đầu t cho các Tổng công ty thực hiện các chơng trình đợc chính phủ phê duyệt Tiếp tục đầu t cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả có đầy đủ hồ sơ pháp lý chuẩn mực, bảo đảm thu hồi vốn vay.

- Tiến hành mở rộng đầu t cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh với điều kiện hoạt động kinh doanh có hiệu quả và có đầy đủ hồ sơ pháp lý.

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn

3.2.1 Giải pháp về phía Nhà nớc :

3.2.1.1 Tiếp tục chấn chỉnh tổ chức và đổi mới hoạt động của hệ thống ngân hàng :

* Khẩn trơng hoàn thiện cơ chế chính sách và hệ thống các văn bản pháp quy để có đủ khuôn khổ pháp lý cần thiết cho việc thực hiện tốt luật Ngân hàng và luật các tổ chức tín dụng, bảo đảm cho hệ thông ngân hàng hoạt động hiệu lực, hiệu quả, năng động và an toàn Đổi mới phơng thức và thủ tục tín dụng theo hớng tạo thuận lợi và cơ hội bình đẳng cho các đơn vị, các hộ kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế có dự án đầu t khả thi đợc vay vốn ngân hàng, nhất là trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp nông thôn Khẩn trơng xây dựng các thể chế về bảo hiểm tiền gửi và bảo đảm tiền vay, cùng với những chế tài nghiêm ngặt nâng cao chất lợng tín dụng, hạn chế tối đa tình trạng nợ xấu và nguy cơ mất khả năng thanh toán của ngân hàng Đồng thời bằng các giải pháp thích hợp huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội ; trớc mắt cần tập trung xử lý tốt tình tạng tồn đọng vốn trong các ngân hàng thơng mại.

* Thực hiện chuyển đổi cơ bản về cơ chế điều hành lãi suất, cơ chế quản lý ngoại tệ, tiếp tục hoàn thiện cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái, tích cực xây dựng và phát triển thị trờng tiền tệ, tạo điều kiện vận hành các công cụ mới của chính sách tiền tệ phù hợp với cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.

* Hiện đại hóa hệ thống công nghệ ngân hàng mà trọng tâm là nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng Phát triển mạnh các công cụ và dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt đối với dân c và các doanh nghiệp Từng bớc nâng dần tỷ lệ tín dụng so với GDP lên ngang bằng các nớc trong khu vực.

Tăng cờng công tác thanh tra kiểm tra, giám sát hoạt động ngân hàng, tr- ớc hết tập trung vào những khâu trọng yếu nh chất lợng tín dụng, quản lý rủi ro, đảm bảo khả năng thanh toán Chấn chỉnh bộ máy tổ chức, cơ chế hoạt động và nâng cao hiệu quả công tác của các cơ quan kiểm tra, giám sát của ngân hàng Nhà nớc.

* Tiếp tục cơ cấu lại nợ của các của các nhân hàng thơng mại, kể cả việc xây dựng ngay các định chế cần thiết để xử lý dứt điểm nợ và tài sản thế chấp

5 8 trạng tài chính, nâng cao chất lợng kinh doanh tiền tệ và giảm thiểu rủi ro tín dụng của các ngân hàng Tăng vốn tự có của các ngân hàng trên cơ sở cơ cấu lại sở hữu hoặc cho vay tái cấp vốn tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng ngân hàng Đẩy mạnh việc sắp xếp lại các ngân hàng th ơng mại cổ phần, tạo đièu kiện thuận lợi để Ngân hàng cổ phần phát triển bền vững; kiên quyết sát nhập hoặc giải thể các ngân hàng ngân hàng yếu kém, vi phạm pháp luật, xử lý nghiêm những ngời có hành vi sai trái ,củng cố và phát triển vững chắc hệ thống quỹ tín dụng nhân dân thực hiện tốt vai trò t ơng trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn trong phạm vi xã phờng Chấn chỉnh các công cụ tài chính, bảo đảm hoạt động đúng quy định và chỉ thành lập mới khi có đủ điều kiện.

* Nâng cao năng lực và chất lợng quản lý tài sản của các ngân hàng th- ơng mại, đặc biệt là phân định rõ bản chất và mức độ rủi ro của các loại tài sản, tăng cờng giám sát và thu hồi nợ, cải tiến chính sách khách hàng và điều kiện tín dụng, trích lập các quĩ để bù đắp các khoản tổn thất do rủi ro trong kinh doanh Chú trọng nâng cao năng lực thẩm định dự án đầu t và đánh giá thực trạng tài chính của các doanh nghiệp xin vay vốn, đi đôi với việc thành lập hệ thống đăng ký doanh nghiệp theo qui định của luật doanh nghiệp và thực hiện chế độ công khai tài chính doanh nghiệp Giảm mạnh chi phí hoạt động, nhất là các chi phí quản lý hành chính, chi phí nhân lực và chi nhánh.Hạ thấp chỉ tiêu về chi phí nghiệp vụ trên tài sản có xuống tơng đơng với mức bình quân của khu vực.

3.2.1.2 Nâng cao năng lực điều hành của cán bộ quản lý

Theo các chuyên gia kinh tế thì một trong những nguyên nhân của cuộc khủng hoảng Đông á là do sự trì trệ, yếu kém của hệ thống tài chính ngân hàng dẫn đến tình trạng không kiểm soát đợc khả năng thanh toán, làm cho hệ thống ngân hàng lâm vào tình trạng khủng hoảng, kéo theo cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực đang đe doạ nền kinh tế toàn cầu.

