Đề xuất chiến dịch marketing cho thương hiệu thời trang HM

50 2 0
Đề xuất chiến dịch marketing cho thương hiệu thời trang HM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mua sắm online đang dần trở thành một xu hướng rất được yêu thích ở nước ta, đặc biệt là sau những ảnh hưởng từ đại dịch Covid19. Chính vì vậy, đáp ứng nhu cầu đa dạng của tệp khách hàng này cũng là điều mà các doanh nghiệp cần chú trọng đến, đặc biệt là đối với những cá nhân, đơn vị trọng tâm phát triển với mô hình kinh doanh trực tuyến. Tuy nhiên, để nắm bắt tâm lý khách hàng khi mua hàng online lại không phải là điều dễ dàng chút nào. Sau đây là bài nghiên cứu về chiến dịch truyền thông marketing cho sản phẩm mới của HM do nhóm sinh viên chúng em cùng thảo luận và nghiên cứu.

BÁO CÁO MÔN E-MARKETING NỘI DUNG: XÂY DỰNG CHIẾN DỊCH E MARKETING CHO THƯƠNG HIỆU THỜI TRANG H&M Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC BẢNG .iv DANH MỤC HÌNH .v LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG .2 1.1 Giới thiệu chung công ty .2 1.2 Lịch sử hình thành phát triển 1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh, triết lý kinh doanh .2 1.4 Hoạt động Marketing 1.4.1 Sản phẩm 1.4.2 Giá 1.4.3 Phân phối 1.4.4 Xúc tiến hỗn hợp .3 CHƯƠNG PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH 2.1 Môi trường hoạt động kinh doanh (PESTEL) .5 2.1.1 Chính trị 2.1.2 Kinh tế .5 2.1.3 Văn hóa, xã hội .5 2.1.4 Công nghệ .6 2.1.5 Pháp lý 2.2 Phân tích môi trường vi mô 2.2.1 Bản thân doanh nghiệp 2.2.2 Nhà cung cấp 2.2.3 Khách hàng .8 2.2.4 Đối thủ cạnh tranh 2.2.5 Cộng đồng .10 2.3 Phân tích SWOT 11 CHƯƠNG PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG VÀ XÁC ĐỊNH THỊ TRƯỜNG i MỤC TIÊU 12 3.1 Phân đoạn thị trường .12 3.1.1 Phân đoạn theo vị trí địa lý 12 3.1.2 Phân đoạn theo nhân học 12 3.1.3 Phân đoạn theo giá trị sản phẩm 13 3.2 Thị trường mục tiêu 14 3.3 Định vị thị trường .16 3.4 Tìm hiểu nhu cầu thị trường .16 CHƯƠNG KẾ HOẠCH E-MARKETING 17 4.1 Xác định mục tiêu 17 4.1.1 Mục tiêu kinh doanh 17 4.1.2 Mục tiêu Marketing .17 4.1.3 Mục tiêu truyền thông 17 4.2 Chiến lược sản phẩm 17 4.2.1 Chiến lược tung sản phẩm .17 4.2.2 Chiến thuật 18 4.3 Chiến lược giá cả: tận dụng mơ hình giá biến động 19 4.4 Chiến lược phân phối .19 4.5 Chiến lược truyền thông E-Marketing .19 4.5.1 Tổng quan ý tưởng 19 4.5.2 Chiến thuật sử dụng 20 4.5.3 Chiến dịch “H&M makes you cooler” 20 4.6 Chiến lược quản lý mối quan hệ 24 4.6.1 Mối quan hệ với nhân viên 24 4.6.2 Mối quan hệ với khách hàng 25 4.6.3 Mối quan hệ với nhà cung ứng 26 CHƯƠNG NGÂN SÁCH VÀ DỰ TRÙ RỦI RO 27 5.1 Các khoản cần chi 27 5.1.1 Chi phí Marketing 27 ii 5.1.2 Chi phí nghiên cứu thị trường phát triển sản phẩm 28 5.1.3 Chi phí nhân cơng 29 5.1.4 Chi phí cơng nghệ 30 5.2 Dự kiến doanh thu 30 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH 31 6.1 Đo lường hiệu 31 6.2 Dự trù rủi ro hiệu chỉnh .32 6.3 Mơ hình đánh giá rủi ro 33 6.4 Đánh giá liên tục 37 6.5 Thẻ điểm cân 37 iii DANH MỤC BẢNG Bảng Phân tích SWOT 11 Bảng Nghiên cứu đối tượng mục tiêu 16 Bảng Deployment Plan 21 Bảng Kế hoạch truyền thông MV triển khai social media 24 Bảng Chi phí Marketing .28 Bảng Chi phí nghiên cứu thị trường phát triển sản phẩm 29 Bảng Chi phí nhân cơng 30 Bảng Chi phí công nghệ 31 Bảng Đo lường hiệu 33 Bảng Mơ hình đánh giá rủi ro 35 Bảng 11 Internal Business Perspective (Thẻ điểm nội bộ) .37 Bảng 12 Customer Perspective (Thẻ điểm khách hàng) 38 Bảng 13 Financial Perspective (Thẻ điểm tài chính) 38 Bảng 14 Innovative and Learning Perspective (Thẻ điểm học hỏi phát triển) .39 iv DANH MỤC HÌNH Hình Một thiết kế BST thời trang thuộc chiến dịch Let’s Reuse H&M .4 Hình Tỷ lệ người dùng Internet tổng dân số Việt Nam 70,3 % theo số liệu thống kê Internet năm 2021 (Theo VnExpress)6 Hình Phân khúc thị trường thời trang 14 Hình Định vị thị trường thương hiệu thời trang nhanh 17 Hình Chất liệu bã cà phê sử dụng làm vải tái chế 19 Hình Minh họa mẫu print art cho sản phẩm áo cafe .19 v LỜI MỞ ĐẦU Mua sắm online dần trở thành xu hướng yêu thích nước ta, đặc biệt sau ảnh hưởng từ đại dịch Covid19 Chính vậy, đáp ứng nhu cầu đa dạng tệp khách hàng điều mà doanh nghiệp cần trọng đến, đặc biệt cá nhân, đơn vị trọng tâm phát triển với mơ hình kinh doanh trực tuyến Tuy nhiên, để nắm bắt tâm lý khách hàng mua hàng online lại điều dễ dàng chút Sau nghiên cứu chiến dịch truyền thông marketing cho sản phẩm H&M nhóm sinh viên chúng em thảo luận nghiên cứu CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu chung công ty Hennes & Mauritz AB (H&M) công ty đa quốc gia bán lẻ quần áo Thụy Điển, biết đến với sản phẩm thời trang dành cho đối tượng từ đàn ông, phụ nữ, thiếu niên đến trẻ em Ban đầu H&M cửa hàng bán đồ may mặc trở thành thương hiệu thời trang toàn cầu H&M thương hiệu số thương hiệu thời trang có ảnh hưởng uy tín quốc tế với giá hợp lý dành cho số đông khách hàng Với phương châm bán đồ thời trang mà người dân thành phố cỡ trung bình dễ dàng mua về, sử dụng thoải mái hài lòng phương diện mốt chất lượng, lại đồng thời khơng khó khăn định bỏ Việt Nam thị trường thứ 68 toàn cầu thị trường thứ khu vực Đơng Nam Á H&M 1.2 Lịch sử hình thành phát triển Năm 1946, nhà sáng lập Erling Persson sau chuyến đến Mỹ hình thành nên triết lý thời trang đại chúng Cửa hàng bán quần áo nữ ông với tên gọi Hennes – tiếng Thụy Điển có nghĩa “Cô ấy”, mở Västerås – Thụy Điển vào năm 1947 Hiện H&M có mặt 62 quốc gia thông qua 4500 cửa hàng, bao gồm thương hiệu liên kết với 1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh, triết lý kinh doanh Tầm nhìn: “To lead the change towards circular and renewable fashion while being a fair and equal company.” Tạm dịch: “Dẫn đầu thay đổi theo hướng thời trang tuần hoàn tái tạo, đồng thời cơng ty cơng bình đẳng.” Sứ mệnh: “To drive long-lasting positive change and improve living conditions by investing in people, communities, and innovative ideas.” Tạm dịch: “Thúc đẩy thay đổi tích cực lâu dài cải thiện điều kiện sống cách đầu tư vào người, cộng đồng ý tưởng đổi mới.” Triết lý kinh doanh: Giá rẻ hợp mốt trở thành tiêu chí định triết lý kinh doanh tăng trưởng H&M 1.4 Hoạt động Marketing 1.4.1 Sản phẩm Về mặt sản phẩm, chiến lược Marketing H&M bật phải kể đến mô hình thời trang nhanh trọng thực thay đổi cần thiết sản phẩm mà họ cung cấp Các dòng sản phẩm H&M Việt Nam trọng thiết kế, kiểu dáng chất liệu, đặc biệt thiết kế ln có tính ứng dụng cao phù hợp với tất người không phân biệt giới tính, độ tuổi Trong năm 2020, H&M tự hào với 57% chất liệu sử dụng sản phẩm 100% chất liệu cotton hãng tái chế có nguồn gốc thân thiện với mơi trường 1.4.2 Giá Do sử dụng mơ hình thời trang nhanh nên thương hiệu định giá sản phẩm với giá rẻ, bình dân, phù hợp với đa số đối tượng khách hàng Các đối thủ cạnh tranh H&M phải kể tới GAP Zara So với hai thương hiệu sản phẩm H&M có giá thấp Để làm điều H&M giảm chi phí sản xuất chi phí vận chuyển tới mức tối thiểu Trọng tâm giảm thiểu chi phí Và so với hai đối thủ cạnh tranh H&M có nhiều thương hiệu sản phẩm đa dạng 1.4.3 Phân phối H&M xây dựng hệ thống phân phối rộng khắp đa dạng để giúp khách hàng tiếp cận sản phẩm cách nhanh chóng, hiệu H&M bán sản phẩm thơng qua cửa hàng độc quyền đặt thành phố lớn Sản phẩm H&M có mặt khu trung tâm thương mại lớn Tại Việt Nam, thương hiệu có mặt Vincom, Aeon Mall, … Bên cạnh đó, H&M khơng trực tiếp sản xuất sản phẩm cơng ty mà sử dụng mạng lưới trung tâm phân phối khắp giới 1.4.4 Xúc tiến hỗn hợp Đối với chiến lược Marketing H&M xúc tiến hỗn hợp (Promotion), thương hiệu thời trang triển khai chiến dịch quảng cáo sáng tạo để quảng bá sản phẩm xây dựng chương trình khuyến hấp dẫn Quảng cáo: Đầu tư vào quảng cáo chiến lược Marketing hiệu H&M Ngoài ra, H&M hợp tác với nhiều nhà thiết kế người mẫu tiếng để quảng cáo sản phẩm mình, H&M thường xuyên làm việc với nghệ sĩ tiếng để đưa phong cách họ đến gần với người mua 1.4.4.1 Khuyến mãi: H&M có chương trình khuyến để thu hút khách hàng, bao gồm: Giảm giá Black Friday, Tặng voucher, Mã giảm giá thường kỳ, giảm giá sưu tập Các chiến dịch điển hình: - Chiến dịch Let’s Reuse khởi điểm H&M hành trình bền vững Việt Nam với nhiều hoạt động khác Chiến dịch giới thiệu sưu tập sử dụng chất liệu vải tái chế có nguồn gốc bền vững đến gần với người tiêu dùng

Ngày đăng: 16/08/2023, 18:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan