Hoàng duy khánh phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa tỉnh yên bái năm 2021 luận văn dƣợc sĩ chuyên khoa cấp i

67 3 0
Hoàng duy khánh phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa tỉnh yên bái năm 2021 luận văn dƣợc sĩ chuyên khoa cấp i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI HOÀNG DUY KHÁNH PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH YÊN BÁI NĂM 2021 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI, NĂM 2023 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI HỒNG DUY KHÁNH PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH YÊN BÁI NĂM 2021 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: 60720412 Người hướng dẫn khoa học: Ts.Ds Nguyễn Đức Trung DsCKII Dƣơng Viết Tuấn Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái HÀ NỘI, NĂM 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới người thầy Ts.Ds Nguyễn Đức Trung DsCKII Dƣơng Viết Tuấn - Trường Đại học Dược Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn, hết lịng truyền đạt kiến thức, bảo đóng góp ý kiến quý báu, tận tình động viên giúp đỡ tơi nhiều q trình thực hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo- Bộ phận sau đại học Trường Đại học Dược Hà Nội, Ban Giám đốc, Khoa Dược - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp bạn Học viên Lớp Chuyên khoa I - K24 - Trường Đại học Dược Hà Nội động viên, hỗ trợ, chia sẻ q trình hồn thành đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Hoàng Duy Khánh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm danh mục thuốc ………………………………………… 1.2 Các văn pháp lý liên quan đến đề tài nghiên cứu số phương pháp phân tích sử dụng thuốc 1.2.1 Các văn pháp lý liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.2.2 Một số phương pháp phân tích sử dụng thuốc 1.3 Thực trạng sử dụng thuốc sở khám chữa bệnh 1.3.1 Tình hình sử dụng thuốc hóa dược Thuốc cổ truyền, thuốc từ dược liệu 1.3.2 Tình hình sử dụng thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 1.3.3 Tình hình sử dụng thuốc sản xuất nước thuốc nhập 1.3.4 Tình hình sử dụng thuốc biệt dược gốc, thuốc generic .10 1.3.5 Tình hình sử dụng thuốc đơn thành phần thuốc đa thành phần……………………………………………………………………… 10 1.3.6 Tình hình sử dụng thuốc theo đường dùng……………….….…11 1.3.7 Kết phân tích ABC số bệnh viện……………….… 12 1.3.8 Kết phân tích VEN số bệnh viện………………………13 1.4 Mơ hình bệnh tật Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái năm 2021 14 1.5 Vài nét Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái…………………………17 1.5.1 Lịch sử hình thành phát triển 17 1.5.2 Chức nhiệm vụ, nhân phòng ban 18 1.6 Tính cấp thiết đề tài 19 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……21 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 21 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Biến số nghiên cứu 21 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu: 24 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu: 24 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 25 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 26 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái năm 2021 29 3.1.1 Cơ cấu thuốc sử dụng theo nhóm thuốc (hóa dược, Thuốc cổ truyền, thuốc từ dược liệu) 29 3.1.2 Cơ cấu thuốc hóa dược sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý………………………………………………………………………… 30 3.1.3 Cơ cấu thuốc sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ 32 3.1.4 Cơ cấu thuốc hóa dược sử dụng theo biệt dược gốc/generic… 33 3.1.5 Cơ cấu thuốc hóa dược sử dụng theo thành phần 34 3.1.6 Cơ cấu thuốc sử dụng theo đường dùng 35 3.2 Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái năm 2021 theo phương pháp ABC, VEN……………………………35 3.2.1 Cơ cấu thuốc sử dụng theo phân hạng ABC 35 3.2.2 Phân tích cấu thuốc sử dụng theo phân nhóm VEN 39 3.2.3 Phân tích cấu thuốc sử dụng theo phân tích ma trận ABC/VEN 40 3.2.4 Phân tích cấu thuốc phân nhóm AN………… … 42 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái năm 2021 46 4.1.1 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân loại thuốc hóa dược, Thuốc cổ truyền, thuốc từ dược liệu 46 4.1.2 Cơ cấu danh mục thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 46 4.1.3 Cơ cấu danh mục thuốc theo nguồn gốc xuất xứ 48 4.1.4 Cơ cấu danh mục thuốc theo thuốc biệt dược gốc thuốc generic 48 4.1.5 Cơ cấu danh mục thuốc theo thành phần 49 4.1.6 Cơ cấu danh mục thuốc theo đường dùng 50 4.2 Phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp ABC/VEN 50 4.2.1 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân tích ABC 50 4.2.2 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân tích VEN 52 4.2.3 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân tích kết hợp ABC/VEN 53 4.3 Một số hạn chế đề tài 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DMT Danh mục thuốc MHBT Mơ hình bệnh tật BDG Biệt dược gốc TDDL Tác dụng dược lý WHO Tổ chức Y tế giới HĐT&ĐT Hội đồng Thuốc Điều trị SKM Số khoản mục GTSD Giá trị sử dụng SXTN Sản xuất nước NK Nhập Vital - Essential - Non-Essential VEN (Thuốc sống cịn - thiết yếu - khơng thiết yếu) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình sử dụng thuốc theo nhóm tác dụng dược lý Bảng 1.2: Tình hình sử dụng thuốc nhập thuốc sản xuất Bảng 1.3: Tình hình sử dụng thuốc biệt dược gốc, thuốc generic 10 Bảng 1.4: Tình hình sử dụng thuốc đơn thành phần thuốc đa thành phần số bệnh viện tuyến tỉnh 11 Bảng 1.5: Tình hình sử dụng thuốc theo đường dùng số bệnh viện tuyến tỉnh 12 Bảng 1.6: Kết phân tích ABC số bệnh viện tuyến tỉnh 13 Bảng 1.7: Kết phân tích VEN số bệnh viện tuyến tỉnh 13 Bảng 1.8: Mơ hình bệnh tật Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái năm 2021 phân loại theo mã quốc tế ICD-10 14 Bảng 2.9: Biến số nghiên cứu 21 Bảng 2.10: Bảng ma trận ABC/VEN 28 Bảng 3.11: Cơ cấu DMT bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái năm 2021 29 Bảng 3.12: Cơ cấu GTSD thuốc hóa dược 30 Bảng 3.13: Cơ cấu DMT sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ 32 Bảng 3.14: Cơ cấu thuốc Generic, biệt dược gốc 33 Bảng 3.15: Cơ cấu DMT hóa dược sử dụng bệnh viện năm 2021 theo thành phần 34 Bảng 3.16: Cơ cấu DMT sử dụng theo đường dùng 35 Bảng 3.17: Phân tích DMT sử dụng năm 2021 theo phương pháp ABC 35 Bảng 3.18: Cơ cấu thuốc hạng A theo nhóm tác dụng dược lý 36 Bảng 3.19: Giá trị sử dụng nhóm thuốc hạng A 38 Bảng 3.20: Kết phân tích VEN 39 Bảng 3.21: Kết phân tích ma trận ABC/VEN 40 Bảng 3.22: Cơ cấu danh mục thuốc theo nhóm ABC/VEN 41 Bảng 3.23: Các thuốc thuộc phân nhóm AN 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc đóng vai trị quan trọng thường yếu tố định đến hiệu điều trị Do xây dựng DMT sử dụng Bệnh viện nhiệm vụ trọng tâm đặt cho HĐT&ĐT bệnh viện Để phản ánh hiệu việc xây dựng DMT hoạt động mua sắm có nhìn tổng thể việc sử dụng thuốc Bệnh viện cần tiến hành phân tích cấu DMT sử dụng khoảng thời gian định DMT cần phải sát nhu cầu sử dụng thể qua công tác xây dựng DMT bệnh viện phải đảm bảo cung ứng thường xuyên, đủ thuốc cho nhu cầu điều trị Từ tạo thuận lợi hiệu tối đa cho người dược sỹ làm công tác cung ứng thuốc Bệnh viện Ở Yên Bái nhiều tỉnh thành khác Việt Nam, việc sử dụng thuốc nhằm mục đích an tồn, hiệu quả, hợp lý, tiết kiệm nội dung quan trọng quản lý Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái bệnh viện tuyến cuối tỉnh, Bộ Y tế đưa vào đề án xây dựng phát triển thành Bệnh viện vùng khu vực Tây Bắc Số lượng bệnh nhân đến khám điều trị không ngừng gia tăng, kỹ thuật tiên tiến thường xuyên áp dụng vấn đề lựa chọn sử dụng thuốc cần quan tâm hàng đầu để đáp ứng cho người bệnh phục vụ tốt dịch vụ kỹ thuật triển khai Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu DMT sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái năm gần Vì vậy, để có nhìn tổng quát hoạt động xây dựng sử dụng thuốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái, đề tài "Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái năm 2021” tiến hành với 02 mục tiêu: Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái năm 2021 Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái năm 2021 theo phương pháp ABC, VEN Kết nghiên cứu đề tài góp phần phản ánh thực trạng hoạt động xây dựng sử dụng thuốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái, nhằm đưa đề xuất góp phần nâng cao hiệu điều trị cho người bệnh, đảm bảo an toàn, hiệu kinh tế Stt Tên thuốc Thành phần Nồng Đơn độ/ Hàm vị lƣợng tính Đơn giá Số lƣợng Thành tiền Đăng tâm An thần Nhóm tác dụng Nhóm thảo, Táo 0,1g+0,8 nhân, Thảo g+0,3g+ minh, 0,8g thuốc an Viên 1.995 79.441 158.484.795 thần, định chí, dưỡng Tâm sen tâm Nhóm thuốc Thuốc uống Suncurmin nhuận Nghệ vàng 100 ml 54.000 Gói 2.879 155.466.000 tràng, tả hạ, tiêu thực, bình vị, kiện tì Tổng cộng: 09 khoản 3.094.596.900 Nhận xét: Qua bảng phân tích cho thấy thuốc AN gồm có 09 SKM chiếm 1,37% GTSD 3.094.596.900 đồng chiếm 5,05%, có 03 thuốc hóa dược 06 Thuốc cổ truyền, thuốc từ dược liệu 45 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái năm 2021 4.1.1 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân loại thuốc hóa dược, Thuốc cổ truyền, thuốc từ dược liệu DMT sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái năm 2021 gồm 655 khoản mục, chia làm nhóm gồm thuốc hóa dược Thuốc cổ truyền, thuốc từ dược liệu Trong chiếm phần lớn DMT sử dụng bệnh viện thuốc hóa dược với 616 khoản mục, chiếm 94,05% SKM 95,71% tổng GTSD thuốc bệnh viện Nhóm thuốc Thuốc cổ truyền, thuốc từ dược liệu chiếm tỷ lệ thấp với 5,95% SKM 4,29% GTSD thuốc bệnh viện Kết cho thấy, nhóm thuốc hóa dược chiếm đa số DMT sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái năm 2021, cao kết nghiên cứu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Cao Bằng năm 2020 (88,91% GTSD) [10], tương đương với kết nghiên cứu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai năm 2019 (95,67% GTSD) [11] Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên năm 2019 (93,99% GTSD) [12], thấp so với kết nghiên cứu năm 2018-2019 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình (99,97% GTSD) [9] Thuốc Thuốc cổ truyền, thuốc từ dược liệu có tính chất hỗ trợ điều trị nên sử dụng hạn chế DMT Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái bệnh viện hạng nêu 4.1.2 Cơ cấu danh mục thuốc theo nhóm tác dụng dược lý Kết phân tích cho thấy danh mục thuốc hóa dược sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái năm 2021 bao gồm 27 nhóm TDDL, tương đương với kết nghiên cứu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên năm 2019 (27 nhóm) [12] cao kết nghiên cứu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Cao Bằng năm 2020 (24 nhóm) [10], Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai năm 2019 (26 nhóm) [11], Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2018-2019 46 (25 nhóm) [9] Kết hợp lý Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái bệnh viện đa khoa hạng I, sở y tế đầu ngành tỉnh Yên Bái Bộ Y tế đưa vào đề án