1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyễn văn oanh đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật ung thư tuyến giáp tại viện y học phóng xạ và u bướu quân đội năm 2022 luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp i

87 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN VĂN OANH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT UNG THƯ TUYẾN GIÁP TẠI VIỆN Y HỌC PHÓNG XẠ VÀ U BƯỚU QUÂN ĐỘI NĂM 2022 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI, NĂM 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN VĂN OANH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT UNG THƯ TUYẾN GIÁP TẠI VIỆN Y HỌC PHÓNG XẠ VÀ U BƯỚU QUÂN ĐỘI NĂM 2022 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 60720412 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội Tên sở thực hiện: Viện Y học phóng xạ U bướu Quân đội HÀ NỘI, NĂM 2023 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tuyến giáp 1.1.1 Giải phẫu, mô học sinh lý bệnh tuyến giáp 1.1.2 Dịch tễ, yếu tố nguy UTTG 1.1.3 Bệnh học UTTG 1.1.4 Điều trị UTTG 11 1.1.5 Một số biến chứng sau phẫu thuật 14 1.1.6 Theo dõi sau phẫu thuật UTTG 14 1.2 Chất lượng sống liên quan đến sức khỏe công cụ đánh giá 15 1.2.1 Khái niệm chất lượng sống liên quan đến sức khỏe 15 1.2.2 Công cụ đánh giá chất lượng sống 17 1.3 Tình hình nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân UTTG sau phẫu thuật Việt Nam giới 18 1.3.1 Trên giới 18 1.3.2 Tại Việt Nam 21 1.4 Thông tin địa điểm nghiên cứu 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 23 2.3 Biến số nghiên cứu phương pháp đánh giá 24 2.3.1 Biến số nghiên cứu 24 2.3.2 Các công cụ sử dụng 26 2.4 Quá trình thu thập số liệu 29 2.5 Sai số cách khống chế sai số 30 2.6 Quản lý phân tích, xử lý số liệu 30 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Chất lượng sống bệnh nhân sau phẫu thuật Ung thư tuyến giáp 32 3.1.1 Đặc điểm nhân học nhóm đối tượng nghiên cứu 32 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhóm đối tượng nghiên cứu 36 3.1.3 Trầm cảm, lo âu bệnh nhân theo thang đo HADS DASS-10 38 3.1.3 Chất lượng sống bệnh nhân sau phẫu thuật UTTG theo thang đo EORTC-C30 40 3.1.4 Chất lượng sống bệnh nhân sau phẫu thuật UTTG theo thang đo THYCA-QoL 45 3.2 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng sống người bệnh ung thư tuyến giáp sau phẫu thuật Viện Y học phóng xạ U bướu Quân đội 47 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 52 4.1.1 Đặc điểm nhân học 52 4.1.2 Đặc điểm bệnh 54 4.2 Chất lượng sống bệnh nhân sau phẫu thuật UTTG 56 4.2.1 Chất lượng sống bệnh nhân sau phẫu thuật UTTG theo thang đo EORTC-C30 56 4.2.2 Chất lượng sống bệnh nhân sau phẫu thuật UTTG theo thang đo THYCA-QoL 59 4.3 Một số yếu tố liên quan đến CLCS bệnh nhân sau phẫu thuật UTTG 61 4.4 Hạn chế nghiên cứu 65 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Dược Hà Nội, Phòng Đào tạo Quản lý Sau đại học Trường Đại học Dược Hà Nội, Ban Giám Viện Y học phóng xạ U bướu Quân đội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương người trực tiếp hướng dẫn, đặt móng, đào tạo hướng dẫn tơi tận tình thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời tri ân đến bệnh nhân người nhà bệnh nhân tin tưởng, tạo điều kiện cho hội thực nghiên cứu Và cuối cùng, xin cảm ơn người thân yêu gia đình ln bên tơi lúc khó khăn, động viên tạo điều kiện tốt để n tâm học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Hà Nội, 15 tháng 03 năm 2023 Nguyễn Văn Oanh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AJCC: ATA: DASS-10: EORTC: CLCS: FNA: American Joint Committee on cancer (Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ) American Thyroid Association (Hiệp hội tuyến giáp Hoa Kỳ) Depression Anxiety Stress Scale-10 (Thang đo căng thẳng lo âu trầm cảm) European Organisation for Research and Treatment of Cancer (Tổ chức nghiên cứu điều trị ung thư châu Âu) Chất lượng sống T3: Fine Needle Aspiration (Chọc hút tế bào kim nhỏ) Hospital anxiety and depression scale (Thang đo lo lắng trầm cảm bệnh viện) National Comprehensive Cancer Network (Mạng lưới ung thư quốc gia Hoa Kỳ) Hormon triidothyronin T4: Hormon tetraidothyronin TBTG: Cắt bỏ toàn tuyến giáp HADS: NCCN: Tg: THPT: THYCAQoL: TI-RADS: TSH: Thyroglobulin Trung học phổ thông THYroid CAncer-Quality of Life (Chất lượng sống liên quan đến Ung thư tuyến giáp) Thyroid Imaging Reporting and Data Systems Thyroid Stimulating hormone UTTG: Ung thư tuyến giáp WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phân giai đoạn UTTG thể biệt hóa 10 Bảng 2: Phân loại đáp ứng sau điều trị UTTG mục tiêu TSH 14 Bảng 3: Một số nghiên cứu yếu tố liên quan đến CLCS 19 Bảng 4: Biến số nghiên cứu cách thu thập 24 Bảng 5: Bố cục câu hỏi EORTC – C30 26 Bảng 6: Bố cục câu hỏi THYCA-QoL 27 Bảng 7: Phân bố bệnh nhân theo tuổi 32 Bảng 8: Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp trình độ học vấn thu nhập 33 Bảng 9: Phân bố bệnh nhân theo tình trạng nhân khu vực sống 34 Bảng 10: Phân bố bệnh nhân theo thời gian phát bệnh 35 Bảng 11: Phân bố bệnh nhân theo mô bệnh học 36 Bảng 12: Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn bệnh 36 Bảng 13: Phân bố bệnh nhân theo di bệnh phương pháp điều trị 37 Bảng 14: Phân bố bệnh nhân theo số đặc điểm liên quan 37 Bảng 15: Điểm trung bình trầm cảm/lo âu nội viện bệnh nhân theo thang đo HADS 38 Bảng 16: Điểm trung bình trầm cảm, lo âu căng thẳng bệnh nhân theo thang đo DASS-10 39 Bảng 17: Tỷ lệ trầm cảm, lo âu căng thẳng bệnh nhân theo thang đo DASS-10 39 Bảng 18: Điểm trung bình chất lượng sống theo thang đo EORTC-C3040 Bảng 19: Tần suất xuất triệu chứng 43 Bảng 20: Mối liên quan đặc điểm nhân học với số CLCS theo thang đo EORTC-30 (n=200) 47 Bảng 21: Mối liên quan đặc điểm bệnh với số CLCS theo thang đo EORTC-30 (n=200) 48 Bảng 22: Mối liên quan điểm trung bình CLCS theo thang đo EORTC-30 thang đo DASS-10 (n=200) 49 Bảng 23: Mối liên quan đặc điểm bệnh với số CLCS theo thang đo THYCA-QoL (n=200) 49 Bảng 24: Mối liên quan đặc điểm nhân học với số CLCS theo thang đo THYCA-QoL (n=200) 50 Bảng 25: : Mối liên quan điểm trung bình CLCS theo thang đo EORTC-30 THYCA-QoL; DASS-10; HADS (n=200) 51 Bảng 26: So sánh số CLCS theo thang đo EORTC-30 với nghiên cứu CLCS bệnh nhân UTTG giới 57 Bảng 27: So sánh số CLCS theo thang đo THYCA-QoL với nghiên cứu CLCS bệnh nhân UTTG giới (thang đo 100) 60 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1: Giải phẫu tuyến giáp Hình 2: Phân loại nhân tuyến giáp theo AI TI-RADS 2019 Hình 3: Mơ bệnh học loại ung thư biểu mô tuyến giáp Biểu đồ 1: Phân bố bệnh nhân theo giới tính (n=200) 32 Biểu đồ 2: Tiền sử gia đình liên quan đến UTTG người bệnh 35 Biểu đồ 3: Điểm trung bình số chức năng, điểm tổng thể CLCS 41 Biểu đồ 4: Điểm trung bình CLCS số triệu chứng (n=200) 42 Biểu đồ 5: Đặc điểm triệu chứng mệt mỏi bệnh nhân (n=200) 44 Biểu đồ 6: Điểm CLCS trung bình số đa mục theo thang đo THYCAQoL 45 Biểu đồ 7: Điểm CLCS trung bình số đơn mục theo thang đo THYCAQoL (n = 200) 46 cứu chúng tơi cho thấy bệnh nhân nam có điểm trung bình số chức cao nữ số triệu chứng thấp nữ Điều phù hợp với nghiên cứu Ting Wang cộng (2018) [36] Lý giải cho vấn đề cách nhìn nhận bệnh tật khác giới, bệnh nhân nữ thường lo lắng nhiều bệnh tật, quan tâm đến vẻ bề ngồi nhiều Vì xuất sẹo vùng cổ sau phẫu thuật cho yếu tố làm giảm CLCS bệnh nhân UTTG báo cáo nghiên cứu Goswami [32] Hơn nữa, nam giới thường hoạt động thể chất nhiều so với nữ giới cường độ tổng thời gian, đặc biệt lứa tuổi trẻ [25] Trong đó, tập thể dục đóng vai trị quan trọng việc giảm thiểu tác dụng phụ điều trị làm tăng CLCS bệnh nhân UTTG đề cập đến nghiên cứu Ting Wang (2018) [36] Điều phần giải thích CLCS bệnh nhân nam cao bệnh nhân nữ nghiên cứu Về tuổi, số nghiên cứu từ châu lục giới cho kết trái ngược Nghiên cứu châu Mỹ Goswami (Hoa Kỳ) nhóm tuổi trẻ bị ảnh hưởng CLCS nhiều [32] Trong đó, nghiên cứu châu Á Yu Lan (Trung Quốc) cho CLCS giảm theo tuổi, họ lý giải người cao tuổi gặp nhiều khó khăn cần nhiều thời gian cho việc phục hồi sau tác động điều trị [20] Tuy nhiên nghiên cứu chưa thấy khác biệt có ý nghĩa số chức triệu chứng nhóm tuổi Đây có lẽ đặc điểm khác bệnh nhân UTTG sở nghiên cứu so với bệnh nhân khác giới Hầu hết nghiên cứu nhận thấy trình độ học vấn cao, tình trạng nhân tốt có CLCS cao nhóm cịn lại Các nhà nghiên cứu giải thích khác biệt bệnh nhân trình độ học vấn cao hiểu biết nhiều bệnh trình điều trị bệnh, tránh tâm lý hoang mang, lo lắng từ nguồn thông 63 tin không rõ ràng Bên cạnh đó, hỗ trợ động viên đến từ gia đình yếu tố quan trọng giúp bệnh nhân UTTG cải thiện CLCS [36] Nhưng nghiên cứu chúng tơi có số lượng bệnh nhân nhóm khơng đủ lớn nên chưa thấy khác biệt nhóm bệnh nhân khác trình độ học tình trạng nhân Đặc điểm bệnh Theo bảng 3.13 nhận thấy bệnh nhân có giai đoạn bệnh muộn ghi nhận có nhiều triệu chứng khó chịu biểu thị điểm số triệu chứng cao với khía cạnh chức bị suy giảm nên điểm số chức thấp hơn, khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm nghiên cứu (p< 0,05) Một nghiên cứu can thiệp tiến cứu Trung Quốc Jie Li (2019) để tìm mối liên quan yếu tố làm giảm điểm CLCS sau phẫu thuật cho kết giai đoạn bệnh tăng CLCS bệnh nhân giảm [34] Chúng ta biết bệnh nhân có giai đoạn bệnh cao đồng nghĩa với việc cần can thiệp nhiều (cắt toàn tuyến giáp thay cắt thùy) phải kết hợp nhiều phương pháp điều trị khác như: I131, liệu pháp hormon,…vì mà dĩ nhiên bị ảnh hưởng nhiều đến CLCS Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ quan tâm đến vấn đề hướng dẫn phân loại giai đoạn UTTG phiên thứ phát hành năm 2017 đưa ngưỡng tuổi từ 45 lên 55, tức tất bệnh nhân 55 tuổi không di xa thuộc giai đoạn I, điều làm giảm gánh nặng bệnh tật nhiều cho nhóm bệnh nhân từ 45 đến 55 tuổi Chúng chưa tìm thấy có mối liên quan CLCS với mô bệnh học bệnh kèm theo trước phẫu thuật Tuy nhiên nghiên cứu Jie Li bệnh nhân UTTG thể nang thể tủy có CLCS UTTG thể nhú, tác động có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 [34] Còn nghiên cứu Goldfarb lại cho kết luận bệnh nhân UTTG có bệnh kèm theo bị ảnh 64 hưởng nhiều lên CLCS [27] Sự khác kết nghiên cứu nghiên cứu số lượng bệnh nhân nhỏ nhóm so sánh mơ bệnh học bệnh kèm theo mà chưa đủ để thấy mối liên quan nhóm với điểm CLCS 4.4 Hạn chế nghiên cứu Đại dịch Covid – 19 bùng nổ giới từ năm 2019 đến gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới kinh tế xã hội gánh nặng lớn y tế toàn cầu Chúng thực nghiên cứu bối cảnh với thời gian ngắn tránh khỏi số hạn chế sau: Thứ nhất, nghiên cứu thực với số lượng bệnh nhân nhỏ Thứ hai, đánh giá CLCS bệnh nhân thời điểm nên việc xây dựng nghiên cứu có thời gian theo dõi dài hơn, đánh giá CLCS bệnh nhân trước sau phẫu thuật cho nhìn tồn diện xác Thứ ba, nghiên cứu thu thập đối tượng sau điều trị ngắn (4-6 tuần), triệu chứng sau phẫu thuật nhiều cịn ảnh hưởng đến người bệnh Vì điểm CLCS thấp nhiều so với nghiên cứu khác Ngoài ra, phương pháp thu thập số liệu sử dụng nghiên cứu vấn kết hợp với câu hỏi tự điền, không tránh khỏi tình trạng người bệnh điền đại khái, khơng phù hợp với tình trạng chất lượng sống người bệnh Chính vậy, thơng thường, chúng tơi kiểm tra lại vài câu hỏi ngẫu nhiên để đánh giá lại chất lượng câu hỏi tự điền người bệnh 65 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu cắt ngang đánh giá chất lượng sống 200 bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư biểu mô tuyến giáp từ 4-6 tuần Viện Y học phóng xạ U bướu Quân đội, rút số kết luận sau: Chất lượng sống bệnh nhân sau phẫu thuật UTTG - Điểm tổng thể chất lượng sống trung bình bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư biểu mô tuyến giáp theo thang đo EORTC-C30 74,7 ± 14,05 điểm; điểm chức hoạt động thể chất 79,33 ± 16,56 điểm; chức vai trò xã hội 76,5 ± 19,71 điểm; chức hòa nhập xã hội 66,58 ± 23,66 điểm; chức tâm lý cảm xúc 72,58 ± 21,76 điểm chức khả nhận thức 74,33 ± 20,72 điểm - Chỉ số triệu chứng mệt mỏi (79,00%) ngủ (79,00%) ảnh hưởng nhiều đến điểm CLCS theo thang đo EORTC-C30 bệnh nhân UTTG - Điểm trung bình CLCS theo thang đo THYCA-QoL 46,46 ± 10,59 điểm Một số yếu tố liên quan đến CLCS bệnh nhân sau phẫu thuật UTTG Các yếu tố dự báo ảnh hưởng đến điểm tổng thể CLCS bệnh nhân UTTG là: - Nhóm tuổi: CLCS số chức tăng dần theo nhóm tuổi; Di căn: CLCS người bệnh có di thấp người khơng có di căn; Giai đoạn bệnh: Chất lượng sống người bệnh giai đoạn III thấp so với giai đoạn I II; Thu nhập: Thu nhập người bệnh gia đình có mối tương quan đồng biến với chất lượng sống - Rối loạn lo âu, trầm cảm: CLCS người bệnh có tình trạng rối loạn lo âu trầm cảm thể nhẹ theo DASS-10 cao so với CLCS người bệnh thể trung bình nặng 66 KIẾN NGHỊ Đây nghiên cứu đánh giá CLCS người bệnh sau phẫu thuật UTTG từ 4-6 tuần, thời điểm sớm để đánh giá Vì nghiên cứu sau tiếp tục theo dõi đánh giá số liên quan đến CLCS người bệnh sau tháng, năm lâu Ngoài ra, cần tập trung khai thác yếu tố ảnh hưởng đến CLCS người bệnh giới tính, thu nhập cá nhân, tuổi… nhằm đưa định điều trị theo dõi Về phía Viện Y học phóng xạ U bướu quân đội, chúng tơi khuyến nghị nên có buổi truyền thơng giáo dục sức khỏe, tư vấn tâm lý giúp cho người bệnh n tâm bệnh tình thoải mái trình điều trị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Diệu (2012), "Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng ung thư tuyến giáp qua nghiên cứu 1125 trường hợp khám điều trị bệnh viện K", Tạp chí Y học Việt Nam 393, tr 79-81 Nguyễn Thùy Dương (2019), Thông cáo báo chí Kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2019, General Statistics Office of Vietnam, truy cập ngày, trang web https://www.gso.gov.vn/su-kien/2019/12/thong-cao-bao-chiket-qua-tong-dieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019/ Nguyễn Xuân Hậu (2017), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tình trạng di hạch ung thư tuyến giáp bệnh viện Đại học Y Hà Nội", Tạp chí Y học Việt Nam 451, tr 138-142 Trần Hữu Hiệu (2019), Đánh giá sớm phẫu thuật ung thư tuyến giáp trung tâm ung bướu Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Y học, Hà Nội Chử Quốc Hoàn (2013), Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, tỉ lệ nhóm mơ bệnh học kết điều trị ung thư tuyến giáp bệnh viện K, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Hùng (2013), Đánh giá kết điều trị ung thư tuyến giáp bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2007 - 2013, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Long (2017), Đánh giá kết sớm phẫu thuật ung thư tuyến giáp bệnh viện K năm 2017, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Dương Ngọc Lê Mai, Lê Đại Minh Nguyễn Tiến Đạt (2020), "Trầm cảm, chất lượng sống bệnh nhân ung thư bệnh viện Ung bướu Hà Nội năm 2019", Tạp chí Nghiên cứu Y học 125(1), tr 136-142 Nguyễn Hồng Minh (2017), Đánh giá kết sớm phẫu thuật ung thư tuyến giáp bệnh viện ung bướu Nghệ An, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 10 Đặng Thị Bích Ngọc (2017), Chất lượng sống bệnh nhân ung thư khoa ung bướu - chăm sóc giảm nhẹ, bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016 - 2017, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 11 Đậu Thị Hồng Nhung Hồ Thị Kim Thanh (2022), "Chất lượng sống bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú nang sau phẫu thuật cắt tuyến giáp", Tạp chí Nghiên cứu Y học 151(3), tr 63-72 12 Lê Ngọc Phúc Nguyễn Xuân Hậu (2022), "Kết điều trị Ung thư tuyến giáp thể nhú Viện Y học Phóng xạ U bướu Quân đội", Tạp chí Y học Việt Nam 521, 12(1), tr 17-22 13 Trần Thị Kim Phượng (2018), "Chất lượng sống bệnh nhân ung thư vịm mũi họng giai đoạn II điều trị hóa xạ đồng thời bệnh viện K", Tạp chí Y học Việt Nam 466, tr 74-79 14 Bộ Y tế (2015), Ung Thư Tuyến Giáp Chẩn đoán điều trị bệnh Nội tiết chuyển hóa, Nhà xuất Y học, Hà Nội 15 Trần Văn Thông (2014), Đánh giá sớm kết phẫu thuật ung thư tuyến giáp bệnh viện đại học Y Hà Nội, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 16 Mai Thế Vương (2019), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phẫu thuật bệnh nhân vi ung thư tuyến giáp thể nhú bệnh viện K, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Hải Yến (2017), Trầm cảm chất lượng sống bệnh nhân ung thư bệnh viện ung bướu Hà Nội năm 2019, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thanh Yên (2017), Đối chiếu kết siêu âm, tế bào học với mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến giáp bệnh viện Ung bướu Hà Nội, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội ……………………………………………… Tiếng Anh 19 Wing-Lok Chan et al (2021), "Health-related quality of life in Asian differentiated thyroid cancer survivors", J Cancer Control 28, pp 1-8 20 Yu Lan et al (2021), "The quality of life in papillary thyroid microcarcinoma patients undergoing lobectomy or total thyroidectomy: A cross‐ sectional study", J Cancer Medicine 10(6), pp 1989-2002 21 Mengmeng Li, Luigino Dal Maso Salvatore Vaccarella (2020), "Global trends in thyroid cancer incidence and the impact of overdiagnosis", J The Lancet Diabetes Endocrinology 8(6), pp 468-470 22 Jian Liu et al (2021), "Signal pathway of estrogen and estrogen receptor in the development of thyroid cancer", J Frontiers in oncology 11, pp 593479 23 Susanne Singer et al (2012), "Quality of life in patients with thyroid cancer compared with the general population", J Thyroid 22(2), pp 117-124 24 Q Zeng et al (2007), "Oestrogen mediates the growth of human thyroid carcinoma cells via an oestrogen receptor–ERK pathway", J Cell Proliferation 40(6), pp 921-935 25 M R Azevedo et al (2007), "Gender differences in leisure-time physical activity", Int J Public Health 52(1), pp 8-15 26 Freddie Bray et al (2018), "Global cancer statistics 2018: GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries", J CA: a cancer journal for clinicians 68(6), pp 394-424 27 M Goldfarb J Casillas (2016), "Thyroid Cancer-Specific Quality of Life and Health-Related Quality of Life in Young Adult Thyroid Cancer Survivors", Thyroid 26(7), pp 923-32 28 O Husson et al (2013), "Development of a disease-specific health-related quality of life questionnaire (THYCA-QoL) for thyroid cancer survivors", Acta Oncol 52(2), pp 447-54 29 S K Kurumety et al (2019), "Post-thyroidectomy neck appearance and impact on quality of life in thyroid cancer survivors", Surgery 165(6), pp 1217-1221 30 E Olson et al (2019), "Epidemiology of Thyroid Cancer: A Review of the National Cancer Database, 2000-2013", Cureus 11(2), pp e4127 31 SN Rogers et al (2017), "Health-related quality of life, fear of recurrence, and emotional distress in patients treated for thyroid cancer", Br J Oral Maxillofac Surg 55(7), pp 666-673 32 Sneha Goswami et al (2019), "Clinical factors associated with worse quality-of-life scores in United States thyroid cancer survivors", J Surgery 166(1), pp 69-74 33 Sasha K Kurumety et al (2019), "Post-thyroidectomy neck appearance and impact on quality of life in thyroid cancer survivors", J Surgery 165(6), pp 1217-1221 34 Jie Li et al (2019), "Risk factors of deterioration in quality of life scores in thyroid cancer patients after thyroidectomy", J Cancer Management Research 11, pp 10593 35 Brooke Nickel et al (2019), "Health-related quality of life after diagnosis and treatment of differentiated thyroid cancer and association with type of surgical treatment" 145(3), pp 231-238 36 Ting Wang et al (2018), "Health-related quality of life of community thyroid cancer survivors in Hangzhou, China" 28(8), pp 1013-1023 PHỤ LỤC CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ TUYẾN GIÁP Xin chào anh/chị Nhóm nghiên cứu Trường Đại học Dược Hà Nội tiến hành khảo sát để đánh giá chất lượng sống bệnh nhân ung thư tuyến giáp sau phẫu thuật Thời gian trả lời câu hỏi khoảng 10-15 phút, thông tin bảo mật sử dụng với mục đích nghiên cứu Rất mong có hợp tác anh/chị Anh/chị đồng ý tham gia vào nghiên cứu chứ?  Đồng ý  Không đồng ý Họ tên: Ngày thu thập: / / Chữ ký: Mã phiếu: Thơng tin cá nhân I1 Giới tính: Nam Nữ I2 Năm sinh: I3 Trình độ học vấn cao nhất: Không học Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp/cao đẳng Đại học/cao I4 Nghề nghiệp: I5/6 Thu nhập bình quân/tháng bệnh nhân: (triệu đồng), gia đình: (triệu đồng) I7/8 Nơi bệnh nhân sống: tỉnh , khu vực: Thành thị Nơng thơn I9 Tình trạng nhân: Độc thân/ly thân/gố Đang sống vợ/chồng I10 Số người gia đình (đang sống bệnh nhân)? người I11 Trong gia đình bệnh nhân, có bị mắc ung thư tuyến giáp khơng? Có Khơng I12/13 Loại ung thư tuyến giáp giai đoạn bệnh (khoanh tròn): Ung thư tuyến giáp thể tuỷ giai đoạn: 4a 4b 4c Ung thư tuyến giáp thể nhú giai đoạn: 4a 4b 4c Ung thư tuyến giáp thể nang giai đoạn: 4a 4b 4c Ung thư tuyến giáp khơng biệt hố giai đoạn: 4a 4b 4c Khác: ung thư tuyến giáp ., giai đoạn I14 Ung thư tuyến giáp di hay chưa? Chưa di Đã di I15 Thời điểm bệnh nhân chẩn đoán/phát bệnh: vào tháng năm I16 Cách thức phẫu thuật: Cắt phần Cắt bán phần Cắt toàn tuyến giáp I17 Bệnh nhân có bệnh mắc kèm khơng? Khơng Có, bao gồm: I18 Các chất kích thích bệnh nhân sử dụng: Có uống rượu/bia Có hút thuốc lá/thuốc lào I19/20 Chiều cao: (cm), cân nặng: (kg) I21/22 Tần suất tập thể dục tuần vừa qua: buổi/tuần, lần tầm (phút) Chất lượng sống bệnh nhân TRONG TUẦN VỪA QUA 2.1 Thang đo EORTC-C30 Không TT Trong tuần qua E1 Bạn có thấy khó khăn thực cơng việc gắng sức, ví dụ xách túi đồ nặng hay vali? E2 Bạn có thấy khó khăn khoảng dài? E3 Bạn có thấy khó khăn khoảng ngắn bên nhà mình? E4 Bạn có cần nằm nghỉ giường hay ghế suốt ngày? E5 Bạn có cần giúp đỡ ăn, mặc, tắm rửa hay vệ sinh? E6 Bạn có bị hạn chế thực việc làm bạn làm cơng việc hàng ngày khác? E7 Bạn có bị hạn chế theo đuổi sở thích bạn hay hoạt động giải trí khác? E8 Bạn có bị thở nhanh khơng? E9 Bạn có bị đau khơng? E10 Bạn có cần phải nghỉ ngơi khơng? E11 Bạn có bị ngủ? E12 Bạn có cảm thấy yếu sức? E13 Bạn có bị ăn ngon? E14 Bạn có cảm giác buồn nơn? E15 Bạn có bị nơn? E16 Bạn có bị táo bón? E17 Bạn có bị tiêu chảy? E18 Bạn có bị mệt khơng? E19 Cơn đau có cản trở sinh hoạt hàng ngày bạn? E20 Bạn có bị khó khăn tập trung vào cơng việc gì, đọc báo xem truyền hình? E21 Bạn có cảm thấy căng thẳng? E22 Bạn có lo lắng khơng? E23 Bạn có cảm thấy dễ bực tức? Một chút Khá nhiều Rất nhiều 2 3 4 2 3 4 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 2 3 4 TT E24 E25 E26 E27 E28 E29 E30 Trong tuần qua Không 1 Một chút 2 Khá nhiều 3 Rất nhiều 4 Bạn có cảm thấy buồn chán? Bạn có gặp khó khăn phải nhớ lại việc? Tình trạng thể lực bạn việc điều trị bệnh gây cản trở sống gia đình bạn? Tình trạng thể lực bạn việc điều trị bệnh gây cản trở cho hoạt động xã hội bạn? Tình trạng thể lực bạn việc điều trị bệnh tạo khó khăn tài bạn? Bạn tự đánh sức khỏe chung bạn tuần vừa qua? (Rất kém) (Tuyệt vời) Bạn tự đánh chất lượng sống chung bạn tuần vừa qua? (Rất kém) (Tuyệt vời) 2.2 Thang đo THYCA-QoL TT T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T13 T14 T15 T16 T17 T18 T19 Câu hỏi Không Trong tuần qua Bạn có cảm thấy khơ miệng khơng? Bạn có gặp khó khăn nuốt khơng? Bạn có bị khàn tiếng khơng? Giọng nói bạn có bị yếu khơng? Bạn có cảm nhận khối u/bướu cổ không? Bạn có để tâm đến vết sẹo cổ khơng? (sau phẫu thuật) Bạn có bị ớn lạnh khơng? Việc chịu nóng có gây khó khăn cho anh/chị khơng? Bạn có hay bị bốc hỏa khơng? Bạn có hay bị đau nhức cơ, khớp khơng? Bạn có hay cảm thấy ngứa ngáy tay, chân khơng? Bạn có hay bị chuột rút chân khơng? Bạn có cảm thấy bị chậm chạp khơng? Bạn có bị tăng cân khơng? Bạn có hay bị đau, ngứa rát hay khơ mắt khơng? Bạn có hay gặp vấn đề da khơng? (khơ, ngứa …) Bạn có hay gặp tượng đánh trống ngực (tim đập nhanh, hồi hộp) khơng? Bạn có hay bị đau đầu khơng? Bạn có hay bị mệt mỏi đột ngột khơng? Một chút 2 2 2 Khá Rất nhiều nhiều 4 4 4 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 2 3 4 TT T20 T21 T22 T23 T24 Câu hỏi Trong tuần qua Bạn có hay gặp khó khăn suy nghĩ khơng? Bạn có hay gặp vấn đề việc tập trung/chú ý khơng? Bạn có hay bồn chồn hay bị kích động khơng? Bạn có hay cảm thấylo lắng khơng? Bạn cảm thấy hứng thú với tình dục mức độ nào? Không 1 1 Một chút 2 2 Khá Rất nhiều nhiều 4 4 2.3 Thang đánh giá trầm cảm/lo âu nội viện (HADS) A1 Tôi cảm thấy căng thẳng Không xảy Đôi Phần lớn thời gian Hầu hết thời gian D2 Tôi hứng thú với việc Hoàn toàn trước Khơng nhiều trước mà trước tơi thích Chỉ Vơ A3 Tơi cảm thấy sợ hãi thể Không xảy điều tồi tệ gần xảy Một chút, điều khơng làm tơi lo lắng Vâng, không tồi tệ Rất chắn tồi tệ D4 Tơi cười sảng khối Nhiều trước tơi nhìn thấy mặt hài Hiện khơng cịn nhiều việc Hiện chắn giảm nhiều Khơng cịn A5 Những ý nghĩ lo lắng quanh Rất Khơng thường xuyên quẩn suy nghĩ Phần lớn thời gian Hầu hết thời gian D6 Tôi cảm thấy vui Hầu hết thời gian Đôi Ít Khơng A7 Tơi ngồi thảnh thơi Chắn chắn Thường xuyên cảm thấy thư giãn Không thường xuyên Không xảy D8 Tôi cảm thấy thể Không Đôi chậm chạp dần Rất thường xuyên Gần tất thời gian A9 Tôi cảm thấy sợ hãi có Khơng xảy Đơi cảm giác bồn chồn nơi Khá thường gặp Rất thường gặp dày D10 Tơi khơng cịn quan tâm Tơi chăm sóc bề ngồi nhiều đến bề ngồi Có lẽ tơi khơng chăm sóc bề ngồi nhiều Tơi khơng chăm sóc bề ngồi nhiều tơi nên làm Hồn tồn A11 Tôi cảm thấy bồn chồn Không xảy Không nhiều thể phải tới lui Khá nhiều Thật nhiều D12 Tôi trông đợi việc với Nhiều trước Khá giảm so với trước thích thú Chắc giảm so với trước Cịn A13 Tơi có cảm giác hoảng loạn Không xảy Không thường xuyên cách đột ngột Khá thường xuyên Thật thường xun D14 Tơi thích đọc sách, nghe đài Thường xun Đơi xem truyền hình Ít Rất 2.4 Thang đo trầm cảm, lo âu, căng thẳng DASS-10 TT Trong tuần qua Tơi cảm thấy gần hoảng loạn Tơi thấy khó bắt tay vào làm việc Tơi cảm thấy chán nản thất vọng Tôi không chấp nhận việc có xen vào cản trở việc tơi làm S5 Tơi thấy chẳng có để mong đợi S6 Tơi cảm thấy sợ hãi vơ cớ S7 Tơi có xu hướng phản ứng thái q với tình S8 Tơi lo lắng tình làm tơi hoảng sợ biến tơi làm trị cười S9 Tơi cảm thấy khó để thư giãn S10 Tơi dường khơng có chút cảm giác tích cực S1 S2 S3 S4 Không Đôi Thường xuyên 0 0 1 1 2 2 Gần luôn 3 3 0 1 2 3 3 0 1 2 3 Cảm ơn tham gia nhiệt tình anh/chị Chúc anh chị khoẻ mạnh vui vẻ -

Ngày đăng: 16/08/2023, 18:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w