Trớc tình hình đó Đảng và Nhà nớc ta đặt vấn đề nhanh chóng cải cách triệt để hề thống tài chính ngân hàng, xây dựng hệ thống tài chính tiền tệ trong sạch, việc hoàn thành một cách thắng lợi công việc phụ thuộc rất nhiều vào thái độ và sự nỗ lực của nhân viên đợc giao quyền, hơn là vào hành động của cán bộ quản lý hoạt động theo chức năng Do vậy cán bộ điều hành ngân hàng phải là ngời lãnh đạo có thể gây ảnh hởng và củng cố giá trị tinh thần cũng nh niềm tin cho nhân viên bằng lời nói và việc làm của mình Ngời lãnh đạo cần phải lu ý rằng, không phải chính họ thi hành chiến lợc kinh doanh, mà là cán bộ nhân viên thuộc quyền quản lý của họ Mục tiêu chiến lợc kinh doanh chỉ thực hiện đợc một cách hoàn hảo, khi và chỉ khi mọi ngời trong tổ chức sẵn sàng hoàn thành các mục tiêu đó.

Thực tế cho thấy, tinh thần thái độ làm việc của lãnh đạo có ảnh hởng trực tiếp đến đa số nhân viên cấp dới, không thể có một tập thể nhân viên giỏi, làm việc say mê, có trách nhiệm năng động, nhạy bén khi ngời lãnh đạo tỏ ra yếu kém trong chỉ đạo điều hành Một vị lãnh đạo chuyên quyền chỉ đạo điều hành không nhất quán sẽ tạo ra một tập thể làm việc theo kiểu hình thức, luôn tìm cách lấy lòng cấp trên và kết quả là tạo ra các phe cánh đối đầu nhau Vì vậy, việc xác định tiêu chuẩn ngời lãnh đạo, trớc hết phải là ngời có thiện chí vì mọi ngời vì công việc Tuy nhiên thiện chí không vẫn cha đủ, ngời lãnh đạo phải có khả năng lãnh đạo, phải biết phối hợp các công việc của mọi ngời trong tổ chức một cách có hiệu quả; do đó ngời lãnh đạo phải biết phân quyền chứ không thể tự mình điều hành hết mọi công việc Nh vậy, việc xác định nhu cầu nhân sự và tuyển chọn ngời vào cơ cấu tổ chức phải hợp lí và giữ cho các chỗ ấy luôn có ngời làm việc phải đợc thực hiện một cách khoa học, không đợc tuỳ tiện hoặc vì lợi ích riêng t.

3.2.1.3 Hoàn thiện môi trờng pháp lí cho hoạt động ngân hàng:

Nguyện vọng chung của ngời đầu t là mong đợi có hệ thống pháp lí rõ ràng, đầy đủ và bình đẳng Hệ thống pháp lụât của nớc ta hiện nay còn thiếu chặt chẽ và chồng chéo, thiếu hớng dẫn thực hiện của chính phủ, các Bộ, các Ngành có liên quan.

Do đó để bảo vệ quyền lợi chính đáng của ngời đầu t và ngời sử dụng vốn trong những năm tới Quốc hội ban hành những bộ luật cần thiết trong quan hệ kinh tế nh: luật bảo vệ quyền tài sản t nhân, luật chứng khoán và thị trờng chứng khoán, luật thơng phiếu, luật séc

Việc ban hành hệ thống pháp lí đồng bộ rõ ràng không chỉ tạo đợc niềm tin cho nhân dân trong việc điều chỉnh quan hệ tiêu dùng- tiết kiệm- đầu t mà còn đảm bảo cho hoạt động ngân hàng phát triển đúng hớng và đúng pháp luật.

3.2.1.4 Xây dựng và củng cố thị trờng tài chính:

Việc xây dựng và củng cố thị trờng tài chính là điều kiện cần thiết và đòn bẩy quan trọng cho việc thực hiện các giải pháp tín dụng Thị trờng tài chính là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu vốn thông qua hai hình thức trực tiếp và gián tiÕp.

+ Trực tiếp: Giao dịch giữa ngời thừa vốn và thiếu vốn với nhau.

+ Gián tiếp: là giao dịch giữa ngời thừa vốn và thiếu vốn thông qua tổ chức tài chính trung gian: Ngân hàng, quỹ tín dụng

Trong điều kiện nớc ta hiện nay, thị trờng tài chính cha thực sự phát triển Do vậy việc xây dựng và củng cố thị trờng tài chính là cần thiết, nghĩa là phải củng cố nâng cao chất lợng hoạt động của mạng ới ngân hàng, khơi dậy tiềm năng nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c cho đầu t phát triển.

3.2.2 Giải pháp đối với ngân hàng:

3.2.2.1 Một số giải pháp chung:

3.2.2.1.1 Cải tiến hoạt động và mở rộng các hình thức dịch vụ ngân hàng:

Ngày đăng: 17/08/2023, 14:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Kết cấu nguồn vốn huy động của ACB và sacombank - Thuc trang va giai phap nang cao hieu qua su dung 106895
Bảng 2 Kết cấu nguồn vốn huy động của ACB và sacombank (Trang 35)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w