1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỖ THỊ hòa PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG sử DỤNG THUỐC tạo máu và sắt TĨNH MẠCH TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH THẬN mạn lọc máu CHU kỳ tại BỆNH VIỆN THẬN hà nội LUẬN văn dược sĩ CHUYÊN KHOA cấp II

101 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HỌ VÀ TÊN: ĐỖ THỊ HỊA PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TẠO MÁU VÀ SẮT TĨNH MẠCH TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN LỌC MÁU CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN THẬN HÀ NỘI LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II CHUYÊN NGÀNH : DƯỢC LÝ - DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ : CK 62720405 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương TS Nguyễn Thị Thu Hương HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp II “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc tạo máu sắt tĩnh mạch bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ Bệnh viện Thận Hà Nội ” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu tài liệu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2020 Học viên Đỗ Thị Hịa LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành Luận văn này, tơi nhận giúp đỡ nhiều từ thầy cô, quan, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp hồn thành luận văn, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn tới: Ban Giám hiệu, Bộ môn Dược lâm sàng, phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Dược Hà Nội; Ban Giám đốc, Tập thể Khoa Dược Bệnh viện Thận Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương, Nguyên Trưởng Bộ môn Dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy hết lòng dạy dỗ, trực tiếp hướng dẫn động viên, tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập nghiên cứu Nhân dịp tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Các thầy cô giảng viên Bộ môn Dược lâm sàng, Bộ môn Dược lý môn khác hết lịng giúp đỡ tơi thời gian học tập hoàn thiện Luận văn TS Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện Thận Hà Nội, Tập thể Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Khoa Thận nhân tạo tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, hồn thiện Luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất người thân gia đình, anh em, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2020 Học viên Đỗ Thị Hòa MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh thận mạn, thiếu máu bệnh thận mạn 1.1.1 Đại cương bệnh thận mạn bệnh thận mạn giai đoạn cuối 1.1.2 Thiếu máu bệnh thận mạn…………………………………………… 1.2 Điều trị thiếu máu bệnh thận mạn 1.2.1 Mục tiêu điều trị thiếu máu bệnh thận mạn 1.2.2 Nguyên tắc điều trị thiếu máu bệnh thận mạn 10 1.2.3 Chiến lược chung để điều trị thiếu máu bệnh thận mạn 10 1.2.4 Chiến lược điều trị thiếu máu bệnh thận mạn ESA sắt 11 1.3 Một số nghiên cứu thực trạng, hiệu điều trị thiếu máu việc tuân thủ Hướng dẫn điều trị thiếu máu bệnh thận mạn EPO sắt tĩnh mạch………………………………………………………………………………… 20 1.3.1 Các nghiên cứu giới 20 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 25 1.4 Thực trạng quản lý bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ Bệnh viện Thận Hà Nội 28 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 33 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.3 Nội dung nghiên cứu 34 2.3.1 Phân tích đặc điểm dùng thuốc Erythropoietin, sắt đánh giá kết điều trị thiếu máu bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ 34 2.3.2 Phân tích tính tuân thủ hướng dẫn điều trị quản lý thiếu máu bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ 35 2.4 Căn đánh giá tính phù hợp thực hành lâm sàng Hướng dẫn điều trị thiếu máu EPO sắt tĩnh mạch 36 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 36 2.6 Đạo đức nghiên cứu 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Phân tích đặc điểm dùng thuốc Erythropoietin, sắt đánh giá kết điều trị thiếu máu bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ 40 3.1.1 Phân tích đặc điểm dùng thuốc Erythropoietin sắt điều trị thiếu máu bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ 40 3.1.2 Đánh giá kết điều trị thiếu máu ảnh hưởng huyết áp sử dụng thuốc Erythropoietin sắt điều trị thiếu máu bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ 46 3.2 Phân tích tính tuân thủ hướng dẫn điều trị quản lý thiếu máu bệnh nhân BTM lọc máu chu kỳ 50 CHƯƠNG BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm dùng thuốc Erythropoietin, sắt kết điều trị thiếu máu bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ 58 4.1.1 Đặc điểm dùng thuốc Erythropoietin sắt điều trị thiếu máu bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ 58 4.1.2 Kết điều trị thiếu máu ảnh hưởng huyết áp sử dụng thuốc Erythropoietin sắt điều trị thiếu máu bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ…………………………………………………………………………… 63 4.2 Tuân thủ hướng dẫn điều trị quản lý thiếu máu bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ 69 4.3 Hạn chế nghiên cứu 74 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Chiến lược điều trị thiếu máu cho bệnh nhân bệnh thận mạn Phụ lục Mẫu phiếu thu thập thông tin bệnh nhân Phụ lục Quy định xét nghiệm cần làm bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ Bệnh viện Thận Hà Nội Phụ lục 4: Danh sách bệnh nhân nghiên cứu DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ANCA Antineutrophil cytoplasmic antibody - Kháng thể tế bào chất chống bạch cầu trung tính BN BTM BTMGĐC Bệnh nhân Bệnh thận mạn Bệnh thận mạn giai đoạn cuối CHOIR Continuous Erythropoietin Receptor Activator Correction of Hemoglobin and Outcomes in Renal Insufficiency - CKD-ND Sửa đổi hemoglobin kết suy thận, dùng epoetin alpha Chronic Kiney Disease - Non dialysis: Bệnh thận mạn không lọc máu CERA CKD-HD CKD-PD CREATE Chronic Kiney Disease - Hemodialysis: Bệnh thận mạn có lọc máu Chronic Kiney Disease - Peritoneal dialysis: Bệnh thận mạn thẩm phân phúc mạc Cardiovascular Risk Reduction by Early anemia Treatment with Epoitein beta - Giảm nguy tim mạch cách điều trị sớm thiếu EPO ESA HA HATT HATTr Hb máu Epoetin beta Erythropoietin Erythropoiesis – stimulating agents – Tác nhân kích thích Huyết áp Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Hemoglobin HCt NKFKDOQI Hematocrit National Kidney Foundation - Kidney Disease Outcomes Quality Initiative: Hội thận Quốc gia Hoa Kỳ - Sáng kiến cải thiện chất lượng hậu bệnh thận KDIGO LMCK LVH Kidney Disease Improving Global Outcomes - Hội đồng cải thiện tiên lượng bệnh thận toàn cầu Lọc máu chu kỳ Left Ventricular Hypertrophy - Phì đại thất trái MLCT PLT RBC rHu – EPO Mức lọc cần thận Platelet Count – Số lượng tiểu cầu Red blood cell – Tế bào hồng cầu Recombinant human erythropoietin - Erythropoietin người tái tổ hợp STMT TDD THA TLPT TNT TREAT TSAT TTM VUNA WBC WHO Suy thận mạn tính Tiêm da Tăng huyết áp Trọng lượng phân tử Thận nhân tạo Trial to Reduce Cardiovascular Events with Aranesp Therapy - Thử giảm cố tim mạch với điều trị Aranesp tức Darbepoetin Transferrin Saturation – Độ bão hòa Transferin huyết Tiêm tĩnh mạch The VietNam Urology & Nephrology Association – Hội Tiết niệu Thận học Việt Nam White blood cell – Tế bào bạch cầu World Health Organization – Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Tiêu chuẩn chẩn đoán BTM Bảng Chẩn đoán thiếu máu bệnh nhân BTM theo Hướng dẫn Bảng Chiến lược điều trị thiếu máu bệnh thận mạn theo Hướng dẫn 10 Bảng Đặc tính dược động học số loại Epoetin 12 Bảng Các nghiên cứu thực trạng hiệu điều trị thiếu máu EPO sắt tĩnh mạch giới 21 Bảng Các nghiên cứu tuân thủ Hướng dẫn điều trị điều trị thiếu máu EPO sắt tĩnh mạch giới 23 Bảng Các nghiên cứu thực trạng sử dụng hiệu điều trị thiếu máu EPO sắt tĩnh mạch Việt Nam 25 Bảng Bộ tiêu chí đánh giá tính phù hợp thực hành lâm sàng hướng dẫn điều trị 38 Bảng Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 40 Bảng Đặc điểm cận lâm sàng thời điểm bắt đầu quản lý viện 41 Bảng 3 Phác đồ điều trị thiếu máu 41 Bảng Số lượng tỷ lệ sử dụng loại EPO 12 tháng nghiên cứu 42 Bảng Đặc điểm sử dụng sắt 45 Bảng Số trường hợp cần truyền máu thời gian nghiên cứu 48 Bảng Tỷ lệ bệnh nhân bắt đầu điều trị ESA phù hợp khuyến cáo 50 Bảng Mức độ phù hợp việc sử dụng liều ban đầu 51 Bảng Chênh lệch Hb T2-T1 52 Bảng 10 Tỷ lệ bệnh nhân hiệu chỉnh liều phù hợp theo tốc độ tăng Hb 52 Bảng 11 Liều T3, T4 BN có ∆Hb > 20g/L 53 Bảng 12 Liều T3, T4 BN có ∆Hb 130 g/L thời điểm 54 Bảng 15 Tỷ lệ BN có Hb >130 g/L ngưng sử dụng ESA tháng sau 55 Bảng 16 Mức độ phù hợp đường dùng ESA 55 Bảng 17 Tỷ lệ bệnh nhân giám sát Hb 12 tháng nghiên cứu 56 Bảng 18 Mức độ phù hợp giám sát Hb 56 Bảng 19 Mức độ phù hợp liều sắt sử dụng 56 Bảng 20 Tỷ lệ bệnh nhân đánh giá tình trạng dự trữ sắt phù hợp 57 DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 32 Hình Phân bố loại EPO sử dụng nghiên cứu 42 Hình Thay đổi lựa chọn thuốc biệt dược gốc, tương tự sinh học 43 Hình 3 Thay đổi loại epoetin thời điểm 44 Hình Liều dùng trung bình số lần dùng trung bình bệnh nhân 44 Hình Tỷ lệ bệnh nhân dùng sắt theo mức liều 12 tháng 45 Hình Kết điều trị thiếu máu thể qua triệu chứng lâm sàng 46 Hình Hb trung bình hồng cầu trung bình qua 12 tháng 46 Hình Phân bố Hb nhóm bệnh nhân qua 12 tháng nghiên cứu 47 Hình Ferritin trung bình thời điểm nghiên cứu 48 Hình 10 Phân bố nồng độ Ferritin thời điểm nghiên cứu 49 Hình 11 Huyết áp trước lọc sau lọc 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thận mạn (BTM) bệnh mạn tính ngày trở nên phổ biến, đặt thách thức lớn cho hệ thống chăm sóc sức khỏe nhiều quốc gia giới [40] Thiếu máu biến chứng thường gặp bệnh nhân BTM, đặc biệt BTM giai đoạn cuối (BTMGĐC) Theo nghiên cứu thực Hoa Kỳ vào năm 2014 cho thấy, tỷ lệ thiếu máu tăng theo giai đoạn BTM, từ 8,4% giai đoạn lên 53,4% giai đoạn [57] Thiếu máu BN BTMGĐC ngồi thiếu hụt erythropoietin cịn q trình lọc, thay thận…Điều trị thiếu máu cho bệnh nhân BTM mục tiêu quan trọng giai đoạn nào, điều trị thay thận thận nhân tạo (TNT) chu kỳ Sự đời erythropoietin người tái tổ hợp - rHu-EPO mở bước phát triển điều trị thiếu máu bệnh nhân BTM Tuy nhiên, điều trị thiếu máu bệnh nhân BTM đặc biệt bệnh nhân TNT thách thức lớn có nhiều yếu tố làm giảm đáp ứng với điều trị rHu-EPO chi phí điều trị tốn [46] Thiếu sắt làm gia tăng tình trạng thiếu máu nguyên nhân gây giảm hiệu điều trị thiếu máu rHu-EPO bệnh nhân BTM lọc máu chu kỳ (BTM LMCK) [37] Việc sử dụng thuốc điều trị thiếu máu cần quan tâm đến nhiều khía cạnh việc tuân thủ hướng dẫn điều trị, cân lợi ích - nguy cơ, hiệu - chi phí, theo dõi giám sát xử trí ADR Hơn việc điều trị kéo dài, sinh phẩm sử dụng thuốc đặc biệt với tồn đặc tính phức tạp so với thuốc hóa dược làm cho việc sử dụng rHu-EPO trở nên phức tạp thách thức lớn nhà lâm sàng Mặc dù, việc điều trị thiếu máu bệnh nhân BTM có hướng dẫn điều trị chuẩn: Hướng dẫn Hội đồng cải thiện tiên lượng bệnh thận toàn cầu KDIGO 2012 [42], Hướng dẫn điều trị thiếu máu BTM Hội Tiết niệu Thận học Việt Nam năm 2013 [12], Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thận tiết niệu Bộ Y tế năm 2015 [6] Tuy nhiên việc tuân thủ hướng dẫn điều trị chưa cao [64], đặc biệt Việt Nam [11] Theo nghiên cứu Weer N C., cộng 26 trung tâm lọc máu Hà Lan cho thấy tỷ lệ tuân thủ mục tiêu điều trị thiếu máu 11,6% [63] Tại Việt Nam, nghiên cứu Đỗ Thị Thu Hiền Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình cho thấy việc lựa chọn mức EPO chưa vào mức Hb, HCt ban đầu Tần suất sử dụng, mức liều tính theo cân nặng chưa áp dụng theo khuyến cáo [11] TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bệnh viện Bạch Mai (2004), Bệnh thận nội khoa, Nhà xuất Y học, tr 232250 Bệnh viện Thận Hà Nội, Quyết định số 315/QĐ-BVTH ngày 20/11/201 Bệnh viện Thận Hà Nội, Quyết định số 316/QĐ-BVTH ngày 20/11/2019 Bộ môn Nội Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Sử dụng Erythropoietin người tái tổ hợp để điều trị thiếu máu suy thận mạn, Điều trị học nội khoa, tr 266273 Bộ Y tế (2015), Dược thư Quốc Gia Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Thận - Tiết niệu, Hà Nội Bộ Y tế (2018), Quyết định số 2482/QĐ-BYT ngày 13 tháng năm 2018, Ban hành tài liệu hướng dẫn quy trình Kỹ thuật Thận nhân tạo Cục quản lý Dược- Bộ Y tế (2014), Công văn số 4764/QLD-ĐK Phan Thế Cường (2016), Nghiên cứu nồng độ Erythropoietin, Ferritin transferrin huyết bệnh nhân suy thận mạn tính có định lọc máu chu kỳ, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y, Hà Nội 10 Đinh Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hương (2009), “Nghiên cứu hiệu điều trị thiếu máu bệnh nhân suy thận mạn Erythropoietin có bổ sung sắt qua đường tĩnh mạch”, Tạp chí nghiên cứu y học, 62 (3), tr 25-30 11 Đỗ Thị Thu Hiền (2015), Đánh giá việc sử dụng Erythropoietin điều trị thiếu máu bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội 12 Hội tiết niệu thận học Việt Nam (2013), Hướng dẫn điều trị thiếu máu bệnh thận mạn, Hội Tiết niệu Thận học Việt Nam 13 Hà Hoàng Kiệm (2010), Thận học lâm sàng, Nhà xuất Y học 14 Nguyễn Cao Luận (2007), Điều trị thiếu máu bệnh nhân suy thận - lọc máu chu kỳ, Y khoa net.com, tr 1-3 15 Võ Phụng, Võ Tam (2006), Các biện pháp điều trị thay thận suy thận mạn, Giáo trình sau đại học, Trường Đại học Y Dược Huế tr 179-190 16 Bùi Thị Tâm (2011), Đánh giá hiệu điều trị thiếu máu Erythropoietin bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ Bệnh viện đa khoa tỉnh Điện 78 Biên, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội 17 Nguyễn Quyết Thắng (2007), Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc bệnh nhân suy thận mạn chạy thận nhân tạo chu kỳ bệnh viện đa khoa Vĩnh Phúc, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 18 Triệu Thi Tuyết Vân (2009), Đánh giá tình hình sử dụng Erythropoietin điều trị thiếu máu cho bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ khoa thận nhân tạo – Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 19 Lâm Thành Vững (2013), Nghiên cứu đặc điểm thiếu máu hiệu điều trị Erythropoietin beta kết hợp sắt truyền tĩnh mạch bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế 20 Nguyễn Thị Un (2016), Khảo sát hiệu tính an tồn việc sử dụng Erythropoietin bệnh nhân lọc máu chu kỳ, đơn nguyên thận nhân tạo, Bệnh viện Xanh Pôn, Khoa luận tốt nghiệp Dược sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội Tài liệu tiếng anh 21 Akel M., Shamas K., et al (2017) Evaluation of the management of anemia in hemodialysis patients in Lebanon Journal of Nephropharmacology, 6(2), 68-73 22 Astor B.C., Coresh J., et al (2006), “ Kidney function and anemia as risk factors for coronary heart disease and mortality: the Atheroscle 23 Bahlmann F H., Kielstein J T., et al (2007), “Erythropoietin and progression of CKD”, Kidney International Supplement, 107, pp S21-5 24 Barbara G Wells, Joseph T DiPiro (2017), Pharmacotherapy Handbook, Tenth Edition 25 Barbieri, C., Molina, M., Ponce, P., Tothova, M., Cattinelli, I., Titapiccolo, J I., & Stuard, S (2016) An international observational study suggests that artificial intelligence for clinical decision support optimizes anemia management in hemodialysis patients Kidney international, 90(2), 422-429 26 Benz R., Schmidt R., (2007), “Epoetin Alpha Once Every weeks is effective for Initiation of Treatment of Anemia of Chronic Kidney Diseas”, Clin J.Am Soc.Nephrol, 2(2):215-221 27 Bhandari S., Kalra P A., et al (2015), “A randomized, open-label trial of iron isomaltoside 1000 (Monofer) compared with iron sucrose (Venofer) as maintenance therapy in haemodialysis patients”, Nephrol Dial Transplant, 30(9), pp.1577-1589 39 28 Bikbov B., Purcell C A., et al (2020) “Global, regional, and national burden of chronic kidney disease, 1990–2017: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2017”, The Lancet, 395(10225), pp 709-733 29 Carlini R., Obialo C I., et al (1993), "Intravenous erythropoietin (rHuEPO) administration increases plasma endothelin and blood pressure in hemodialysis patients", Am J Hypertens, 6(2), pp 103-7 30 Casati S., Passerini P., et al (1987), "Benefits and risks of protracted treatment with human recombinant erythropoietin in patients having haemodialysis", Br Med J (Clin Res Ed), 295(6605), pp 1017-20 31 Collins A J., Brenner R M., et al (2005), “Epoetin alfa use in patients with ESRD: an analysis of recent US prescribing patterns and hemoglobin outcomes”, American Journal of Kidney Diseases, 46(3), 481-488 32 Coritsidis G N., Maglinte G A., et al (2014), “Anemia management trends in hospital-based dialysis centers (HBDCs), 2010 to 2013”, Clinical therapeutics, 36(3), 408-418 33 Ebben J P., et al, 2006, “Hemoblobin level variability: associations with comorbidity, intercurrent events, and hospitalizations”, Clin J Am Soc Nephro, 1:1205 34 European Best Practice Guidelines (EBPG) 2008 35 Fishbane S., Frei G L., et al (1995), “Reduction in recombinant human erythropoietin doses by the use of chronic intravenous iron supplementation”, Am J Kidney Dis, 26(1), pp 41-46 36 Foley R N., Parfrey P S., et al (2000), “Effect of hemoglobin levels in hemodialysis patients with asymptomatic cardiomyopathy”, Kidney international, 58(3), pp 1325-1335 37 Gaweda A E., Goldsmith L J., et al (2010), “Iron, Inflammation, Dialysis Adequacy, Nutritional Status and Hyperparathyroidism Modify Erythropoietic Respons”, Clin J Am Soc Nephrol, 5(4), pp 576–581 38 Hynes D M., Stroupe K T., et al (2006) “Adherence to guidelines for ESRD anemia management”, American journal of kidney diseases, 47(3), 455-461 39 Ito J., Dung D T., et al (2008), “Impact and perspective on chronic kidney disease in an Asian developing country: a large-scale survey in North Vietnam”, Nephron Clin Pract, 109(1), pp, c25-32 40 Jha V., Garcia G., Iseki K., et al, (2013), “Chronic kidney disease: Global 40 dimension anh perspectives”, The Lancet, 382(9888), pp 260-272 41 Joint Formulary Committee (2018), BNF 76 (British National Formulary) September 2018, Pharmaceutical Press 42 KDIGO (2012), “Clinical Prattice Guideline for anemia in chronic kidney disease”, Kidney International Supplement 43 Krapf R., Hulter H N (2009), "Arterial hypertension induced by erythropoietin and erythropoiesis-stimulating agents (ESA)", Clin J Am Soc Nephrol, 4(2), pp 470-80 44 Lee W S., Kim T Y (2010) “Relation between red blood cell distribution width and inflammatory biomarkers in rheumatoid arthritis”, Archives of pathology & laboratory medicine, 134(4), pp 505-506 45 Ma J Z., Ebben J., et al (1999), “Hematocrit level and associated mortality in hemodialysis patients”, Journal of the American Society of Nephrology, 10(3), pp 610-619 46 Mitchell H.R., (2013), “Cost of renal replacement therapy”, Nephrol Dial Transplant, 1, (28), pp 2399-2401 47 Moreno F., Gomez J L., et al (1996), “Quality of life in dialysis patients A Spanish multicentre study”, Nephrology Dialysis Transplantation, 11(2), pp.125129 48 Nangaku M., Eckardt K U (2006), “Pathogenesis of renal anemia”, Semin Nephrol, 26(4), pp 261-8 49 National Kidney Foundation, (2006), "KDOQI Clinical Practice Guideline for Anemia in Chronic Kidney Disease”, Am J Kidney Dis 50 National Kidney Foundation - Kidney Disease Outcomes Quality Initiative (2007), "KDOQI Clinical Practice Guideline and Clinical Practice Recommendations for anemia in chronic kidney disease: 2007 update of hemoglobin target", Am J Kidney Dis, 50(3), pp 471-530 51 Nguyen T Q., Vo T Q., et al (2018), “Socioeconomic Costs of Chronic Kidney Disease: Evidence from Southwest Vietnam” Journal of clinical and diagnostic research, 12(6), 99-105 52 Ramos A.M., Albalate M., Vazquez S., et al (2008), "Hyperphosphatemia and hyperparathyroidism in incident chronic kidney disease patients", Kidney International Supplyment (111), pp 88 - 93.Richardson D (2002), "Clinical factors influencing sensitivity and response to epoetin", Nephrol Dial Transplant, 41 17(1), pp 53-59 53 Silverberg D S., et al (2004), “The cardio renal anemia (CRA) syndrome: Congestive heart failure, chronic kidney insuffciency and anemia, Dialysis times”, 10(1), pp 1-2 54 Singh A K., Farag Y M., Mittal B V., et al (2013), “Epidemiology anh risk factors of chronic kidney disease in India – Results from the SEEK (Screening and Early Evaluation of Kidney Disease) study”, BMC Nephrology, 14(1), pp 110 55 Sitprija V (2003), “Nephrology in South East Asia: fact and concept”, Kidney Int Suppl, (83), pp.128-130 56 Srinivasan R., Fredy I C., et al (2016), “Assessment of erythropoietin for treatment of anemia in chronic kidney failure-ESRD patients”, Biomedicine & Pharmacotherapy, 82, 44-48 57 Stauffer M E., Fan, T (2014), “Prevalence of anemia in chronic kidney disease in the United States”, PloS one, 9(1), e84943 58 Steven F., Bruce S (2018), “Update on Anemia in ESRD and Earlier Stages of CKD: Core Curriculum 2018”, Am J Kidney Dis, 71(3), pp 423-435 59 Szczech L.A., Harmon W., et al (2009), “World Kidney Day 2009: Problem and Challenges in the Emering Epidemic of Kidney Disease”, J Am Soc Nephrol 20, pp 453-455 60 United States Renal Data System (2015), “CKD in the United States: an overview of the USRDS Annual Data Report, volume 1”, Am J Kidney Dis, 66, S1-S10 61 Vaziri N D (1999), "Mechanism of erythropoietin-induced hypertension", Am J Kidney Dis, 33(5), pp 821-8 62 Vos F E., Schollum J B., Coulter C V., et al, (2011), “Red blood cell survival in long-term dialysis patients”, Am J Kidney Dis, 58(4), pp 591-598 63 Weerd N C., Grooteman M P., et al (2012), “Poor compliance with guidelines on anemia treatment in a cohort of chronic hemodialysis patients”, Blood purification, 34(1), pp 19-27 64 Wiecek A., Covic A., et al (2008) “Renal anemia: comparing current Eastern and Western European management practice (ORAMA)”, Renal failure, 30(3), 267-276 Trang web 65 http://www.luitpold.com/ Venofer 42 PHỤ LỤC 1: Chiến lược điều trị thiếu máu cho bệnh nhân bệnh thận mạn Chiến lược điều trị thiếu máu cho BN BTM theo Pharmacotherapy 10th TSAT

Ngày đăng: 11/12/2021, 15:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w