xây dựng phát triển thành Bệnh viện vùng khu vực Tây Bắc nên cần đa dạng nhóm thuốc để phục vụ nhu cầu điều trị toàn diện cho người bệnh Trong nhóm thuốc sử dụng nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái bệnh viện tuyến tỉnh nêu nhóm chiếm tỷ lệ cao GTSD Tuy nhiên, GTSD nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái 41,42%, cao nhiều so với bệnh viện: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên 24,05% [12], Bệnh viện Đa khoa tỉnh Cao Bằng 20,91% [10], Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai 29,14% [11], Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình 21,6% [9] Trong phân nhóm Betalactam nhóm kháng sinh chiếm tỷ lệ lớn SKM GTSD Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái bệnh viện nêu Đánh giá phù hợp cấu DMT theo nhóm tác dụng dược lý với mơ hình bệnh tật Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái năm 2021: Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ lớn SKM GTSD mơ hình bệnh tật bệnh viện nhóm bệnh hệ tuần hoàn (I00-I99) lại chiếm tỷ lệ cao Như vậy, chưa có tương đồng nhóm thuốc sử dụng nhiều mặt bệnh thường gặp bệnh viện Tuy nhiên, mơ hình bệnh tật bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái năm 2021 thống kê dựa mã bệnh (theo mã ICD10) mà chưa tổng hợp bệnh mắc kèm dẫn đến chưa phản ánh xác thực tế Do đó, đề tài chưa thể kết luận có bất hợp lý sử dụng kháng sinh bệnh viện hay không, nhiên bệnh viện cần có thêm nghiên cứu chuyên sâu sử dụng kháng sinh, nhằm góp phần sử dụng thuốc hợp lý hạn chế kháng kháng sinh 47 Bên cạnh nhóm thuốc tim mạch, thuốc hormon thuốc tác động vào hệ nội tiết, thuốc đường tiêu hóa nhóm thuốc chiếm tỷ lệ SKM GTSD cao Điều phù hợp với thực trạng tỷ lệ bệnh không lây nhiễm tim mạch, đái tháo đường, nội tiết… ngày tăng 4.1.3 Cơ cấu danh mục thuốc theo nguồn gốc xuất xứ Phân tích cấu DMT sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ, bệnh viện chủ yếu sử dụng thuốc SXTN với 55,57% SKM 42,18% GTSD Thuốc NK chiếm 44,43% SMK 57,82% GTSD thuốc Bệnh viện Cơ cấu DMT sử dụng thuốc hóa dược theo nguồn gốc xuất xứ cho thấy thuốc NK chiếm 46,92% SKM 60,23% GTSD Thuốc SXTN chiếm 53,08% SKM 39,77% GTSD Tỷ lệ sử dụng thuốc NK 46,92%, nhiên GTSD thuốc NK cao GTSD thuốc SXTN 1,51 lần Điều cho thấy thuốc hóa dược SXTN đa dạng chủng loại GTSD thấp Các thuốc hóa dược NK chưa có mặt hàng SXTN thay nên việc sử dụng thuốc NK bắt buộc SKM thuốc SXTN sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái có tỷ lệ cao so với Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên năm 2019 (53,24%) [12], Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2018-2019 (43,22%) [9] Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai năm 2019 (50,34%) [11], thấp so với Bệnh viện Đa khoa tỉnh Cao Bằng năm 2020 (61,26%) [10] Như thấy, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái có ưu tiên, trọng việc sử dụng thuốc SXTN q trình điều trị, giúp giảm thiểu chi phí điều trị tạo thuận lợi cho công tác cung ứng 4.1.4 Cơ cấu danh mục thuốc theo thuốc biệt dược gốc thuốc generic BYT quy định lựa chọn thuốc vào DMT bệnh viện ưu tiên lựa chọn thuốc generic thuốc mang tên chung quốc tế, hạn chế tên biệt dược 48 Sử dụng thuốc BDG khơng có chi phí tiền thuốc cao mà cịn phân phối độc quyền nên việc cung ứng gặp khó khăn Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái trọng ưu tiên sử dụng thuốc generic điều trị với tỷ lệ thuốc generic sử dụng bệnh viện chiếm tỷ lệ cao tới 81,82% SKM, tương ứng với 82,53% tổng GTSD thuốc hóa dược bệnh viện Tỷ lệ thuốc BDG sử dụng thấp nhiều với 18,18% SKM 17,47% GTSD So sánh tỷ lệ sử dụng thuốc generic với số bệnh viện Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên năm 2019 (93,3% SKM 93,98% GTSD) [12], Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2018-2019 (86,92% SKM 80,7% GTSD) [9], Bệnh viện Đa khoa tỉnh Cao Bằng năm 2020 (92,51% SKM 93,54% GTSD) [10], Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai năm 2019 (88,57% SKM 87,65% GTSD) [11], tỷ lệ sử dụng thuốc generic Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái thấp Như vậy, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái thực tốt theo khuyến cáo BYT ưu tiên sử dụng thuốc generic, phù hợp với yêu cầu điều trị bệnh viện tuyến tỉnh hạng I Tuy nhiên bệnh viện cần dành khoản kinh phí định cho số thuốc biệt dược gốc để sử dụng cho điều trị ca bệnh nặng trường hợp đặc biệt 4.1.5 Cơ cấu danh mục thuốc theo thành phần Trong DMT hóa dược sử dụng bệnh viện, thuốc đa thành phần có 116 khoản mục chiếm 18,83% SKM 22,67% GTSD Thuốc đơn thành phần gồm 500 khoản mục chiếm 81,17% SKM 77,33% tổng chi phí thuốc, cao nhiều so với thuốc đa thành phần Kết tương đồng với kết nghiên cứu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Cao Bằng năm 2020 (85,68% SKM 80,00% GTSD) [10] Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai năm 2019 (79,48% SKM 77,4% GTSD) [11] 49 Như thấy Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái thực tốt quy định ưu tiên lựa chọn thuốc dạng đơn chất điều trị cho bệnh nhân, góp phần vào việc điều trị an tồn, hiệu tiết kiệm cho bệnh nhân 4.1.6 Cơ cấu danh mục thuốc theo đường dùng Tại bệnh viện, thuốc dùng đường uống sử dụng nhiều chiếm 54,50% SKM có GTSD chiếm 29,81% Sau đến thuốc dùng đường tiêm truyền chiếm 36,49% SKM 64,34% GTSD Các thuốc đường dùng khác nhỏ mắt, đặt sử dụng với tỷ lệ thấp, chiếm 9,01% SKM tương ứng với 5,85% GTSD Điều tương đối phù hợp thuốc đường tiêm, tiêm truyền yêu cầu kỹ thuật cao sản xuất giá thành cao thuốc dùng đường uống So sánh với Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên năm 2019 (39,65% SKM 64,12% GTSD) [12], Bệnh viện Đa khoa tỉnh Cao Bằng năm 2020 (34,89% SKM 52,86% GTSD) [10], Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai năm 2019 (37,93% SKM 54,34% GTSD) [11], kết sử dụng thuốc tiêm tiêm truyền Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái tương đương với bệnh viện nói Tuy nhiên tỷ lệ lại thấp nhiều so Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2018-2019 với 52,17% SKM 80,7% GTSD) [9] Tỷ lệ sử dụng thuốc đường tiêm Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái phù hợp bệnh viện tuyến cuối tỉnh, tiếp nhận nhiều trường hợp bệnh nặng, phức tạp Tuy nhiên cần xem xét thay số thuốc tiêm dạng thuốc tiện dùng khác để mang lại thuận tiện cho bệnh nhân giảm thiểu chi phí trình điều trị, đặc biệt bệnh mạn tính 4.2 Phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phƣơng pháp ABC/VEN 4.2.1 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân tích ABC Qua kết phân tích ABC cho thấy thuốc hạng A có GTSD chiếm 50 79,89% 19,39% SKM, thuốc hạng B với 15,09% GTSD 26,87% SKM, thuốc hạng C có GTSD thấp với 5,02% chiếm 53,74% SKM Theo Thông tư 21/2013/TT-BYT, tỷ lệ SKM thuốc hạng A từ 1020%, thuốc hạng B từ 10-20%, thuốc hạng C từ 60-80% Từ ta thấy tỷ lệ SKM thuốc hạng A Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái năm 2021 hoàn toàn phù hợp với tỷ lệ Bộ Y tế đưa ra, nhiên tỷ lệ SKM thuốc hạng B cao tỷ lệ SKM thuốc hạng C thấp so với tỷ lệ Bộ Y tế đưa [3] Kết nghiên cứu tương đương với kết nghiên cứu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên năm 2019 với tỷ lệ nhóm thuốc hạng A 17,71% SKM 79,88% GTSD, nhóm thuốc hạng B 22,44% SKM 15,11% GTSD, nhóm thuốc hạng C 59,85% SKM 5,01% GTSD [12]; Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2018-2019 với tỷ lệ nhóm thuốc hạng A 18,16% SKM 79,18% GTSD, nhóm thuốc hạng B 23,79% SKM 15,01% GTSD, nhóm thuốc hạng C 58,06% SKM 5,82% GTSD [9] Kết cho thấy tỷ lệ sử dụng thuốc hạng A bệnh viện hợp lí, nhiên việc sử dụng thuốc hạng B thuốc hạng C chưa phù hợp theo lí thuyết Kết nghiên cứu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai năm 2019 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Cao Bằng năm 2020 cho thấy, việc sử dụng thuốc chưa phù hợp 03 nhóm thuốc hạng A, B, C, cụ thể: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Cao Bằng năm 2020 với tỷ lệ nhóm thuốc hạng A 21,5% SKM 79,92% GTSD, nhóm thuốc hạng B 25,96% SKM 15,04% GTSD, nhóm thuốc hạng C 52,54% SKM 5,04% GTSD [10]; Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai năm 2019 với tỷ lệ nhóm thuốc hạng A 20,86% SKM 79,49% GTSD, nhóm thuốc hạng B 23,28% SKM 14,56% GTSD, nhóm thuốc hạng C 55,86% SKM 5,95% GTSD [11] Theo phân tích nhóm TDDL nhóm thuốc hạng A Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái thấy thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm 51 khuẩn chiếm GTSD cao 45,86% so với tổng GTSD thuốc hạng A 36,63% so với tổng GTSD thuốc toàn bệnh viện năm 2021 Thuốc tim mạch chiếm 12,59% GTSD so với tổng GTSD thuốc hạng A 10,06 % so với tổng GTSD thuốc toàn Bệnh viện năm 2021 Cơ cấu thuốc hạng A theo nhóm TDDL cho thấy thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn thuốc tim mạch thuốc chiếm GTSD cao tập trung nhiều kinh phí bệnh viện Điều cho thấy bệnh nhiễm khuẩn bệnh tim mạch gánh nặng Bệnh viện không nhu cầu điều trị mà cịn chi phí sử dụng thuốc Cần đánh giá nghiên cứu sâu nhằm làm rõ xem có tình trạng lạm dụng, sử dụng thuốc chưa hợp lý hay khơng Phân tích cụ thể thuốc có GTSD cao nhóm thuốc hạng A cho thấy 4/5 thuốc kháng sinh 1/5 thuốc dịch truyền, thuốc thuộc nhóm thuốc cần thiết cho q trình điều trị (thuốc E) Tuy nhiên cần nghiên cứu DMT trúng thầu để tiến hành thay thuốc nêu có thuốc giá thành rẻ mà đảm bảo hiệu điều trị Nhờ việc phân tích ABC, xác định thuốc có giá trị tiêu thụ cao có nguy bị lạm dụng bất thường DMT để từ có sách sử dụng thuốc hợp lý, phân tích công cụ hữu hiệu lựa chọn, mua sắm, quản lý phân phối, thúc đẩy sử dụng thuốc hợp lý 4.2.2 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân tích VEN Phân tích VEN phương pháp giúp xác định ưu tiên cho hoạt động mua sắm tồn trữ thuốc bệnh viện nguồn kinh phí khơng đủ để mua tồn loại thuốc mong muốn Phân tích VEN khó khăn phân tích ABC chưa có tiêu chí để xếp loại xác cần có chun mơn, đồng thuận cao Đặc biệt bệnh viện đa khoa lại khó xếp loại thuốc quan trọng với chuyên khoa lại quan trọng với chuyên khoa khác Việc xếp thuốc vào nhóm V, E, N 52 bệnh viện khác nhau, tùy theo quan điểm đồng thuận HĐT&ĐT Trong danh mục 655 thuốc sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái năm 2021, có 69 thuốc tối cần thiết xếp vào nhóm V, chiếm 10,53% SKM tương ứng với 8,71% tổng GTSD thuốc bệnh viện Thuốc nhóm E gồm 573 khoản mục chiếm 81,99% SKM, tương ứng với 84,26% tổng GTSD thuốc bệnh viện Nhóm N nhóm có SKM GTSD thấp bệnh viện tương ứng chiếm 7,48% SKM 7,03% tổng GTSD thuốc Qua kết phân tích VEN cần xem xét xây dựng kế hoạch tồn trữ hợp lý thuốc tối cần thiết (thuốc V) để đáp ứng cho nhu cầu cấp cứu người bệnh Các thuốc cần thiết (thuốc E) xem xét xây dựng số lượng tồn kho kế hoạch mua sắm hợp lý để giảm chi phí lưu kho bệnh viện Các thuốc khơng cần thiết (thuốc N) đa số thuốc có hiệu điều trị chưa rõ ràng thiếu nhiều chứng khoa học cần cân nhắc xem xét giảm bớt loại bỏ khỏi DMT bệnh viện nhằm giảm chi phí sử dụng 4.2.3 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân tích kết hợp ABC/VEN Qua phân tích ma trận ABC/VEN cho thấy bệnh viện ưu tiên mua sắm thuốc nhóm E phân bổ phần lớn ngân sách vào loại thuốc nhóm A, B, C Nhóm I gồm thuốc thiết yếu nhóm AV có GTSD 4.237.591.782 đồng, chiếm 6,91%, nhóm BV có GTSD 729.074.707 đồng, chiếm 1,19%, nhóm CV có GTSD 377.797.244 đồng, chiếm tỷ lệ 0,62% Đối với thuốc AV, BV, CV nêu thuốc tối cần thiết cho điều trị, cần xem xét xây dựng kế hoạch tồn trữ hợp lý để vừa đảm bảo nhu cầu cấp cứu vừa đảm bảo giá trị lưu kho thấp Trong nhóm I cịn có thuốc chi phí cao cần thiết cho trình điều trị nhóm AE có GTSD 41.666.026.896 đồng, chiếm 67,93% Nhóm AN có thuốc, có 03 thuốc hóa dược 06 Thuốc cổ truyền, thuốc từ dược liệu với GTSD 53 3.094.596.900 đồng, chiếm 5,04% Cần xem xét nhóm thuốc AN để loại bỏ khỏi DMT bệnh viện So sánh với kết nghiên cứu nhóm thuốc AN số bệnh viện như: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên năm 2019 (nhóm AN chiếm 1,5% SKM 5,78% GTSD) [12], Bệnh viện Đa khoa tỉnh Cao Bằng năm 2020 (nhóm AN chiếm 2,03% SKM 9,6% GTSD) [10], Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai năm 2019 (nhóm AN chiếm 1,72% SKM 5,91% GTSD) [11], nhóm AN sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái có tỷ lệ thấp SKM GTSD, nhiên lại cao Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2018-2019 (nhóm AN chiếm 0,77% SKM 1,83% GTSD) [9] Nhóm II gồm nhóm BE với GTSD 7.484.709.879 đồng chiếm tỷ lệ 12,20%, nhóm BN với GTSD 1.041.623.302 đồng chiếm tỷ lệ 1,70%, nhóm CE với GTSD 2.527.798.715 đồng chiếm tỷ lệ 4,12% Nhóm III thuốc nhóm CN có GTSD 175.857.912 đồng chiếm tỷ lệ 0,29% Đối với thuốc nhóm BN, CN thuốc khơng cần thiết có GTSD thấp cần nghiên cứu, xem xét khơng cần thiết loại bỏ khỏi DMT Bệnh viện để giảm chi phí 4.3 Một số hạn chế đề tài Do tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp nên thời điểm tiến hành thu thập số liệu lấy số liệu phản ánh cách chuẩn xác lượng sử dụng 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Về cấu DMT sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái năm 2021: DMT sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái năm 2021 gồm 655 khoản mục, thuốc hóa dược chiếm đa số với 616 khoản mục, chiếm 94,05% SKM 95,71% GTSD Nhóm thuốc Thuốc cổ truyền, thuốc từ dược liệu chiếm tỷ lệ thấp với 5,95% SKM 4,29% GTSD thuốc bệnh viện Danh mục thuốc hóa dược sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái năm 2021 bao gồm 27 nhóm TDDL Trong nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn nhóm chiếm tỷ lệ cao GTSD 41,42% với 114 khoản mục, chiếm 18,51% SKM Thuốc SXTN bệnh viện ưu tiên sử dụng đạt tới 55,57% SKM 42,18% GTSD Thuốc NK chiếm 44,43% SMK 57,82% GTSD thuốc Bệnh viện Tỷ lệ thuốc generic sử dụng bệnh viện chiếm tỷ lệ cao với 81,82% SKM, chiếm 82,53% tổng GTSD thuốc hóa dược bệnh viện Bệnh viện có tỷ lệ sử dụng thuốc đơn thành phần đạt tỷ lệ cao với 500 khoản mục chiếm 81,17% SKM 77,33% GTSD Các thuốc dùng đường tiêm tiêm truyền chiếm tỷ lệ lớn GTSD, với 64,34% GTSD Thuốc dùng đường uống đứng thứ hai, chiếm 29,81% GTSD Các đường dùng khác chiếm tỷ lệ nhỏ Về phân tích DMT sử dụng phương pháp ABC/VEN Thuốc hạng A gồm 127 khoản mục, chiếm 19,39% SKM có GTSD chiếm 79,89% Thuốc hạng B gồm 176 khoản mục, chiếm 26,87% SKM có GTSD chiếm 15,09% Thuốc hạng C gồm 352 khoản mục, chiếm 53,74% SKM có GTSD chiếm 5,02% Trong thuốc hạng A, nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống 55 nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao với 28,35% SKM 45,86% GTSD Nhóm V có 69 khoản mục chiếm 10,53% SKM tương ứng với 8,71% GTSD thuốc bệnh viện Nhóm E nhóm có SKM GTSD cao tương ứng chiếm 81,99% SKM 84,26% GTSD Nhóm N có 49 khoản mục chiếm 7,48% SKM thuốc tương ứng với 7,03% GTSD thuốc bệnh viện Qua phân tích ma trận ABC/VEN, nhóm AE nhóm thuốc chiếm tỷ lệ lớn GTSD với 41.666.026.896 đồng, chiếm 67,93% Nhóm AN có khoản mục, có 03 thuốc hóa dược 06 Thuốc cổ truyền, thuốc từ dược liệu, cần nghiên cứu, xem xét nhóm thuốc AN để loại bỏ khỏi DMT Bệnh viện thuốc không cần thiết hiệu điều trị chưa rõ ràng Kiến nghị - Xem xét loại bỏ giảm số thuốc không cần thiết khỏi danh mục thuốc bệnh viện, đặc biệt thuốc nhóm AN, BN - Lựa chọn thay sử dụng thuốc hoạt chất, hàm lượng, đường dùng, có tác dụng điều trị tương đương chi phí thấp giúp tiết kiệm giảm GTSD thuốc - Tăng cường việc ưu tiên sử dụng thuốc sản xuất nước - Phân tích ABC/VEN danh mục thuốc sử dụng bệnh viện theo định kỳ 12 tháng, phân tích danh mục thuốc nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh viện để xây dựng nhu cầu thuốc đấu thầu sát với thực tế 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2011), Thông tư số 22/2011/TT-BYT Quy định tổ chức hoạt động khoa dược bệnh viện, ban hành ngày 10/6/2011 Bộ Y tế (2011), Thông tư số 23/2011/TT-BYT Quy định hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh, ban hành ngày 10/6/2011 Bộ Y Tế (2013), Thông tư số 21/2013/TT-BYT Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốc Điều trị bệnh viện, ban hành ngày 08/8/2013 Bộ Y tế (2015), Thông tư số 05/2015/TT-BYT Ban hành Danh mục thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu vị thuốc y học cổ truyền thuộc phạm vi toán Quỹ Bảo hiểm y tế, ban hành ngày 17/3/2015 Bộ Y tế (2018), Thông tư số 19/2018/TT-BYT Ban hành danh mục thuốc thiết yếu, ban hành ngày 30/8/2018 Bộ Y tế (2018), Thông tư số 30/2018/TT-BYT Ban hành danh mục tỷ lệ, điều kiện toán thuốc hoá dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ chất đánh dấu thuộc phạm vi hưởng người tham gia bảo hiểm y tế, ban hành ngày 30/10/2018 Bộ Y tế (2019), Thông tư số 03/2019/TT-BYT Ban hành Danh mục thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp, ban hành ngày 28/3/2019 Chính phủ (2021), Quyết định 376/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình phát triển cơng nghiệp dược, dược liệu sản xuất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, ban hành ngày 17/3/2021 Nguyễn Mai Anh (2021), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình giai đoạn 2018-2019, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 10 Trần Tú Hồi (2022), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Đa khoa Cao Bằng năm 2020, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Dược Hà Nội 11 Nguyễn Thị Mỹ Nương (2020), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai năm 2019, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Dược Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Tú (2020), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên năm 2019, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Dược Hà Nội Tiếng Anh 13 Wolrd Health Organization (WHO) (2003), Drug and therapeutics committees A practical guide Phụ lục: Biểu mẫu thu thập số liệu biến số nghiên cứu phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái năm 2021 Thuốc hóa dƣợc/ TT Tên thuốc Tên Đơn hoạt vị chất tính Thuốc cổ truyền, thuốc từ Nhóm tác dụng dƣợc lý Đơn Nguồn thành Thuốc Biệt gốc phần/ dƣợc xuất đa gốc/ xứ thành thuốc phần generic (8) (9) Đƣờng Đơn Số dùng giá lƣợng (10) (11) (12) dƣợc liệu (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

Ngày đăng: 16/08/2023, 18:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan