1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng bệnh sốt xuất huyết dengue tại quận hoàng mai, hà nội giai đoạn 2016 2020 và một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phòng chống dịch

103 1 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN HỒNG QUÂN THỰC TRẠNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI QUẬN HOÀNG MAI, HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2016-2020 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG PHỊNG CHỐNG DỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG Hà Nội – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN HỒNG QUÂN THỰC TRẠNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI QUẬN HOÀNG MAI, HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2016-2020 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG DỊCH Chuyên ngành : Y tế cộng cộng Mã số : 8720701 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀO XUÂN VINH HÀ NỘI – 2022 Thư viện Đại học Thăng Long LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập nghiên cứu để hồn thành Luận văn này, Em giúp đỡ tận tình thầy giáo, Nhà trường, gia đình bạn bè Trước hết, Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc lịng kính trọng tới PGS.TS Đào Xuân Vinh – Giảng viên Bộ môn Y tế Công cộng - Trường Đại học Thăng Long trực tiếp giảng dạy, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ em trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Y tế Công cộng - Trường Đại học Thăng Long tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập hồn thành Luận văn Con vơ biết ơn bố mẹ người thân gia đình ln bên cạnh con, tin tưởng con, khuyến khích, động viên để có điều kiện học tập, phấn đấu trưởng thành ngày hôm Cuối cùng, Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể học viên lớp Cao học Y tế cơng cộng khóa ủng hộ, động viên suốt thời gian vừa qua Hà Nội, ngày tháng HỌC VIÊN Nguyễn Hồng Quân năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Thăng Long - Bộ môn Y tế công cộng - Trường Đại học Thăng Long - Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Em xin cam đoan thực trình làm Luận văn cách khoa học, xác trung thực Các kết thu Luận văn có thật chưa công bố tài liệu khoa học Hà Nội, ngày tháng HỌC VIÊN Nguyễn Hồng Quân Thư viện Đại học Thăng Long năm 2022 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Định nghĩa ca bệnh 1.1.2 Diễn biến lâm sàng bệnh Sốt xuất huyết Dengue 1.1.3 Chẩn đoán phân độ 1.1.4 Nguồn truyền nhiễm, đường lây truyền, phương thức lây truyền, thể cảm thụ 1.2 Một số nghiên cứu bệnh Sốt xuất huyết Dengue giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 11 1.2.3 Tổng quan sốt xuất huyết Dengue Hà Nội 13 1.3 Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phòng chống Sốt xuất huyết Dengue giới Việt Nam 16 1.3.1 Trên giới 17 1.3.2 Ở Việt Nam 20 1.4 Biện pháp phòng chống Sốt xuất huyết Dengue 22 1.5 Giới thiệu khái quát địa bàn nghiên cứu 24 1.6 Khung lý thuyết nghiên cứu 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 27 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu cho nghiên cứu định lượng (thực mục tiêu 1) 27 2.2.3 Cỡ mẫu cách chọn mẫu cho nghiên cứu định tính (thực mục tiêu 2) 28 2.3 Biến số, số nghiên cứu 29 2.4 Phương pháp thu thập thông tin 31 2.4.1 Công cụ thu thập thông tin 31 2.4.2 Kỹ thuật thu thập thông tin 31 2.4.3 Qui trình thu thập thông tin sơ đồ nghiên cứu 32 2.5 Phân tích xử lý số liệu 33 2.6 Sai số biện pháp hạn chế sai số 34 2.6.1 Sai số 34 2.6.2 Cách khống chế sai số 34 2.7 Đạo đức nghiên cứu 35 2.8 Hạn chế nghiên cứu 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sốt xuất huyết Dengue quận Hoàng Mai, Hà Nội giai đoạn 2016- 2020 36 3.1.1 Phân bố đối tượng mắc sốt xuất huyết Dengue theo số yếu tố nhân học 36 3.1.2 Phân bố đối tượng mắc sốt xuất huyết Dengue theo thời gian: 40 Thư viện Đại học Thăng Long 3.2 Một số yếu tố thuận lợi khó khăn hoạt động phịng chống sốt xuất huyết Dengue quận Hồng Mai, Hà Nội giai đoạn 2016- 2020 42 3.2.1 Yếu tố thuận lợi 43 3.2.2 Yếu tố khó khăn 56 CHƯƠNG BÀN LUẬN 65 4.1 Thực trạng bệnh sốt xuất huyết Dengue quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội, giai đoạn 2016-2020 65 4.1.1 Tình hình mắc sốt xuất huyết Dengue theo thời gian 65 4.1.2 Tình hình mắc sốt xuất huyết Dengue theo tuổi 69 4.1.3 Tình hình mắc sốt xuất huyết Dengue theo giới 71 4.1.4 Tình hình mắc sốt xuất huyết Dengue theo nghề nghiệp 73 4.1.5 Tình hình mắc sốt xuất huyết Dengue theo khơng gian 75 4.1.6 Tình hình mắc sốt xuất huyết Dengue theo mật độ dân số 76 4.2 Về số yếu tố thuận lợi, khó khăn hoạt động phòng chống sốt xuất huyết Dengue địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội giai đoạn 2016-2020 78 4.2.1 Yếu tố thuận lợi 78 4.2.2 Yếu tố khó khăn 79 KẾT LUẬN 83 KHUYẾN NGHỊ 85 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên, nghĩa Tiếng Việt Ae.aegypti Aedes aegypti Ae.albopictus Aedes albopictus BI Breteau Index (Chỉ số Breteau) DCCN Dụng cụ chứa nước ĐTNC Đối tượng nguy IgG Kháng thể Immuno globulin G IgM Kháng thể Immuno globulin M PCR Polymerase chain reaction – PCR (Phản ứng khuyếch đại gen) SD Sốt Dengue SMR Standardized Morbidity Ratios (Tỷ lệ mắc tiêu chuẩn hóa) SXH Sốt xuất huyết V&A Vulnerability and adaptation (Tính dễ tổn thương khả đáp ứng) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) Thư viện Đại học Thăng Long DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân bố sốt xuất huyết Dengue Việt Nam năm 2016 11 Bảng 2.1 Bảng biến số số nghiên cứu 29 Bảng 3.1 Phân bố bố bệnh đối tượng mắc sốt xuất huyết Dengue quận Hoàng Mai Hà Nội giai đoạn 2016- 2020 theo tuổi 36 Bảng 3.2 Phân bố tỷ lệ mắc sốt xuất huyết Dengue 100.000 dân quận Hoàng Mai giai đoạn 2016-2020 37 Bảng 3.3 Phân bố bệnh đối tượng mắc sốt xuất huyết Dengue quận Hoàng Mai Hà Nội giai đoạn 2016- 2020 theo địa dư 38 Bảng 3.4 Tỷ suất tử vong sốt xuất huyết Dengue quận Hoàng Mai 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Nguy sốt xuất huyết Dengue châu Phi Caribe Biểu đồ 1.2 Nguy sốt xuất huyết Dengue châu Phi, châu Âu, Biểu đồ 1.3 Các trường hợp mắc sốt xuất huyết tử vong báo cáo hàng tuần từ 2021 – 2022 Việt Nam 13 Biểu đồ 1.4 Biểu đồ ca mắc sốt xuất huyết năm 2021 2022 theo tuần, cập nhật đến 23/10 15 Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng mắc sốt xuất huyết Dengue theo giới tính quận Hồng Mai, Hà Nội giai đoạn 2016- 2020 theo giới 36 Biểu đồ 3.2 Phân bố ca bệnh sốt xuất huyết Dengue quận Hoàng Mai, Hà Nội giai đoạn 2016- 2020 theo nghề nghiệp 39 Biểu đồ 3.3 Phân bố ca bệnh sốt xuất huyết Dengue quận Hoàng Mai, Hà Nội giai đoạn 2016- 2020 theo năm 40 Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh sốt xuất huyết Dengue quận Hoàng Mai, Hà Nội giai đoạn 2016- 2020 theo tháng 41 Biểu đồ 3.5 Tỷ suất mắc sốt xuất huyết Dengue/100.000 dân quận Hoàng Mai, Hà Nội giai đoạn 2016- 2020 41 Thư viện Đại học Thăng Long 77 Theo WHO, nguyên nhân dẫn tới tình hình sốt xuất huyết toàn cầu ngày nặng nề nhiều yếu tố có liên quan mơi trường sinh thái, tồn cầu hóa, ảnh hưởng biến đổi khí hậu, có gia tăng mật độ dân số thị hóa Theo Liên Hiệp Quốc, số người sống đô thị vượt qua số dân nông thôn lần năm 2008 Q trình thị hóa khơng có kế hoạch tạo mơi trường làm tăng loạt vật truyền bệnh Nhà chất lượng, cung cấp nước không đủ, chất thải rắn hệ thống thoát nước giúp thành lập môi trường sống ấu trùng Ae aegypti Mật độ dân số cao sống gần với môi trường sống ấu trùng làm tăng mối liên hệgiữa véc-tơ, vi-rút vật chủ người Mặc dù sốt xuất huyết liên quan chặt chẽ với cư dân nghèo, khu đô thị đông đúc ven thị, ảnh hưởng đến cư dân giàu có nước nhiệt đới, cận nhiệt đới có chứng việc truyền bệnh khu vực nông thôn ngày tăng Sốt xuất huyết liên quan chặt chẽ đến hành vi người, tập quán trữ nước biến động nhanh chóng dân số Theo Wolf-Peter Schmidt, nơi có mật độ dân số cao từ 3000 đến 7000 người/km² thường xẩy dịch sốt xuất huyết Dengue Cũng theo nghiên cứu này, vùng ngoại thành (mật độ dân số thấp) việc cung cấp nước không đầy đủ có số mắc sốt xuất huyết Dengue cao [61] Theo Sirisena với nghiên cứu Srilanka, số khu vực có mât độ dân số cao Clombo, Kandy, Jaffna tỷ lệ mắc sốt xuất huyết Dengue cao Trong đó, số vùng có mật độ dân số cao Nuwara Eliya có vài ca sốt xuất huyết Dengue Ở