Lưu thị lan phân tích thực trạng sử dụng thuốc tại khoa nội tổng hợp ttyt huyện nam trực thông qua hoạt động dược lâm sàng luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp i
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LƯU THỊ LAN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TẠI KHOA NỘI - TỔNG HỢP TTYT HUYỆN NAM TRỰC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI-2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LƯU THỊ LAN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TẠI KHOA NỘI - TỔNG HỢP TTYT HUYỆN NAM TRỰC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ -DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK 62720405 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội TTYT huyện Nam Trực HÀ NỘI-2023 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn tận tình, giúp đỡ, động viên Thầy Cô, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Từ sâu thẳm trái tim mình, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trường đại học Dược Hà Nội, TTYT huyện Nam Trực tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Liên Hương - Nguyên Trưởng Bộ môn Dược lâm sàng, Trường đại học Dược Hà Nội, người thầy tận tâm, ln hướng dẫn tận tình, bảo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Hữu Duy thầy cô môn Dược lý Dược lâm sàng nhiệt tình giúp đỡ, động viên cho tơi ý kiến đóng góp q báu q trình thực luận văn Cuối cùng, tơi muốn dành lời cảm ơn tới gia đình người bạn ln u thương, chăm sóc nguồn động viên lớn lao với học tập, công tác sống Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Học viên Lưu Thị Lan năm 2023 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hoạt động dược lâm sàng nhằm phát vấn đề liên quan đến thuốc 1.1.1 Giới thiệu vấn đề liên quan đến thuốc 1.1.2 Vai trò dược sĩ phát DRP 1.1.3 Hoạt động dược lâm sàng nhằm phát DRP đến kê đơn 1.2 Tổng quan DRP 1.2.1 Phân loại DRP 1.2.2 Các yếu tố làm tăng tần suất xuất DRPs 12 1.3 Tổng quan nghiên cứu phát DRP giới Việt Nam 14 1.3.1 Trên giới 15 1.3.2 Tại Việt Nam 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Mục tiêu 1: Phân tích đặc điểm kê đơn vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc liệu đơn thuốc hồi cứu Khoa Nội - Tổng hợp TTYT Nam Trực năm 2022 22 2.1.2 Mục tiêu 2: Phân tích vấn đề liên quan đến thuốc thông qua hoạt động DLS Khoa Nội - Tổng hợp TTYT huyện Nam Trực 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 23 2.2.1 Mục tiêu 1: Phân tích đặc điểm kê đơn vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc liệu đơn thuốc hồi cứu Khoa Nội - Tổng hợp TTYT Nam Trực năm 2022 23 2.2.2 Mục tiêu 2: Phân tích DRP thông qua hoạt động dược lâm sàng Khoa Nội - Tổng hợp TTYT huyện Nam Trực 25 2.3 Các quy ước tiêu chuẩn đánh giá tiêu nghiên cứu 26 2.3.1 Phân loại DRP 26 2.3.2 Căn phát DRP 27 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Phân tích đặc điểm kê đơn vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc liệu đơn thuốc hồi cứu khoa Nội - Tổng hợp TTYT Nam Trực năm 2022 30 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu 30 3.1.2 Đặc điểm chẩn đoán bệnh nhân 31 3.1.3 Đặc điểm sử dụng thuốc bệnh nhân 31 3.1.4 Phân loại DRP thông qua hoạt động rà soát hồi cứu đơn thuốc 32 3.1.5 Đặc điểm DRP lặp thuốc 32 3.1.6 Đặc điểm DRP tương tác thuốc - thuốc chống định 33 3.1.7 Đặc điểm DRP tương tác thuốc - bệnh chống định 33 3.1.8 Đặc điểm DRP liều tối đa 34 3.1.9 Đặc điểm DRP hiệu chỉnh liều theo chức thận 34 3.2 Phân tích DRP thơng qua hoạt động dược sĩ Khoa Nội - Tổng hợp TTYT huyện Nam Trực 35 3.2.1 Đặc điểm bệnh nhân rà soát bệnh án nội trú 35 3.2.2 Đặc điểm bệnh lý bệnh nhân 35 3.2.3 Phân loại DRP bệnh nhân 36 3.2.4 Đặc điểm DRP chống định 37 3.2.5 Đặc điểm DRP tương tác thuốc 37 3.2.6 Đặc điểm DRP hiệu chỉnh liều theo chức thận 38 3.2.7 Đặc điểm DRP thời điểm dùng 38 3.2.8 Đặc điểm DRP thiếu điều trị 39 CHƯƠNG BÀN LUẬN 40 4.1 Phân tích đặc điểm kê đơn vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc liệu đơn thuốc hồi cứu khoa Nội - tổng hợp TTYT Nam Trực năm 2022 40 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 40 4.1.2 Đặc điểm DRP kê đơn bệnh nhân nội trú thơng qua rà sốt liệu điện tử 40 4.1.3 Bàn luận DRP liên quan đến lựa chọn thuốc 41 4.1.4 Bàn luận DRP liên quan đến liều dùng 43 4.2 Phân tích DRP thơng qua hoạt động dược lâm sàng 44 4.2.1 Đặc điểm bệnh nhân 44 4.2.2 Đặc điểm DRP kê đơn thông qua hoạt động dược lâm sàng 44 4.2.3 Đặc điểm DRP lựa chọn thuốc thông qua hoạt động dược lâm sàng 45 4.2.4 Đặc điểm DRP liều dùng thông qua hoạt động dược lâm sàng 46 4.2.5 Đặc điểm DRP khác thông qua hoạt động dược lâm sàng 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………… ….49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu/ Chữ viết tắt ADR DRPs EMA EMC ICD 10 ME PCNE Thuật ngữ tiếng Việt Phản ứng có hại thuốc Các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc Cơ quan quản lý dược phẩm châu Âu Tra cứu thuốc điện tử Mã quốc tế bệnh Sai sót liên quan đến thuốc Thuật ngữ tiếng Anh Adverse Drug Reaction Drug related problems European medicines agency Electronic Medicines Compendium International Classification of Disease Medication Error Mạng lưới chăm sóc dược Pharmaceutical Care Châu Âu Network Europe WHO Tổ chức Y tế giới World Health Organization TTT Tương tác thuốc BN Bệnh nhân TTSP Thông tin sản phẩm DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại DRP theo nguyên nhân Bảng 1.2 Bộ mã vấn đề liên quan đến thuốc 11 Bảng 1.3 Bảng 27 yếu tố làm gia tăng nguy xuất DRPs 13 Bảng 1.4 Các nghiên cứu DRP giới 15 Bảng 2.1 Phân loại DRP liên quan đến kê đơn 26 Bảng 2.2 Danh mục thuốc rà soát DRP trùng lặp thuốc 29 Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu 30 Bảng 3.2 Đặc điểm chẩn đoán bệnh nhân 31 Bảng 3.3 Đặc điểm sử dụng thuốc bệnh nhân điều trị nội trú 31 Bảng 3.4 Phân loại DRP thơng qua rà sốt hồi cứu đơn thuốc 32 Bảng 3.5 Đặc điểm DRP lặp thuốc 32 Bảng 3.6 Đặc điểm DRP tương tác thuốc - thuốc chống định 33 Bảng 3.7 Đặc điểm DRP tương tác thuốc - bệnh chống định 33 Bảng 3.8 Đặc điểm DRP kê đơn lượt liều tối đa 34 Bảng 3.9 Đặc điểm DRP hiệu chỉnh liều theo chức thận 34 Bảng 3.10 Đặc điểm bệnh nhân rà soát bệnh án nội trú 35 Bảng 3.11 Đặc điểm bệnh lý bệnh nhân 35 Bảng 3.12 Phân loại DRP 36 Bảng 3.13 Đặc điểm DRP chống định 37 Bảng 3.14 Đặc điểm DRP tương tác thuốc 37 Bảng 3.15 Đặc điểm DRP hiệu chỉnh liều theo chức thận 38 Bảng 3.16 Đặc điểm DRP thời điểm dùng 38 Bảng 3.17 Đặc điểm DRP thiếu điều trị 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo định nghĩa Hiệp hội Chăm sóc Dược Châu Âu (Pharmaceutical Care Network Europe - PCNE), vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc (Drugrelated Problems - DRP) “tình liên quan đến điều trị thuốc mà thực gây trở ngại tiềm ẩn mối nguy hại cho sức khỏe người bệnh” [28], [29] Trong thực hành lâm sàng, DRP có nguy làm giảm hiệu điều trị, làm tăng độc tính, tăng tỷ lệ bệnh nhân gặp ADR, chí gây tử vong cho người bệnh kèm theo thiệt hại kinh tế thời gian nằm viện kéo dài, tăng chi phí điều trị [21], [41], [42] Xác định vấn đề liên quan đến thuốc (Drug - related Problems - DRP) bước quan trọng quy trình thực hành chăm sóc dược Dược sĩ cần phát triển kỹ như: xác định DRP phân loại đánh giá thơng tin DRP Sau đó, triển khai hoạt động dược lâm sàng để tiến hành can thiệp DRP người bệnh Vì vậy, dược sĩ lâm sàng cần rèn luyện kỹ giao tiếp với người bệnh, người nhà người bệnh, bác sĩ, điều dưỡng, chuyên gia chăm sóc sức khỏe khác để tối ưu hóa sử dụng thuốc bệnh nhân, giảm thiểu DRP nghiêm trọng, đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý hiệu Cụ thể hóa cách xác định DRP tiến hành can thiệp có hiệu quả, ngày 22/7/2021, Bộ Y tế ban hành định 3547/QQĐ-BYT triển khai mẫu phiếu phân tích sử dụng thuốc [1], ngồi mẫu phiếu phân tích sử dụng thuốc cịn có bảng mã phân loại DRP, bảng mã can thiệp sau triển khai hoạt động phân tích sử dụng thuốc thực hành lâm sàng TTYT huyện Nam Trực bệnh viện hạng III trực thuộc Sở Y tế Nam Định, có nhiệm vụ khám, chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho nhân dân toàn huyện khu vực lân cận Khoa Nội - Tổng hợp khoa trọng điểm bệnh viện với số lượng bệnh nhân tương đối lớn, chiếm gần 25% tổng số bệnh nhân điều trị nội trú Bộ phận dược lâm sàng dược sĩ kiêm nhiệm phụ trách Nên cơng tác dược lâm sàng cịn nhiều hạn chế, chủ yếu dừng lại khoa dược, chưa triển khai khoa lâm sàng khoa khám bệnh Bên cạnh đó, bệnh viện chưa có đầy đủ hướng dẫn điều trị chuẩn ban hành thống nội làm kê đơn, thực tế điều trị bác sĩ dựa vào tài liệu tham khảo khác cân nhắc yếu tố khác đáp ứng cá thể người bệnh, kinh nghiệm điều trị bác sĩ…Vì vậy, tồn vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc mà chưa phát xử trí Xuất phát từ thực tế trên, chúng tơi tiến hành đề tài: “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc khoa Nội - Tổng hợp TTYT huyện Nam Trực thông qua hoạt động dược lâm sàng” với mục tiêu: Phân tích đặc điểm kê đơn vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc liệu đơn thuốc hồi cứu khoa Nội - Tổng hợp TTYT huyện Nam Trực năm 2022 Phân tích vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc khoa Nội - Tổng hợp TTYT huyện Nam Trực thông qua hoạt động dược lâm sàng Từ đó, đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc trình kê đơn khoa Nội - Tổng hợp TTYT huyện Nam Trực TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế (2021), "Quyết định 3547/QĐ-BYT ngày 22/7/2021 Về việc ban hành mẫu phiếu phân tích sử dụng thuốc" Bộ Y Tế (2021), "Quyết định số 5948/QĐ-BYT ngày 30/12/21 Về việc Ban hành danh mục tương tác thuốc chống định thực hành lâm sàng sở khám bệnh, chữa bệnh" Bộ y tế (2020), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị đái tháo đường" Bộ Y tế (2019), "Quyết định 3809/QĐ-BYT Hướng dẫn thực hành dược lâm sàng cho dược sĩ số bệnh không lây nhiễm " Bộ y tế (2018), "Dược thư quốc gia Việt Nam" Bộ Y tế (2012), "Thông tư 31/2012/TT-BYT Hướng dẫn hoạt động dược lâm sàng bệnh viện" Cục quản lý Dược (2013), Công văn số 5074 V/v cập nhật thơng tin dược lý nhóm thuốc statin Chính Phủ (2020), Nghị định quy định tổ chức, hoạt động Dược lâm sàng sở khám bệnh, chữa bệnh, số: 131/2020/NĐ-CP Lê Bạch Như (2020), Triển khai hoạt động dược lâm sàng hiệu chỉnh liều thuốc bệnh nhân suy thận thông qua hệ thống hỗ trợ kê đơn điện tử Trung tâm y tế huyện Yên Phong, Luận văn cao học, Trường Đại học Dược Hà Nội 10 Nguyễn Ánh Nhựt, Lê Trần Thanh Vy, et al (2019), "Các vấn đề liên quan đến thuốc kê đơn cho bệnh nhân ngoại trú bệnh viện Cần Thơ năm 2019", Tạp chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh Tập 23-Số 6-Năm 2019 11 Nguyễn Lê Trang (2017), Phân tích vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc khoa ung bướu bệnh viện Vinmec Times City thông qua hoạt động dược lâm sàng, Luận văn Thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Dừa (2021), Triển khai hoạt động dược lâm sàng điều trị đái tháo đường type bệnh nhân ngoại trú Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thuý An (2021), Quản lý tương tác thuốc bất lợi bệnh nhân nội trú thơng qua cơng cụ rà sốt kê đơn điện tử hoạt động dược lâm sàng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào C, Luận văn Thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 14 Nguyễn Trường Giang (2022), Triển khai hoạt động dược lâm sàng quản lý vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc (DRP) kê đơn qua hệ thống hỗ trợ định lâm sàng Bệnh viện phổi Hải Dương, Luận văn dược sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Dược Hà Nội 15 Quốc Hội (2016), Luật Dược, Luật số 105/2016/QH13 16 Trần Thị Ngân (2016), Xác định vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc khoa hồi sức tích cực nội chống độc Bệnh viện Việt Tiệp - Hải phòng, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 17 Trương Trần Anh Thư, Nguyễn Hương Thảo, et al (2020), "Đánh giá vấn đề liên quan đến thuốc kê đơn cho Bệnh nhân mạch vành Cần Thơ", Tạp chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh-Tập 24-Số 2-Năm 2020 Tiếng Anh 18 Abrogoua D P., Kamenan B A., et al (2016), "Pharmaceutical interventions in the management of tuberculosis in a pneumophtisiology department, Ivory Coast", Ther Clin Risk Manag, 12, pp 1749-1756 19 Adusumilli P K., Adepu R (2014), "Drug related problems: an over view of various classification systems", Asian J Pharm Clin Res, 7(4), pp 7-10 20 Al-Azzam S I., Alzoubi K H., et al (2016), "Drug-related problems in a sample of outpatients with chronic diseases: a cross-sectional study from Jordan", Ther Clin Risk Manag, 12, pp 233-9 21 Alomi Yousef Ahmed, Al-Shaibani Awatif Saad, et al (2018), "Cost Analysis of Drug-related Problems in Saudi Arabia: Patients’ and Healthcare Providers’ Perspective", Journal of Pharmacy Practice and Community Medicine, 4(2), pp 107-112 22 Amanda Le Grand (1999), "Intervention research in rational use of drugs: a review", Health policy and planning, 14(2), pp 89-102 23 American Diabetes Association (2022), "Standards of Medical Care in Diabetes", pp 24 American Journal of Health-System Pharmacy (1996), "ASHP guidelines on a standardized method for pharmaceutical care", 53(14), pp 1713-1716 25 Apikoglu-Rabus S., Yesilyaprak G., et al (2016), "Drug-related problems and pharmacist interventions in a cohort of patients with asthma and chronic obstructive pulmonary disease", Respir Med, 120, pp 109-115 26 Chan A., Soh D., et al (2014), "Characteristics of unplanned hospital admissions due to drug-related problems in cancer patients", Support Care Cancer, 22(7), pp 1875-81 27 Europe Pharmaceutical Care Network (2020), "Classification for drug related problems V9.1 2020", pp 28 Europe Pharmaceutical Care Network (2019), "PCNE classification for drug related problems V9.00", Retrieved, from 29 Europe Pharmaceutical Care Network (2010), "Classification for Drug related problems V6.2", pp 30 Foundation Pharmaceutical Care Network Europe (2016), "Medication review definition approved", Retrieved, from https://www.pcne.org/news/35/medication-review-definition-approved 31 Granas A G., Berg C., et al (2010), "Evaluating categorisation and clinical relevance of drug-related problems in medication reviews", Pharm World Sci, 32(3), pp 394-403 32 Kaufmann C P., Stampfli D., et al (2015), "Determination of risk factors for drug-related problems: a multidisciplinary triangulation process", BMJ Open, 5(3), pp e006376 33 Krska J., Cromarty J A., et al (2001), "Pharmacist-led medication review in patients over 65: a randomized, controlled trial in primary care", Age Ageing, 30(3), pp 205-11 34 Li Q., Qu H J., et al (2019), "Drug-related problems among hospitalized patients with COPD in mainland China", Int J Clin Pharm, 41(6), pp 15071515 35 Lorna Marie West (2012), "Clinical pharmacist evaluation of medication inappropriateness in the emergency department of a teaching hospital in Malta", Pharm Pract (Granada), 10(4), pp 181-7 36 Palaian Subish, Chhetri Anupa K, et al (2004), "Role of pharmacist in counseling diabetes patients", The Internet Journal of Pharmacology, 4(1), pp 37 Puspitasari Atika Wahyu, Yunaz Savira Rahmawati, et al (2020), "Identification of Drug-Related Problems in Adults with Tuberculosis at the Tebet Subdistrict Health Center from July to December 2018", International Journal of Applied Pharmaceutics, pp 74-77 38 Pharmaceutical Care Network Europe Foundation (2019), "Classification for Drug related problems", pp 39 Pharmaceutical Care Network Europe Foundation (2016), "Classification for Drug related problems", pp 40 Pharmaceutical Society Of Australia (2018), "Guidelines for pharmacists performing clinical interventions", pp 41 Watanabe J H., McInnis T., et al (2018), "Cost of Prescription DrugRelated Morbidity and Mortality", Ann Pharmacother, 52(9), pp 829-837 42 Wohlgemuth Anne, Michalowsky Bernhard, et al (2020), "Drug-Related Problems Increase Healthcare Costs for People Living with Dementia", (Preprint), pp 1-9 43 Yeoh T T., Tay X Y., et al (2015), "Drug-related problems in elderly patients with cancer receiving outpatient chemotherapy", J Geriatr Oncol, 6(4), pp 280-7 44 Zhu Y., Liu C., et al (2019), "Identification and resolution of drug-related problems in a tertiary hospital respiratory unit in China", Int J Clin Pharm, 41(6), pp 1570-1577 45 Amir O., Hassan Y., et al (2009), "Incidence of risk factors for developing hyperkalemia when using ACE inhibitors in cardiovascular diseases", Pharm World Sci, 31(3), pp 387-93 46 Bjerrum L., Gonzalez Lopez-Valcarcel B., et al (2008), "Risk factors for potential drug interactions in general practice", Eur J Gen Pract, 14(1), pp 239 47 Eschmann E., Beeler P E., et al (2014), "Patient- and physician-related risk factors for hyperkalaemia in potassium-increasing drug-drug interactions", Eur J Clin Pharmacol, 70(2), pp 215-23 48 Johnell K., Klarin I (2007), "The relationship between number of drugs and potential drug-drug interactions in the elderly: a study of over 600,000 elderly patients from the Swedish Prescribed Drug Register", Drug Saf, 30(10), pp 911-8 49 Karalliedde L D , Clarke S., et al (2016), Adverse Drug Interactions: A Handbook for Prescribers, CRC Press, Boca Raton, pp lv-cv, 1073-1074 50 Lin C F., Wang C Y., et al (2011), "Polypharmacy, aging and potential drug-drug interactions in outpatients in Taiwan: a retrospective computerized screening study", Drugs Aging, 28(3), pp 219-25 PHỤ LỤC DANH MỤC TƯƠNG TÁC THUỐC-BỆNH STT Hoạt chất Tình trạng bệnh Mã ICD 10 Acarbose Bệnh viêm ruột (Viêm loét đại tràng Bệnh Crohn) Acid Acetylsalicylic Sốt xuất huyết A96,A97,A98,A99 Ambroxol Loét dày- tá tràng K25,K26,K27, K28 Atenolol Block nhĩ thất độ II, III I44.1;I44.2 Atropin Phì đại tiền liệt tuyến N40 Loét dày tá tràng K25,K26,K27, K28 U ác tủy tuyến thượng thận C74.1 Bisoprolol fumarat + Hydroclorothiazid Block nhĩ thất độ II,III I44.1;I44.2 Gút M10 Bisoprolol fumarate 5mg Cao ginkgo biloba + Heptaminol hydroclorid + Troxerutin Carbamazepine 200mg Block nhĩ thất độ II,III I44.1;I44.2 Cường giáp E05 Block nhĩ thất I44.0,I44.1;I44.2,I44.3 11 Celecoxib Loét dày tá tràng K25,K26,K27, K28 I35.0, I35.2 12 Enalapril maleate Hẹp van ĐM chủ + Hydrochlorothiazid Gút Etoricoxib Loét dày tá tràng K25,K26,K27,K28 Nhiễm toan ceton đái tháo đường E11.1 ĐTĐ typ1 E10 Suy thận nặng N18.4, N18.5 10 13 14 Betahistin.2hcl Gliclazid K50, K51, K52 M10 STT 15 16 17 Hoạt chất Gliclazid + Metformin hydroclorid Glimepirid Glyceryl trinitrat (Nitroglycerin) 18 Hyoscin butylbromid 19 Lacidipin Tình trạng bệnh Mã ICD 10 Suy gan nặng K72, K74, K75, B18 Nhiễm toan ceton đái tháo đường E11.1 ĐTĐ typ1 E10 Nhiễm toan ceton đái tháo đường E11.1 ĐTĐ typ1 E10 Hẹp van động mạch chủ I06.0,I35.0, Q23.0 Glocom góc đóng nguyên phát H40.2 Bệnh tim phì đại I42.1,I42.2 Sốc tim R57.0 Nhược G70.0, g70.2 Sốc tim R.57.0 Hẹp van động mạch chủ I60.0,I35.0,Q23.0 20 Levofloxacin Động kinh G40 21 Levothyroxin natri Suy thượng thận E89.6 22 Lisinopril Hẹp van động mạch chủ I60.0,I35.0,Q23.0 23 Losartan kali + Hydroclorothiazid Bệnh Gout M10 Suy vỏ thượng thận E89.6 24 Magnesi aspartat + Block nhĩ thất độ II,III Kali aspartat Sốc tim I44.1;I44.2 R57.0 25 Meloxicam Loét dày tá tràng K25,K26,K27,K28 26 Metformin Nhiễm toan ceton đái tháo đường E11.1 27 Methyldopa Viêm gan tiến triển B15,B16 B17 STT Hoạt chất Tình trạng bệnh Mã ICD 10 Sốc tim R.57.0 Block nhĩ thất độ II,III I44.1;I44.2 Nabumeton Loét dày tá tràng K25,K26,K27,K28 30 Natri valproat Viêm gan B15, B16, B17, B18,B19 31 Nicorandil Sốc tim R57.0 32 Piroxicam Loét dày tá tràng K25,K26,K27,K28 Block nhĩ thất độ II,III I44.1;I44.2 Hen phế quản J45 Bệnh nhược G70.0 28 Metoprolol tartrat 29 33 Propranolol hcl PHỤ LỤC DANH MỤC THUỐC CÓ LIỀU TỐI ĐA STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Hoạt chất Amlodipin Atorvastatin Attapulgit mormoiron hoạt hóa +magnesi carbonat nhôm hydroxyd Betahistin Bisoprolol fumarat + Hydroclorothiazid Captopril Captopril + hydroclorothiazid Carbamazepine 200mg Cefradin Chlorpheniramin maleat Etoricoxib Fenofibrat Gabapentin Glimepirid Irbesartan + Hydroclorothiazid Lovastatin Meloxicam Metformin hydrochloride Metformin hydroclorid Methyldopa Paracetamol Perindopril Arginine Perindopril erbumin Perindopril tert-butylamin Piroxicam Pregabalin Gliclazid Hàm lượng 10mg 20mg 2,5g + 0,5g 16mg 25mg 25mg + 25mg 200mg 500mg 4mg 120mg 300mg 600mg 2mg 300mg + 12,5mg 10mg 7.5mg 1000mg 1000mg 250mg 500mg 5mg 4mg 4mg 20mg 75mg 30mg Liều tối đa theo hàm lượng 10mg/ ngày 80mg/ngày Liều tối đa theo đơn vị tính 1v/ ngày 4/ngày gói/ ngày gói/ ngày 48mg/ ngày 20mg+25mg/ ngày 150mg/ ngày 150mg 50mg/ ngày 1200mg/ ngày 4g/ ngày 24mg/ ngày 120mg/ ngày 300mg/ ngày 3600mg/ ngày 8mg/ ngày 3v/ ngày 2v/ngày 6v/ngày 2v/ngày 6v/ngày 8v/ ngày 6v/ ngày 1v/ ngày 1v/ ngày 6v/ ngày 4v/ ngày 300mg + 25mg 1v/ ngày 80mg/ngày 15mg/ ngày 2000mg/ ngày 2000mg/ ngày 3g/ ngày 4g/ ngày 10mg/ ngày 8mg/ ngày 8mg/ ngày 20mg/ ngày 600mg/ ngày 120mg/ ngày 8v/ ngày 2v/ ngày 2v/ngày 2v/ngày 12v/ ngày 8v/ ngày 2v/ngày 2v/ngày 2v/ngày 1v/ ngày 8v/ ngày 4v/ ngày STT Hoạt chất 28 Cinarizin 29 Rabeprazol Hàm lượng 25mg 20mg Liều tối đa theo hàm lượng 225mg/ ngày 120mg/ ngày Liều tối đa theo đơn vị tính 9v/ngày 6v/ngày PHỤ LỤC DANH MỤC THUỐC CHỈNH LIỀU TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN STT HOẠT CHẤT THÔNG TIN CHỈNH LIỀU Aciclovir Clcr < 10 ml/phút:200mg lần ngày Amoxicillin Clcr 10-30 ml/phút: (amoxicillin 500mg +125mg acid clavulanic) x lần/ngày Clcr < 10 ml/phút: Không viên (amoxicillin 500mg + 125mg acid clavulanic) 24 Bambuterol hydrochlorid Bisoprolol fumarate 5mg Captopril + hydroclorothiazid Cefaclor (dưới dạng cefaclor monohydrat) Cefadroxil Cefradin Ciprofloxacin GFR ≤ 50 ml/ phút: giảm 1/2 liều Crcl< 20ml/phút: không 10mg/ ngày Crcl 30-80ml/p: liều 25/1.25 lần ngày, Clcr< 30ml/p: chống định Clcr 10-50ml/phút: 1/2 liều thông thường; Clcr < 10ml/phút: 1/4 liều thông thường Clcr 0-10ml/phút: liều đầu 500mg - 1000mg, liều trì 500mg 36h Clcr 10-25ml/phút: liều đầu 500mg - 1000mg, liều trì 500mg 24h Clcr 26-50ml/phút: liều đầu 500mg - 1000mg, liều trì 500mg 12h Clcr >20ml/phút: 500mg 6h Clcr 5-20ml/phút: 250mg 6h Clcr