vùng ấm áp, mật độ dân số trung bình có tỷ lệ mắc sốt xuất huyết Dengue cao [65] Như vậy, việc phường quận Hồng Mai có mật độ dân số không cao tỷ lệ mắc lại cao giải thích sốt xuất huyết Dengue bệnh truyền qua véc tơ nên số côn trùng cao tác động đến tỷ lệ mắc sốt xuất huyết Dengue Chỉ số côn trùng cao lại phụ thuộc vào kiến thức người dân 78 (liên quan đến yếu tố nghề nghiệp) yếu tố không gian (bên cạnh khu cơng nghiệp) Tóm lại, mật độ mắc sốt xuất huyết Dengue không liên quan với mật độ dân số 4.2 Về số yếu tố thuận lợi, khó khăn hoạt động phịng chống sốt xuất huyết Dengue địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội giai đoạn 20162020 4.1.7 Yếu tố thuận lợi Theo kết nghiên cứu cho thấy thuận lợi lớn phịng chổng sốt xuất huyết quận Hồng Mai quan tâm, đạo sát từ cấp lãnh đạo Có phối hợp vào tất ban ngành đoàn thể Để phòng chống dịch bệnh sốt xuất huyết từ đầu năm UBND Quận ban hành nhiều văn đạo, triển khai, kiểm tra, đôn đốc đồng thời phối hợp với UBND phường đẩy mạnh công tác phát tuyên truyền loa phát 14 phường với nội dung cách phát biện pháp phịng ngừa dịch bệnh mùa đơng xn, mùa hè, sốt xuất huyết Dengue Quận phát hàng trăm nghìn tờ rơi tờ thơng báo UBND quận tun truyền cơng tác phịng chống dịch sốt xuất huyết Dengue Trung tâm y tế tổ chức lớp tập huấn cơng tác phịng chống dịch cho hàng nghìn lượt người có đối tượng thuộc hộ dân cư 14 phường, giáo viên, hội phụ nữ 14 phường, cộng tác viên, đoàn niên, tổ phó, dân quân tự vệ, hội chữ thập đỏ Trung tâm Y tế kiện toàn đội động tổ cấp cứu, trung tâm đạo phòng khám đa khoa, trạm y tế phường sẵn sàng cấp cứu, thu dung điều trị bệnh nhân Toàn quận tổ chức nhiều chiến dịch vệ sinh môi trường, diệt bọ gậy kết hợp với phun hóa chất diện rộng 14 phường Các ca bệnh giám sát dịch tễ, ổ dịch sốt xuất huyết xử lý quy định Bộ Y tế Đến nay, công tác bảo vệ môi trường thực gắn kết với hoạt động, phong trào địa phương xây dựng tuyến phố văn minh đô thị toàn Thư viện Đại học Thăng Long 79 dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư… Đa phần người dân có đầy đủ kiến thức bệnh sốt xuất huyết Dengue biện pháp phịng tránh Nguồn kinh phí, trang thiết bị phục vụ cơng tác phịng chống dịch ln đảm bảo Lượng máy phun cho thấy số lượng đảm bảo so với quy định Bộ Y tế Quyết định số 1499/2011-QĐ-BYT ngày 17/5/2011 4.1.8 Yếu tố khó khăn * Yếu tố khách quan: Hà Nội địa phương có lưu hành muỗi Aedes nhiều năm nay, cộng thêm điều kiện thời tiết thay đổi thất thường, nắng nóng diện rộng xen kẽ đợt mưa điều kiện thuận lợi để muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết phát triển Diễn biến dịch tễ: số mắc tăng từ tháng đến tháng 11 (vào mùa mưa, khí hậu, thời tiết thuận lợi) Trong công tác vệ sinh mơi trường quận Hồng Mai, thời gian trước nhiều khu vực bị ô nhiễm nguồn nước thải thành phố chưa xử lý chảy qua sông địa bàn úng ngập gây Xen lẫn khu chung cư cụm dân cư cịn mang đậm tính nơng thơn với hình thức làng, xã nhiều khu trọ tập thể lao động tự từ tỉnh Hà Nội làm ăn Các cơng trình, dịch vụ vệ sinh mơi trường chưa đáp ứng kịp nên dẫn đến thiếu thốn nhà ở, nước từ chất thải hữu Vấn đề rác thải sinh hoạt chưa giải triệt để, nhiều điểm đổ rác tự phát, chí rác để lâu ngày chưa giải Một số phường như: Vĩnh Hưng, Hoàng Liệt, Hoàng Văn Thụ, Yên Sở… q trình thị hóa, có nhiều cơng trình xây dựng, nhiều phế liệu phế thải Tại số khu đất trống cơng trình, dự án quy hoạch song chưa khởi cơng hình thành vũng nước, nơi phát triển trùng ngun nhân dẫn đến dịch bệnh địa bàn quận sốt xuất huyết Dengue, tiêu chảy cấp… Ngồi ra, cịn nhiều yếu tố 80 khác ảnh hưởng đến sức khoẻ dân cư địa bàn nhiễm thực phẩm, khói bụi xây dựng, giao thông, ô nhiễm nguồn nước ngầm… Các bệnh viện thường gặp tình trạng tải dịch bùng lên, thiếu thốn trang thiết bị vật tư y tế, giường nằm khiến bệnh viện tiếp nhận hết số ca mắc sốt xuất huyết Dengue Các trường hợp sốt xuất huyết Dengue coi nhẹ cho điều trị nhà Điều khiến khả lây nhiễm hộ gia đình tăng cao * Yếu tố chủ quan: Mặc dù có đầy đủ kiến thức đa phần người dân chưa có ý thức chủ động phịng chống dịch bệnh có người bệnh chưa nhanh chóng đưa đến sở y tế kịp thời, đưa đến sở y tế bệnh nặng Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Lê Thị Thanh Hương (2007), tỉ lệ người dân có kiến thức phịng chống Sốt xuất huyết Dengue 50%, tỉ lệ người dân có thái độ phòng chống Sốt xuất huyết Dengue 57% tỉ lệ người dân có thực hành phòng chống Sốt xuất huyết Dengue chiếm 26%[20] Theo nghiên cứu Naing C (2011), phần lớn người dân có kiến thức tốt Sốt xuất huyết Dengue có quan niệm sai lầm phương thức lây truyền thiếu nhận thức thể nặng SXH Sốt xuất huyết Dengue hội chứng sốc SXH [54] Bên cạnh đó, mạng lưới cộng tác viên, tổ xung kích kiện toàn đầy đủ tổ dân phố nhiên hiệu hoạt động tổ chưa cao đa phần thành viên người cao tuổi Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Dương Thị Thu Thuỷ (2013), số cộng tác viên vấn đa phần nữ chiếm (66,2%) đa số người cao tuổi nghỉ hưu (người 60 tuổi chiếm 68,2%) [29] Nhân lực: Công tác phịng chống dịch sốt xuất huyết Dengue quận Hồng Mai khoa KSBTT, HIV/AIDS đảm nhiệm với 10 cán Trung bình Thư viện Đại học Thăng Long 81 phường có trạm trưởng 07 cán bộ/trạm Hằng năm, cán y tế mạng lưới CTV sở tập huấn phòng, chống dịch sốt xuất huyết Dengue thực hành ổ dịch nên nhân lực phòng chống sốt xuất huyết Dengue quận Hoàng Mai đánh giá vững chun mơn Cơng tác phịng chống dịch sốt xuất huyết Dengue quan tâm trọng địa phương nhiên phối hợp ban ngành đồn thể đơi cịn chưa tốt Điều tương đồng với kết nghiên cứu Đỗ Bá Hồn (2014), số quyền sở chưa đạo thật liệt nên ban ngành, đồn thể cộng đồng tham gia cơng tác xử lý ổ dịch sốt xuất huyết Dengue hạn chế [18] Các phường địa bàn nhiều nhà trọ, dân cư di biến động phức tạp, đa số người trọ học sinh, sinh viên nên ý thức vệ sinh môi trường chưa tốt, tạo điều kiện để muỗi phát triển Một số phường người dân có bể chứa nước khơng có nắp đậy kín có nắp khơng kín, khơng hộ gia đình xây dựng, cơi nới, trồng rau, chứa nước sân vườn, tầng thượng mà chủ quan không thực đầy đủ biện pháp diệt bọ gậy, phòng muỗi đốt Hoá chất sử dụng TTYT quận Hoàng Mai tương tự với quận/huyện khác Hà Nội: Hóa chất diệt muỗi Hantox-200, diệt bọ gậy (abate) nằm danh mục phép sử dụng chương trình phịng chống sốt xuất huyết Dengue theo quy định Bộ Y tế Phun hoá chất biện pháp hiệu để hạn nhanh mật độ muỗi ngăn ngừa lây nhiễm cộng đồng nhiên nhiều người hợp tác với lần phun không hợp tác Rất nhiều lý đưa bao gồm: Phun thuốc muỗi vào họ phải đưa học họ làm; công dọn dẹp nhà cửa sau lần phun; hộ kinh doanh bn bán làm hàng ăn… Bên cạnh có số người cho phun khơng có tác dụng diệt muỗi Điều tương đồng với nghiên cứu Đỗ Bá Hoàn (2014), Nguyễn Phương Huyền 82 (2015) Nguyễn Thị Thuỳ Dung (2014) [12], [18] Các chiến dịch diệt bọ gậy mang tính hình thức khơng trì lâu dài, bền vững Các chiến dịch thường bắt đầu kết thúc theo mùa dịch, hoạt động phòng chống sốt xuất huyết Dengue quanh năm chưa người dân quan tâm Các chế tài xử phạt với trường hợp cố tình gây ô nhiễm môi trường chưa áp dụng địa phương Hiện nay, việc xử phạt hành vi gây ô nhiễm môi trường chưa thực nghiêm, chưa kiên quyết, kể hành vi vi phạm nghiêm trọng doanh nghiệp [15] Thư viện Đại học Thăng Long 83 KẾT LUẬN Thực trạng bệnh sốt xuất huyết Dengue quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 Quận Hồng Mai có số mắc sốt xuất huyết Dengue cao, thường xuyên hàng năm đứng nhì Thành phố, cụ thể: - Năm 2017, số mắc sốt xuất huyết Dengue ghi nhận cao Thành phố cao giai đoạn 2016-2020 - Số ca mắc sốt xuất huyết Dengue phân bố 14/14 phường - Các trường hợp mắc sốt xuất huyết Dengue cao từ tháng đến tháng Đỉnh dịch vào tháng - Tỷ lệ mắc sốt xuất huyết Dengue cao nhóm nghề nghiệp khác - Nhóm tuổi có tỷ lệ mắc sốt xuất huyết Dengue cao từ 19-60 tuổi (75,9%) - Tỷ suất tử vong sốt xuất huyết Dengue thấp, giai đoạn 2016 – 2020 có ca tử vong năm 2017 Một số thuận lợi khó khăn hoạt động phịng chống sốt xuất huyết Dengue quận Hoàng Mai, Hà Nội giai đoạn 2016-2020 2.1 Thuận lợi: - Có đạo nhanh chóng, kịp thời từ cấp lãnh đạo phối hợp chặt chẽ ban ngành đoàn thể - Thường xuyên tổ chức buổi giao ban, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức phòng chống dịch bệnh sốt xuất huyết 84 - Công tác tuyên truyền dịch bệnh sốt xuất huyết Dengue biện pháp phòng chống bệnh đặc biệt trọng - Có đảm bảo nguồn lực, nhân lực, vật tư, trang thiết bị phục vụ hoạt động phịng chống sốt xuất huyết Dengue 2.2 Khó khăn: - Do quận có dân số đơng, tốc độ thị hóa nhanh, đầu mối giao thơng lớn có di biến động dân cư lớn nên đơi lúc cịn khó khăn việc đạo thực hoạt động phòng chống dịch - Cơng tác tập huấn đơi lúc chưa hiệu đối tượng tập huấn tổ xung kích, tổ trưởng, tổ phó Đây đối tượng chủ yếu người cao tuổi nên nhiều thời gian để tập huấn - Hoạt động tuyên truyền không tiếp cận hết với toàn người dân - Tần suất kiểm tra, giám sát chưa đảm bảo - Các tổ xung kích cộng đồng hoạt động chưa hiệu nhân lực chủ yếu người cao tuổi - Một phận người dân chưa có ý thức chủ động thực biện pháp phòng chống dịch bệnh Thư viện Đại học Thăng Long 85 KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu nhằm góp phần giảm tỷ lệ mắc sốt xuất huyết Dengue, hạn chế tối đa tốc độ lây lan cộng đồng, đề xuất số khuyến nghị sau: Chỉ đạo liệt từ đầu mùa dịch/khi có ca bệnh cách ban hành văn đạo yêu cầu ban ngành đơn vị phải phối hợp hành động cơng tác phịng chống dịch bệnh Triển khai công tác kiểm tra giám sát thường xuyên hơn, có kiểm tra giám sát đột xuất để nắm bắt tình hình thực tế Nâng cao nhận thức người dân cách thường xuyên tuyên truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue nhiều hình thức truyền thơng đại qua mạng xã hội, hội nhóm zalo để người dân dễ nắm bắt thông tin biện pháp phòng chống sốt xuất huyết, đặc biệt việc khai báo kịp thời cho TYT phường có triệu chứng/mắc bệnh Xây dựng hệ thống nguồn nhân lực cho đội xung kích, nhóm cộng tác viên nhóm người trẻ tuổi hơn, tập trung vào đối tượng niên tình nguyện Muốn làm điều phải có chế rõ ràng, cụ thể liên tục kinh phí chi trả cho nhóm đối tượng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Thị Minh An (2020), Giáo trình Dịch tễ học số bệnh phổ biến Nhà xuất Y học Đào Thị Minh An, Nguyễn Trần Hiển, Nguyễn Minh Sơn cs (2019), Giáo trình Dịch tễ học số bệnh phổ biến, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2011) Quyết định 1499/QĐ-BYT Về việc ban hành "Hướng dẫn giám sát phòng chống sốt xuất huyết Dengue" Bộ Y tế (2019) Quyết định 3705/QĐ-BYT Về việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết Dengue Cổng Thông tin điện tử - Bộ Y tế (2022), Số ca mắc sốt xuất huyết năm 2022 vượt qua ngưỡng cảnh báo dịch, truy cập ngày, trang web https://moh.gov.vn/hoat-dong-cua-dia-phuong//asset_publisher/gHbla8vOQDuS/content/ha-noi-so-ca-mac-sot-xuathuyet-nam-2022-a-vuot-qua-nguong-canh-bao-dich Cổng thông tin điều hành - UBND thành phố Hà Nội (2019), Thông tin báo chí số kết đạo, điều hành bật UBND Thành phố, truy cập ngày 21/03/2021, trang web https://www.thudo.gov.vn/newsdetail.aspx?NewsID=25bebaa6-d884eb4f-813f-8ee026d0315c&CateID=7ed6c3df-c4b8-d24c-9b42875fc7592add Giới Thiệu - UBND quận Hoàng Mai Accessed March 12, 2021 https://hoangmai.hanoi.gov.vn/gioi-thieu Cục Y tế dự phịng - Bộ Y tế (2017), Thơng tin tinh hình hoạt động phịng chống dịch bệnh sốt xuất huyết, truy cập ngày 12/03/2021, trang web https://vncdc.gov.vn/thong-tin-tinh-hinh-va-hoat-dong-phong-chongdich-benh-sot-xuat-huyet-nd14621.html Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế (2021), Tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết biện pháp phịng chống trọng tâm 10 Nguyễn Cơng Cừu (2013), "Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống sốt xuất huyết Dengue người dân huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp trước sau can thiệp năm 2011", Tạp chí Y học thực hành 2, tr 125-129 11 Huỳnh Hữu Dũng (2014), "Đánh giá kết phòng chống sốt xuất huyết Dengue người dân huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An, năm 2012", Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học hệ truyền thông giáo dục sức khỏe năm 2013, tr 125 – 130 12 Nguyễn Thị Thuỳ Dung (2014), Thực trạng, kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh sốt xuất huyết Dengue số yếu tố liên quan Thư viện Đại học Thăng Long 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 học sinh hai trường trung học sở thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa năm 2014 Trần Thanh Dương, Nguyễn Hoàng Long, Trần Thị Oanh Phan Trọng Lân (2015), "Phân tích đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue giai đoạn 2009-2012 Việt Nam", Tạp chí Y học dự phịng 8(135), tr 106112 Nguyễn Hồng Việt Đức Trần Quang Cảnh (2022), "Thực trạng kiến thức, thực hành số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh sốt xuất huyết người dân phường Trần Hưng Đạo, Hải Dương", Tạp kiểm định vắc xin sinh phẩm y tế 2(1), tr 98-105 Trần Thị Thúy Hà (2017), "An ninh môi trường Việt Nam nay", Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam 6(115), tr 95 – 99 Nguyễn Minh Hải, Hoàng Đức Hạnh, Nguyễn Nhật Cảm Đặng Thị Kim Hạnh (2013), "Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue Hà Nội giai đoạn 2006 — 2011" 23(2), tr 58-65 Trần Minh Hoà (2020), Đặc điểm dịch tễ bệnh sốt xuất huyết dengue huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai từ năm 2008 — 2012 kết số giải pháp can thiệp, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y – Dược, Đại học Huế Đỗ Bá Hoàn (2014), Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến công tác xử lý ổ dịch sốt xuất huyết Dengue quận Đống Đa — Hà Nội, năm 2012, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng Trương Quang Học, Trương Uyên Ninh, Nguyễn Văn Tuất cs (2011), Đánh giá tác động không mong muốn xảy phóng thả muỗi Aedes aegypti mang Wolbachia nhằm phòng chống Sốt xuất huyết Việt Nam 2011, Dự án Ngăn chặn Sốt xuất huyết Việt Nam Lê Thị Thanh Hương (2007), "Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống sốt xuất huyết người dân xã Bình Thành, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp", Tạp chí Y tế cơng cộng Nguyễn Lâm, Đỗ Nguyễn Thùy Nhi, Nguyễn Văn Lành cs (2015), "Hiệu biện pháp kiểm soát véc tơ sốt xuất huyết Dengue dựa vào cộng đồng huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang, 2012 -2013", Tạp chí Y học Dự phòng, Tập XXV 12(172), tr 68-76 Nguyễn Văn Minh (2019), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh sốt xuất huyết Dengue người lớn Bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang năm 2018-2019, Luận văn chuyên khoa II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Lương Chấn Quang, Đỗ Kiến Quốc Phan Trọng Lân (2015), "Diễn tiến đặc điểm dịch tễ bệnh sốt xuất huyết Dengue khu vực phía Nam 1975-2014", Tạp chí Y học dự phòng, tập XXV 5(165), tr 1-14 Phạm Văn Quân, Thăng, Chu Văn, Trần Thu Phương cs (2021), "Một số đặc điểm dịch tễ học, yếu tố thời tiết, véc tơ truyền bệnh sốt 25 26 27 28 29 30 xuất huyết Dengue huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội, giai đoạn 2016 -2020", Tạp chí Y học Việt Nam tập 507 1, tr 113 – 117 Nguyễn Văn Tại Hà Văn Phúc (2022), "Đặc điểm lâm sàng kết điều trị bệnh sốt xuất huyết Dengue bệnh viện đa khoa Kiên Giang năm 2021 - 2022", Tạp chí Y học Việt Nam 519(2), tr 60 - 64 Nguyễn Thị Kim Tiến (2010), Giám sát phòng chống dịch sốt dengue sốt dengue xuất huyết, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trần Công Tú (2013), "Xác định yếu tố sinh học - sinh thái - xã hội biến đổi liên quan đến du lịch sốt xuất huyết dengue đảo Cát Bà, Hải Phịng", Tạp chí Y học Dự phịng, tập 23 11(147), tr 113-119 Trần Cơng Tú (2018), "Đánh giá hiệu phòng chống sốt xuất huyết dengue dựa tiếp cận sinh thái học, sinh học xã hội học đảo du lịch Cát Bà, Việt Nam năm 2013-2015", Tạp chí Y học dự phịng, tập 28 7, tr 79-87 Dương Thị Thu Thuỷ (2013), "Thực trạng hoạt động giám sát Sốt xuất huyết Dengue quận Đống Đa, Hà Nội năm 2012-2013" VnExpress (2022), Mỗi tuần Hà Nội thêm 1.000 người mắc sốt xuất huyết, truy cập ngày 01/11/2022, trang web https://vnexpress.net/moituan-ha-noi-them-hon-1-000-nguoi-mac-sot-xuat-huyet4528016.html?gidzl=EMV9ECqXOYCvVCmxopPWBJjrop3HFZPwTdg OC8K-CYPvV9mvZpzb8Negd3c6R6Oc8tlARM74Svykp21b8G Tiếng Anh 31 32 33 34 35 Al-Dubai, S A., Ganasegeran, K., Mohanad Rahman, A., et al (2013), "Factors affecting dengue fever knowledge, attitudes and practices among selected urban, semi-urban and rural communities in Malaysia", Southeast Asian J Trop Med Public Health 44(1), pp 37-49 Anders, K L., Nguyet, N M., Chau, N V., et al (2011), "Epidemiological factors associated with dengue shock syndrome and mortality in hospitalized dengue patients in Ho Chi Minh City, Vietnam", Am J Trop Med Hyg 84(1), pp 127-34 Anker, M and Arima, Y (2011), "Male-female differences in the number of reported incident dengue fever cases in six Asian countries", Western Pac Surveill Response J 2(2), pp 17-23 Arima, Y and Matsui, T (2011), "Epidemiologic update of dengue in the Western Pacific Region, 2010", Western Pac Surveill Response J 2(2), pp 4-8 Bhatt, S., Gething, P W., Brady, O J., et al (2013), "The global distribution and burden of dengue", Nature 496(7446), pp 504-7 Thư viện Đại học Thăng Long 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Cuong, H Q., Hien, N T., Duong, T N., et al (2011), "Quantifying the emergence of dengue in Hanoi, Vietnam: 1998-2009", PLoS Negl Trop Dis 5(9), p e1322 Chandren, J R., Wong, L P and AbuBakar, S (2015), "Practices of Dengue Fever Prevention and the Associated Factors among the Orang Asli in Peninsular Malaysia", PLoS Negl Trop Dis 9(8), p e0003954 Chanyasanha, C., Guruge, G R and Sujirarat, D (2015), "Factors influencing preventive behaviors for dengue infection among housewives in Colombo, Sri Lanka", Asia Pac J Public Health 27(1), pp 96-104 Chareonsook, O., Foy, H M., Teeraratkul, A., et al (1999), "Changing epidemiology of dengue hemorrhagic fever in Thailand", Epidemiol Infect 122(1), pp 161-6 Dhimal, M., Aryal, K K., Dhimal, M L., et al (2014), "Knowledge, attitude and practice regarding dengue fever among the healthy population of highland and lowland communities in central Nepal", PLoS One 9(7), p e102028 Diaz-Quijano, F A., Martínez-Vega, R A., Rodriguez-Morales, A J., et al (2018), "Association between the level of education and knowledge, attitudes and practices regarding dengue in the Caribbean region of Colombia", BMC Public Health 18(1), p 143 Do, T T., Martens, P., Luu, N H., et al (2014), "Climatic-driven seasonality of emerging dengue fever in Hanoi, Vietnam", BMC Public Health 14, p 1078 Egger, J R and Coleman, P G (2007), "Age and clinical dengue illness", Emerg Infect Dis 13(6), pp 924-5 European Centre for Disease Prevention and Control (2022), Autochthonous transmission of dengue virus in mainland EU/EEA, 2010present, accessed 12/10/2022, from https://www.ecdc.europa.eu/en/alltopics-z/dengue/surveillance-and-disease-data/autochthonoustransmission-dengue-virus-eueea European Centre for Disease Prevention and Control (2022), Dengue worldwide overview, accessed 20/10/2022, from https://www.ecdc.europa.eu/en/dengue-monthly Ferreira, G L (2012), "Global dengue epidemiology trends", Rev Inst Med Trop Sao Paulo 54 Suppl 18, pp S5-56 Gubler, D J (2006), "Dengue/dengue haemorrhagic fever: history and current status", Novartis Found Symp 277, pp 3-16; discussion 16-22, 71-3, 251-3 Gubler, D J (2011), "Dengue, Urbanization and Globalization: The Unholy Trinity of the 21(st) Century", Trop Med Health 39(4 Suppl), pp 3-11 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 Herlina (2006), Preventive Practice on Dengue Hemorrhagic Fever in Nanggroe Aceh Darussalam Province Indonesia, PhD Thesis, Faculty of Graduate Studies, Mahidol University Heruela, R.P and Cempron-Cutamora, J.T (2015), "National dengue prevention and control program: A policy impact analysis", The Malaysian Journal of Nursing (MJN) 6(2), pp 40-48 Ler, T S., Ang, L W., Yap, G S., et al (2011), "Epidemiological characteristics of the 2005 and 2007 dengue epidemics in Singapore similarities and distinctions", Western Pac Surveill Response J 2(2), pp 24-9 Makrufardi, F., Phillabertha, P S., Safika, E L., et al (2021), "Factors associated with dengue prevention behaviour in riverbank area: A cross-sectional study", Ann Med Surg (Lond) 66, p 102450 Minh An, D T and Rocklöv, J (2014), "Epidemiology of dengue fever in Hanoi from 2002 to 2010 and its meteorological determinants", Glob Health Action 7, p 23074 Naing, C., Ren, W Y., Man, C Y., et al (2011), "Awareness of dengue and practice of dengue control among the semi-urban community: a cross sectional survey", J Community Health 36(6), pp 1044-9 PAHO (2022), Epidemiological Update for Dengue, Chikungunya and Zika Pongsumpun, P., Yoksan, S and Tan, I M (2002), "A comparison of the age distributions in the dengue hemorrhagic fever epidemics in Santiago de Cuba (1997) and Thailand (1998)", Southeast Asian J Trop Med Public Health 33(2), pp 255-8 Rahman, M M., Khan, S J., Tanni, K N., et al (2022), "Knowledge, Attitude, and Practices towards Dengue Fever among University Students of Dhaka City, Bangladesh", Int J Environ Res Public Health 19(7) Rahman, M., Rahman, K., Siddque, A K., et al (2002), "First outbreak of dengue hemorrhagic fever, Bangladesh", Emerg Infect Dis 8(7), pp 738-40 San Martín, J L., Brathwaite, O., Zambrano, B., et al (2010), "The epidemiology of dengue in the americas over the last three decades: a worrisome reality", Am J Trop Med Hyg 82(1), pp 128-35 Scott, T.W and Morrison, A.C (2010), "Vector dynamics and transmission of dengue virus: implications for dengue surveillance and prevention strategies: vector dynamics and dengue prevention", Curr Top Microbiol Immunol 338, pp 115-128 Schmidt, W P., Suzuki, M., Thiem, V D., et al (2011), "Population density, water supply, and the risk of dengue fever in Vietnam: cohort study and spatial analysis", PLoS Med 8(8), p e1001082 Sharp, T.M., Perez-Padilla, J and Waterman, S.H (2020), "TravelRelated Infectious Diseases", CDC Yellow Book Thư viện Đại học Thăng Long 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 Shuaib, F., Todd, D., Campbell-Stennett, D., et al (2010), "Knowledge, attitudes and practices regarding dengue infection in Westmoreland, Jamaica", West Indian Med J 59(2), pp 139-46 Simmons, M., Burgess, T., Lynch, J., et al (2010), "Protection against dengue virus by non-replicating and live attenuated vaccines used together in a prime boost vaccination strategy", Virology 396(2), pp 280-8 Sirisena, P., Noordeen, F., Kurukulasuriya, H., et al (2017), "Effect of Climatic Factors and Population Density on the Distribution of Dengue in Sri Lanka: A GIS Based Evaluation for Prediction of Outbreaks", PLoS One 12(1), p e0166806 Special Programme for Research and Training in Tropical Diseases and WHO (2009), Dengue: Guidelines for Diagnosis, Treatment, Prevention, and Control, World Health Organization, 157 Taksande, A and Lakhkari, B (2012), "Knowledge, Attitude and Practice (KAP) Of Dengue Fever In The Ru-Ral Area Of Central India", Shiraz Emedical Journal 13(4), pp 146-157 Teixeira, M G., Siqueira, J B., Jr., Ferreira, G L., et al (2013), "Epidemiological trends of dengue disease in Brazil (2000-2010): a systematic literature search and analysis", PLoS Negl Trop Dis 7(12), p e2520 Toan, D T., Hoat, L N., Hu, W., et al (2015), "Risk factors associated with an outbreak of dengue fever/dengue haemorrhagic fever in Hanoi, Vietnam", Epidemiol Infect 143(8), pp 1594-8 Vijayakumar, K., Sudheesh Kumar, T K., Nujum, Z T., et al (2014), "A study on container breeding mosquitoes with special reference to Aedes (Stegomyia) aegypti and Aedes albopictus in Thiruvananthapuram district, India", J Vector Borne Dis 51(1), pp 27-32 WHO (2014), Fact sheet Dengue and severe dengue, accessed WHO (2020), Update on the Dengue situation in the Western Pacific Region, Dengue Situation Update Number 601 WHO (2021), Dengue and severe dengue, accessed March 7, from https://www.who.int/westernpacific/health-topics/dengue-and-severedengue WHO (2022), Dengue Situation Update 659 Wilder-Smith, A (2012), "Dengue infections in travellers", Paediatr Int Child Health 32 Suppl 1(s1), pp 28-32 Yew, Y W., Ye, T., Ang, L W., et al (2009), "Seroepidemiology of dengue virus infection among adults in Singapore", Ann Acad Med Singap 38(8), pp 667-75 Zubir (2018), "Factors affecting prevention practices of dengue fever within the communities in Aceh province, Indonesia", Malaysian Journal of Public Health Medicine 17(3), pp 125-131

Ngày đăng: 16/08/2023, 21:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN